Tải bản đầy đủ (.ppt) (16 trang)

side bài giảng: chế độ sở hữu toàn dân về đất đai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (555.1 KB, 16 trang )


LOGO
VẤN ĐỀ 2
CHẾ ĐỘ SỞ HỮU TOÀN DÂN
VỀ ĐẤT ĐAI

ĐIỀU 4. SỞ HỮU ĐẤT ĐAI
Đất đai thuộc sở hữu toàn dân
do Nhà nước đại diện chủ sở
hữu và thống nhất quản lý.

NỘI DUNG
Khái niệm chế độ sở hữu toàn dân về đất đai
I
Cơ sở của việc xây dựng chế độ sở
hữu toàn dân về đất đai
II
Củng cố và hoàn thiện chế độ sở hữu
toàn dân về đất đai trong nền KTTT
III
Quan hệ sở hữu đất đai
IV

I. KHÁI NIỆM CHẾ ĐỘ SỞ HỮU TOÀN DÂN VỀ ĐẤT ĐAI
1.
Khái niệm:
-
Quyền sở hữu
-
Chế độ sở
hữu đất đai


Quan niệm về
“Sở hữu toàn
dân về đất đai”
Quá trình phát
triển chế độ sở
hữu toàn dân về
đất đai ở nước
ta
2.
3.

I. KHÁI NIỆM CHẾ ĐỘ SỞ HỮU TOÀN DÂN VỀ ĐẤT ĐAI
1. Khái niệm:
 Quyền sở hữu
 Chế độ sở hữu đất đai
Chế độ sở hữu đất đai là hệ thống các QPPL
điều chỉnh quan hệ sở hữu đất đai, trong đó
xác nhận và bảo vệ quyền của chủ sở hữu.

I. KHÁI NIỆM CHẾ ĐỘ SỞ HỮU TOÀN DÂN VỀ ĐẤT ĐAI
2. Chế độ sở hữu toàn dân đối với đất đai là gì?
Là tổng hợp các QPPL điều chỉnh các
quan hệ sở hữu đất đai trong đó xác
nhận, quy định và bảo vệ quyền lợi
của nhà nước, đại diện cho toàn dân
trong việc chiếm hữu, sử dụng và định
đoạt đất đai.

I. KHÁI NIỆM CHẾ ĐỘ SỞ HỮU TOÀN DÂN VỀ ĐẤT ĐAI
3. Quá trình phát triển chế độ sở hữu toàn dân về đất

đai ở nước ta
Hiến
pháp
1980
LĐĐ
1987
LĐĐ
1993
LĐĐ
2003
LĐĐ
2013
Xác lập chế độ sở hữu
toàn dân. Đất đai bao
cấp, giao khoán chủ
yếu theo các HTX.
Thời kỳ kinh tế thị trường. Đất
được giao chủ yếu cho tư nhân.
Đất có “giá”, được chuyển
quyền.

1
1
2
2
3
3
Cơ sở lý luận
Cơ sở thực tiễn
Một số đặc điểm về sở hữu

ruộng đất trong lịch sử Việt Nam
II. CƠ SỞ CỦA VIỆC XÂY DỰNG CHẾ ĐỘ SỞ HỮU TOÀN
DÂN VỀ ĐẤT ĐAI

1. Cơ sở lý luận
Lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin
về tính tất yếu của quốc hữu hóa đất đai.

2. Cơ sở thực tiễn
1
Đất gắn liền với
các cuộc cách
mạng dân tộc
2
Đất gắn liền với
sự phát triển của
các thành tựu
khoa học
3
Đất gắn với thực
tế nền kinh tế
nước ta

3. Một số đặc điểm về sở hữu ruộng đất trong lịch sử VN
Cách
mạng
t8/1945
Hiến
pháp
1980

Sở hữu tư.
Chiếm đa số
Sở hữu tập thể
& Sở hữu tư
Sở hữu toàn dân

III. QUAN HỆ SỞ HỮU ĐẤT ĐAI

Đất đai thuộc sở hữu toàn dân

Nhà nước đại diện chủ sở hữu

Đất đai

Quyền chiếm hữu?

Quyền sử dụng?

Quyền định đoạt?
1. Chủ thể
2. Khách thể
3. Nội dung

IV. CỦNG CỐ VÀ HOÀN THIỆN CHẾ ĐỘ SỞ HỮU TOÀN
DÂN VỀ ĐẤT ĐAI TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
1. Sự cần thiết tiếp tục củng cố và xây dựng
chế độ sở hữu toàn dân về đất đai
1. Sự cần thiết tiếp tục củng cố và xây dựng
chế độ sở hữu toàn dân về đất đai
2. Đổi mới quan hệ sở hữu đất đai

trong điều kiện kinh tế thị trường
2. Đổi mới quan hệ sở hữu đất đai
trong điều kiện kinh tế thị trường

IV. CỦNG CỐ VÀ HOÀN THIỆN CHẾ ĐỘ SỞ HỮU TOÀN
DÂN VỀ ĐẤT ĐAI TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
1. Sự cần thiết tiếp tục củng cố và xây dựng chế độ sở hữu toàn
dân về đất đai
Kinh nghiệm từ tư
hữu hóa đất đai
Những bất cập
hiện tại không
xuất phát từ
chế độ sở hữu
Nhiều nội hàm cần
quá trình làm rõ

IV. CỦNG CỐ VÀ HOÀN THIỆN CHẾ ĐỘ SỞ HỮU TOÀN
DÂN VỀ ĐẤT ĐAI TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
2. Đổi mới quan hệ sở hữu đất đai trong điều kiện kinh tế thị trường
(1) Về pháp luật
(2) Về hệ thống cơ
quan quản lý

LOGO

×