Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Chế độ sở hữu toàn dân đối với đất đai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.18 MB, 14 trang )

Chơng III
Chế độ sở hữu toàn dân đối với đất đai
I. Cơ sở lý luận của việc xây dựng chế độ sở hữu toàn dân.
Hiện nay Việt Nam là nớc duy nhất trên thế giới thực hiện chế độ sở hữu toàn
dân đối với đất đai. Các nớc khác trên thế giới thì ngoài một số nớc vừa tồn tại
song song sở hữu nhà nớc và sở hữu tập thể thì đa phần thuộc sở hữu t nhân. Có
thể nói rằng, sở hữu t nhân chiếm u thế tuyệt đối trong quan niệm về sở hữu và vì
vậy mà các quan hệ đất đai đợc điều chỉnh bởi các quy phạm pháp luật dân sự. ở
Việt Nam, quan hệ đất đai có những đặc thù nhất định, chính vì vậy nền tảng của nó
là chế độ sở hữu đất đai cũng khác với nhiều nớc trên thế giới. Vậy cơ sở lý luận nào
và thực tiễn gì đã khiến chúng ta quy định cụ thể, rõ ràng trong khoản 1 Điều 5
Luật đất đai năm 2003 là: đất đai thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nớc đại diện chủ
sở hữu. Chúng ta sẽ nghiên cứu một số luận điểm khoa học của các nhà kinh điển
của chủ nghĩa Mác - Lênin và một số đặc trng của chế độ chiếm hữu ruộng đất ở
Việt Nam thời phong kiến nhằm rút ra các kết luận cụ thể cho vấn đề này.
1. Một số quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về tính tất yếu khách
quan của việc quốc hữu hoá đất đai.
Dới xã hội t bản, quyền sở hữu t nhân đối với đất đai đợc thừa nhận cả về
mặt thực tế và pháp lý, tuy nhiên phơng thức sản xuất t bản chủ nghĩa đã chi
phối ngời sử dụng đất khiến họ coi rằng: Ruộng đất không có ý nghĩa khác hơn là
một khoản thuế nhất định bằng tiền, mà độc quyền của hắn thu đợc của nhà t bản
công nghiệp
(1)
.
Nh vậy, tham gia vào quan hệ đất đai dới chế độ t bản bao gồm 3 thành
phần cơ bản, đó là ngời sở hữu đất đai, ngời lĩnh canh hay nói một cách khác đi là
nhà t bản nông nghiệp và ngời công nhân làm thuê cho nhà t bản. Các mối quan
hệ này luôn luôn đối lập nhau nhng lại gắn bó chặt chẽ với nhau, nếu ngời công
nhân không đi làm thuê cho nhà t bản thì họ sẽ không thể nào đầu t t bản vào
mảnh đất đi thuê và nếu nhà t bản không đi thuê đất thì quyền sở hữu của chủ đất



(1)
C. Mác, t bản, quyển I - tập 2, trang 196, NXB Sự thật. Hà Nội 1979.

36
chỉ còn là danh nghĩa, và nếu ngời công nhân không đi làm thuê thì cũng chẳng có
việc gì làm và đời sống của họ sẽ bị đe doạ. Trong các mối quan hệ đó thì ngời chủ
đất là kẻ chiếm u thế, vì họ cho rằng, kẻ đã chiếm đoạt một phần bề mặt trái đất
đơng nhiên có quyền phát canh thu tô để thực hiện vai trò của chủ sở hữu. Và nh
vậy, với việc phát canh thu tô ngời chủ sở hữu sẽ độc quyền thu một khoản tiền từ
việc cho thuê ruộng đất để trên thực tế thực hiện quyền sở hữu. Số tiền đó đợc gọi
là địa tô. Cho nên dới hình thức địa tô, quyền sở hữu ruộng đất mới đợc thực
hiện
(2)
.
Khoản địa tô này nhà t bản đi thuê ruộng đất có trách nhiệm phải thanh toán
cho ông chủ đất, nhng nhà t bản thì lấy tiền đâu để trả, nếu nh không bắt ngời
công nhân phải làm việc cật lực để tạo ra lợi nhuận siêu ngạch. Một điều rất dễ hiểu
là nhà t bản nông nghiệp không bao giờ chịu đầu t mà lại không tạo ra lợi nhuận,
lợi nhuận càng cao thì số tiền họ thu lại từ việc đi thuê đất càng lớn. Tuy nhiên ông
chủ đất không phải là không hiểu điều đó mà luôn tìm mọi cách để khống chế nhà t
bản, bắt buộc nhà t bản phải nộp các khoản địa tô ngày một nặng nề hơn.
Vì biết rằng, mục đích cuối cùng của các nhà t bản là lợi nhuận cho nên họ
luôn tìm cách kéo dài thời hạn hợp đồng thuê đất để thực hiện việc đầu t lâu dài,
hoàn lại vốn và tiếp tục đầu t t bản. Trong quá trình đầu t, họ phải xây dựng
trang trại, nhà xởng, nhà ở và các công trình khác. Nhng hết thời hạn thuê, nhà
t bản phải trả lại cho ông chủ đất vốn đất đã thuê, toàn bộ công trình xây dựng trên
đất. Nh vậy, ông chủ đất không cần phải làm gì cũng có vốn đất đã đợc cải tạo, lại
đợc thêm toàn bộ nhà cửa công xởng có thể sử dụng tốt vào việc đầu t tiếp theo.
Vì thế, hợp đồng thuê đất tiếp theo có địa tô cao hơn so với hợp đồng trớc đó, dù

rằng vẫn là nhà t bản đó, thuê đúng đất đó.
Cho nên, ý thức đó đợc nh vậy ông chủ đất tìm mọi cách rút ngắn thời hạn
cho thuê đất, ngợc lại nhà t bản tìm mọi cách kéo dài thời hạn thuê theo hợp đồng.
Mâu thuẫn này tạo ra, nếu thuê ngắn hạn thì nhà t bản sợ đầu t không có lãi cho
nên tìm mọi cách bóc lột tối đa ngời công nhân làm thuê và làm kiệt quệ đất đai.
Còn nếu nh thuê đợc dài hơn thì nhà t bản có cơ hội để đầu t nhng ông chủ sẽ
không cho phép làm điều đó nếu nh
không chấp nhận sự gia tăng của giá cả nông
sản và các khoản địa tô ngày một nặng nề hơn.
Cuối cùng để đợc lợi nhuận tối đa cho nhà t bản thì ngời công nhân làm
thuê phải gánh chịu mọi hậu quả, dù hợp đồng thuê đất ngắn hạn hay dài hạn họ
cũng bị bóc lột tối đa.
Từ đó có thể kết luận rằng, quyền t hữu đất đai là cái cớ để sinh ra địa tô đất
đai, là cơ sở của việc bóc lột một cách tinh vi và thậm tệ của giai cấp thống trị đối với


(2)
Sách đã dẫn trang 202.

37
giai cấp công nhân và nhân dân lao động. Vì lẽ đó mà một câu hỏi đợc đặt ra là làm
sao để thủ tiêu đi cái quyền t hữu đất đai vốn sinh ra sự bóc lột và làm sao để ngời
công nhân thoát khỏi thân trâu ngựa đợc giải phóng khỏi sự bóc lột?
ở một khía cạnh khác thì dới chế độ t bản chủ nghĩa, quyền t hữu nói
chung và t hữu đất đai nói riêng là thiêng liêng và bất khả xâm phạm. Họ luôn
luôn mu toan che đậy bản chất của sự bóc lột bằng cách giải thích địa tô theo kiểu
mới và họ cho rằng, đất đai là một hàng hoá cho nên quyền sở hữu đất đai là chính
đáng, viện cớ rằng ngời mua đất đã trả một vật ngang giá để mua đất nh khi mua
bất cứ hàng hoá nào khác và Đại bộ phận tài sản ruộng đất đã đợc chuyển từ
ngời nọ sang ngời kia bằng cách đó

(1)
.
Theo Mác thì tính giai cấp trong sở hữu ruộng đất dới xã hội t bản thể hiện
rất rõ nét. Việc độc chiếm đất đai là tất yếu rồi, nhng dới chế độ t bản thì việc
quyết định các đạo luật là do nghị viện, nhng nghị viện ở đây đa số là chủ đất. Khi
phân tích về vấn đề này Mác đã đa ra dẫn chứng lời phát biểu trắng trợn của Pan-
mec-xtơn về quyền sở hữu ruộng đất Hạ nghị viện là một nghị viện của các chủ
đất
(2)
.
Cho nên, bằng mọi lý lẽ, bằng mọi thủ đoạn giai cấp t sản bảo vệ cho bằng
đợc lợi ích giai cấp gắn liền với các quyền t hữu. Mác tố cáo ngay cả nhà nớc, lấy
cớ là chỉ quan tâm đến của cải quốc gia và tài nguyên của nhà nớc, trên thực tế họ
tuyên bố rằng quyền lợi của giai cấp các nhà t bản và việc làm giàu nói chung là
mục đích cuối cùng của nhà nớc. Nh vậy, dới chế độ t bản chủ nghĩa, ngời duy
nhất bênh vực cho quyền lợi của giai cấp công nhân là chính bản thân họ, họ không
thể trông chờ vào nhà nớc, càng không thể trông chờ vào ông chủ của họ.
Từ thực tế Mác đã rút ra kết luận: Sở hữu ruộng đất, nguồn gốc đầu tiên của
mọi của cải, đã trở thành một vấn đề lớn, mà việc giải quyết sẽ quyết định tơng lai
của giai cấp công nhân
(3)
.
Trong cuộc đấu tranh giai cấp này, cái mà giai cấp công nhân đánh mất chính
là sự xiềng xích, còn cái đợc của họ là cả một tơng lai. Các nhà t bản, các ông chủ
trang trại không bao giờ từ bỏ quyền sở hữu đối với đất đai, càng không chối bỏ các
khoản địa tô chênh lệch và địa tô tuyệt đối nhng cũng phải nhận thức ra rằng, sự
phát triển đi lên của xã hội đứng trớc yêu cầu phải tập trung hoá đất đai, áp dụng
các hình thức lao động tập thể và áp dụng các phát minh thành tựu khoa học, kỹ
thuật cho quá trình canh tác. Chính vì thế ... Sẽ làm cho việc quốc hữu hoá ruộng



(1)
Sách đã dẫn trang 202, 203.
(2)
Sách đã dẫn trang 203.
(3)
Các Mac, Ph Ăngghen tuyển tập, tập 4 trang 202, Nhà xuất bản Sự thật. Hà Nội. 1983.

38
đất ngày càng trở thành một tất yếu xã hội và chống lại nó, mọi lý lẽ về quyền sở hữu
đều bất lực
(1)
.
Để làm rõ quan điểm này, Mác phân tích Nếu nh việc canh tác đại quy mô
(ngay cả cái phơng thức t bản chủ nghĩa ngày nay đang làm cho bản thân ngời
sản xuất trở thành trâu ngựa) vẫn có lợi hơn nhiều so với kinh doanh nông nghiệp
trên những mảnh đất nhỏ và phân tán, đang chứng minh một cách không thể bác bỏ
đợc rằng, việc quốc hữu hoá đất đai đã trở thành một tất yếu xã hội
(2)
.
Nh vậy, quốc hữu hoá đất đai có thể đặt ra trong xã hội t bản, nhng thực
hiện nh thế nào thì lại là vấn đề khác. Vì thực chất của quốc hữu hoá là xoá bỏ sở
hữu t nhân, là thiết lập sở hữu nhà nớc, là việc quyết định số phận của địa tô
tuyệt đối và việc chuyển địa tô chênh lệch vào tay nhà nớc.
Trung thành với sự nghiệp của Mác, Lênin trong Sơ thảo đề cơng về vấn đề
ruộng đất ngời đã nêu các biện pháp nhằm thực hiện việc quốc hữu hoá đất đai.
Tuy nhiên, theo Lênin, nếu không giải quyết đợc vấn đề chính quyền, không
có sự thiết lập chuyên chính vô sản thì quốc hữu hoá đất đai chỉ là một hình thức t
sản mà thôi. Trong điều kiện chuyên chính vô sản thì quốc hữu hoá đất đai tạo điều
kiện xoá bỏ giai cấp t sản, địa chủ và những tàn d của chế độ phong kiến, giải

phóng cho ngời nông dân khỏi sự gắn bó nô lệ vào mảnh đất, đó là điều kiện quan
trọng để xây dựng nền nông nghiệp hiện đại.
Song thực tế lịch sử cũng nh các luận điểm Mác và Lênin đã chỉ ra rằng, không
phải sau khi thắng lợi của cách mạng vô sản thì quốc hữu hoá đất đai là một yêu cầu
bắt buộc. Tuỳ vào điều kiện, hoàn cảnh của mỗi nớc mà có thể thực hiện ngay hoặc
thực hiện từng bớc một tiến trình quốc hữu hoá đất đai. ở nớc Nga sở dĩ ngay sau
cách mạng tháng Mời thì họ thực hiện ngay việc quốc hữu hoá đất đai, bởi lẽ một
thời gian dài trong lịch sử, đa phần ngời nông dân Nga phụ thuộc vào các trang trại
của các điền chủ, họ sống trong một chế độ nông nô khắc nghiệt. Vì vậy, đất đai luôn
là ớc mơ vơn tới làm chủ của họ.
ở Việt Nam, quốc hữu hóa đất đai là một qúa trình dần dần, từ trao quyền sở
hữu t nhân đối với đất đai cho ngời nông dân, tiến tới tập thể hóa đất đai bằng
phong trào hợp tác hóa và bằng Hiến pháp 1980 thực tế đất đai ở nớc ta đã hoàn
toàn xã hội hóa.


(1)
Các Mac, Ph Ăngghen tuyển tập, tập 4 trang 203, Nhà xuất bản Sự thật. Hà Nội. 1983.
(2)
Sách đã dẫn trang 204.

39
2. Một số đặc điểm của việc chiếm hữu ruộng đất ở Việt Nam trong lịch
sử.
So với hầu hết các nớc ở Đông Nam á, Việt Nam là nớc duy nhất cho đến tận
đầu thế kỷ 20 thì quá trình t hữu hoá vẫn cha hoàn thành và cha bao giờ hoàn
thành đối với đất đai. Nhng nếu quan niệm này đồng nhất với việc các học giả châu
Âu khi đến Việt Nam vẫn cho rằng: ở xứ sở này không có ruộng đất t hữu. Đó là
một sự hiểu lầm. Thực tế ở Việt Nam trong lịch sử hàng nghìn năm phong kiến luôn
tồn tại hai thiết chế về ruộng đất, đó là sở hữu ruộng công và sở hữu ruộng t. Điều

cần nói ở đây là sự bảo lu, tồn tài một cách dai dẳng chế độ ruộng công bên cạnh sự
phát triển của chế độ t hữu, cả hai chế độ này không hề mai một đi trong suốt lịch
sử hàng nghìn năm phong kiến. Và đó chính là đặc thù của chế độ ruộng đất ở Việt
Nam.
2.1. Quyền sở hữu tối cao về ruộng đất của Nhà nớc.
Đây là quyền lực rất đặc trng của một nhà nớc ở phơng Đông, bên cạnh
quyền quản lý lãnh thổ, còn có quyền lực tối cao đối với toàn bộ đất đai sinh lợi nh
một ngời chủ sở hữu. Quyền sở hữu tối cao này không chỉ phản ánh ý nguyện muốn
thâu tóm mọi nguồn lợi từ đất đai vào tay nhà nớc của những ngời cầm quyền mà
còn thể hiện vai trò kinh tế của nhà nớc. Với lý do, nhà nớc là ngời có công trong
việc trợ giúp và tổ chức các cuộc khai phá ruộng đất, quản lý và tu bổ các công trình
thuỷ lợi, trị thuỷ mà nhờ đó ngời nông dân mới có thể canh tác. Nh thế trong mỗi
thửa ruộng ngời nông dân trực tiếp canh tác hàm ý có công sức mà nhà nớc bỏ ra.
Quyền sở hữu tối cao của nhà nớc về đất đai bắt đầu manh nha hình thành
vào cuối thế kỷ XI dới triều Lý, khi nhà nớc bắt đầu tiến hành xây dựng các công
trình đê điều với quy mô lớn. Quyền lực đó lớn dần lên cùng với uy tín của nhà nớc
do liên tục hai lần liền chống sự xâm lợc của nhà Tống thắng lợi và ba lần đại
thắng quân xâm lợc Mông Cổ. Vì lẽ đó mà t tởng công hữu, xem vua là đấng
chúa đất tối cao t
ơng đối thịnh hành và phổ biến trong nhân dân thời đó.
Có hai bộ phận cấu thành nên chế độ sở hữu nhà nớc thời Lý, Trần là: bộ phận
ruộng công do nhà nớc tập quyền trung ơng trực tiếp quản lý và bộ phận ruộng
đất công làng xã.
Bộ phận ruộng đất do nhà nớc trực tiếp quản lý gồm ruộng Sơn lăng, ruộng
tịch điền và ruộng đồn điền đợc đặt ra để lấy thu hoạch nhằm chi phí cho việc thờ
cúng các đời vua, chẩn cấp cho dân nghèo hoặc để tiếp khách và ban thởng cho
quan lại trong triều.
Bộ phận ruộng công làng xã thì mang nhiều nguồn gốc khác nhau, có thể là
ruộng tế tự, ruộng mộ của những ngời đợc thờ cúng ở làng, ruộng tế tự của các đời
vua Đinh, Lý, Trần, Lê hoặc của một nhân vật nào đó cúng cho làng làm quỹ chung.

Nh vậy, lần đầu tiên tính chất công cộng về sở hữu ruộng đất, công điền, công thổ

40

×