Tải bản đầy đủ (.ppt) (37 trang)

đề tài sự ngủ nghỉ của củ thực vật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (980.45 KB, 37 trang )

Bài Tiểu Luận
Đề tài: Sự ngủ nghỉ của củ thực vật

Giảng viên: Th.s Trần Phương Chi

Nhóm SV: Đặng Thị Khánh Hòa

Đặng Thị Thanh Hiên

Phan Thị Hòa

Lê Thị Hoa

Trương Văn Hiệp

Hồ Ngọc Lạn

Trần Thị Lành

Lê Khoa

Cao Thị Hiền

Nguyễn Thị Hiền

Nguyễn Thị Thanh Hằng

Phan Thị Hồng
Nội dung bài báo cáo

Gồm các phần sau:



I. Giới thiệu chung về sự ngủ nghỉ của
thực vật.

II. Phân loại sự ngủ nghỉ của thưc vật.

III. Sự ngủ nghỉ của củ.

1. Bản chất

2. Phân loại sự ngủ nghỉ của củ

3. Các biện pháp phá vỡ sự ngủ nghỉ của củ

4. Các biện pháp kéo dài sự ngủ nghỉ

5.Vai trò của hoocmon đối với sự ngủ nghỉ của củ

6. Ứng dụng của sự ngủ nghỉ.
I. Giới thiệu chung về sự ngủ nghỉ của
thực vật

Trong đời sống của cây, có lúc cây sinh trưởng nhanh, có lúc
cây sinh trưởng chậm thậm chí có lúc cây ngừng sinh trưởng
và bước vào giai đoạn ngủ nghỉ. Trạng thái ngủ nghỉ là thời
gian mà hoạt tính tế bào giảm nhiều nhất, đó là một trong các
phương thức cho phép cá thể hay dòng thực vật chống lại được
điều kiện bất lợi của môi trường.
Khi điều kiện thuận lợi, cây trở lại trạng thái hoạt động: nảy
mầm,nảy chồi, sinh trưởng phát triển ra hoa kết quả bình thường.


Trớc khi bớc vào trạng thái ngủ, nghỉ, cơ thể thực vật
tích luỹ chất dự tr cho phép mô không nh ng qua đợc
trạng thái không dinh dỡng, không tổng hợp mà còn trở
lại trạng thái hoạt động khi có thể.

ặc biệt là các mô hay cơ quan đang ở trạng thái ngủ
nghỉ có khả n ng chống chịu cao đối với môi trờng bất
lợi, giá rét hay quá nóng, khô hạn Tính chống chịu cao
luôn luôn do hàm lợng nớc trong cây rất thấp cho
phép tránh đợc sự tác hại của b ng giá và giảm thiểu
sự biến đổi cấu trúc tế bào do tác động của nhiệt độ cao.

Khi đã bị mất nớc thi nh ng biểu hiện sống giảm
mạnh: hô hấp, sự toả nhiệt rất thấp, không dinh dỡng,
không tổng hợp, không sinh trởng. Tuy nhiên các cơ thể
ấy không chết và nếu điều kiện môi trờng thay đổi
thuận lợi, chúng có thể trở lại trạng thái hoạt động.

Sự giảm tạm thời hoạt tính nh vậy đợc gọi là trạng thái
ngủ, nghỉ. ó là trạng thái sinh lí binh thờng, không
phải là bệnh lí và đó là quá trinh thuận nghịch. ặc trng
thuận nghịch là điểm khác biệt của trạng thái ngủ nghỉ
với tính già.

Trong trạng thái ngủ,
nghỉ các hoạt động
trao đổi chất và nh ng
biến đổi khác hầu nh
không thể thấy đợc,

hạn chế ở mức thấp
nhất nhu cầu sản xuất
n ng lợng cần để
duy tri cấu trúc tế bào.
II. Phân loại sự ngủ nghỉ của thưc vật

Người ta phân thành hai loại ngủ nghỉ dựa theo nguyên nhân
gây nên ngủ nghỉ.
a/ Trạng thái ngủ nghỉ bắt buộc do điều kiện ngoại cảnh gây
nên:
Khi gặp điều kiện ngoại cảnh không thuận lợi cho sinh trưởng
thì chúng bước vào trạng thái ngủ, nghỉ và khi nào gặp điều
kiện thuận lợi chúng lại nảy mầm. Nhưng nếu ngâm vào nước
thì chúng có thể nảy mầm ngay được.

b/ Trạng thái ngủ nghỉ thứ hai là sự ngủ nghỉ sâu:

Trạng thái này có ý nghĩa hơn so với trạng thái ngủ bắt buộc.
Sự ngủ nghỉ này không phải do nguyên nhân ngoại cảnh mà
chủ yếu là các nhân tố ngoại tại và trải qua quá trình lâu đời đã
trở nên đặt tính di truyền.

Ví dụ : các loại hạt có vỏ cứng phải ngủ nghỉ rất lâu mới có
thể nảy mầm được; củ hành, củ tỏi khi thu hoạch xong trồng
không thể nảy mầm được
III. Sự ngủ nghỉ của củ

1. Bản chất:

Sự ngủ nghỉ của củ được

hiểu là trạng thái ngừng hoạt
động trao đổi chất bởi các
nguyên nhân bên ngoài hay
bên trong.

Khi ngủ củ không có khả
năng nảy mầm ngay cả khi
điều kiện môi trường thuận
lợi.
2. Phân loại sự ngủ nghỉ của củ:

Có 2 loại:

Ngủ sơ cấp

Ngủ thứ cấp
a) Sự ngủ sơ cấp:
Củ không có khả năng nảy mầm ngay cả trong điều kiện
môi trường thuận lợi do yếu tố bên ngoại sinh hay yếu tố nội
sinh tại trong củ và thường xảy ra ở giai đoạn còn trên cây hay
giai đoạn đầu sau thu hoạch.






-> Ngủ nội sinh: Đây là dạng ngủ phổ biến nhất của củ, là
đặc tính di truyền của củ do các yếu tố bên trong như độ chín,
chất điều hòa sinh trưởng, quá trình trao đổi chất chưa hoàn

thành hoặc không phù hợp cho nảy mầm.

-> Sự ngủ ngoại sinh: Do các điều kiện cần thiết cho sự nảy
mầm của môi trường bên ngoài không phù hợp như ánh sáng,
nhiệt độ , Không khí,… hoặc do cấu trúc của vỏ dẫn đến trạng
thái ngủ nghỉ.

b) Sự ngủ thứ cấp:

Có những yếu tố ngăn cản sự nảy mầm của củ khi đã thu
hoạch và ở trong điều kiện môi trường phù hợp cho nảy mầm.

Ngủ thứ cấp có thể do cân bằng chất kích thích và ức chế sinh
trưởng không phù hợ p như: nhiệt độ cao, sáng hay tối không
phù hợp, thừa CO
2

3. Các biện pháp phá vỡ sự ngủ nghỉ của củ
Có nhiều biện pháp để phá vỡ sự ngủ nghỉ của củ, hạt như:
a) Đối với ngủ ngoại sinh:
+) Phá ngủ của hạt, củ bằng cách phá vỡ hoặc làm suy thoái vỏ:
- Mài hoặc chà xát là kỹ thuật thông thường để làm vỡ vỏ.
- Sử dụng nhiệt độ nóng, lạnh đột ngột, nhúng nhanh trong nước
nóng.
- Dùng kim đâm thủng vỏ hạt, củ
- Phơi hạt,củ dưới tần suất sóng nào đó làm biến đổ i suy thoái vỏ
hạt cho phép nước và khí xâm nhập vào vỏ hạt.
+) Phá vỡ vỏ bằng hóa chất:
Có thể dùng hóa chất làm suy thoái vỏ hạt, củ như H2SO

4
đang
đựợc sử dụng phổ biến và hiệu quả . Tuy nhiên phương pháp
này có thể gây ngộ độc cho người sử dụng, đôi khi làm gi m
sức nảy mầm và có thể gây hư hỏng hạt.
+) Phá vỡ vỏ hạt, củ bằng enzyme:
Dùng enzyme chọn lọc phân hủy vỏ hạt như enzyme cellulose,
Pectinase, …để phân hủy vỏ hạt.
- Hiện nay phương pháp được dùng phổ biến và hiệu quả hơn cả
là dùng hoocmon điều hòa sinh trưởng ( ví dụ như GA, kể
cả các chất vô cơ như axit nitric, sunphuric.).

b) Đối với ngủ nội sinh:

- Ngâm nước: các hạt,củ ngủ do ức chế thẩm thấu cần thay
đổi và chuyển đổi nguồn ức chế như ngâm hạt trong nước để
pha loãng hoặc hòa tan chất ức chế hoặc chuyển đổi thành chất
trung gian xung quanh hạt,củ.

- Phương pháp suy thoái lớp vỏvà làm mất khả năng ức chế
trên vỏ: ta có thể phá ngủ bằng cách:

+ Bóc vỏ.

+ Châm chích, mài

+ Ngâm trong acid H
2
SO
4




- Phá ngủ bằng nhiệt độ :phá sự ngủ nghỉ bằng xử lý nóng khô
hoặc lò hấp, cũng có thể dùng nước nóng.
- Phá ngủ bằng ánh sáng: Cường độ ánh sáng, độ dài bước
sóng, quang chu kỳ có ảnh hưởng đến sự nảy mầm của củ,hạt
ngủ sinh lý.

- Ngoài ra còn có một số biện pháp khác như ủ lớp, tách
phôi
4. Các biện pháp kéo dài sự ngủ nghỉ
Để kéo dài sự ngủ nghỉ của củ trong quá trình bảo
quản chúng ta phải chú ý đến các điều kiện như nhiệt
độ, ánh sáng, độ ẩm, điều kiện về oxy không khí…
Đặc biệt là việc sử dụng các chất điều hòa sinh
trưởng, điển hình như axít abxixic (ABA), este của
rượu etylic,
5.Vai trò của hoocmon đối với sự ngủ
nghỉ của củ
a. Khái niệm hoocmon thực vật :

Hoocmon thực vật (HMTV) hay phytohoocmon là các
chất hữu cơ do bản thân cây tiết ra có tác dụng điều hòa
hoạt đông của cây.
HMTV có những đặc điểm chung sau:
- Là những hợp chất hữu cơ phân tử lượng thấp được
tạo ra ở một nơi nhưng gây ra phản ứng trong TB hoặc
mô ở một nơi khác trong cây.
- Với nồng độ thấp nhưng gây ra những biến đổi mạnh

mẽ trong cây.
- Trong cây, HMTV được vận chuyển theo mạch gỗ và
mạch libe.
a. Phân loại hoocmon
Tùy theo mức độ biểu hiện
tính kích thích hay tính ức
chế sinh trưởng, các HMTV
được chia thành hai nhóm:
+ Hoocmon kích thích
+ Hoocmon ức chế sinh
trưởng
b. Vai trò của hoocmon trong sự ngủ nghỉ của hạt, củ.

Có vai trò trong việc quyết định sự ngủ nghỉ của hạt, củ
mà trong đó vai trò của các chất ức chế sinh trưởng là
rất quan trọng

Trong hạt và củ đang ngủ nghỉ,chúng tích luỹ một hàm
lượng rất cao chất ức chế sinh trưởng mà chủ yếu là
axít abxixic (ABA), và đồng thời hàm lượng các chất
kích thích sinh trưởng chủ yếu là GA giảm đến mức tối
thiểu, khiến cho phôi hạt không thể sinh trưởng được.

Như vậy, sự cân bằng giữa ABA / GA lệch sang ABA.
Hạt, củ này sẽ còn ngủ nghỉ đến chừng nào hàm lượng
ABA trong chúng giảm xuống mức độ cho phép chúng
sinh trưởng được thì mới nảy mầm.
B1. Giới thiệu về axit abxixic (ABA)

ABA là môt chất ức chế sinh trưởng khá mạnh được

phát hiện vào năm 1966. ABA được tổng hợp ở hầu hết
các cơ quan rễ, lá, hoa, quả, củ…nhưng chủ yếu là cơ
quan sinh sản.

ABA được tích lũy nhiều trong các cơ quan đang ngủ
nghỉ, cơ quan dự trữ, cơ quan sắp rụng

Sự tích lũy ABA sẽ kìm hãm quá trình trao đổi chất,
giảm sút các hoạt động sinh lý và có thể chuyển cây vào
trạng thái ngủ nghỉ sâu.

- Các biện pháp làm
giảm ABA:
+ Xử lý lạnh và bảo
quản lạnh có tác
dụng giảm hàm
lượng ABA rất
nhanh (giảm 70 hạt
và 30% cho quả,
củ) và hạt, củ có thể
nảy mầm khi gieo.
+ Sử dụng
hoocmon đối kháng.

×