Tải bản đầy đủ (.pdf) (111 trang)

Nghiên cứu ảnh hưởng hoạt động nuôi trồng thuỷ sản đến rừng ngập mặn vườn quốc gia xuân thuỷ, huyện giao thuỷ, tỉnh nam định

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.05 MB, 111 trang )


BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
*****







LÊ ðỨC QUYNH


NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG HOẠT ðỘNG NUÔI TRỒNG
THỦY SẢN ðẾN RỪNG NGẬP MẶN VƯỜN QUỐC GIA
XUÂN THỦY, HUYỆN GIAO THỦY, TỈNH NAM ðỊNH

LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP


Chuyên ngành: Khoa học môi trường
Mã ngành: 60440301

Người hướng dẫn khoa học :

PGS.TS Trần ðức Viên







Hà Nội, 2013

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………


i

LỜI CAM ðOAN

Tôi xin cam ñoan rằng, kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực
và chưa từng ñăng báo hay công bố rộng rãi trên các phương tiện thông tin ñại
chúng.
Tôi xin cam ñoan, mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn này ñã ñược
cảm ơn và các thông tin ñược trích dẫn trong luận văn này ñã ñược ghi rõ nguồn
gốc.

Hà Nội, ngày… tháng… năm 2013
Người thực hiện


Lê ðức Quynh
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………


ii
LỜI CẢM ƠN

Tôi xin trân trọng cảm ơn:

PGS.TS Trần ðức Viên ñã tận tình hướng dẫn, giúp ñỡ tôi trong suốt quá
trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn thạc sỹ này.
Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới cô giáo TS. ðinh Thị Hải Vân ñã
giúp ñỡ tôi trong quá trình nghiên cứu khoa học và thực hiện luận văn này.
Khoa Tài nguyên và Môi trường, Viện ñào tạo sau ñại học - Trường ðại học
Nông Nghiệp Hà Nội ñã giúp tôi hoàn thành chương trình học, bản luận văn.
Ban Quản lý Vườn Quốc Gia Xuân Thủy và các cơ quan chuyên môn ñã
giúp tôi trong quá trình nghiên cứu ñề tài này.
Cuối cùng, tôi xin bày tỏ tình cảm và lòng biết ơn chân thành nhất tới gia
ñình, bạn bè, và ñồng nghiệp ñã tận tình giúp ñỡ, ñộng viên tôi trong suốt thời
gian qua.
Tôi xin chân thành cảm ơn tất cả những sự giúp ñỡ quý báu ñó./.

Hà Nội, ngày… tháng… năm 2013
Người thực hiện


Lê ðức Quynh
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………


iii

MỤC LỤC

LỜI CAM ðOAN i

LỜI CẢM ƠN ii

MỤC LỤC iii


PHẦN I. ðẶT VẤN ðỀ 1

1.1. Tính cấp thiết 1

1.2. Mục ñích nghiên cứu 2

PHẦN II. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3

2.1. Tổng quan về ðất ngập nước 3

2.1.1. Khái niệm về ñất ngập nước. 3

2.1.2. Các hệ sinh thái ñất ngập nước. 3

2.1.3 Hệ sinh thái rừng ngập mặn ở Việt Nam 5

2.1.3.1 Khái niệm và phân bố rừng ngập mặn 5

2.1.3.2. Vai trò của rừng ngập mặn với bảo vệ môi trường và phát triển
kinh tế 6

2.1.4 Quản lý ðất ngập nước ở Việt Nam 9

2.1.4.1. Hiện trạng quản lý ðNN ở Việt Nam 9

2.1.4.2. Việc sử dụng ñất ngập nước và xu thế thay ñổi. 10

2.1.4.3. Khung pháp lý cho quản lý ðNN 11


2.1.4.4. Các phương thức, phương pháp quản lý ðNN 13

2.2. Nuôi trồng thuỷ sản ở Việt Nam 14

2.2.1 ðịnh nghĩa, các khái niệm, phân loại nuôi trồng thủy sản. 14

2.2.1.1. ðịnh nghĩa và các khái niệm về nuôi trồng thủy sản. 14

2.2.1.2. Phân loại nuôi trồng thủy sản 15

2.2.1.3. Một số khái niệm khác 18

2.2.2. Vai trò, ñặc ñiểm của hoạt ñộng nuôi trồng thuỷ sản 19

2.2.3. ðánh giá môi trường của nuôi trồng thuỷ sản. 20

2.3. Quản lý tổng hợp tài nguyên ven biển. 22

2.3.1. Công tác quản lý tổng hợp tài nguyên ven biển Việt Nam. 22

2.3.1.1. Hiện trạng quản lý tổng hợp vùng ven biển ở Việt Nam 22

2.3.1.2. Diễn biến chất lượng nước ven bờ 23

2.3.1.3. Nhu cầu quản lý tổng hợp vùng ven biển ở Việt Nam 25

2.3.2. Các mô hình QLTHVVB theo hướng phát triển bền vững. 26

2.3.2.1. Một số trường hợp ñiển hình về QLTHVVB tại Việt Nam 26


2.3.2.2. Một số trường hợp ñiển hình trên thế giới 32

PHẦN III: ðỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP 36

3.1. ðối tượng, phạm vi nghiên cứu 36

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………


iv
3.1.1. ðối tượng nghiên cứu. 36

3.1.2. Phạm vi nghiên cứu. 36

3.2. Nội dung nghiên cứu. 36

3.3. Phương pháp nghiên cứu. 36

PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU. 39

4.1. ðiều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội khu vực VQG Xuân Thủy. 39

4.1.1. Lịch sử hình thành VQG Xuân Thủy. 39

4.1.2. ðiều kiện tự nhiên. 39

4.1.2.1. Vị trí ñịa lý 39

4.1.2.2. ðịa hình, ñịa mạo 40


4.1.2.3. ðặc ñiểm khí hậu, thủy văn 41

4.1.2.4. ðịa chất, thổ nhưỡng 43

4.1.2.5. Hệ sinh thái VQG Xuân Thủy: 44

4.1.3. ðiều kiện kinh tế - xã hội 49

4.1.3.1. Dân cư. 49

4.1.3.2. Văn hóa, giáo dục, y tế và cơ sở hạ tầng. 50

4.1.3.3. Hoạt ñộng kinh tế và thu nhập 50

4.2. Hiện trạng khai thác, NTTS khu vực VQG Xuân Thủy. 51

4.2.1. Hoạt ñộng Nuôi trồng thủy hải sản khu vực VQG Xuân Thủy. 51

4.2.2. Tình hình khai thác thủy hải sản khu vực VQG Xuân Thủy 57

4.3. Tác ñộng của khai thác, NTTS liên quan ñến rừng ngập mặn, môi trường. 63

4.3.1 Ảnh hưởng công tác quản lý ñến rừng ngập mặn. 63

4.3.1.1. Quản lý rừng ngập mặn 63

4.3.1.2. Quản lý hoạt ñộng NTTS liên quan ñến rừng ngập mặn 65

4.3.2. Khai thác, NNTS tác ñộng ñến diện tích và chất lượng rừng 69


4.3.2.1. Tác ñộng của hoạt ñộng NTTS rừng ngập mặn. 69

4.3.2.2. Khai thác thủy sản ảnh hưởng ñến rừng ngập mặn 79

4.3.3. Khai thác, NNTS quá mức tác ñộng ñến chất lượng môi trường 81

4.3.4. Những tác ñộng gián tiếp của hoạt ñộng NTTS 87

4.3.4.1. Ảnh hưởng của suy thoái môi trường làm suy giảm sản lượng
thủy hải sản 87

4.3.4.2. Hoạt ñộng NTTS góp phần gây biến ñổi khí hậu và tác ñộng
ngược 89

4.4. ðề xuất một số giải pháp quản lý bền vững tài nguyên ven biển 90

4.4.1. Giải pháp về cơ chế quản lý rừng ngập mặn 90

4.4.2. Về cơ chế phối hợp, tổ chức thực hiện 91

PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 94

5.1. Kết luận 94

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………


v

5.2. Kiến nghị 95


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………


vi
DANH MỤC VIẾT TẮT

BQL Ban Quản lý
CBD Convention on Biological Diversity
CITES Convention on International Trade in Endangered Species
COD Chemical Oxygen Demand
ðNN ðất ngập nước
FAO Food and Agriculture Organization
MCD Center for Marinelife Conservation and Community Development
NN&PTNT Nông nghiệp và phát triển nông thôn
NTTS Nuôi trồng thủy sản
QCVN Quy chuẩn Việt Nam
QLTHVVB Quản lý tổng hợp vùng ven biển
RNM Rừng ngập mặn
TSS Total Suspended Solid
UBND Ủy ban nhân dân
VQG Vườn quốc gia
VSV Vi sinh vật
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………


vii

DANH MỤC BẢNG


Bảng 2.1. ðất ngập nước cửa sông Ba Lạt (Tiền Hải – Giao Thủy) 5

Bảng 2.2. Diện tích và phân bố rừng ngập mặn Việt Nam 6

Bảng 4.1. Hiện trạng sử dụng ñất năm 2010 khu vực VQG Xuân Thủy. 43

Bảng 4.2. Ngành thực vật ở VQG Xuân Thủy 44

Bảng 4.3. Thống kê thành phần ñộng vật Vườn quốc gia Xuân Thuỷ 46

Bảng 4.4. Các loài chim ñược ghi trong sách ñỏ Thế giới 47

và sách ñỏ Việt Nam tại VQG. 47

Bảng 4.5. Thống kê số liệu dân số, mật ñộ dân cư 5 xã vùng ñệm 49

Bảng 4.6. Sự tăng giảm của diện tích canh tác nuôi trồng thuỷ sản 52

giai ñoạn 2000 - 2003 52

Bảng 4.7. Loại hình NTTS hiện nay tại khu vực VQG Xuân Thủy. 53

Bảng 4.8. Diện tích NTTS 5 xã vùng ñệm VQG Xuân Thủy năm 2011 55

Bảng 4.9. Sản lượng thủy sản nuôi trồng 5 xã vùng ñệm VQG Xuân Thủy năm
2011. 57

Bảng 4.10. ðịa ñiểm khai thác thủy sản của người dân. 60

Bảng 4.11. Sử dụng ñất khu vực VQG Xuân Thủy năm 1986, năm 2000 71


Bảng: 4.12. Diện tích ñất rừng khu vực VQG Xuân Thủy năm 2010 74

Bảng 4.13. Tỉ lệ các loài cây trong RNM ở các khu vực khác nhau khu vực
VQG Xuân Thủy. 76

Bảng 4.14. Mật ñộ các loài cây rừng ngập mặn. 78

Bảng 4.15. Kết quả phân tích chất lượng nước tại VQG Xuân Thủy. 82

Bảng 4.16. Kết quả phân tích chất lượng nước tại ñầm tôm khu vực vùng lõi
VQG Xuân Thủy. 84

Bảng 4.17. Hàm lượng trung bình của một số thông số môi trường trầm tích ở
trong và ngoài ñầm nuôi thủy sản trong vùng lõi VQG Xuân Thủy 86

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………


viii

DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1. Mối quan hệ giữa RNM và nguồn lợi thủy sản. 7

Hình 2.2. ðộ cao của sóng trước và sau rừng trang (Kandelia obovata) trồng năm
1997 tại Bàng La, ðồ Sơn, Hải Phòng trong cơn bão Washi 9

Hình 2.3. ðộ cao của sóng trước và sau rừng bần (Sonneratia caseolaris) trồng năm
1995 ở Vinh Quang, Tiên Lãng, Hải Phòng trong cơn bão số 2 9


Hình 2.4. Sản lượng thủy hải sản thế giới - Cơ cấu ñánh bắt, nuôi trồng năm 2009.14

Hình 2.5. Sơ ñồ sản lượng thủy sản Việt Nam giai ñoạn 1998 – 2010 15

Hình 2.6. Cơ cấu nguồn cung thủy sản theo khu vực năm 2010 15

Hình 2.7. Diễn biến hàm lượng TSS trung bình trong nước biển ven bờ tại một số
khu vực ven biển giai ñoạn 2005 – 2009 24

Hình 2.8. Diễn biến hàm lượng COD trung bình trong nước biển ven bờ tại một số
khu vực ven biển giai ñoạn 2005 – 2009 24

Hình 2.9. Diễn biến hàm lượng NH
4
+
trung bình trong nước biển ven bờ tại một số
khu vực ven biển giai ñoạn 2005 – 2009 25

Hình 2.11. Sơ ñồ tổ chức Quản lý dự án ñiểm trình diễn quốc gia về QLTHVVB 27

Hình 2.12. Mô hình quản lý và cơ chế hoạt ñộng. 30

Hình 2.13. Mô hình quản lý và cơ chế hoạt ñộng. 31

Hình 4.1. Bản ñồ ranh giới khu vực vùng lõi VQG Xuân Thủy 40

Hình 4.2. Khu vực nuôi thủy sản của người dân. 56

Hình 4.3. Bản ñồ khai thác và NTTS khu vực VQG Xuân Thủy năm 2010 59


Hình 4.4. Loại hình khai thác thủy sản của người dân khu vực VQG Xuân Thủy 60

Hình 4.5. Hệ thống quản lý Vườn quốc gia Xuân Thủy 63

Hình 4.6. Vị trí 4 ñầm tôm tại vùng lõi VQG Xuân Thủy 67

Hình 4.7. Bản ñồ biến ñộng diện tích rừng ngập mặn giai ñoạn 1986 – 2000 70

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………


ix
Hình 4.8. Bản ñồ hiện trạng sử dụng ñất năm 2005 khu vực VQG Xuân Thủy 72

Hình 4.9. Mối tương quan giữa diện tích rừng ngập mặn và NTTS khu vực VQG
Xuân Thủy 73

Hình 4.10. Bản ñồ hiện trạng tài nguyên rừng khu vực VQG Xuân Thủy năm 2010. 74

Hình 4.11. Thông tin về ñịa ñiểm ñánh bắt của các hộ ñánh bắt NTTS 80

Hình 4.15. Mối tương quan chỉ số pH, BOD
5
, COD tại hai khu vực Trong và ngoài
ñầm nuôi tôm 85

Hình 4.16. Sự suy giảm sản lượng một số thủy sản nuôi trồng giai ñoạn 2005 - 2010 88

Hình 4.17. ðề xuất cơ chế quản lý và hoạt ñộng bền vững khu vực VQG Xuân Thủy.91


Hình 4.18. Sơ ñồ cơ chế tổ chức chia sẻ lợi ích ñối với khu vực VQG Xuân Thủy 92

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………


1

PHẦN I. ðẶT VẤN ðỀ
1.1. Tính cấp thiết.
Rừng ngập mặn (RNM) là hệ sinh thái ñặc biệt vùng cửa sông, ven biển
nhiệt ñới, ñóng vai trò quan trọng trong việc hạn chế xói lở, cố ñịnh bãi bồi,
chống sóng gió, cung cấp các chất dinh dưỡng và là nơi sinh sản cho các loài
thủy sinh vật, giữ cân bằng sinh thái ở vùng ven biển. ðây cũng là môi trường
thích hợp cho các hoạt ñộng nuôi trồng thủy sản, ñánh bắt tôm, cá, các thủy hải
ñặc sản có giá trị khác. Rừng ngập mặn còn là nơi cư trú của các loài ñộng vật
hoang dã như: chim, thú, bò sát, lưỡng cư. Các sản phẩm có giá trị của thực vật
gỗ, tanin, than, giấy, ñường rượu, dược liệu cũng ñược khai thác từ rừng ngập
mặn. Như vậy rừng ngập mặn cung cấp rất nhiều nguồn lợi cho con người cả về
thực vật lẫn ñộng vật, ñặc biệt là nguồn lợi về thủy sản. Tuy nhiên, các vùng ñất
ngập nước ở Việt Nam ñang dần bị thu hẹp và biến mất do nhiều nguyên nhân
khác nhau. Vấn ñề bảo vệ các hệ sinh thái ñất ngập nước tự nhiên ảnh hưởng rất
lớn ñến cuộc sống tương lai của con người. Một trong những yêu cầu quan trọng
ñể loài người chúng ta có thể ñạt ñược ñiều này chính là phải nhận thức ñược
mối liên hệ giữa ñất ngập nước với môi trường và cuộc sống, ñồng thời có
những hành ñộng tích cực ñể sử dụng hợp lý và bảo vệ chúng cho tương lai.[14]
Vườn Quốc gia Xuân Thuỷ ñược thành lập năm 2003 trên cơ sở Khu Bảo
tồn Thiên nhiên Xuân Thuỷ và Khu Ramsar Xuân Thuỷ. ðây là khu vực có hệ
sinh thái ñất ngập nước ñiển hình của miền Bắc Việt Nam, là khu Ramsar ñầu
tiên của ðông Nam Á và cũng là duy nhất của Việt Nam cho ñến năm 2005.
Ngoài sự ña dạng và phong phú về các loài thực vật và ñộng vật hoang dã, nơi

ñây còn là ñiểm trú chân của rất nhiều loài chim nước di cư, trong số ñó có loài
cò mỏ thìa mặt ñen là loài chim ñã ñược ghi vào Sách ñỏ của IUCN về các loài
ñang có nguy cơ bị tuyệt chủng. Hệ sinh thái RNM trong vùng ñóng góp vai trò
quan trọng như: phòng hộ dân sinh, cung cấp thức ăn và là bãi ñẻ cho các loài
thuỷ sinh. Hàng năm các loài giáp xác (như: tôm, cua bể ), các loài cá và các
loài nhuyễn thể (như: Ngao, Don, Móng tay…) ñã ñem lại nguồn thu nhập khá
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………


2

lớn cho ñịa phương. ðồng thời RNM ñã góp phần ñảm bảo môi sinh và giữ gìn
cân bằng sinh thái cho khu vực cũng như hỗ trợ tích cực cho công tác bảo tồn
thiên nhiên của Vườn quốc gia Xuân Thuỷ.[19]
Nhưng do nhu cầu phát triển, nghề khai thác và nuôi trồng thủy sản
(NTTS) ñã trở thành mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế xã hội của huyện
Giao Thủy. Việc khai thác, NTTS quá mức không bền vững ñã tác ñộng tiêu cực
ñến mục tiêu bảo tồn của VQG Xuân Thủy và là nguyên nhân gây ra suy thoái
rừng ngập mặn, gia tăng sự tác ñộng của người dân ñịa phương tới nguồn lợi
thủy sản làm cho chúng ngày càng bị suy giảm.
Với nhận thức tìm hiểu mối quan hệ giữa hoạt ñộng khai thác, NTTS với
rừng ngập mặn khu vực VQG Xuân Thủy, chúng tôi thực hiện ñề tài nghiên cứu:
“Nghiên cứu ảnh hưởng hoạt ñộng nuôi trồng thủy sản ñến rừng
ngập mặn Vườn quốc gia Xuân Thủy, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam ðịnh”
1.2. Mục ñích, yêu cầu nghiên cứu.
 Mục ñích nghiên cứu:
- Ảnh hưởng hoạt ñộng khai thác, NTTS ñến rừng ngập mặn, chất lượng
môi trường nước khu vực VQG Xuân Thủy.
- ðề xuất một số giải pháp quản lý bền vững tài nguyên ven biển ñịa bàn
nghiên cứu.

 Yêu cầu nghiên cứu:
- ðánh giá ñược những ảnh hưởng của hoạt ñộng khai thác, NTTS ñến
rừng ngập mặn, chất lượng môi trường nước khu vực VQG Xuân Thủy.
- ðề xuất hướng quản lý sử dụng tài nguyên thủy sản phù hợp với ñiều
kiện cụ thể của ñịa phương ñồng thời quản lý bền vững tài nguyên ven biển.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………


3

PHẦN II. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. Tổng quan về ðất ngập nước.
2.1.1. Khái niệm về ñất ngập nước.
Hiện nay, trên thế giới có nhiều ñịnh nghĩa khác nhau về ðNN tuỳ theo
mỗi quốc gia và mục ñích quản lý, sử dụng ðNN. Nhưng ñịnh nghĩa ñược sử
dụng chính thức ở Việt Nam trong các hoạt ñộng liên quan ñến ðNN là ñịnh
nghĩa ñược ghi tại ðiều 1 của Công ước Ramsar. Tại hội nghị “ðất ngập nước -
Tầm quan trọng Quốc tế” ñược tổ chức ở Ramsar, Iran (1971) như sau: “ðất
ngập nước là các vùng ñầm lầy, các thuỷ vực tự nhiên hoặc nhân tạo, ngập nước
thường xuyên hay ngập từng thời kỳ, nước tĩnh, nước chảy, nước ngọt, nước lợ,
nước mặn, bao gồm cả những vùng biển có mức nước khi triều thấp không vượt
quá 6m”.[13]
ðất ngập nước gồm nhiều loại hình: ðầm lầy, bãi lầy, bãi triều và các hệ
sinh thái ngập nước khác phân bổ khắp mọi châu lục ngoại trừ Nam Cực với nhiều
tên goi khác nhau chiếm khoảng 6,7% bề mặt Trái ðất là ðất ngập nước. [1]
2.1.2. Các hệ sinh thái ñất ngập nước.
ðất ngập nước Việt Nam gồm 2 nhóm: ðNN nội ñịa và ðNN ven biển.
ðNN ven biển phân bố rộng khắp vùng bờ biển Việt Nam bao gồm ðNN cửa
sông, bãi triều, ðNN ñầm phá và vùng nước biển có ñộ sâu nhỏ hơn 6 m khi

triều kiệt. Rừng ngập mặn và bãi sình lầy tập trung chủ yếu ở các vùng châu thổ,
vùng cửa sông và vùng triều. Các ñầm phá cũng tập trung ở vùng bờ biển miền
Trung (từ Huế ñến Ninh Thuận). Các rạn san hô và hệ rong tảo - cỏ biển phân bố
nhiều ở vùng bờ biển Nam Trung Bộ.[13]
Hệ sinh thái cửa sông: Hệ sinh thái cửa sông hình thành khu vực cửa
sông là thủy vực ven bờ tương ñối kín, nơi mà nước ngọt và nước biển gặp nhau
và trộn lẫn vào nhau. Chế ñộ thủy lý hóa ở vùng cửa sông thay ñổi trong giới
hạn lớn làm cho môi trường gây ra nhiều áp lực ñối với sinh vật. Sự thay ñổi chế
ñộ muối là ñặc trưng cơ bản ở cửa sông và phụ thuộc vào mùa, ñịa hình, thủy
triều và lượng nước ngọt. Hầu hết các vùng cửa sông ñều có nền ñáy bùn. Số
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………


4

lượng loài ñộng vật cửa sông thường nghèo hơn các quần cư biển hoặc các vùng
nước ngọt lân cận. Thành phần loài thực vật lớn ở cửa sông kém phong phú.
Năng suất sinh học sơ cấp ở vùng cửa sông chủ yếu do tảo Silic sống ñáy. Tuy
nhiên, cửa sông lại có một lượng lớn chất hữu cơ và năng suất thứ cấp cao.[13]
Hệ sinh thái vùng triều: hệ sinh thái vùng triều hình thành trên vùng ñất
không ngập nước một khoảng thời gian trong ngày với các yếu tố tự nhiên thay
ñổi do nước và không khí chi phối. Hệ sinh thái vùng triều có vai trò rất quan
trọng trong việc duy trì và bảo vệ tính ña dạng sinh học. Có thể nói rằng, vùng
triều là nguồn gốc, là nền tảng cho việc hình thành và phát triển các hệ sinh thái
vùng ven bờ.[13]
Hệ sinh thái rừng ngập mặn: là hệ sinh thái thuộc vùng nhiệt ñới và cận
nhiệt ñới. Trong hệ sinh thái này, rừng ngập mặn ñóng vai trò quan trọng trong
chu trình dinh dưỡng, là nguồn cung cấp chất hữu cơ ñể tăng năng suất vùng ven
biển. Rừng ngập mặn có chức năng ñiều hòa khí hậu, làm khí hậu dịu mát hơn,
giảm nhiệt ñộ tối ña và biên ñộ nhiệt. Bên cạnh ñó, sự phát triển của rừng ngập

mặn và mở rộng diện tích bồi là hai quá trình luôn luôn ñi kèm nhau.[13]
Hệ sinh thái thảm cỏ biển: Có số lượng loài không nhiều nhưng chúng
ñóng vai trò quan trọng trong biển và ñại dương như: ñiều chỉnh môi trường
thủy lực, bảo tồn nguồn gen, cung cấp nơi ở cho các loài, cung cấp nguyên liệu
vật liệu, năng lượng và thông tin nghiên cứu khoa học, du lịch.[13]
Hệ sinh thái san hô: hình thành ở những vùng biển nước ấm, có chiếu
sáng tốt và cần nền ñáy rắn ñể bám vào. Các rạn san hô có tầm quan trọng lớn ở
nhiều ñảo lớn và vùng bờ biển trong việc bảo tồn ñất ñai và sự tồn tại của con
người. ðây là hệ sinh thái có năng suất cao nhất trên thế giới. Chúng chiếm
khoảng 0,1% diện tích bề mặt quả ñất.[13]
Trong khuôn khổ luận văn, xin giới thiệu chi tiết vùng ngập nước cửa
sông Ba Lạt (Tiền Hải – Giao Thủy). Vùng ñất ngập nước cửa sông Ba Lạt có
diện tích rừng ngập mặn 6.008 ha và diện tích bãi bồi 25.934 ha với loại hình sử
dụng ñất chính là sản xuất nông nghiệp và nuôi trồng thuỷ sản.[1]
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………


5

Bảng 2.1. ðất ngập nước cửa sông Ba Lạt (Tiền Hải – Giao Thủy)
ðất ngập nước cửa sông Ba Lạt (Tiền Hải – Giao Thủy)
Mô tả
Diện tích rừng ngập mặn 6.008 ha và diện tích bãi bồi 25.934 ha.
Bãi triều ñược bồi ñắp do phù sa hàng năm với tốc ñộ tương ñối
nhanh (26 - 67m/năm).
Rừng ngập
mặn
Thực vật ngập mặn có 95 loài, các loài phổ biến là Bần chua
(Sonneratia caseolaris), Trang (Kandelia candel), Mắm quăn
(Avicennia lanata), Cóc kèn (Derris trifoliata), Mắm biển

(Avicennia marina).
Các loài
ñộng, thực
vật
Có 180 loài tảo, 165 loài ñộng vật phù du, 200 loài ñộng vật ñáy,
56 loài cá thuộc 29 họ, 6 loài ñộng vật có vú và 181 loài chim
nước trong ñó nhiều nhất là các loài của bộ sẻ (Passeriformes).
Các loài
quý hiếm
và ñang
nguy hiểm
Trong ñó có 3 loài quý hiếm: Rái cá (Lutra lutra), cá Heo
(Delphinus) và cá ðầu ông sư (Neophocaena phocaenoides) và
có 9 loài ñược ghi vào sách ñỏ quốc tế.
Nguồn: Tổng quan hiện trạng ñất ngập nước Việt Nam sau 15 năm thực hiện
công ước Ramsar, 2005.
2.1.3 Hệ sinh thái rừng ngập mặn ở Việt Nam.
2.1.3.1 Khái niệm và phân bố rừng ngập mặn.[13]
Rừng ngập mặn là rừng của các loài cây nhiệt ñới và cây bụi có rễ mọc từ
các trầm tích nước mặn nằm giữa khu vực giữa bờ biển và biển.
Theo kết quả kiểm kê, ñất ngập nước ven biển (ngập mặn) ở nước ta có tổng
diện tích 621.162 ha, trong ñó 209.741 ha ñã có rừng, 226.111 ha nuôi trồng thủy sản
và 185.310 ha ñất ngập mặn chưa có rừng.
Tuy nhiên, diện tích rừng ngập mặn ñã và ñang bị suy giảm nghiêm trọng
do các hoạt ñộng chuyển ñổi diện tích rừng sang sản xuất nông nghiệp, nuôi
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………


6


trồng thủy sản, quai ñê lấn biển, do xói lở bờ biển. Trong hai thập kỷ qua, có
hơn 200.000 ha rừng ngập mặn bị phá ñể nuôi tôm.
Bảng 2.2. Diện tích và phân bố rừng ngập mặn Việt Nam
ðơn vị: Ha
Diện tích có RNM
TT

ðịa danh Tổng
Cộng
Rừng tự
nhiên
Rừng
trồng
Chưa có
RNM
Toàn quốc 323.712

209.741

57.610

152.131

113.972

1. Quảng Ninh và ðBBB 88.340

37.651

19.745


17.905

50.689

2. Bắc Trung Bộ 7.238

1.885

564

1.321

5.353

3. Nam Trung Bộ 743

2

2

0

741

4. ðông Nam Bộ 61.110

41.666

14.898


26.768

19.444

5. ðBSCL 166.282

128.537

22.400

106.137

7.745

Nguồn: Bộ NN&PTNT, 2010.
2.1.3.2. Vai trò của rừng ngập mặn với bảo vệ môi trường và phát triển kinh tế.
Hệ sinh thái RNM ñóng vai trò to lớn trong việc bảo vệ, phát triển tài
nguyên và môi trường cửa sông, ven biển phục vụ cho kinh tế xã hội và cộng
ñồng. [14]
ðối với tài nguyên thiên nhiên: RNM chính là nơi cung cấp nguồn dinh
dưỡng, hỗ trợ cho sự tồn tại và phát triển phong phú của các quần thể sinh vật
cửa sông ven biển ñồng thời còn là nơi “ương ấp” những cơ thể non của nhiều
loài sinh vật biển, nơi duy trì ña dạng sinh học cho biển (Mohamed & Rao,
1971; Frusher, 1983). Duy trì nguồn dinh dưỡng giàu có ñảm bảo cho sự phát
triển của các loài sinh vật ngay trong RNM: RNM không chỉ tạo nên năng suất
sơ cấp cao dưới dạng cây rừng mà hàng năm còn cung cấp một sản lượng rơi
rụng khá lớn ñể làm giàu cho ñất rừng và vùng cửa sông ven biển kế cận. Những
sản phẩm này một phần có thể ñược sử dụng trực tiếp bởi số ít loài ñộng vật,
một phần nhỏ nằm dưới dạng chất hữu cơ hoà tan (DOM) cung cấp cho một số

loài dinh dưỡng bằng con ñường thẩm thấu. Phần chủ yếu còn lại chuyển thành
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………


7

nguồn thức ăn phế liệu hay cặn vẩn (detrit) nuôi sống hàng loạt ñộng vật ăn mùn
bã thực vật vốn rất ña dạng và phát triển phong phú trong các kênh rạch và bãi
triều vùng RNM.[14]
ðối với nghề nuôi trồng thủy sản: Từ bao ñời nay những người dân ven
biển ñã biết nuôi cá, ngao sò ở các bãi triều hoặc kênh rạch trong vùng RNM,
gần ñây là nuôi tôm xuất khẩu. Nhưng mãi những năm 1970, các nhà khoa học
mới tìm ra mối quan hệ mật thiết giữa RNM và nguồn lợi hải sản. Những loài
hải sản nuôi có giá trị kinh tế cao như tôm, cua…ñều có thời gian dài từ hậu ấu
trùng ñến khi trưởng thành sống trong kênh rạch RNM (tôm) hoặc ñào hang
dưới gốc cây (cua), sau ñó mới ra biển ñể ñẻ ấu trùng theo dòng triều trở vào
sinh sống trong RNM (Hình 2.1).

Hình 2.1. Mối quan hệ giữa RNM và nguồn lợi thủy sản. [14]
Nếu không có RNM và các thảm thực vật khác ở vùng cửa sông ven biển
thì không thể có tôm bố mẹ (ñể cho sinh sản nhân tạo). ðiều này hình như nhiều
người nuôi hải sản không biết nên vẫn tìm mọi cách ñể phá RNM. RNM cũng là
môi trường sống của nhiều loài hải sản khác như cá vược, cá măng, cá ñối và
một số loài thân mềm giá trị kinh tế cao.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………


8

ðối với môi trường, RNM có tác dụng phân huỷ chất thải, giảm thiểu ô

nhiễm môi trường cửa sông, ven biển: Nhiều công trình nghiên cứu ở trong và
ngoài nước (Odum 1971; Pitodo 1998; Primavera 2004) cho thấy RNM là nơi
lưu giữ và phân huỷ các chất thải kể cả các hợp chất hữu cơ khó phân huỷ từ nội
ñịa chuyển ra, các chất ô nhiểm ven biển, như dầu mỏ. Nhờ các vi sinh vật mà
các chất này trở thành chất dinh dưỡng cho nhiều sinh vật khác và môi trường
ñược trong sạch.[14]
Khả năng sinh kháng sinh của nhiều loài vi khuẩn, nấm men, ñặc biệt là
nấm sợi có hoạt tính kháng sinh mạnh có tác dụng ức chế các VSV gây bệnh cho
ñộng, thực vật, làm sạch môi trường bị ô nhiễm ven biển. Trong ñất RNM có vi
khuẩn Bacillus thuringiensis (Bt) tạo ra protein tinh thể ñộc có khả năng tiêu trừ
ñặc hiệu một số loài côn trùng gây hại cho người và ñộng thực vật như các loài
sâu róm, sâu tơ, bọ nẹt, ấu trùng muỗi, sốt rét và sốt xuất huyết.[14]
Ngoài ra RNM còn có tác dụng ñiều hoà khí hậu, mở rộng diện tích ñất
bồi, hạn chế xói lở, xâm nhập mặn và tác hại của gió bão: Theo Blasco (1975)
nghiên cứu khí hậu và vi khí hậu rừng, ñã có nhận xét: các quần xã RNM là một
tác nhân làm cho khí hậu dịu mát hơn, giảm nhiệt ñộ tối ña và biên ñộ nhiệt. Hệ
sinh thái RNM giúp cân bằng O
2
và CO
2
trong khí quyển, ñiều hoà khí hậu ñịa
phương (nhiệt ñộ, lượng mưa) và giảm thiểu khí nhà kính. Hàm lượng CO
2
của
nước ở trong rừng (7,38mg/l) thấp hơn nơi không có rừng (7,63mg/l). Lượng
cacbon tích tụ trên bề mặt ñến ñộ sâu 100cm khoảng từ 71-82 tấn các bon/ha
(Hà và cs, 2009). Nhờ các tán lá hút CO
2
mạnh nên hàm lượng khí CO
2

nơi có
rừng giảm mạnh, qua ñó làm cho pH của nước phù hợp với ñiều kiện sống của
thủy sinh vật.[14]
Tác dụng của các dải RNM vùng ven biển, cửa sông ñóng một vai trò
quan trọng trong việc bảo vệ và phát triển ñất bồi tụ, hạn chế xói lở bờ, làm
giảm tốc ñộ gió, sóng và dòng triều vùng có ñê ven biển và trong cửa sông. Quá
trình xâm nhập mặn diễn ra chậm và phạm vi hẹp vì khi triều cao, nước lan toả
vào trong những khu RNM rộng lớn; hệ thống rễ dày ñặc cùng với thân cây ñã
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………


9

làm giảm tốc ñộ dòng triều, tán cây hạn chế tốc ñộ gió (Phan Nguyên Hồng,
1997). Các dải RNM phòng hộ ven biển ñã có tác dụng rất lớn trong việc làm
giảm thiểu tác hại của sóng do bão gây nên, nhờ thế ñã bảo vệ ñược các ñê biển
trong các cơn bão lớn, qua ñó tài sản và sinh mạng của cộng ñồng ven biển cũng
ñược bảo vệ an toàn.[14]


Hình 2.2. ðộ cao của sóng trước và
sau rừng trang (Kandelia obovata)
trồng năm 1997 tại Bàng La, ðồ Sơn,
Hải Phòng trong cơn bão Washi. [14]
Hình 2.3. ðộ cao của sóng
trước và sau rừng bần (Sonneratia
caseolaris) trồng năm 1995 ở Vinh
Quang, Tiên Lãng, Hải Phòng
trong cơn bão số 2. [14]
2.1.4 Quản lý ðất ngập nước ở Việt Nam.

2.1.4.1. Hiện trạng quản lý ðNN ở Việt Nam.
Cho ñến trước năm 2003, Việt Nam vẫn chưa có một cơ quan nào chịu
trách nhiệm duy nhất về quản lý ðNN ở cấp trung ương. Mỗi bộ, ngành tuỳ theo
chức năng ñược Chính phủ phân công thực hiện việc quản lý theo lĩnh vực từng
ngành bao gồm các ñối tượng ðNN: Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn
chịu trách nhiệm về quản lý các vùng ðNN thuộc ñất canh tác lúa nước, các
VQG, Khu bảo tồn ðNN thuộc hệ thống rừng ñặc dụng, các công trình thủy lợi,
các hồ chứa; Bộ Thủy sản (trước ñây) chịu trách nhiệm về ðNN trong phạm vi
diện tích mặt nước nuôi trồng thủy sản và vùng ven bờ biển; Bộ Tài nguyên và
Môi trường chịu trách nhiệm về quản lý lưu vực sông và là cơ quan ñầu mối
quốc gia ñiều phối các hoạt ñộng liên quan ñến Công ước Ramsar.[1]
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………


10
Ngoài ra còn có các ngành khác liên quan ñến sử dụng ðNN như giao
thông thuỷ, du lịch, thuỷ ñiện,…ðến năm 2003, Nghị ñịnh của Thủ tướng Chính
phủ số 109/2003/Nð-CP ngày 23 tháng 9 năm 2003, ñã phân công nhiệm vụ cho
các Bộ, ngành và ñịa phương trong bảo tồn và phát triển bền vững ðNN. Một
ñặc ñiểm cơ bản là các vùng ðNN ở Việt Nam là nơi sinh sống của các cộng
ñồng dân cư từ thế hệ này sang thế hệ khác, ñã hình thành những giá trị văn hoá,
tập quán canh tác ñặc thù. Vì vậy, việc quản lý ðNN không thể tách biệt chuyên
ngành và với việc phát triển cộng ñồng. Tuy vậy, vấn ñề tồn tại là sự thiếu ñồng
bộ trong quy hoạch phát triển các vùng ðNN, thiếu sự phối hợp giữa các ngành
trong quản lý tổng hợp ðNN. Việc quản lý và sử dụng khôn khéo ñòi hỏi phải
có chính sách và biện pháp ñồng bộ và tổng hợp.
Tình hình quản lý ðNN ở cấp tỉnh cũng tương tự như ở cấp Trung ương.
UBND tỉnh là cơ quan hành chính cao nhất cấp tỉnh, và ở dưới mỗi sở ngành sẽ
chịu trách nhiệm quản lý nhà nước về lĩnh vực của mình trong ñó có vấn ñề liên
quan ðNN theo quy ñịnh của pháp luật và sự phân công của UBND tỉnh. Hiện

nay, sự hiểu biết về bảo tồn và phát triển bền vững ðNN ở các cơ quan cấp tỉnh
còn nhiều hạn chế. Vì vậy, cần tăng cường sự tuyên truyền, giáo dục người dân
ñịa phương về ðNN.
2.1.4.2. Việc sử dụng ñất ngập nước và xu thế thay ñổi.
Theo thống kê sơ bộ thì có khoảng trên 50% tổng diện tích ðNN ñược sử
dụng cho gieo trồng (chủ yếu là lúa) với sự quay vòng sử dụng rất cao (2-3 vụ);
25% tổng diện tích ðNN ñược sử dụng cho mục ñích nuôi trồng thuỷ sản; 10%
sông suối, 10% là hồ chứa nước nhân tạo (thuỷ lợi, thuỷ ñiện) và trong xu thế
ngày càng gia tăng.[1]
Nguồn thu từ du lịch trên các vùng ðNN như Vịnh Hạ Long, Cát Bà, Phú
Quốc, Côn ðảo, Phong Nha-Kẻ Bàng, Mũi Cà Mau, ðBSCL,…ngày càng tăng.
Hầu hết diện tích của loại ðNN trồng lúa và nuôi trồng thuỷ sản do các hộ
gia ñình sử dụng theo kinh nghiệm sản xuất và tâp quán canh tác của từng ñịa
phương. Phần diện tích ðNN còn lại do nhà nước quản lý và thường ñược sử
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………


11
dụng thông qua một dự án ñầu tư hay kế hoạch quản lý ñược nhà nước phê
duyệt và cấp kinh phí. Việc sử dụng ðNN bắt ñầu bằng việc quy hoạch sử dụng
ñất cấp quốc gia, cấp vùng, cấp tỉnh và các cấp thấp hơn, dựa trên các ñặc ñiểm
tự nhiên, kinh tế xã hội và các mục tiêu phát triển mà Chính phủ ñề ra cho từng
vùng và từng tỉnh. Tuy nhiên, việc sử dụng ñất theo quy mô hộ gia ñình còn
nhiều tồn tại mà quan trọng nhất là vốn ñầu tư và sự hiểu biết về sử dụng ðNN.
Nhiều hộ nông dân ở vùng ven biển ít vốn ñầu tư và thiếu kiến thức về nuôi
trồng thuỷ sản, nên ñã gặp thất bại trong các vụ nuôi tôm và ñể lại hậu quả về
môi trường. Vì vậy, một hoạt ñộng cần thiết ñể sử dụng khôn khéo ðNN là cung
cấp kiến thức về ðNN, kinh nghiệm sử dụng ðNN cho các chuyên gia làm quy
hoạch và chính sách của nhà nước, các chuyên gia về khuyến nông, khuyến lâm
và khuyên ngư ñể tập huấn cho các hộ nông dân các kỹ thuật sử dụng bền vững

ðNN mang lại hiệu quả cao về kinh tế môi trường.[1]
Hiện nay, vẫn chưa có quy chế quản lý ðNN riêng phù hợp với ñặc thù của
các loại hình ðNN. Các VQG và Khu bảo tồn là các khu ðNN theo quy chế quản
lý rừng ñặc dụng. Ở các khu này chưa có khái niệm “Sử dụng khôn khéo” ðNN,
vì hoạt ñộng chính là bảo tồn. Một vấn ñề cần quan tâm là việc quản lý từng khu
chưa ñược ñặt trong một bối cảnh chế ñộ thuỷ văn của một vùng lớn, vì yếu tố
thuỷ văn sẽ tác ñộng ñến ñặc trưng về ñất, thực vật, ñộng vật của khu ðNN.[1]
Hầu hết, các khu này còn rất khó khăn về vốn ñầu tư, hàng năm nhận
ñược nguồn kinh phí hạn chế từ ngân sách tỉnh là chủ yếu. Ngoài ra, một số nơi
cũng ñược sự hỗ trợ từ nguồn viện trợ của các chính phủ (gián tiếp hoặc trực
tiếp) thông qua các dự án do các tổ chức quốc tế triển khai thực hiện. Các khu
ðNN hầu như không có kinh phí ñể tổ chức việc giám sát, thu thập số liệu, ñánh
giá biến ñộng tài nguyên sinh vật. Do ñó, không thể có số liệu cụ thể thuyết
minh diễn biến về ña dạng sinh học.[1]
2.1.4.3. Khung pháp lý cho quản lý ðNN.
a. Hệ thống luật pháp, chính sách liên quan ñến quản lý ðNN.
Trong những năm gần ñây, Chính phủ Việt nam ñã quan tâm rất nhiều
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………


12
ñến việc xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật, vừa tạo cơ sở cho việc quản
lý ñất ngập nước bằng pháp luật, vừa tạo ñiều kiện cho việc hội nhập quốc tế,
trong ñó có nhiều văn bản pháp luật liên quan ñến việc quản lý ðNN.[1]
Pháp luật về BVMT và bảo tồn thiên nhiên ñã góp phần quan trọng trong
việc bảo vệ ðNN. Từ năm 1976 ñến nay, Việt Nam có hơn 500 văn bản quy
phạm pháp luật có liên quan ñến BVMT và bảo tồn thiên nhiên. Tuy nhiên, trong
số ñó chỉ có khoảng hơn 10 văn bản có những quy ñịnh trực tiếp về ðNN. Trong
các văn bản còn lại, việc bảo tồn và sử dụng hợp lý ðNN chỉ ñược quy ñịnh gián
tiếp qua việc bảo vệ các thành phần trong hệ sinh thái ðNN như bảo vệ tài

nguyên nước, bảo vệ ñộng thực vật hoang dã, Theo Luật ñất ñai (2004), không có
danh mục về “ðất ngập nước”. Trong luật này, ðNN ñược hiểu là “ñất trồng lúa
nước, “ñất làm muối”, “ñất nuôi trồng thuỷ sản”, “ñất rừng ñặc dụng là các vườn
quốc gia và khu BTTN ðNN”, “ñất sông, ngòi, kênh, rạch, suối, và mặt nước
chuyên dùng”.[1]
Thời gian qua, Nhà nước ñã xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch hành ñộng
liên quan ñến bảo tồn và phát triển ðNN, trong ñó có một số văn bản chính như:
- Chiến lược, quy hoạch sử dụng và bảo vệ hợp lý tài nguyên nước Việt Nam;
- Chiến lược quản lý hệ thống khu BTTN Việt Nam ñến năm 2010;
- Nghị ñịnh 109/2003/Nð-CP, ngày 23/9/2003 và Thông tư 18/2004/TT/BTNMT
ngày 23/8/2004.
- Quyết ñịnh 04/2004/Qð-BTNMT ngày 05/4/2004 của Bộ trưởng Bộ
TNMT phê duyệt Kế hoạch hành ñộng về Bảo tồn và phát triển bền vững các
vùng ðNN giai ñoạn 2004-2010;
- Kế hoạch hành ñộng ðDSH của Việt Nam (1995), hiện nay ñang dự thảo “Kế
hoạch hành ñộng về ðDSH của Việt Nam ñến 2015 và ñịnh hướng ñến năm 2020”.
- Dự thảo: Kế hoạch hành ñộng quốc gia nhằm ngăn ngừa các xu hướng
suy thoái môi trường Biển ðông và Vịnh Thái Lan ñến năm 2010 trong khuôn
khổ của Dự án UNEP/GEF “Ngăn ngừa các xu hướng suy thoái môi trường Biển
ðông và Vịnh Thái Lan”. Kế hoạch này, bao gồm kế hoạch hành ñộng của các
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………


13
hợp phần: rừng ngập mặn, Cỏ biển, Rạn san hô, ðNN ven biển, Bảo vệ nguồn
lợi thuỷ sản và chống ô nhiễm từ ñất liền.[1]
b. Các công ước quốc tế có liên quan ñến quản lý ðNN mà Việt Nam
tham gia.
Việt Nam tham gia ñầy ñủ và tích cực vào các công ước quốc tế liên quan
ñến ðNN như: Công ước Ramsar, Công ước ða dạng sinh học (CBD), Công ước

về buôn bán quốc tế các loài ñộng, thực vật hoang dã nguy cấp (CITES), Công
ước của Liên Hợp Quốc về Luật Biển (UNCLOS), Hiệp ñịnh hợp tác và phát triển
bền vững lưu vực sông Mê Kông (Hiệp ñịnh Mêkông), Nghị ñịnh thư Kyoto.
Sau khi tham gia Công ước Ramsar, Việt Nam ñã ban hành hàng loạt văn
bản luật, pháp lệnh cùng với các văn bản dưới luật nhằm thể hiện sự nghiêm
chỉnh thực hiện các nghĩa vụ mà Công ước quy ñịnh. Mặc dù chưa có Chiến
lược quốc gia về ðNN nhưng Việt Nam cũng ñã phê duyệt “Kế hoạch hành
ñộng bảo tồn và phát triển bền vững các vùng ñất ngập nước của Việt nam”, ñã
ban hành và triển khai kế hoạch hành ñộng ðDSH (1995) với nhiều thành tựu
nổi bật, ñang xây dựng kế hoạch hành ñộng ðDSH Việt nam ñến năm 2015.[1]
2.1.4.4. Các phương thức, phương pháp quản lý ðNN.
Hiện tại, do việc quản lý ðNN ở Việt Nam còn mang tính chuyên ngành
nên chưa có một hệ thống công cụ kỹ thuật tổng hợp trong quản lý ðNN. Một số
giải pháp kỹ thuật ñã ñược ñề xuất liên quan ñến các khía cạnh của ðNN thuộc
các ngành. Bên cạnh ñó, ở một số cơ quan khoa học, ñào tạo và quản lý ở một số
vùng ðNN ñã áp dụng các phương pháp tiếp cận và công cụ kỹ thuật mới trong
việc quản lý tài nguyên ðNN. Các phương pháp tiếp cận quản lý tài nguyên
ðNN ñã và ñang ñược áp dụng ỏ các mức ñộ khác nhau bao gồm:
- Quản lý tài nguyên thiên nhiên dựa vào cộng ñồng.
- ðồng quản lý tài nguyên thiên nhiên.
- Dự án bảo tồn và phát triển tổng hợp.
- Cách tiếp cận quản lý liên ngành, hầu hết các khu bảo tồn ðNN ñều có
sự tham gia của nhiều thành phần, tổ chức khác nhau trong quá trình xây dựng
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………


14
và triển khai các dự án bảo tồn.
- Quản lý dựa trên cơ sở tiếp cận hệ sinh thái.
2.2. Nuôi trồng thuỷ sản ở Việt Nam.

2.2.1 ðịnh nghĩa, các khái niệm, phân loại nuôi trồng thủy sản.
2.2.1.1. ðịnh nghĩa và các khái niệm về nuôi trồng thủy sản.
The FAO (2008) thì NTTS (Aquaculture) là nuôi các thủy sinh vật trong
môi trường nước ngọt và lợ/mặn, bao gồm áp dụng các kỹ thuật vào quy trình
nuôi nhằm nâng cao năng suất; thuộc sở hữu cá nhân hay tập thể.
- Thế giới: Sự phát triển nhanh chóng của nghề nuôi thủy sản ñược bắt
ñầu từ thập niên 1970. ðến nay, nghề nuôi thủy sản vẫn liên tục phát triển ña
dạng lẫn thâm canh hóa. Trên thế giới, Châu Á cho sản lượng thủy sản nuôi
trồng lớn nhất, chiếm 89% tổng sản lượng và 77% tổng giá trị sản phẩm thủy
sản nuôi trồng thế giới năm 2010. Năm 2009, tổng sản lượng NTTS thế giới là
51 triệu tấn và sản lượng khai thác là 92 triệu tấn. [22]
115
120
125
130
135
140
145
2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009
Sản lượng
(triệu tấn)
37%
63%
ðánh bắt
Nuôi trồng

Hình 2.4. Sản lượng thủy hải sản thế giới - Cơ cấu ñánh bắt, nuôi trồng
năm 2009
- Việt Nam: Nghề nuôi thủy sản truyền thống bắt ñầu từ thập niên 1960,
tuy nhiên trong vòng 10 năm nay, nghề nuôi thủy sản có tốc ñộ phát triển rất

nhanh chóng. Năm 2011, tổng sản lượng thủy sản cả nước ước ñạt 5,2 triệu tấn,
trong ñó sản lượng khai thác ñạt 2,2 triệu tấn, diện tích nuôi trồng ñạt 1.093ha.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………


15
Hiện nay, ñối tượng nuôi và mô hình nuôi thủy sản ở Việt Nam khá phong
phú, tuy nhiên, chủ lực nhất vẫn là nuôi cá tra thâm canh ở vùng nước ngọt và
nuôi tôm ở vùng nước lợ ven biển.

Hình 2.5. Sơ ñồ sản lượng thủy sản Việt Nam giai ñoạn 1998 – 2010.

10.8%
7.3%
0.4%
1.3%
58.8%
21.4%
ðồng bằng sông Cửu Long
Bắc Trung Bộ và duyên hải miền Trung
ðồng bằng sông Hồng
ðông Nam Bộ
Trung du và miền núi phía Bắc
Tây Nguyên

Hình 2.6. Cơ cấu nguồn cung thủy sản theo khu vực năm 2010. [22]
2.2.1.2. Phân loại nuôi trồng thủy sản.
a. Phân loại theo ñối tượng nuôi:
Sự phân loại các loài thủy sản ñược dựa theo ñặc ñiểm cấu tạo loài, tính
ăn, môi trường sống và khí hậu.[18]

+ Nhóm cá (fish) là những ñộng vật nuôi có ñặc ñiểm cá rõ rệt, chúng có
thể là cá nước ngọt hay cá nước lợ. Ví dụ: cá tra, cá bống tượng, cá chình,…
+ Nhóm giáp xác (crustaceans): phổ biến nhất là nhóm giáp xác mười
chân, trong ñó tôm và cua là các ñối tượng nuôi quan trọng. Ví dụ: Tôm càng
xanh, tôm sú, tôm thẻ, tôm ñất, cua biển,.
+ Nhóm ñộng vật thân mềm (molluscas): gồm các loài có vỏ vôi, nhiều
nhất là nhóm hai mảnh vỏ và ña số sống ở biển (nghêu, sò huyết, hầu, ốc
hương, ) và một số ít sống ở nước ngọt (trai ngọc).

×