1
!"#
$%&'()((*+',-.
/&01((*+23(*456
70089-:;4<=<>4<==?
@ AB@ #Vệ sinh xã hội học và Tổ chức y tế.
CDE #62 72 01 64
FG0 #
FGBHI@HJBKL#
MNDOPQP# Học viện Quân y.
RST@UBRBBRVSJMWX !"#
1. Đã xác định được tỷ lệ suy dinh dưỡng các thể nhẹ cân, thấp còi và gầy còm của
trẻ em dưới 24 tháng tuổi ở 6 xã của huyện Sóc Sơn (Hà Nội) năm 2010 là 7,8%,
19,1% và 3.9%, đều thấp hơn trung bình toàn quốc và đã ở mức thấp theo phân loại
của Tổ chức Y tế thế giới.
Đồng thời đã xác định, ngay ở một huyện ngoại thành Hà Nội, kiến thức,
thực hành phòng chống SDD, đa dạng hoá bữa ăn, chăm sóc trẻ ốm, vệ sinh cá nhân
của bà mẹ có con dưới 24 tháng tuổi vẫn còn nhiều hạn chế.
2. Can thiệp giáo bằng giáo dục truyền thông tích cực đã làm thay đổi rõ rệt kiến
thức, thực hành đa dạng hoá bữa ăn, chế biến thức ăn bổ sung và phòng chống SDD
ở các bà mẹ có con dưới 24 tháng tuổi.
Sau 12 tháng can thiệp, tỷ lệ suy dinh dưỡng cả 3 thể đều giảm, chỉ số hiệu
quả can thiệp đối với suy dinh dưỡng thể gầy còm là 74,2%, thể nhẹ cân là 41,6%
và thể thấp còi là 32,8%.
,:*(Y=,:*(Y4Z[0
2
\]
Suy dinh dưỡng do thiếu protein năng lượng (protein-energy
malnutrition - PEM) ở Việt Nam thường chỉ được gọi là suy dinh dưỡng
(SDD). Suy dinh dưỡng hiện vẫn đang là vấn đề có ý nghĩa sức khỏe cộng
đồng ở các nước đang phát triển, trong đó có Việt Nam. Trong báo cáo năm
2000), Uỷ ban thường trực Dinh dưỡng của Liên hợp quốc và Viện nghiên
cứu chính sách thực phẩm quốc tế (ACC/SCN/IFPRI) đã cho biết có khoảng
185 triệu trẻ dưới 5 tuổi (34%) bị SDD thấp còi tại các nước đang phát triển
[65],[102]. Báo cáo năm 2005 của ACC/SCN/IFPRI cho thấy vẫn còn khoảng
178 triệu trẻ < 5 tuổi (32%) bị thấp còi tại các nước đang phát triển [64]. Theo
FAO/WHO đến năm 2012 tỷ lệ thiếu dinh dưỡng trên toàn thế giới đã giảm,
nhưng vẫn còn 162 triệu trẻ em dưới 5 tuổi bị suy dinh dưỡng mãn tính (thấp
còi), 51 triệu trẻ em dưới 5 tuổi bị suy dinh dưỡng cấp tính (gầy còm); thiếu
dinh dưỡng là nguyên nhân tiềm ẩn lớn nhất của tử vong ở trẻ em dưới 5 tuổi,
gây ra 45% của tất cả tử vong trẻ em trên thế giới ngày nay [84].
Ở Việt Nam, tuy tình trạng thiếu dinh dưỡng đã thuyên giảm rõ rệt với
tốc độ nhanh, nhưng tỷ lệ SDD vẫn còn cao, đặc biệt là SDD thấp còi và có sự
chênh lệch rất đáng kể theo các vùng địa lý. Trong thời gian gần đây, cùng với
sự phát triển kinh tế xã hội và bảo đảm an ninh lương thực quốc gia, Việt
Nam đã đạt được những kết quả đáng kể trong việc cải thiện tình trạng dinh
dưỡng và sức khỏe của nhân dân. Hầu hết các mục tiêu của Chiến lược Quốc
gia về Dinh dưỡng 2001-2010 [55] đã đạt và vượt chỉ tiêu đề ra. Tỷ lệ SDD
nhẹ cân ở trẻ dưới 5 tuổi đã giảm tương đối nhanh và liên tục so với năm 1985
và 2000. Tại kỳ họp thường niên lần thứ 35 của Ủy ban thường trực về Dinh
dưỡng Liên hợp quốc tổ chức tại Hà Nội (3/2008), UNICEF và WHO đã đánh
giá Việt Nam là một trong số ít quốc gia đạt mức giảm SDD gần với Mục tiêu
Thiên niên kỷ [11],[55],[59].
3
Tuy nhiên, Việt Nam vẫn phải đương đầu với những thách thức lớn về
dinh dưỡng. Trong khi tỷ lệ SDD thấp còi của trẻ em dưới 5 tuổi vẫn còn cao,
nhất là ở các vùng nghèo, thì tình trạng thừa cân - béo phì và một số bệnh mạn
tính không lây liên quan đến dinh dưỡng đang có xu hướng gia tăng, đó là
gánh nặng kép về dinh dưỡng. Trong bối cảnh đó, Chiến lược Quốc gia Dinh
dưỡng 2011-2020 với tầm nhìn đến 2030 [56] đã được Thủ Tướng Chính phủ
phê duyệt, đã và đang được triển khai trên toàn quốc.
Tại Hà Nội, cũng như tình trạng chung toàn quốc, tỷ lệ SDD nhẹ cân
giảm khá nhanh từ mức SDD thấp theo phân loại của Tổ chức Y tế thế giới
(18,7% năm 2001) xuống mức rất thấp (8,6% năm 2011). Trong khi đó tỷ lệ
SDD thấp còi hầu như không giảm mà còn gia tăng (15,6% năm 2001, 17,8%
năm 2011). Sóc Sơn là một huyện nghèo của Hà Nội, tỷ lệ SDD trẻ em còn
cao, do nhiều nguyên nhân khác nhau, trong đó có trình độ dân trí và kiến
thức, thực hành dinh dưỡng của các bà mẹ còn hạn chế [17],[46]. Do đó, trong
những năm qua nhiều giải pháp can thiệp phòng chống SDD đã được triển
khai, trong đó giải pháp quan trọng là xây dựng và triển khai một mô hình thí
điểm chỉ can thiệp bằng giáo dục truyền thông.
Trong bối cảnh đó, đề tài
!"#$
#%&'()*+,+-+,,./ được thực hiện.
^M MWX#
1. Mô tả tình trạng suy dinh dưỡng của trẻ dưới 24 tháng tuổi và kiến
thức, thực hành về phòng chống suy dinh dưỡng của bà mẹ tại 6 xã của huyện
Sóc Sơn (2010).
2. Đánh giá hiệu quả giải pháp can thiệp nâng cao kiến thức, thực
hành về phòng chống suy dinh dưỡng của các bà mẹ tại 3 xã của huyện Sóc
Sơn (2010 - 2011).
4
*8=
6%
=_=_`7((*+-01((*+
Tình trạng dinh dưỡng được định nghĩa là tập hợp các đặc điểm chức
phận, cấu trúc và hoá sinh phản ánh mức đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng của cơ
thể. Tình trạng dinh dưỡng của cá thể là kết quả của ăn uống và sử dụng các
chất dinh dưỡng của cơ thể [6],[7],[34]. Cơ thể sử dụng các chất dinh dưỡng
có trong thực phẩm không những phải trải qua quá trình tiêu hoá, hấp thu, mà
còn phụ thuộc vào các yếu tố khác như sinh hoá, sinh lý trong quá trình
chuyển hoá [34]. Việc sử dụng thực phẩm phụ thuộc vào tình trạng sức khoẻ
của cá thể. Tình trạng dinh dưỡng tốt phản ánh sự cân bằng giữa thức ăn, ăn
vào và tình trạng sức khoẻ. Khi tình trạng dinh dưỡng không tốt (thiếu hoặc
thừa dinh dưỡng), là cơ thể bị suy dinh dưỡng và có vấn đề về sức khoẻ [2].
Tình trạng dinh dưỡng của một quần thể dân cư được thể hiện bằng tỷ
lệ của các cá thể bị tác động bởi các vấn đề dinh dưỡng. Tình trạng dinh
dưỡng của trẻ em dưới 5 tuổi thường được coi là đại diện cho tình hình dinh
dưỡng và thực phẩm của một cộng đồng. Đôi khi người ta cũng lấy tình trạng
dinh dưỡng của phụ nữ tuổi sinh đẻ làm đại diện. Các tỷ lệ trên phản ánh tình
trạng dinh dưỡng của toàn bộ quần thể dân cư ở cộng đồng đó, và có thể sử
dụng để so sánh với số liệu của các cộng đồng khác, các quốc gia, khu vực
hoặc toàn cầu [34]. Tháng 12/2000 Liên hợp quốc đã thông qua các Mục Tiêu
Thiên Niên Kỷ, trong đó có mục tiêu giảm 1/3 tỷ lệ SDD vào năm 2015 so với
năm 1990.
SDD do thiếu protein - năng lượng gồm 3 thể [6],[7],[34]: nhẹ cân
(underweight - cân nặng/tuổi thấp), thấp còi (stunting - chiều cao/tuổi thấp) và
gầy còm (wasting - cân nặng/chiều cao thấp). Bệnh hay gặp ở trẻ em dưới 5
tuổi với các mức độ khác nhau do cơ thể thiếu protein - năng lượng và các vi
5
chất dinh dưỡng. Trước kia, thuật từ “Suy dinh dưỡng - Malnutrition” thường
được sử dụng để chỉ các thể thiếu dinh dưỡng rất nặng (Marasmus hoặc
Kwashiorkor) hay gặp trong các bệnh viện nhi khoa. Tuy nhiên, SDD do thiếu
protein - năng lượng bao gồm tất cả các thể thiếu dinh dưỡng vừa, nặng và rất
nặng. Thuật ngữ “Suy dinh dưỡng” chỉ tình trạng phát triển thể chất không bình
thường (abnormal status), có liên quan đến cả thiếu hoặc thừa dinh dưỡng. Ăn
uống vượt quá mức nhu cầu dẫn đến thừa dinh dưỡng biểu hiện là thừa cân - béo
phì. Do vậy, khi nói đến SDD là bao hàm cả thiếu và thừa dinh dưỡng [6],[7].
SDD thể thấp còi là biểu hiện của thiếu dinh dưỡng kéo dài mạn tính
[16]. Nguyên nhân thấp còi thường do trẻ bị thiếu các chất dinh dưỡng cần
thiết trong thời gian dài phối hợp với điều kiện vệ sinh nghèo nàn, mắc các
bệnh nhiễm trùng nhiều lần và thiếu sự chăm sóc cần thiết.
=_=_=_@aMbQBGKcdeD AK@KHfBb@eBJGgXS
,0,0,0,012")34567
Theo đánh giá của WHO, châu Phi và châu Á vẫn là những vùng có tỷ
lệ cao (châu Phi 33,8% và châu Á 29,9% vào năm 2005) [125]. Tỷ lệ thấp
nhất thuộc vùng châu Mỹ La tinh và Carribe, chỉ có khoảng gần 10% trẻ em
dưới 5 tuổi bị thấp còi [117], [125].
Có khoảng 32,5% trẻ em dưới 5 tuổi ở các nước đang phát triển bị thấp
còi. Có sự cải thiện đáng kể từ năm 1980, tỷ lệ giảm thấp còi bình quân
khoảng 0,73%/năm trong vòng 20 năm qua [118], [119], [125]. Ước tính vào
năm 2005 tỷ lệ thấp còi chung ở tất cả các nước đang phát triển khoảng 29%.
Mức giảm mạnh nhất xảy ra ở châu Á và châu Mỹ Latinh và Carribe, mặc dù
mức độ suy dinh dưỡng là khác nhau giữa 2 vùng. Tỷ lệ ở châu Á giảm từ
52,2% năm 1980 xuống 34,4% vào năm 2000 và 29,9% vào năm 2005, trong
khi ở Châu Mỹ Latinh và Carribe mức giảm từ 25,6% xuống 12,6% và 9,3%
từ 1980 đến 2005. Từ 1980 đến 2000, ước tính số lượng trẻ em bị thấp còi đã
khoảng 6,2 triệu trẻ, ít hơn so với chu kỳ 2000-2005 [125].
6
Ở Đông Nam Châu Á ước tính có khoảng 32,8% trẻ thấp còi năm 2000
tương đương với khoảng 19 triệu trẻ. Mức giảm vùng này vào khoảng
0,98%/năm, giảm khoảng 20% từ 1980 đến 2000 (từ 52,4% xuống 32,8%).
Nếu mức giảm này tiếp tục duy trì đến năm 2005, số lượng trẻ thấp còi sẽ
giảm khoảng 3 triệu [117], [118].
Giảm thấp còi ở Châu Phi có nhiều khác biệt: từ 40,5% năm 1980
xuống 32,5% năm 2000 và 33,8% năm 2005, chỉ giảm khoảng 0,26%/năm. Tỷ
lệ SDD cao tập trung ở Trung Phi, trung bình khoảng 48% trẻ bị thấp còi, và
mức giảm thấp chỉ khoảng 0,08%/năm, trong khi tốc độ tăng dân số lại cao
nên số lượng trẻ thấp còi từ 1980 đến 2000 đã tăng từ 12,9 triệu lên 22 triệu
[117],[118]. Khuynh hướng tiếp tục tăng và vào năm 2005, số lượng này là
24,4 triệu trẻ. Tại Tây Phi, ước tính vào năm 2000 có khoảng 34,9% trẻ thấp
còi, và do tăng trưởng dân số, số lượng trẻ thấp còi sẽ tăng khoảng 1,3 triệu.
Bắc Phi có khoảng 20% tương đương với khoảng 4 triệu trẻ em bị thấp còi;
Từ năm 1980 đến 2000, thấp còi giảm từ 32,7% xuống 20,2%. Mức giảm xảy
ra cả ở tỷ lệ và số lượng, ước tính tiếp tục giảm với mức khoảng 0,63%/năm.
Châu Mỹ Latinh và Carribe ước tính giảm thấp còi từ 25,6% năm 1980
xuống còn 12,6% năm 2000. Xu hướng giảm dự báo sẽ tiếp tục với mức
0,65%/năm và tỷ lệ sẽ xuống 9,3% năm 2005. Mức giảm thấp còi rất khác
nhau giữa các tiểu vùng Carribe, Trung Mỹ và Nam Mỹ: 0,54%; 0,10%; và
0,79%/năm. Số lượng trẻ thấp còi ở Trung Mỹ thay đổi rất ít trong vòng 20
năm qua, trong khi ở Nam Mỹ đã giảm từ 8,4 xuống 3,2 triệu trẻ cùng kỳ
[117],[125].
Từ năm 1960 của thế kỷ trước trở lại đây, đã có 846 cuộc điều tra dinh
dưỡng trong đó có 412 cuộc điều tra quốc gia từ 138 nước và 434 cuộc điều
tra dưới quốc gia từ 155 nước và vùng lãnh thổ đang phát triển. Số liệu các
cuộc điều tra trên đã giúp so sánh mức độ, khuynh hướng và phân bố địa lý về
suy dinh dưỡng trẻ em dưới 5 tuổi trên thế giới. Sự phân bố về tỷ lệ thấp còi ở
7
các nước đang phát triển gần đây ở các mức thấp, trung bình, cao và rất
cao(<20%, 20–29%, 30–39%, và 40% theo thứ tự) cho thấy tỷ lệ thấp còi rất
cao ở nhiều nước thuộc tiểu vùng Sahara, Trung Nam Á và Đông Nam Á [94].
Hầu hết các nước thuộc Châu Mỹ La tinh và Carribe có mức thấp hoặc trung
bình.
Theo phân tích của WHO và một số tác giả, năm 2008) có khoảng 40%
quốc gia vẫn có tỷ lệ suy dinh dưỡng thấp còi cao trên 40%, trong đó 23 nước
thuộc Châu Phi, 16 nước châu Á và 1 ở châu Mỹ Latinh. Công bố năm 2000
của Judit Katona Apte, Ali Mokdad (Liên Hợp Quốc) cho thấy tỷ lệ SDD nói
chung tại Bắc Triều Tiên rất cao, riêng thấp còi xếp vào hàng các quốc gia có
tỷ lệ trên 40%. Ngoài ra, WHO còn cho biết trên thế giới có 52 nước có tỷ lệ
thấp còi dưới 20%, trong đó số nước thuộc châu Mỹ Latinh và Carribe là 17,
châu Á là 16, châu Âu là 11 và Châu Phi là 4. Có 36 nước với tỷ lệ thấp còi
trên 20% tương đương với 90% tổng số trẻ thấp còi trên toàn thế giới. Châu
Phi (có 21 nước), ít hơn châu Á, nhưng xét về số lượng trẻ thấp còi châu Phi
chiếm 61% tổng số vì dân số của những nước này lớn. Ấn Độ có tỷ lệ thấp còi
rất cao 51% tương đương với 61 triệu trẻ, chiếm 34% tổng số trẻ thấp còi toàn
thế giới. Điều đáng quan tâm là tỷ lệ thấp còi đều cao nhất ở nhóm nghèo nhất
trong các nước này [77],[78],[92],[107].
Kết quả phân tích các dữ liệu đại diện từ những cuộc điều tra của 39
quốc gia thuộc các nước đang phát triển [67],[82],[83] đã cho thấy giá trị
trung bình Z-scores chiều cao theo tuổi ở trẻ sơ sinh giữa các nước Châu Phi,
Châu Á và Châu Mỹ La tinh rất giống nhau và đường biểu diễn nằm rất sát
với trung bình của quần thể tham khảo. Z-score trung bình ở cả ba vùng giảm
rõ rệt từ sơ sinh cho đến 24 tháng và tiếp tục giảm chậm hơn cho đến khi trẻ 3
tuổi. Mức giảm ở Châu Mỹ La tinh và Carribe khoảng 1,25 SD, trong khi ở
Châu Phi và Châu Á, là 2SD. Tuy nhiên, ở tất cả các vùng giá trị Z-scores
8
trung bình chiều cao theo tuổi của trẻ 24 tháng tuổi có sự khác biệt có ý nghĩa
so với quần thể tham chiếu NCHS .
89:;,0,0h @HJBiBbHOBM@ MXPObjkl m@nPGoB
* Nguồn: theo Manoff R.K. (1985) [98]
Một phát hiện quan trọng là khuynh hướng chậm tăng trưởng tương đối
giống nhau ở các nước đang phát triển, không chỉ trong một khu vực mà trên
phạm vi toàn cầu [76],[95]. Tổ chức Y tế Thế giới [116],[117] đã khẳng định
rằng thấp còi vẫn là một vấn đề y tế cộng đồng quan trọng của nhiều nước và
tiếp tục cản trở sự phát triển thể chất, tinh thần và sự sống còn của trẻ. Nhìn
chung tỷ lệ thấp còi đều giảm ở các nước đang phát triển, nhưng ở một số
nước tỷ lệ thấp còi vẫn tăng hoặc một số nơi vẫn duy trì ở tỷ lệ cao. Những
kết quả này chỉ ra rằng các can thiệp phòng ngừa suy dinh dưỡng cần được
triển khai ở các thời kỳ sớm nhất vì có hiệu quả tốt nhất. Do đó, Lancet
khuyến nghị các can thiệp đặc biệt được nhấn mạnh ở giai đoạn bào thai và
giai đoạn từ sơ sinh đến 24 tháng tuổi [79].
,0,0,001<<=>(?
Ở Việt Nam, suy dinh dưỡng do thiếu protein - năng lượng (protein -
energy malnutrition - PEM) vẫn còn là một thách thức quan trọng đối với sức
Châu Phi
Châu Á
Mỹ La tinh & Caribê
Tháng tuổi
9
khỏe cộng đồng và phát triển kinh tế xã hội. Từ thập kỷ 80 về trước, các thể
suy dinh dưỡng nặng như Kwashiorkor, Marasmus khá phổ biến, gặp cả trong
bệnh viện và ngoài cộng đồng [16]. Gần đây, các thể này đã trở nên hiếm gặp.
Hiện nay SDD chủ yếu là thể nhẹ và thể vừa, biểu hiện là trẻ bị nhẹ cân, gầy
còm và thấp còi. Tỷ lệ SDD thể nhẹ cân (cân nặng/tuổi thấp) từ 51% năm
1985, giảm xuống 33,8% năm 2000, và giảm mạnh chỉ còn khoảng 19,9%
năm 2008. Tỷ lệ SDD thể gầy còm năm 2000 (cân nặng/chiều cao thấp) là
8,6%, giảm xuống còn dưới 5% năm 2008 [50],[54],[62]. Tỷ lệ suy dinh
dưỡng thể thấp còi (chiều cao/tuổi thấp) ở trẻ dưới 5 tuổi đã giảm từ 56,5%
năm 1990 xuống còn 36,5% năm 2000, giảm khoảng 20% trong vòng một
thập kỷ và cũng có xu hướng giảm nhanh hơn ở độ SDD nặng hơn như đối
với SDD thể nhẹ cân (Biểu đồ 1.2). Năm 2008, tỷ lệ này còn 32,6%, tuy vậy
hiện vẫn là một mức cao theo tiêu chuẩn đánh giá của WHO. Tỷ lệ SDD cả 3
thể có thể giảm nhanh và mạnh như vậy là nhờ sự tăng trưởng kinh tế ổn định
và đảm bảo an ninh lương thực thực phẩm quốc gia. Việc nâng cao nhận thức
và sự quan tâm của toàn xã hội cũng như thực hiện có hiệu quả chương trình
mục tiêu quốc gia phòng chống SDD trẻ em.
89:;,00(cdeD AK@KHfBbjnSgXSKHJl m
p=qrle4<=<
*Nguồn: Viện Dinh dưỡng quốc gia-UNICEF, 2011 [60]
10
Các nghiên cứu ở nước ta đã chỉ ra rằng: ở nhóm trẻ dưới 6 tháng tuổi
cả 3 thể SDD (nhẹ cân, thấp còi và gầy còm) đều rất thấp, sau đó tăng nhanh
vào thời kỳ 6-24 tháng tuổi - thời kỳ trẻ có nguy cơ bị SDD cao nhất do trẻ ăn
sam, cai sữa, khả năng miễn dịch tự nhiên giảm, dễ mắc các bệnh truyền
nhiễm hơn. Thời gian này các bà mẹ bắt đầu đi làm, ít thời gian chăm sóc con
cũng là lý do dẫn đến SDD [55].
89:;,0@0sgD AK@KHfBbjnSkl m;4<<<>4<=<?QgXS
*Nguồn: Viện Dinh dưỡng quốc gia, 2011 [60]
Trong giai đoạn 2001-2010, tình trạng dinh dưỡng của người dân Việt
Nam nói chung và của bà mẹ, trẻ em nói riêng đã được cải thiện rõ rệt, đặc
biệt là khi Chiến lược quốc gia về Dinh dưỡng được triển khai trên toàn quốc
[55]. Tỷ lệ SDD thể nhẹ cân (cân nặng/tuổi) ở trẻ em dưới 5 tuổi giảm mạnh
từ 31,9% năm 2001 xuống còn 22,9% vào năm 2005, tính chung cả nước mỗi
năm trung bình giảm khoảng 1,5% và chỉ còn 17,5% vào năm 2010 [55],[60].
Thành tựu giảm SDD liên tục và bền vững của Việt Nam đã được các tổ chức
quốc tế thừa nhận và đánh giá cao. Tuy nhiên, theo kết quả Tổng điều tra
2010 thì có sự chênh lệch khá lớn về SDD giữa các vùng miền (Biểu đồ 1.4)
và vẫn còn 20/63 tỉnh thành có tỷ lệ SDD nhẹ cân trên 20% - là mức cao theo
phân loại của WHO.
11
89:;,0 0sgD AK@KHfB@tMuMWXbjnSkl m@nPGoB
*Nguồn: Viện Dinh dưỡng quốc gia-UNICEF, 2011 [60]
Tương tự SDD nhẹ cân, tỷ lệ thể thấp còi ở trẻ em dưới 5 tuổi đã giảm
đáng kể từ 43,3% năm 2000 xuống còn 29,3% năm 2010 [55]. Tuy vậy, tỷ lệ
SDD thấp còi còn cao và tình trạng SDD trẻ em còn có sự khác biệt lớn giữa
các vùng miền. Theo kết quả Tổng điều tra dinh dưỡng 2010 thì có đến 31
tỉnh có tỷ lệ SDD thấp còi trên 30% và còn 2 tỉnh tỷ lệ SDD thấp còi ở trẻ
dưới 5 tuổi ở mức rất cao (>40%).
Tỷ lệ SDD thấp còi ở trẻ em ở các vùng miền núi phía Bắc, Bắc Trung
bộ và Tây Nguyên còn rất cao so với trung bình cả nước cũng như so với các
vùng khác. Mức giảm trung bình SDD thấp còi trong 15 năm qua (1995-2010)
là khoảng 1,3%/năm. Ước tính đến 2010, nước ta còn khoảng 1,3 triệu trẻ em
dưới 5 tuổi SDD nhẹ cân và khoảng 2,1 triệu trẻ em SDD thấp còi. Diễn biến
SDD thấp còi cho thấy tuy có giảm mạnh trong thập kỷ 1990 nhưng những
năm sau 2005 giảm rất chậm.
12
89:;,0A0(cdeD AK@KHfB@vVMwMWXbjkl mO@@@x
GyB@y
*Nguồn: Viện Dinh dưỡng quốc gia-UNICEF, 2011 [60]
Đồng thời các nghiên cứu còn cho thấy tỷ lệ SDD nói chung và thấp còi
nói riêng ở nông thôn/ngoại thành đều cao hơn so với thành thị.
89:;,0B_z@bQBK@KHfBbjnSgXSp4<<<e4<={
*Nguồn: website Viện Dinh dưỡng (cập nhật ngày 26/03/2014).
Biểu đồ 1.6 thống kê tổng hợp về suy dinh dưỡng nhẹ cân và thấp còi
trẻ em dưới 5 tuổi Việt Nam từ 2000 đến 2013.
13
=_=_4_z@@z@D AK@KHfBQ|
Cũng như tình trạng chung trên toàn quốc, tại Hà Nội tỷ lệ SDD cân
nặng/tuổi giảm khá nhanh từ mức SDD thấp theo phân loại của WHO (năm
2001: 18,7%) xuống mức rất thấp (năm 2011: 8,6%). Trong khi đó, tỷ lệ SDD
chiều cao/tuổi hầu như không giảm mà còn gia tăng (15,6% năm 2001, 17,8%
năm 2011). Điểm đáng quan tâm là tỷ lệ SDD cân nặng/tuổi đã giảm tương
đối thấp, nhưng có sự chênh lệch khác xa giữa các quận nội thành và ngoại
thành một cách rõ rệt. Một số quận nội thành tỷ lệ SDD xuống thấp <10%,
trong khi đó tại các xã thuộc các huyện ngoại thành Hà Nội, những huyện
nghèo hiện nay vẫn có xã tỷ lệ SDD trẻ em còn ở mức cao và rất cao theo
phân loại của WHO.
8,0,0sgD AK@KHfBMWXbjnSkl mO@@V@E|
;4<<=>4<={?
iS
0((
Mu}B~ m
0((
M@ MXP~ m
0((
u}B~M@ MXP
2001 18,7 15,6 10,7
2002 16,8 15,4 7,0
2003 15,8 15,3 6,8
2004 14,9 14,6 7,1
2005 13,6 14,1 6,7
2006 12,2 16,8 6,8
2007 9,7 18,1 6,7
2008 8,2 16,0 5,9
2009 7,5 15,7 5,9
2010 10,9 21,8 4,8
2011 8,6 17,8 2,9
2012 8,1 21,9 5,5
2013 7,0 15,5 2,8
*Nguồn: Viện Dinh duỡng quốc gia 2013 [61]
14
Sóc Sơn là một huyện thuộc vùng Tây bắc Hà Nội, là nơi có tỷ lệ suy
dinh dưỡng hiện cao hơn nhiều so với mặt bằng chung của thành phố. Đây là
một huyện nghèo, xa trung tâm thành phố, điều kiện kinh tế xã hội còn nhiều
khó khăn, lạc hậu. Sau 11 năm triển khai chương trình phòng chống SDD, tỷ
lệ SDD thể cân nặng/ tuổi đã giảm tương đối nhanh, nhưng hiện tỷ lệ SDD
thấp còi ở trẻ <5 tuổi vẫn đang ở mức cao và thuyên giảm rất chậm.
=_40 01((*+23(*l6#*89
1Z•-%&
=_4_=_@HNBV@"V"@B"G@!x@z@bQBK@KHfBObj
nSKHJl m
,00,0,0C%DD:<"=A!
Cách đơn giản và chính xác nhất là thường xuyên theo dõi cân nặng và
chiều cao của trẻ em. Ba chỉ số nhân trắc thường được sử dụng để đánh giá tình
trạng dinh dưỡng của trẻ em gồm: cân nặng theo tuổi (CN/T), chiều cao theo tuổi
(CC/T) và cân nặng theo chiều cao (CN/CC) so với quần thể tham chiếu. Muốn
nhận định các kết quả về nhân trắc, cần phải chọn một quần thể để so sánh.
Không nên coi quần thể tham chiếu là chuẩn standard), nghĩa là tiêu chuẩn mong
muốn mà chỉ là cơ sở để đưa ra các nhận định để thuận tiện cho các so sánh
trong nước và quốc tế, vì trẻ dưới 5 tuổi, nếu được nuôi dưỡng hợp lý và điều
kiện sống hợp vệ sinh thì khả năng phát triển giữa các chủng tộc không khác
nhau [6],[34].
Trong những năm 1980 của thế kỷ trước, có nhiều tài liệu tham khảo
của Hoa Kỳ, Canada, Đan Mạch, Phần Lan, Thuỵ Điển và Vương quốc Anh
được đưa ra xem xét để lựa chọn làm quần thể tham chiếu. Tổ chức Y tế thế
giới đã đề nghị lấy quần thể NCHS của Hoa Kỳ làm tham chiếu NCHS tuy
chưa đáp ứng được đầy đủ các tiêu chuẩn quốc tế, nhưng là một trong những
quần thể đáp ứng được nhiều tiêu chuẩn hơn. Theo thang phân loại của WHO,
những trẻ có các chỉ số nhân trắc (CN/T, CC/T và CN/CC) từ -2 SD đến
15
+2SD là có tình trạng dinh dưỡng tốt [120],[121].
* Cân nặng theo tuổi thấp – Suy dinh dưỡng thể nhẹ cân (underweight)
Những trẻ có CN/T dưới 2 độ lệch chuẩn (<-2SD) so với quần thể tham
chiếu là bị SDD thể nhẹ cân. Từ đó có thể chia thêm các mức độ sau đây:
Từ -2SD đến -3SD: SDD thể nhẹ cân độ I (vừa)
Từ <-3SD đến - 4SD: SDD thể nhẹ cân độ II (nặng)
<- 4SD: SDD thể nhẹ cân độ III (rất nặng)
* Chiều cao theo tuổi thấp – Suy dinh dưỡng thể thấp còi (stunting)
Thường lấy các điểm ngưỡng chiều cao theo tuổi như sau:
Từ - 2SD đến +2SD: Bình thường;
<-2SD đến <-3SD: SDD thể thấp còi vừa; và
<-3SD: SDD thể thấp còi nặng.
* Cân nặng theo chiều cao thấp – Suy dinh dưỡng thể gầy còm (wasting)
Các điểm ngưỡng giống như 2 chỉ tiêu CN/T và CC/T trên. Khi có 2 chỉ
tiêu CC/T và CN/CC đều thấp hơn ngưỡng đề nghị thì đứa trẻ vừa bị SDD
thấp còi, vừa bị SDD gầy còm.
Qua hai thập kỷ sử dụng tài liệu tham khảo NCHS để đánh giá tình
trạng dinh dưỡng, các nhà nghiên cứu cho rằng NCHS chưa phù hợp, nhất là
với những trẻ được nuôi bằng sữa mẹ. Năm 1995, Tổ chức Y tế thế giới đã đề
nghị xây dựng tài liệu tham khảo quốc tế mới đại diện cho cả 5 Châu lục. Đến
2005, WHO đã tổ chức xây dựng một quần thể có thể đại diện cho trẻ em
được nuôi bằng sữa mẹ thuộc các chủng tộc trên thế giới và khuyến nghị sử
dụng làm quần thể chuẩn để đánh giá phân loại tình trạng dinh dưỡng [111],
[116].
,00,00(E:FGH?IJK):;4L
Theo WHO, đối với suy dinh dưỡng thấp còi và suy dinh dưỡng nhẹ cân:
- Khi SDD dưới 10%, cộng đồng được coi là có SDD rất thấp;
- Khi tỷ lệ SDD dưới 20%, cộng đồng được coi là có SDD thấp;
16
- Khi tỷ lệ SDD 20-29%, được coi là có SDD trung bình;
- Khi tỷ lệ SDD 30-39% là có SDD cao và trên 40% là rất cao.
Khoa học dinh dưỡng đã chứng minh rằng 2 năm đầu tiên của cuộc đời
là thời kỳ tăng trưởng cao nhất sau khi sinh và do đó rất nhạy cảm với các yếu
tố bất lợi. Trẻ thấp còi ở thời kỳ này ít có cơ hội đạt chiều cao bình thường khi
trưởng thành hoặc đòi hỏi thời gian dài qua nhiều thế hệ. Tăng trưởng kém là
biểu hiện của nghèo đói, thiếu dinh dưỡng và kém phát triển. Nhiều yếu tố có
ảnh hưởng đến tăng trưởng như tầng lớp xã hội, vùng đô thị và nông thôn,
vùng địa lý, dịch vụ y tế, môi trường, nhà ở và vệ sinh kém [16].
=_4_4_B A@uG@! € •MWXD AK@KHfB
,000,0(6MN?
UNICEF (1998)[117] đã đưa ra mô hình nguyên nhân hậu quả suy dinh
dưỡng. Một số tổ chức khác cũng đưa ra mô hình riêng, hoặc phát triển mô
hình mới dựa trên mô hình của UNICEF. Nhưng hiện tại, mô hình nguyên
nhân hậu quả suy dinh dưỡng của UNICEF vẫn được sử dụng rộng rãi nhất.
* Nguyên nhân trực tiếp
+ Ăn uống không hợp lý (thiếu ăn về số lượng hoặc ăn uống kém chất
lượng, kể cả sữa mẹ và thức ăn bổ sung).
Sữa mẹ và thức ăn bổ sung đóng vai trò quan trọng đối với thời điểm
mắc và thể loại suy dinh dưỡng. Quan niệm sai lầm của người mẹ hoặc gia
đình trong chăm sóc dinh dưỡng, thai sản, nuôi con bằng sữa mẹ và ăn bổ
sung là những nguyên trực tiếp. Trẻ không được bú sữa mẹ, hoặc bú chai
nhưng số lượng sữa không đủ, dụng cụ không đảm bảo vệ sinh đều có thể dẫn
đến suy dinh dưỡng. Khi cho ăn bổ sung muộn, như ở một số nước châu Phi,
các trường hợp suy dinh dưỡng nặng thường xảy ra vào năm thứ hai. Cho ăn
bổ sung quá sớm, hoặc cho trẻ ăn thức ăn đặc quá muộn, số lượng không đủ
và năng lượng, protein thấp.
17
ĐÓI NGHÈO
#%:;,0,0y@z@B A@u>@! € •MWXD AK@KHfBbjnSkl m
‚Nguồn: UNICEF (1998) [117]
An ninh thực phảm
hộ gia đình
Chăm sóc bà mẹ
và trẻ em
Môi trường
sức khoẻ
B ƒaM
M@PX@
HNB@aM ,
thưc phảm
- Sản xuất
- Thu nhập
- Sức mua
B ƒM@PM@iSDRM
- Kiến thức và thực hành
của người chăm sóc .
- Kiểm soát nguồn lực và
tự quyết của người CS
- Tình trạng sức khoẻ, thể
chất tinh thần nguời CS.
-Giáo dục truyền thông
B ƒaM1e:
- Dịch vụ CS y tế
- Cung cấp nước
sạch
- Vệ sinh môi
trường
Cấu trúc chính trị - kinh tế - xã hội.
Các nguồn tiểm năng (Môi trường, công nghệ, con người)
Nguyên
nhân
tiềm
tàng
Nguyên
nhân cơ
bản
Hậu quả tức thì:
Tử vong
Tàn tật
Hậu quả lâu dài: Kém phát triển thể
lực và trí tuệ ở lứa tuổi trưởng
thành, năng lực sản xuất, khả năng
sinh sản , bệnh mạn tính
Tỷ lệ SDD trẻ em cao
Khẩu phần ăn của
trẻ em
Bệnh tật
Hậu quả
Nguyên
nhân trực
tiếp
18
Kết quả tổng điều tra dinh dưỡng 2009-2010 [56] và các nghiên cứu
gần đây tại Việt Nam cũng chỉ ra rằng một trong những nguyên nhân của tình
trạng suy dinh dưỡng, thiếu vi chất là khẩu phần ăn trẻ em dưới 5 tuổi còn
thiếu về số lượng và kém về chất lượng.
8,00„M"V„B@ M… K@KHfB†@ AeB@x
bPB†@‡ V@…bj45>lq@"B@nP@RS mG@nP@ˆD AK@KHfB
„M"V„B((‰
@RS m
24-35 tháng (n = 610) 36-59 tháng (n = 1063)
Năng lượng (%) 95 96
Vitamin A (%) 72 62
Sắt (%) 57 77
„M"V„B((‰
@ˆ0((
Thấp còi (n = 496) Nhẹ cân (n = 393)
Năng lượng (%) 89 89
Sắt (%) 62 63
Vitamin A (%) 38 43
Canxi (%) 85 73
*Nguồn: Viện dinh dưỡng –UNICEF(2011)[60]
+ Bệnh nhiễm trùng:
Bệnh nhiễm trùng dẫn đến SDD, SDD dẫn đến bệnh nhiễm trùng và
vòng xoắn bệnh lý này cứ thế tiếp diễn nếu không có can thiệp hoặc xử trí phù
hợp. Nhiễm trùng, đặc biệt là tiêu chảy dẫn đến các tổn thương đường tiêu hóa
do đó làm giảm hấp thu, đặc biệt các vi chất, làm cho kháng nguyên và các vi
khuẩn đi qua nhiều hơn. Nhiễm trùng làm tăng hao hụt các chất dinh dưỡng,
trẻ ăn kém hơn do giảm ngon miệng. Người ta ước đoán rằng nhiễm trùng ảnh
hưởng đến 30% sự giảm chiều cao ở trẻ. Tỷ lệ SDD có thể dao động theo mùa
và thường cao trong những mùa có các bệnh nhiễm khuẩn lưu hành ở mức cao
(tiêu chảy, viêm hô hấp, sốt rét, sởi và các bệnh ký sinh trùng).
* Nguyên nhân tiềm tàng/quan trọng của SDD
Nguyên nhân tiềm tàng/quan trọng của SDD được xác định gồm mất an
19
ninh thực phẩm hộ gia đình [75] mà chủ yếu là thiếu năng lượng và các chất
dinh dưỡng so với nhu cầu khuyến nghị [10], các yếu tố sự bất cập trong dịch
vụ chăm sóc bà mẹ, trẻ em, kiến thức của người chăm sóc trẻ, yếu tố chăm sóc
của gia đình, các vấn đề nước sạch, vệ sinh môi trường và tình trạng nhà ở
không đảm bảo, mất vệ sinh. Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng, các vấn đề về
chăm sóc bà mẹ, trẻ em hoàn toàn có thể được giải quyết bằng đẩy mạnh giáo
dục truyền thông nâng cao kiến thức và thay đổi hành vi của bà mẹ/người
chăm sóc nói riêng và các cộng đồng dân cư nói chung [28].
* Nguyên nhân cơ bản của SDD
Nguyên nhân cơ bản của SDD được xác định là cấu trúc chính trị - kinh
tế - văn hoá - xã hội, các nguồn tiềm năng (môi trường, công nghệ, con
người), trong đó tình trạng đói nghèo, lạc hậu về các mặt phát triển nói chung,
bao gồm cả mất bình đẳng về kinh tế, đặc biệt, khủng hoảng kinh tế.
Trong quá trình phát triển kinh tế hiện nay của các nước đang phát triển,
khoảng cách giàu nghèo ngày càng gia tăng, tác động đến xã hội ngày càng
sâu sắc. Tổng điều tra dinh dưỡng Việt Nam (năm 2000 và 2009) đã chỉ ra
yếu tố kinh tế góp phần quan trọng liên quan đến dinh dưỡng [11]. Trung bình
các hộ phải dành từ 40-60% kinh phí để chi tiêu cho ăn uống, tỷ lệ cao nhất là
ở vùng Tây Bắc và các xã nghèo (64%), làm giảm các khoản chi tiêu cho
chăm sóc y tế, giáo dục và các nhu cầu khác, ảnh hưởng nhiều đến chất lượng
đời sống và việc chăm sóc con cái [39],[16]. Số liệu từ các cuộc điều tra nhân
khẩu học và y tế của 11 nước cho thấy, tỷ lệ thấp còi nhóm trẻ thuộc tầng lớp
nghèo cao gấp đôi nhóm thuộc tầng lớp giàu [1].
Kết quả các cuộc tổng điều tra dinh dưỡng 1999-2000 và 2009-2010
của Viện Dinh dưỡng quốc gia cho thấy, các yếu tố sinh thái địa lý và kinh tế
- xã hội cũng ảnh hưởng quan trọng đến tình trạng dinh dưỡng trẻ em.
8,0@0sgD AK@KHfB@vVMwbjnS@nPGoBD@@"
Đơn vị tính: tỷ lệ %
20
oBD@@" =qqq 4<<q 4<==
1 Đông Bắc 41,5 34,8 30,5
2 Tây Nguyên 49,9 39,2 37,3
3 Nam Trung Bộ 36,9 31,8 27,9
4 Đồng bằng sông Hồng 31,9 27,8 22,7
5 Tây Bắc 43,9 35,7 33,6
6 Bắc Trung Bộ 44,1 34,3 32,0
7 Đồng bằng sông Mêkông 34,0 29,1 26,8
8 Đông Nam Bộ 26,9 27,3 21,3
*Nguồn: Viện dinh dưỡng –UNICEF(2011)[60].
Bảng 1.3 cho thấy sự phân bố SDD thấp còi ở nước ta không đồng đều
giữa các vùng sinh thái. Nhiều địa phương miền núi tỷ lệ SDD cao hơn hẳn
vùng đồng bằng. Trong khu vực đồng bằng thì tỷ lệ SDD ở nông thôn cũng
cao hơn thành thị. Ở tất cả các vùng, trẻ em của các hộ làm nông nghiệp đều
có tỷ lệ SDD cao hơn có ý nghĩa (p<0,05); những hộ thiếu ăn có tỷ lệ SDD
cao hơn hẳn những hộ không bị thiếu ăn các hộ gia đình phải dành từ 40-60%
kinh phí chi tiêu để dùng cho ăn uống, tỷ lệ cao nhất là ở vùng Tây Bắc và các
xã nghèo (64%).
Chi tiêu cho ăn uống càng nhiều thì các khoản chi tiêu cho chăm sóc y
tế, giáo dục và các nhu cầu khác sẽ giảm đi, ảnh hưởng nhiều đến chất lượng
đời sống và việc chăm lo cho con cái. Thu nhập thấp làm cho chất lượng bữa
ăn không đảm bảo đầy đủ chất dinh dưỡng, dẫn đến SDD trẻ em.
Trong nghiên cứu của Lê Danh Tuyên 2005 [52].[53], có tới 47% trẻ bị
SDD thấp còi ở nhóm hộ nghèo lương thực thực phẩm. Tỷ lệ này ở nhóm hộ
nghèo nhất giữa hai khu vực nông thôn và thành thị đều cao như nhau (47,1%
và 46,8%), trong khi đó tỷ lệ này có sự khác biệt khá rõ trong nhóm hộ giàu
(24,2% và 9,2%).
Mức sống, tình hình an ninh thực phẩm, trình độ văn hoá bố mẹ, đặc
điểm hộ gia đình, tỷ lệ sinh và khoảng cách sinh, tập tục văn hoá… khác nhau
theo vùng địa lý và khí hậu cũng như thiên tai. Điều này rõ ràng có ảnh hưởng
21
đến tình trạng dinh dưỡng trẻ em. Trẻ sống ở vùng Tây nguyên, vùng núi phía
Bắc, Bắc Trung bộ có xác suất bị SDD cao hơn (ví dụ ở Tây Nguyên xác suất
có thể tới 43%) [52].
,0000'EN?
Suy dinh dưỡng nói chung, đặc biệt là thấp còi, để lại những hậu quả rõ
rệt và nặng nề về phát triển trí tuệ, hành vi khả năng học hành của trẻ, khả
năng lao động đến tuổi trưởng thành, các bệnh mạn tính và ảnh hưởng đến thế
hệ kế tiếp. SDD ở giai đoạn sớm, nhất là trong bào thai có mối liên quan với
mọi thời kỳ của vòng đời [71]. Hầu hết những trẻ có cân nặng sơ sinh thấp bị
suy dinh dưỡng ngay trong năm đầu sau sinh. Những trẻ này có nguy cơ tử
vong cao hơn so với bình thường và khó có khả năng phát triển bình thường.
Những trẻ thấp còi và nhẹ cân thường sẽ trở thành những người trưởng
thành có tầm vóc nhỏ bé, năng lực sản xuất kém hơn so với người bình
thường. Bên cạnh đó, các bệnh mạn tính như tim mạch, đái tháo đường, rối
loạn chuyển hoá ở người trưởng thành có thể có nguồn gốc từ suy dinh
dưỡng bào thai [63],[66],[70]. Vì thế, phòng chống SDD bào thai hoặc trong
những năm đầu tiên sau khi ra đời có một ý nghĩa rất quan trọng trong chu kỳ
vòng đời. Hầu hết những trẻ có cân nặng sơ sinh thấp đều bị SDD (nhẹ cân
hoặc thấp còi) ngay trong những năm tháng đầu tiên sau sinh và có nguy cơ tử
vong cao hơn hẳn và rất khó có khả năng theo kịp phát triển như những trẻ
sinh ra bình thường.
- Suy dinh dưỡng ảnh hưởng đến tầm vóc chiều cao khi trưởng thành
Chiều cao của mẹ và chế độ dinh dưỡng nghèo nàn trong thời kỳ mang
thai làm tăng nguy cơ chậm phát triển bào thai, cân nặng, chiều dài sơ sinh
thấp và ảnh hưởng đến kích thước cơ thể khi trưởng thành [93]. Một số nghiên
cứu triển khai ở các nước có thu nhập thấp và trung bình cho thấy chiều cao
của người trưởng thành có mối quan hệ thuận chiều với cân nặng và chiều cao
22
sơ sinh. Mỗi cm chiều cao sơ sinh có sự kết hợp với sự tăng 0,7-1cm chiều
cao khi trưởng thành.
- Suy dinh dưỡng ảnh hưởng đến nhận thức và phát triển trí tuệ
Các nghiên cứu cho thấy ảnh hưởng dài hạn của SDD nặng khi còn bé,
đặc biệt là thấp còi đối với phát triển cả tầm vóc [86] và trí tuệ [87],[88]. Có
mối liên quan giữa chậm phát triển chiều cao, vòng đầu lúc 2 tuổi với sự thành
đạt về học tập của phụ nữ khi trưởng thành. Thấp còi lúc 2 tuổi đã làm trẻ đi
học chậm, phải thi lại nhiều và tỷ lệ bỏ học cao, chậm tiến bộ trong học tập, tỷ
lệ tốt nghiệp cấp 1 và cấp 2 giảm. Khác biệt chiều cao lúc 3 tuổi khoảng 3-4
cm có liên quan với việc lên lớp sau này.
Có bằng chứng cho thấy sự liên quan giữa thấp còi với khả năng nhận
thức, học tập hiện tại và tương lai ở trẻ em thuộc những nước thu nhập thấp
hoặc trung bình. Các nghiên cứu dọc cũng cho thấy thấp còi lúc còn nhỏ ảnh
hưởng tiêu cực đến nhận thức và khả năng học tập khi đến trường.
- Suy dinh dưỡng làm tăng gánh nặng bệnh tật và tử vong
SDD thể vừa và nhẹ thường gặp và có ý nghĩa sức khoẻ quan trọng vì
ngay cả suy dinh dưỡng nhẹ cũng làm tăng gấp đôi nguy cơ bệnh tật và tử
vong ở trẻ em [36],[104].
8,0 0B AMNŠGPBEGJ@vVMw@nPB A@u
k>{0(
;ql‹?
>{ek>40(
;ql‹?
>40(ek>=0(
;ql‹?
Œ>=0(
;ql‹?
Chung
4,1
(2,6-6,4)
1,6
(1,3-3,2)
1,2
(0,9-1,5)
1,0
Tiêu chảy
4,6
(2,7-8,1)
1,6
(1,1-2,5)
1,2
(0,9-1,7)
1,0
Viêm 3,2 1,3 1 1,0
23
phổi (1,5-6,7) (0,9-2,1) (0,6-1,6)
Sốt rét
2,1
(0,9-4,9)
1,0
(0,4-2,1)
0,7
(0,5-0,9)
1,0
Sởi
2,8
(1,4-4,8)
1,7
(0,8-3,6)
0,7
(0,5-0,9)
1,0
*Nguồn : Tạp chí y học thực hành (2002),số 12 [36]
Trẻ có cân nặng theo tuổi thấp thường hay bị bệnh như tiêu chảy và
viêm phổi. Ước lượng gánh nặng bệnh tật (DALYs) cho thấy gánh nặng bệnh
tăng ở nhóm trẻ dưới 5 tuổi vừa bị thấp còi vừa gầy còm [62],[65],[69]. Phân
tích đã cho thấy nguy cơ tử vong tăng trong nhóm Z-score thấp và tất cả các
nguy cơ tăng có ý nghĩa trong nhóm Z-score <-3SD. Ước tính mỗi năm trên
toàn thế giới có khoảng 2,1 triệu cái chết ở trẻ dưới 5 tuổi vì lý do suy dinh
dưỡng, đồng thời suy dinh dưỡng cũng gây ra 35% gánh nặng bệnh tật ở trẻ
dưới 5 tuổi [63],[77],[78],[111].
- Suy dinh dưỡng ảnh hưởng đến trẻ sơ sinh của thế hệ sau
SDD ở giai đoạn sớm, đặc biệt là trong thời kỳ bào thai có mối liên hệ
với mọi thời kỳ của đời người [63],[66],[71] Những phụ nữ đã từng bị suy
dinh dưỡng trong thời kỳ trẻ em hoặc vị thành niên đến khi trưởng thành sẽ
trở thành bà mẹ bị SDD. Bà mẹ bị SDD thường dễ đẻ con yếu, cân nặng sơ
sinh thấp.
- Ảnh hưởng đến khả năng làm việc và thu nhập khi trưởng thành
Nghèo đói vừa là nguyên nhân vừa là hậu quả của sự chậm phát triển và
đầu tư cho dinh dưỡng trẻ em được coi như là một chiến lược phát triển kinh
tế. Dinh dưỡng cho trẻ tốt hơn sẽ cải thiện nhận thức và học hành. Dinh
dưỡng và vóc dáng lúc nhỏ có tác động đến thu nhập khi trưởng thành do cơ
thể thấp bé, giảm khả năng lao động trong những công việc đòi hỏi thể
lực[114]. Đối với Việt Nam, theo tính toán của ngân hàng thế giới, các bệnh
24
suy dinh dưỡng đã làm giảm khoảng 2,4% mức gia tăng GDP hàng năm nếu
chỉ tính đơn thuần đến lý do làm giảm năng suất lao động. Nếu tính đến cả
khả năng làm giảm sút về tri thức do suy dinh dưỡng trong thời kỳ thơ ấu
hoặc do chi phí cho chăm sóc nuôi dưỡng, thì riêng suy dinh dưỡng thể thấp
còi đã làm giảm 5% GDP hàng năm. Những thiệt hại về kinh tế do suy dinh
dưỡng chủ yếu là vì năng suất lao động kém ở người trưởng thành do đã từng
bị SDD.
=_{_'()1&$‰•[9Ž-(
(*+,-.9••01((*+''
=_{_=_|DE†@"gSMNd•G@yB9B"PK^M9b A@yB
Thông tin (information) là những tin tức, thông điệp được cá nhân, tổ
chức (nguồn thông tin) phổ biến qua sách báo, công văn, tập huấn, tivi, đài
phát thanh… gửi tới người nhận mà không cần quan tâm tới phản ứng của họ
(đặc trưng của thông tin là tính một chiều).
Tuyên truyền là một hình thức đưa/chuyển tải các thông tin một chiều
lặp đi lặp lại nhiều lần dưới nhiều hình thức khác nhau, về cùng một chủ đề và
trong một thời gian nhất định, nhằm thuyết phục đối tượng chấp nhận những ý
tưởng, quan điểm hay hành vi nào đó [9],[43],[58]. Nhược điểm lớn nhất của
tuyên truyền là mang tính áp đặt thiếu dân chủ và có thể gây ra các định
hướng sai lầm trong suy nghĩ và hành động của những đối tượng nhận tin.
Giáo dục (Education): Thuật từ giáo dục ở đây mang ý nghĩa hướng
dẫn, tập huấn nâng cao kiến thức, chia sẻ kinh nghiệm và kỹ năng thực hành.
Giáo dục còn mang ý nghĩa giảng dạy với các loại hình: giảng dạy chính quy
theo phương pháp truyền thống (các thầy/giảng viên lên lớp, học sinh/sinh
viên ngồi nghe - lấy người thầy là trung tâm), giảng dạy tích cực (thảo luận và
thực hành - lấy học sinh/sinh viên làm trung tâm), giáo dục thường xuyên và
giáo dục từ xa.
25
Truyền thông (Communication): Truyền thông là một quá trình giao
tiếp, chia sẻ, trao đổi thông tin giữa người truyền thông tin và những người
nhận nhằm đạt mục tiêu cuối cùng là nâng cao nhận thức/kiến thức, thay đổi
thái độ và hành vi theo hướng có lợi [49]. Nói cách khác, đó là một quá trình
tác động qua lại liên tục giữa 2 người hay nhiều người để cùng chia sẻ các
thông tin, ý kiến, thái độ, tình cảm, kỹ năng, tạo nên sự hiểu biết lẫn nhau về
những vấn đề cùng quan tâm và dẫn đến những thay đổi hành vi của các đối
tượng. Đặc trưng quan trọng của truyền thông là tính hai chiều và nhiều chiều
thông qua ngôn ngữ có lời và không lời [9],[14],[43].
=_{_4_b A@yB@XAm@@G;,n@XGPb@XBnPSS MXP?
* Khái niệm về hành vi dinh dưỡng và sức khỏe
Hành vi được định nghĩa là những việc làm hoặc thói quen hàng ngày
mà người ta làm có ảnh hưởng tốt hoặc xấu đến sức khỏe và dinh dưỡng.
Hành vi sức khỏe chịu ảnh hưởng của các yếu tố sinh thái, môi trường, xã hội,
văn hóa, kinh tế và chính trị [51],[91].
Mỗi hành vi đã được xác định là sự biểu hiện của một hợp phần gồm
kiến thức, thái độ, niềm tin và thực hành.
@G‘‰e@„M’@"|’S’@aM@@
* Các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả truyền thông thay đổi hành vi
Kết quả truyền thông thay đổi hành vi chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố
khác nhau như sinh thái, môi trường, kinh tế, văn hóa, chính trị, các dịch vụ
xã hội, thể chất tâm lý, tình cảm, kiến thức và kỹ năng [108],[110].
* Những điều kiện để có hành vi tốt
Muốn có hành vi sức khỏe tốt cần phải hiểu biết đầy đủ về hành vi, có
niềm tin và thái độ tích cực, có mong muốn thay đổi, có kỹ năng để thực hiện