Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
NGUYỄN XUÂN HÙNG
µ
ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH TRƢỞNG VÀ HIỆU QUẢ
KINH TẾ CỦA KEO TAI TƢỢNG (ACACIA MANGIUM)
VÀ KEO LAI (ACACIA MANGIUM X ACACIA AURICULIFORMIS)
TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HÀM YÊN, TỈNH TUYÊN QUANG
LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP
THÁI NGUYÊN - 2011
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
NGUYỄN XUÂN HÙNG
ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH TRƢỞNG VÀ HIỆU QUẢ
KINH TẾ CỦA KEO TAI TƢỢNG (ACACIA MANGIUM)
VÀ KEO LAI (ACACIA MANGIUM X ACACIA AURICULIFORMIS)
TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HÀM YÊN, TỈNH TUYÊN QUANG
Chuyên ngành: Lâm học
Mã số: 60.62.60
LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Vũ Thị Quế Anh
Thái Nguyên, năm 2011
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các số liệu nêu trong luận văn là trung thực.
Tác giả luận văn
Nguyễn Xuân Hùng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN
ii
LỜI CẢM ƠN
Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp này đƣợc hoàn thành tại
Trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên theo chƣơng trình đào tạo cao hoc
Lâm nghiệp hệ chính quy, khóa học 2010-2011.
Trong quá trình thực hiện và hoàn thành bản luận văn, tôi đã nhận đƣợc
sự quan tâm, giúp đỡ của của Ban giám hiệu, Khoa Sau đại học và các thầy,
cô giáo Trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, các Sở, ban, ngành, các cơ
quan đơn vị, các bạn bè đồng nghiệp và địa phƣơng nơi tôi thực hiện nghiên
cứu. Nhân dịp này tôi xin chân thành cảm ơn về sự giúp đỡ quý báu đó.
Trƣớc tiên, tôi xin đặc biệt cảm ơn TS. Vũ Thị Quế Anh là những
ngƣời hƣớng dẫn khoa học, đã tận tình hƣớng dẫn tôi trong quá trình thực
hiện luận văn này.
Tôi cũng xin cảm ơn Sở Nông nghiệp & PTNT tỉnh Tuyên Quang, Chi
cục Lâm nghiệp tỉnh Tuyên Quang, Chi cục Kiểm lâm tỉnh Tuyên Quang, Ủy
ban nhân dân huyện Hàm Yên, Phòng Nông nghiệp & PTNT huyện Hàm
Yên, Công ty Lâm nghiệp Hàm Yên, Ban quản lý dự án NLN Hàm Yên, Ủy
ban nhân dân các xã, thị trấn các cơ quan, đơn vị, và một số hộ nông dân trên
địa bàn huyện Hàm Yên đã tạo điều kiện cung cấp thông tin và số liệu giúp
tôi hoàn thành bản Luận văn Thạc sỹ lâm nghiệp này.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, tháng 9 năm 2011
Tác giả
Nguyễn Xuân Hùng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN
iii
MỤC LỤC
Lời cảm ơn i
Mục lục iii
Danh mục ký tự viết tắt vi
Danh mục các bảng biểu vii
Danh mục các biểu đồ, hình ảnh viii
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
Chƣơng 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 3
1.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới 3
1.1.1. Trồng rừng nguyên liệu công nghiệp năng suất cao 3
1.1.2. Những nghiên cứu về các loài keo Acacia 4
1.1.3. Nghiên cứu lợi ích kinh tế từ rừng trồng 6
1.2. Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam: 7
1.2.1. Những nghiên cứu về trồng rừng nguyên liệu công nghiệp 7
1.2.2. Nghiên cứu về keo tai tƣợng 10
1.2.3. Nghiên cứu về keo lai 11
Chƣơng 2: MỤC TIÊU, NỘI DUNG, ĐỐI TƢỢNG PHẠM VI VÀ PHƢƠNG
PHÁP NGHIÊN CỨU 13
2.1. Mục tiêu nghiên cứu 13
2.2. Đối tƣợng và phạm vi 13
2.3. Nội dung nghiên cứu 13
2.3.1. Nghiên cứu đặc điểm sinh trƣởng của keo lai dòng (BV10) trồng
bằng cây hom và keo tai tƣợng trồng bằng cây con thực sinh,
thuần loài, 5 tuổi dựa trên qua các chỉ tiêu 13
2.3.2. Đánh giá hiệu quả kinh tế đối với mô hình trồng rừng Keo lai và
keo tai tƣợng tại địa bàn huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang 14
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN
iv
2.3.3. Lựa chọn đƣợc loài cây và các giải pháp kỹ thuật lâm sinh phù hợp
phục vụ cho công tác trồng rừng hiện nay tại khu vực nghiên cứu . 14
2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu 14
2.4.1. Phƣơng pháp kế thừa 14
2.4.2. Phƣơng pháp thu thập số liệu 14
2.4.3. Phân tích và xử lý số liệu 17
2.4.4. Phƣơng pháp đánh giá hiệu quả kinh tế của mô hình rừng trồng . 22
Chƣơng 3: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI CỦA KHU VỰC
NGHIÊN CỨU 24
3.1. Điều kiện tự nhiên 24
3.1.1. Ví trí địa lý 24
3.1.2. Địa hình, địa mạo 24
3.1.3. Khí hậu, thủy văn 25
3.2.4. Các nguồn tài nguyên 27
3.2. Đặc diểm kinh tế xã hội 29
3.2.1 Nguồn nhân lực: (Dân số; dân tộc; lao động). 29
3.2.2. Thực trạng kinh tế xã hội 30
3.2.3. Đánh giá chung về điều kiện kinh tế xã hội 33
Chƣơng 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 35
4.1. Sinh trƣởng của Keo tai tƣợng và Keo lai trên địa bàn huyện Hàm Yên,
tỉnh Tuyên Quang 35
4.1.1 Kiểm tra tính thuần nhất về D
1.3
, H
vn
35
4.1.2. Sinh trƣởng đƣờng kính D
1.3
36
4.1.3. Sinh trƣởng về chiều cao 39
4.1.4. Sinh trƣởng đƣờng kính tán 43
4.1.5. Thực bì 44
4.1.6. Tăng trƣởng trữ lƣợng 46
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN
v
4.1.7. Chất lƣợng cây và lâm phần 47
4.1.8. Nhận xét chung 49
4.2. Đánh giá hiệu quả kinh tế 52
4.3. Hiệu quả sinh thái 56
4.3.1. Đặc điểm đất 57
4.4. Đánh giá hiệu quả xã hội 62
4.5. Đề suất loài Keo tốt phục vụ cho công tác trồng rừng tại khu vực và
biện pháp lâm sinh phù hợp 63
4.5.1 Về loài cây trồng 63
4.5.2 Về biện pháp lâm sinh 64
Chƣơng 5: KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 65
5.1. Kết luận 65
5.2. Tồn tại 66
5.3. Kiến nghị 66
TÀI LIỆU THAM KHẢO 67
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN
vi
DANH MỤC KÝ TỰ VIẾT TẮT
STT
Ký tự viết
tắt
Nghĩa
1
BQ
Bình quân
2
CAQ
Cây ăn quả
3
CC
Cơ cấu
4
CP
Chi phí
5
CN
Công nghiệp
6
CNH
Công nghiệp hoá
7
DT
Diện tích
8
DV
Dịch vụ
9
GTSX
Giá trị sản xuất
10
HĐH
Hiện đại hoá
11
KQ
Kết quả
12
LĐ
Lao động
13
LĐNN
Lao động nông nghiệp
14
LN
Lâm nghiệp
15
NLNTS
Nông lâm nghiệp thuỷ sản
16
NN
Nông nghiệp
17
NKNN
Nhân khẩu nông nghiệp
18
PTNT
Phát triển nông thôn
19
SXKD
Sản xuất kinh doanh
20
SXKD TH
Sản xuất kinh doanh tổng hợp
21
SL
Số lƣợng
22
SP
Sản phẩm
23
SPHH
Sản phẩm hàng hoá
24
TSCĐ
Tài sản cố định
25
TSLĐ
Tài sản lƣu động
26
TTr
Trang trại
27
TW
Trung ƣơng
28
UBND
Uỷ ban nhân dân
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN
vii
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1 Sinh trƣởng chiều cao các loài keo 18 tháng tuổi Mindoro
Mindanao 4
Bảng 4.1. Kiểm tra tính thuần nhất về D
1.3
35
Bảng 4.2. Kiểm tra tính thuần nhất về H
vn
35
Bảng 4.3. Sinh trƣởng của Keo tai tƣợng tại các tuổi 36
Bảng 4.4. Sinh trƣởng đƣờng kính của Keo lai tại các tuổi 37
Bảng 4.5. Sinh trƣởng chiều cao của Keo lai tại các tuổi 39
Bảng 4.6. Sinh trƣởng chiều cao của Keo TT tại các tuổi 40
Bảng 4.7. Phƣơng trình tƣơng quan giữa đƣờng kính và chiều cao của 2 loài 43
Bảng 4.8. Sinh trƣởng đƣờng kính tán lá của Keo lai và Keo TT 44
Bảng 4.9. Tổng hợp tình hình thực bì tại khu vực điều tra 45
Bảng 4.10. Tổng hợp tình hình sinh trƣởng của cây bụi, thảm tƣơi 45
Bảng 4.11. Tổng hợp tình hình sinh trƣởng ở các cấp tuổi khác nhau của 2
loài keo 46
Bảng 4.12. Thống kê chất lƣợng rừng trồng 6 tuổi trên cùng loại đất 47
Bảng 4.13. Phân cấp Kraft ở các lâm phần tuổi 6 48
Bảng 4.13. Thống kê thu nhập và chi phí mô hình Keo lai tại Hàm Yên 53
Bảng 4.14. Thống kê thu nhập và chi phí mô hình Keo tai tƣợng tại Hàm Yên 54
Bảng 4.15. Tổng hợp các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế của các mô hình trồng Keo
lai và Keo TT tại Hàm Yên 55
Bảng 4.16. Thành phần cơ giới 57
Bảng 4.17. Hàm lƣợng chất dễ tiêu 58
Bảng 4.18. Hàm lƣợng mùn tổng số 59
Bảng 4.19. Độ chua trao đổi 60
Bảng 4.20. Độ chua thuỷ phân 60
Bảng 4.21. Lƣợng vật rơi dụng dƣới tán rừng tại khu vực điều tra 61
Bảng 4.22. Công lao động tạo ra từ các mô hình trồng rừng 62
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN
viii
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, HÌNH ẢNH
Hình 4.1. Biểu đồ sinh trƣởng D
1.3
của 2 loài Keo tại các tuổi 38
Hình 4.2. Biểu đồ sinh trƣởng chiều cao của Keo lai và Keo TT ở các tuổi 41
Hình 4.3. Biểu đô sinh trƣởng về chiều cao dƣới cành của Keo lai và Keo TT
tại các tuổi 42
Ảnh 4.1: Mô hình trồng Keo lai tại xã Tân Thành, Hàm Yên 50
Ảnh 4.2: Mô hình trồng Keo TT tại xã Hùng Đức, Hàm Yên 50
Ảnh 4.3: Mô hình trồng Keo lai tại Thị trấn Tân Yên, Hàm Yên 51
Ảnh 4.4: Mô hình trồng Keo lai tại xã Yên Phú, Hàm Yên 51
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN
1
ĐẶT VẤN ĐỀ
Mục tiêu phát triển lâm nghiệp đến năm 2010 của Việt Nam là thiết lập,
quản lý, bảo vệ, phát triển và sử dụng bền vững 16,24 triệu ha đất đƣợc quy
hoạch cho lâm nghiệp, nâng cao tỷ lệ đất có rừng lên 42 - 43% vào đầu năm
2010 và 47% vào năm 2020, đồng thời đảm bảo sự tham gia rộng rãi của các
thành phần kinh tế và tổ chức xã hội vào các hoạt động lâm nghiệp, nhằm đóng
góp ngày càng lớn vào quá trình phát triển kinh tế - xã hội, bảo vệ môi trƣờng
sinh thái, bảo tồn đa dạng sinh học, cung cấp các dịch vụ môi trƣờng, xoá đói
giảm nghèo, nâng cao mức sống cho ngƣời dân nông thôn miền núi.
Hiện nay nhà nƣớc đã hạn chế mở cửa rừng tự nhiên, nhiều tỉnh phải
đóng cửa rừng trong thời gian dài và chuyển hƣớng chính sang kinh doanh
rừng trồng. Các tỉnh, các doanh nghiệp, đẩy nhanh tốc độ trồng rừng kinh tế
về khối lƣợng và chất lƣợng là phƣơng hƣớng phù hợp nhất để có thể đáp ứng
đƣợc nhu cầu lâm sản hàng hoá cho xã hội mà trƣớc hết là cung cấp đủ
nguyên liệu cho các khu công nghiệp, các nhà máy giấy. Mặc dù diện tích và
vốn đầu tƣ cho trồng rừng tăng mạnh trong những năm gần đây, nhƣng chất
lƣợng trồng rừng còn rất thấp, các biện pháp kỹ thuật lâm sinh và quản lý
chƣa đồng bộ, chọn loài cây trồng chƣa phù hợp với khí hậu và đất nơi trồng
rừng, một số nơi suất đầu tƣ thấp.
Trong những năm gần đây, những loài cây mọc nhanh nhƣ cây Keo và
bạch đàn đã đƣợc lựa chọn nhiều nhất, do khả năng sinh trƣởng nhanh và biên
bộ thích ứng rộng của những loài cây này. Khoảng 400.000 ha đã trồng thành
rừng Keo ở Việt Nam, trong số đó, Keo tai tƣơng Acacia mangium, và Keo lai
giữa Keo tai tƣợng và Keo lá chàm là phổ biến nhất bởi tốc độ sinh trƣởng nhanh.
Ƣớc tính có khoảng 150.000 ha Keo lai đã đƣợc trồng Việt Nam. Gỗ của các loài
cây Keo này không những rất thích hợp với nguyên liệu giấy mà còn phù hợp đối
với nhu cầu sử dụng sử dụng cho công nghiệp làm đồ gỗ gia dụng.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN
2
Huyện Hàm Yên tỉnh Tuyên Quang là một trong những huyện chiếm
nhiều diện tích rừng trồng sản xuất, trồng rừng chủ yếu là các loài keo. Từ
trƣớc đến nay công tác trồng rừng vẫn đƣợc triển khai thƣờng xuyên, trong đó
có cả trồng rừng theo dự án PAM, dự án 327, dự án trồng mới 5 triệu ha rừng,
chƣơng trình hỗ trợ trồng rừng sản xuất theo quyết định 147 của thủ tƣớng
chính phủ. Trên địa bàn huyện Hàm Yên hai loài keo đƣợc trồng phổ biến là:
keo tai tƣợng bằng cây con thực sinh đƣợc trồng hỗn giao từ năm 1993 và
đƣợc trồng thuần loài từ năm 1999, keo lai dòng BV10 đƣợc trồng bằng cây
hom, thuần loài từ năm 1999, đến nay chƣa có công trình hoặc đề tài nghiên
cứu nào đi vào đánh giá sinh trƣởng, chất lƣợng, sản lƣợng rừng trồng để làm
cơ sở chọn loài cây trồng có hiệu quả kinh tế cao nhất cho các Công ty Lâm
nghiệp, các đơn vị, doanh nghiệp và các hộ gia đình trên địa bàn huyện. Xuất
phát từ lí do trên, việc thực hiện đề tài “Đánh giá khả năng sinh trƣởng và
hiệu quả kinh tế của loài cây keo tai tƣợng (Acacia mangium) và keo lai
(Acacia mangium x Acacia auriculiformis) trên địa bàn huyện Hàm Yên,
tỉnh Tuyên quang” là hết sức thiết thực.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN
3
Chƣơng 1
TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới
1.1.1. Trồng rừng nguyên liệu công nghiệp năng suất cao
Trồng rừng thành công ở Bradin là một điển hình hết sức khích lệ. Năm
1991, Campinhos đã thông báo kết quả thực tiễn năng suất rừng trồng trong
suốt 30 năm ở Bradin. Có thể thấy do nhờ chọn giống, nhân giống hom và
thâm canh mà năng suất rừng trồng tăng 5 % mỗi năm qua một chu kỳ dài 30
năm nhƣ.
1960 - 1965, hạt giống chất lƣợng di truyền thấp, năng suất
13m
3
/ha/năm.
1966 - 1970, hạt giống chất lƣợng di truyền thấp, có sử dụng bón phân,
năng suất đạt 17m
3
/ha/năm.
1971 - 1975, hạt thuần khiết di truyền (chƣa cải thiện), bón phân, năng
suất đạt 22m
3
/ha/năm.
1976 - 1980, hạt từ rừng giống đƣợc chọn lọc, có bón phân, năng suất
35m
3
/ha/năm.
1981 - 1985, hạt đƣợc cải thiện, nhân giống bằng hom, bón phân, năng
suất đạt 45 m
3
/ha/năm.
1986 - 1990, tiếp tục chọn lọc, nhân giống bằng hom, bón phân năng
suất 60 m
3
/ha/năm.
Ở một số lô thí nghiệm 6 - 8 tuổi, rừng trồng đã cho tăng trƣởng 70 -
90 m
3
/ha/năm [20].
Diện tích rừng trồng bằng cây hom ở Công Gô từ 1978 đến 1986 là
23.407 ha, trong đó năm ít nhất 1978 là 61 ha, năm cao nhất 1984 là 5096 ha.
Tăng trƣởng bình quân năm ở tuổi 6 của các dòng vô tính đƣợc chọn là 35
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN
4
m3/ha/năm so với 12 m3/ha/năm ở các lô hạt chƣa đƣợc tuyển chọn và 25
m3/ha/năm của các xuất xứ đã đƣợc chọn. Nhƣ vậy tăng thu từ 40% lên tới
192 %, tức là gần 3 lần so với rừng trồng chƣa đƣợc cải thiện [19].
Quaile (1989) đã thông báo kết quả rừng trồng bằng cây con từ hạt ở
Nam Phi đạt tăng trƣởng bình quân 21,9m3/ha/năm, trong khi đó các dòng vô
tính trồng đại trà, đạt trên 30m3/ha/năm. Tác giả cho rằng, giai đoạn đầu rừng
trồng từ hạt đôi khi có chiều cao lớn hơn rừng trồng từ dòng vô tính, do vậy
dùng số liệu chiều cao trong hai năm đầu có thể dẫn đến kết luận sai lầm. Các
dòng vô tính từ vật liệu chọn giống thế hệ cho năng suất cao hơn và đồng đều
hơn cây con từ hạt. Kết luận trên của Quaile là đòn bẩy khích lệ công tác
trồng rừng vô tính phục vụ nguyên liệu công nghiệp ở Nam phi.
1.1.2. Những nghiên cứu về các loài keo Acacia
Trong những năm 1980, các loài keo Acacia đã đƣợc đƣa vào thử nghiệm ở
nhiều nƣớc vì những khả năng tốt của chúng, nhất là khả năng cải tạo đất, chống
xói mòn, năng suất cao. Khảo nghiệm ở Philippin với 7 loài, cho thấy Keo tai
tƣợng có chiều cao đứng thứ ba ở cả hai điểm thí nghiệm (Havmoller,1989).
Bảng 1.1 Sinh trƣởng chiều cao các loài keo 18 tháng tuổi
Mindoro Mindanao
Loài
Mindoro
Mindanao
A.crassicarpa
4,8 m
5,9 m
A.auriculiPormis
4,3 m
5,3 m
A.mangium
3,5 m
5,0 m
A.aulacocarpa
3,5 m
3,9 m
A.leptocarpa
2,8 m
4,3 m
A.cincinnata
2,8 m
3,7 m
A.polystachya
2,6 m
3,1 m
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN
5
Năm 1986, trên đảo Hải nam -Trung quốc, một khảo nghiệm với 20
xuất xứ của 8 loài keo đã đƣợc thực hiện, ở tuổi thứ 2, thứ tự xếp hạng của
các xuất xứ nhƣ sau (Minquan, Ziayu và Yutian ,1989). Kết quả nghiên cứu
cho thấy, chiều cao và đƣờng kính của cây đều tƣơng đối lớn. Loài có chiều
cao và đƣờng kính lớn nhất là A.crassicarpa với các xuất xứ khác nhau.
15 xuất xứ còn lại, bao gồm các xuất xứ keo là tràm, keo tai tƣợng,
A.cincinnata, A.melanoxylon, A.oraria, A.confusa, nhƣ vậy keo tai tƣợng
không nằm trong nhóm loài và xuất xử dẫn đầu, tức là sau hai năm tuổi sinh
trƣởng D < 7,4 cm , H<4,7 m .
Năm 1985, 23 xuất xứ của 12 loài keo đã đƣợc khảo nghiệm tại 6 điểm
ở Thái lan( Chittachumnon và Sirila, 1991). Thứ tự xếp hạng theo chiều cao
của 10 xuất xứ dẫn đầu (36 tháng tuổi) tại hai điểm thí nghiệm là : Tại
Ratchaouri, Keo tai tƣợng xuất xứ 13846 xếp thứ chín có chiều cao 7,2 m,
loài dẫn đầu là A.craosocarpa xuất xứ 13653 xếp thứ mƣời với chiều cao 6,8
m. Tại Saitheng, keo tai tƣợng không nằm trong mƣời xuất xứ dẫn đầu, tại
đây loài và xuất xứ dẫn đầu vẫn là A.crassicarpa 13683 với chiều cao 14,8 m,
A. aulacocarpa xếp thứ mƣời với chiều cao 11,3m.
Darus (1991) khi nghiên cứu vai trò của lá trong giâm hom keo tai tƣợng cho
rằng, lá giữ vai trò chủ chốt trong việc hình thành mô phân sinh của rễ ở các
hom chƣa hoá gỗ đặt dƣới phun mù, cần cắt đi một phần lá cho hom gọn nhỏ
lại, vừa đỡ thoát hơi nƣớc lại tiết kiệm đƣợc diện tích dâm cây. Tác giả cho
rằng cắt một nửa phiến lá đem lại kết quả ra rễ tốt nhất cho loài keo tai tƣợng
với tỷ lệ ra rễ 76 %.
Tewari (1994) [24] nghiên cứu sinh trƣởng của các loài keo và một số
loài cây khác trên các loại đất hoang hoá tại nhiều khu vực khác nhau ở ấn độ,
kết quả đã khẳng định đƣợc tính trội về khả năng chịu hạn của một số loài keo
sinh trƣởng trên đất bạc màu nhƣ: A. Leptocarpa, A.torulosa, A.LongisPicata.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN
6
* Nghiên cứu về keo lai.
Giống lai tự nhiên giữa Keo tai tƣợng và keo lá tràm đƣợc Mesrs
Herbum và Shim ghi nhận lần đầu vào năm 1972 thuộc bang Sabah,
Malaysia. Năm 1978 Pedkey đƣợc xác định là giống lai. Nghiên cứu năm
1987 của Rufelds đã thấy rằng keo lai xuất hiện từ rừng keo tai tƣợng với mức
3-4 cây/ha, còn Wong thì thấy xuất hiện ở tỷ lệ 1/500.
Năm 1991, Cyeil Pisno và Robert Nasi đã thấy rằng tại Ulukukut, cây
lai tự nhiên đời F1 sinh trƣởng khá hơn các xuất xứ của Keo tai tƣợng ở
Sabah. Các tác giả này cũng thấy gỗ của cây lai là trung gian giữa keo tai
tƣợng và keo lá tràm, có phẩm chất tốt hơn Keo tai tƣợng.
Edmund Gan và Sim Bon liang (1991) nghiên cứu hình thái ở giai đoạn
vƣờn ƣơm và thấy rằng trong lúc keo lá tràm có lá giả điển hình (lá của cây
trƣởng thành) ở lá thứ 5. Keo tai tƣợng ở lá thứ 12 thì keo lai ở lá thứ 8.
Sau này keo lai cũng đƣợc phát hiện ở Thái lan (Kijkar, 1992), tuy
nhiên mức độ xuất hiện trên diện tích gây trồng đều rất ít. Năm 1992 ở
Inđônêxia, bắt đầu có thí nghiệm trồng keo lai bằng cây con đƣợc nhân giống
từ nuôi cấy mô phân sinh cùng Keo tai tƣợng và Keo lá tràm.
Mặc dù Keo lai trên thế giới đƣợc phát hiện khá sớm và đã đƣợc
nghiên cứu phát triển trong trồng rừng, nhƣng các công trình nghiên cứu về
keo lai chƣa nhiều.
1.1.3. Nghiên cứu lợi ích kinh tế từ rừng trồng
Khi nghiên cứu về phƣơng diện kinh tế của rừng trồng cũng đƣợc nhiều
ngƣời quan tâm. Theo tài liệu lƣu trữ trong Tree CD-ROM (CAB.international
for asia) từ năm 1939 đến năm 1995 có 48 công trình đánh giá hiệu quả kinh
tế trong lâm nghiệp, trong đó có 9 công trình đánh giá hiệu quả kinh tế của
rừng trồng và chủ yếu tập trung đánh giá hiệu quả của các biện pháp kỹ thuật
lâm sinh.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN
7
Hans M. Gregersen và Amoldo, H. Contresal (1979), trong cuốn "phân
tích kinh tế các dự án trong lâm nghiệp" đã đƣa ra các phƣơng pháp tính hiệu
quả kinh tế trong trồng rừng với các nội dung cơ bản về lãi xuất, cơ sở tính lãi
suất, các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế. Hiệu quả của dự án theo phƣơng
pháp này đƣợc đánh giá trên 2 mặt.
Phân tích tài chính là sự đánh giá, mô tả tính sinh lợi thƣơng mại mà
các nhà đầu tƣ, các doanh nghiệp thu đƣợc từ hoạt động sản xuất của dự án.
Phân tích kinh tế ở đây đƣợc hiểu theo nghĩa rộng bao gồm cả hiệu quả kinh
tế - xã hội, môi trƣờng, theo đó phân tích kinh tế là "Đánh giá những hiệu quả
xã hội thu đƣợc từ việc đầu tƣ nguồn lực".
1.2. Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam:
1.2.1. Những nghiên cứu về trồng rừng nguyên liệu công nghiệp
Ở việt nam, trong những thập kỷ vừa qua, vấn đề trồng rừng và kinh
doanh rừng trồng ngày càng đƣợc quan tâm. Bên cạnh những cây bản địa
đƣợc gây trồng thành công, nhƣ mỡ, tre luồng, thông nhựa thì một số loài
cây mọc nhanh nhƣ keo, bạch đàn, với nhiều xuất xứ cũng đƣợc tham gia vào
cơ cấu cây trồng trong lâm nghiệp.
Công tác cải thiện giống là một trong các lĩnh vực đƣợc quan tâm nhiều
và đạt đƣợc những thành tựu đáng kể, có nhiều giống đƣợc nhà nƣớc công
nhận nhƣ keo lai dòng BV10, BV16, BV32, giống vô tính nhập nội cũng sớm
đƣợc khảo nghiệm và nhân rộng. Giống đƣợc cải thiện kết hợp với các biện
pháp kỹ thuật thâm canh đồng bộ đã đóng vai trò quan trọng trong công tác
trồng rừng nguyên liệu công nghiệp.
Trồng rừng công nghiệp đã có nhiều tác giả nghiên cứu Những năm
1992 - 1995, trong khuôn khổ của chƣơng trình KN03-03 năm 2001, Hoàng
Xuân Tý và các cộng sự đã tiến hành đề tài KN03 -13 “Nâng cao công nghệ
thâm canh rừng trồng (Keo, Bạch đàn), sử dụng cây họ đậu để cải tạo đất và
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN
8
nâng cao sản lƣợng rừng ở vùng Đông Nam Bộ” [7]. Nhóm tác giả đã đề ra
một tổ hợp phân hữu cơ vi sinh để bón lót hữu hiệu cho bạch đàn ở vùng
Sông Bé gồm: 25 gam urê + 50 gam Supe lân + 10 gam KCL + 100 đến 200
gam than bùn đã hoạt hoá. Công thức cho bón thúc là 75 gam urê + 125 gam
Supelân. Các tác giả cũng kiến nghị không nên trồng mật độ thƣa 1111 cây
/ha vì tán quá thƣa, tạo điều kiện cho cỏ Mỹ phát triển, không có lợi cho sinh
trƣởng của cây trồng và tốn công làm cỏ. Với hai loài keo tai tƣợng và keo lá
tràm, nhóm tác giả cũng đƣa ra kết luận, công thức bón phân tốt nhất cho bón
lót là 100 gam NPK + 160 gam than bùn hoặc 100gam NPK + 100 gam than
bùn + Bo + Zn. ở mật độ 1666 cây/ha, cả hai loài keo cho năng suất cao nhất
sau 40 tháng. Bằng cách tính toán giá thành phân bón và công chăm sóc, các
tác giả cũng đã bắt đầu tính toán hiêu quả kinh tế của việc làm đất và bón
phân và đi đến nhận định là, nếu bón phân có thể thu lợi từ 498.000đ/ha đến
870.000đ/ha sau thời gian 40 tháng.
Mai Đình Hồng (2002), nghiên cứu sinh trƣởng của các dòng Bạch đàn
chọn lọc PN2, PN14 trong trồng rừng sản xuất, phục vụ nguyên liệu giấy
vùng trung tâm, đã thông báo kết quả sinh trƣởng của bạch đàn urophylla ở
các lập địa khác nhau rất khác nhau, trữ lƣợng cây đứng sau sáu năm ở hai
khu vực vạn xuân thuộc Huyện Tam Nông Phú Thọ là 123 m3/ha và khu vực
Huyện Đoan Hùng, Phú Thọ là 155m3/ha. Sinh trƣởng ở vùng trồng khác
nhau cũng khác nhau rất lớn, rừng trồng sau 3 năm tuổi ở vùng Hữu Lũng -
Lạng Sơn là 104 m3 /ha, ở Đoan Hùng, Phú Thọ là 75 m3 /ha, còn ở Vạn
xuân chỉ là 66m3/ha. Khi phân tích kinh tế rừng trồng thâm canh, tác giả cho
rằng vay vốn để trồng rừng nguyên liệu công nghiệp với lãi suất 0,54% trên
tháng, thì tiền lãi vay phải trả là 6.273.000 đồng/chu kỳ 8 năm, khi khai thác
rừng đạt 89 m3 gỗ thƣơng phẩm/8 năm thì hoà vốn, nếu năng suất đạt 130 m3
gỗ thƣơng phẩm (tƣơng ứng 160 m3 trữ lƣợng cây đứng, tức là tăng trƣởng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN
9
bình quân 20 m3/ha/năm) thì có lãi 8.100.000 đồng/ha. Chính phủ chỉ đạo nhà
máy phải gắn chặt với vùng nguyên liệu để giá mua nguyên liệu cho ngƣời
sản xuất đƣợc cao hơn. Nếu giá cây nguyên liệu giấy đƣợc cải thiện thì hiệu
quả rừng trồng còn cao hơn nữa.
Đỗ đình Sâm (2001) [16] đã nghiên cứu dạng lập địa và áp dụng các
biện pháp kỹ thuật lâm sinh vào trồng rừng công nghiệp tại các vùng trung
tâm, Đông Nam bộ, Tây nguyên, trên cơ sở tính toán hiệu quả kinh tế. Kết
quả nghiên cứu cho thấy, năng suất rừng trồng công nghiệp và lập địa gây
trồng có quan hệ mật thiết với nhau. Tác giả đã dựa vào độ dốc, thực bì đặc
trƣng và độ sâu tầng đất để phân dạng lập địa trồng rừng keo tai tƣợng ở vùng
trung tâm thành 5 dạng, đánh giá sinh trƣởng của keo tai tƣợng, 8 tuổi, mật độ
từ 930 - 1100 cây /ha trên các dạng lập địa.
Trong khi đó ở Đông Nam Bộ, điều tra năng suất rừng trồng keo tai
tƣợng cũng nhận thấy, độ dầy tầng đất và loại đất có ảnh hƣởng lớn tới năng
suất rừng. ở Bầu Bàng trên đất xám, tầng đất dày năng suất rừng 8 tuổi, mật
độ 1600 cây/ha, đạt 16-22m3/ha/năm, còn ở Sông Mây,đất mỏng lớp hơn,
trên phiến sét năng suất đạt 15-19 m3/ha/năm, ở Minh Đức (Bình Dƣơng) trên
đất xám dày, năng suất rừng 6 tuổi đạt khá cao, từ 25-29 m3/ha/năm. Năng
suất rừng trồng còn phụ thuộc nhiều vào giống, làm đất và bón phân. Các kết
quả điều tra đánh giá thấy, giống đƣợc cải thiện, làm đất và bón phân hợp lý
đều nâng cao năng suất rừng trồng. Keo lá tràm các trị số tƣơng ứng là 34,4
so với 20,2m
3
/ha/năm. Rõ ràng là để nâng cao năng suất rừng trồng công
nghiệp, cần phải chọn giống đã đƣợc cải thiện, phải chọn lập địa phù hợp để
phát huy năng suất, tiềm năng của nguồn giống đã cải thiện, cần tiến hành
thâm canh rừng trồng thông qua các biện pháp làm đất, bón phân hợp lý. Với
keo tai tƣợng và keo lai, đạt năng suất 25 đến 30 m
3
/ha/năm, sau 7-8 năm kinh
doanh với lãi suất vay 7%, thì tỷ suất lãi nội bộ IRR có thể đạt 18-20% nghĩa
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN
10
là trồng rừng có lãi. Nếu trữ lƣợng đạt 70 m
3
/ha sau 8 năm, năng suất chỉ đạt
gần 9m
3
/ha/năm, thì với lãi suất 7%/ năm ,ngƣời trồng rừng sẽ không có lãi,
tỷ suất lãi nội tại IRR chỉ đạt 7,68%. Theo tính toán năng suất phải đạt
12m
3
/ha/năm thì lãi nội tại IRR có thể đạt 10,2 %, nghĩa là trồng rừng mới có
lãi. Đây là cơ sở quan trọng trong kinh doanh rừng trồng công nghiệp, cần
thiết phải đạt năng suất tối thiểu mới có thể tạo đƣợc lợi ích từ trồng rừng khi
vay vốn ngân hàng 7%/ năm để đầu tƣ.
1.2.2. Nghiên cứu về keo tai tượng
Nghiên cứu loài keo tai tƣợng đƣợc bắt đầu vào năm 1980, Theo
Nguyễn Hoàng Nghĩa (1991), một số xuất xứ của 4 loài Keo đã đƣợc đƣa vào
thử nghiệm ở nƣớc ta cho thấy, tiềm năng sinh trƣởng đáng khích lệ, ở hai địa
điểm Ba Vì (Hà Nội) và Hoá Thƣợng (Thái Nguyên), Keo tai tƣợng sinh
trƣởng khá nhất cả về chiều cao và đƣờng kính.
Cuối những năm 1980, keo tai tƣợng đã trở thành loài keo đƣợc ƣa
chuộng nhất ở nƣớc ta, vì bên cạnh sinh trƣởng nhanh nó còn khả năng duy trì
độ phì của đất, chống xói mòn. Nhìn chung ở miền Nam, keo tai tƣợng lớn
nhanh hơn ở miền Bắc, cụ thể là ở Bình Sơn (Đồng Nai) loài này đạt tăng
trƣởng về chiều cao bình quân 2,8 m/năm và đƣờng kính bình quân đạt 4,5
cm/năm. Ở Tân Tạo-Thành Phố Hồ Chí Minh, hai chỉ tiêu này là 2,6 m/năm
và 3,4 cm/năm, trong khi đó ở Ba Vì - Hà Nội và Vĩnh Phú, hai chỉ tiêu này
chỉ là 1,9 m/năm và 2,4 - 2,6 cm/năm.
Một số xuất xứ A. mangium đã đƣợc đƣa vào khảo nghiệm ở một số
nơi, mặc dù các rừng khảo nghiệm còn non tuổi, song đã có kết quả bƣớc đầu
cho thấy tại Bầu Bàng, nơi ngập nƣớc trong mùa mƣa, hai xuất xứ sinh trƣởng
nhanh là Kennedy và Kuranda, còn ở La Ngà, đất tốt và thoát nƣớc trong mùa
mƣa, các xuất xứ Kuranda, Bronte và Hawkins sinh trƣởng khá nhất. Sinh
trƣởng của keo tai tƣợng ở Bầu Bàng chỉ đạt gần 2m/năm (xuất xứ khá nhất),
trong khi ở La Ngà, xuất xứ tốt nhất đạt chiều cao 3,3 m/năm.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN
11
1.2.3 Nghiên cứu về keo lai
Ở nƣớc ta, Keo lai đã xuất hiện lác đác tại một số nơi ở Nam Bộ nhƣ
Tân Tạo, Trảng Bom, Sông Mây, Trị An và ở Ba Vì thuộc Bắc Bộ, những cây
lai này đã xuất hiện trong rừng keo tai tƣợng với các tỷ lệ khác nhau. Ở các
tỉnh Miền Nam là 3-4%, còn ở Ba Vì là 4-5%, riêng giống lai tự nhiên ở Ba
Vì đƣợc xác định là giữa A.mangium (xuất xứ Daitree thuộc Bang
Queenland) với A.auriculiformis (xuất xứ Darwin thuộc bang Northern
territoria) của Úc.
Lê Đình Khả và cộng sự ( 1997) [9], các cây trội của Keo lai F1 đƣợc
chọn ở rừng trồng keo tai tƣợng 2,5 tuổi, những cây lai này đƣợc cắt ở độ cao
85 cm để lấy chồi dâm hom vào tháng 4/1993. Các dòng cây hom của cây lai
đƣợc chọn trồng vào tháng 10/1993 tại Ba Vì theo 3 khối, mỗi khối trồng đủ
các dòng thí nghiệm, mỗi dòng 10 cây và bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên đã cho
kết quả.
Keo lai tự nhiên 2,5 tuổi trong rừng trồng keo tai tƣợng tại Ba Vì
,có chiều cao trung bình là 4,5 m và đƣờng kính ngang ngực 5,2 cm, cho
nhiều chồi và cho số hom bình quân 289 hom trên gốc sau 3 lần cắt. Trong
tổng số 34 dòng dự tuyển thì tỷ lệ ra rễ của các dòng rất khác nhau, dòng có tỷ
lệ ra rễ trên 80% nh− dòng 33,23. ra rễ từ 60-72% các dòng 30, 32, 29, 28, 19,
20, 22, 12, Các dòng có tỷ lệ ra rễ nhỏ hơn 7% nhƣ dòng 1,3,9. Với kết quả
trên chứng tỏ keo lai có khả năng ra chồi cao, tỷ lệ ra rễ tƣơng đối lớn và
không giống nhau giữa các cá thể.
Trong 10 tháng đầu, các dòng keo lai sinh trƣởng về chiều cao và
đƣờng kính đều lớn hơn keo bố, mẹ, đến 18 tháng tuổi chúng vẫn có sinh
trƣởng cao hơn các dòng bố mẹ đối chứng.
Đoàn Thị Mai và cộng sự (1997) [3], thông báo kết quả nhân giống
một số dòng keo lai bằng kỹ thuật nuôi cấy mô, cũng cho kết quả tƣơng tự
nhƣ tác giả
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN
12
Nguyễn Ngọc Tân, để nhân tạo chồi keo lai với hệ số nhân cao, chỉ cần
dùng riêng BAP mà không cần phối hợp với chất khác, với nồng độ BAP 2,0
mg/l cho kết quả cao nhất.
Lê Đình Khả và cộng sự (2000) [13], nốt sần và khả năng cải tạo đất
của keo lai đã thông báo kết quả ở giai đoạn 3 tháng tuổi, số lƣợng và khối
lƣợng nốt sần trên rễ của keo lai gấp 3-10 lần các loài keo bố, mẹ. Số lƣợng tế
bào vi khuẩn cố định đạm trong bầu đất, cao hơn so với bố, mẹ, một số khác
có tính chất trung gian.
Dƣới tán rừng 5 tuổi, số tế bào vi sinh vật và vi khuẩn cố định đạm
trong 1 gam đất dƣới tán rừng keo lai cao hơn rõ rệt so với bố, mẹ. Đất dƣới
tán rừng keo lai đƣợc cải thiện hơn đất dƣới tán rừng keo của bố, mẹ ,cả về
hoá, lý tính.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN
13
Chƣơng 2
MỤC TIÊU, NỘI DUNG, ĐỐI TƢỢNG PHẠM VI VÀ PHƢƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
2.1. Mục tiêu nghiên cứu
Đánh giá đƣợc sự sinh trƣởng và hiệu quả kinh tế của loài Keo lai và
Keo tai tƣợng trên địa bàn huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang làm cở sở đƣa
ra đƣợc khuyến cáo về việc lựa chọn một số giống tốt phục vụ cho công tác
trồng rừng hiện nay đối với vùng Tuyên Quang nói riêng và vùng miền núi
phía bắc nói chung.
2.2. Đối tƣợng và phạm vi
* Đối tƣợng nghiên cứu: Luận văn tập trung đi sâu nghiên cứu đối với
rừng trồng keo tai tƣợng và keo lai ở cấp tuổi 3-6
- Loài cây:
+ Keo tại tƣợng: Cây con thực sinh trồng từ hạt.
+ Keo lai hom: Keo lai hom đƣợc trồng phổ biến là dòng BV 10.
* Phạm vi nghiên cứu: Tại địa bàn huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang.
2.3. Nội dung nghiên cứu
2.3.1. Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng của keo lai dòng (BV10) trồng
bằng cây hom và keo tai tượng trồng bằng cây con thực sinh, thuần loài, 5
tuổi dựa trên qua các chỉ tiêu
- Sinh trƣởng và tăng trƣởng đƣờng kính 1.3 (D
1.3
)
- Sinh trƣởng và tăng trƣởng chiều cao vút ngọn (Hvn)
- Sinh trƣởng đƣờng kính tán lá (Dt)
- Sinh trƣởng và tăng trƣởng thể tích thân cây
- Một số chỉ tiêu khác: Lƣợng thảm tƣơi dƣới tán rừng, tình hình sâu
bệnh, khả năng chống chịu với gió bão .
- Tình hình sinh trƣởng: bằng tỷ lệ cây tốt, trung bình và xấu
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN
14
2.3.2. Đánh giá hiệu quả kinh tế đối với mô hình trồng rừng Keo lai và keo
tai tượng tại địa bàn huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang
- Xác định chi phí đầu tƣ cho 1 ha rừng trồng
- Xác định thu nhập cho 1 ha rừng trồng
2.3.3. Lựa chọn được loài cây và các giải pháp kỹ thuật lâm sinh phù hợp
phục vụ cho công tác trồng rừng hiện nay tại khu vực nghiên cứu
2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu
2.4.1. Phương pháp kế thừa
Kế thừa số liệu sẵn có từ các cơ quan quản lý lâm nghiệp tại địa
phƣơng (Chi cục Lâm nghiệp tỉnh Tuyên Quang, Phòng NN & PTNT huyện
Hàm Yên ) bao gồm: Các số liệu về hiện trạng đất đai, điều kiện lập địa, tài
nguyên rừng, bản đồ trồng rừng, hồ sơ trồng rừng từ các chƣơng trình, dự án
661 đã triển khai trên địa bàn; các số liệu về đo đếm, đánh giá chỉ tiêu sinh
trƣởng, chất lƣợng rừng trồng đã tiến hành
Kế thừa và sử dụng các Hồ sơ thiết kế trồng rừng, Hồ sơ thiết ke bảo vệ
rừng, đƣợc cấp có thẩm quyền thẩm định, phê duyệt; gồm có
- Công thức thiết kế kỹ thuật (ví dụ F
2
B
3
L
4
I>=25);
- Bản đồ thiết kế trồng rừng thể hiện đƣợc vị trí trồng rừng, Lô khoảnh,
diện tích, loài cây, năm trồng
- Biểu khảo sát các yếu tố tự nhiên;
- Biện pháp kỹ thuật trồng, chăm sóc và bảo vệ rừng;
- Dự toán phê duyệt
2.4.2. Phương pháp thu thập số liệu
Số liệu điều tra đƣợc thu thấp trên các ô tiêu chuẩn (OTC) điển hình
đƣợc lập ở nơi đại diện cho tình hình sinh trƣởng của rừng trồng đối với mỗi
loài, đảm bảo 3 lần lặp lại với mỗi đối tƣợng nhiên cứu, cụ thể:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN
15
Keo lai: 3 OTC/tuổi x 4 tuổi (tuổi 3 đến 6) = 12 OTC
Keo TT: 3 OTC/tuổi x 4 tuổi (tuổi 3 đến 6) = 12 tuổi
Tổng số 24 OTC
- Diện tích ô tiêu chuẩn 500 m
2
(25 x20 m)
- Thu thập số liệu
Trong OTC tiến hành thu thập các thông tin:
+) Thu thập số liệu về sinh truởng:
- Trong ô điều tra, đo đếm tất cả các cây về các chỉ tiêu: Chiều cao
(H
vn
), đƣờng kính tán (Dt) và đƣờng kính ngang ngực (D
1.3
). Kết quả thu
đƣợc ghi vào biểu 3.1
- Đo đƣờng kính tán ( Dt) bằng thƣớc dây với độ chính xác tới dm.
Chiều cao (H
vn
): Là chiều cao cây từ mặt đất đến đỉnh sinh trƣởng cao
nhất, nếu cây có nhiều thân thì đo ở thân cao nhất. Chiều cao vút ngọn (Hvn),
chiều cao dƣới cành đo bằng sào khắc vạch với độ chính xác (dm).
Đƣờng kính ngang ngực (D
1.3
): là đƣờng kính cây ở 1.3 m phía trên
mặt đất. Đối với những cây có nhiều thân thì đo đƣờng kính ngang ngực của
tất cả các thân.
Đo đƣờng kính bằng thƣớc kẹp Panme với độ chính xác
0,1mm.
Tình hình sinh trƣởng
Cây tốt: Là những cây phát triển cân đối về chiều cao và đƣờng kính,
cây thẳng, không sâu bệnh, không cụt ngọn…
Cây trung bình: Là những cây có chiều cao thấp hơn so với cây tốt,
cây thẳng, không sâu bệnh, không cụt ngọn…
Cây xấu: Là những cây cong queo, sâu bệnh, cụt ngọn, còi cọc…
Theo dõi và ghi lại các chỉ số đo đếm đƣợc vào mẫu biểu 3.1