Tải bản đầy đủ (.docx) (66 trang)

đánh giá hiện trạng bãi chôn lấp chất thải rắn thủy phương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.76 MB, 66 trang )

BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP HUẾ
Khoa: Hóa – Môi trường
o0o
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
CHUYÊN NGÀNH: KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG
Đề tài:
ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG BÃI CHÔN LẤP CHẤT THẢI RẮN THỦY
PHƯƠNG
NGƯỜI THỰC HIỆN : NGUYỄN VĂN THỊNH
HOÀNG NGỌC HẢI
HỒ XUÂN BẢO
KHÓA HỌC : 2011 - 2014
NGƯỜI HƯỚNG DẪN: NGÔ QUỲNH PHƯƠNG
HUẾ, THÁNG 04/2014
1
Khóa luận tốt nghiệp
Mục Lục
Danh mục các từ viết tắt
BCL : Bãi chôn lấp
CTR : Chất thải rắn
CTRSH : Chất thải rắn sinh hoạt
QCVN : Quy chuẩn Việt Nam
Khóa luận tốt nghiệp
Danh mục các bảng
Khóa luận tốt nghiệp
Danh mục các hình vẽ
Khóa luận tốt nghiệp
Danh mục các hình
Khóa luận tốt nghiệp
Chương I. Mở đầu


1.1 Lí do chọn đề tài
Trong xu thế phát triển kinh tế xã hội, với tốc độ đô thị hóa ngày càng
tăng và sự phát triển mạnh mẽ của các ngành công nghiệp, dịch vụ, du
lịch… kéo theo mức sống của người dân ngày càng cao đã làm nảy sinh
nhiều vấn đề mới, nan giải trong công tác bảo vệ môi trường và sức
khoẻ của cộng đồng dân cư. Lượng chất thải phát sinh từ những hoạt
động sinh hoạt của người dân ngày một nhiều hơn, đa dạng hơn về
thành phần và độc hại hơn về tính chất.
Cách quản lý và xử lý CTRSH tại hầu hết các thành phố, thị xã, địa
phương ở nước ta hiện nay đều chưa đáp ứng được các yêu cầu vệ
sinh và bảo vệ môi trường. Không có những bước đi thích hợp, những
quyết sách đúng đắn và những giải pháp đồng bộ, khoa học để quản lý
chất thải rắn trong quy hoạch, xây dựng và quản lý các đô thị sẽ dẫn tới
các hậu quả khôn lường, làm suy giảm chất lượng môi trường, kéo theo
những mối nguy hại về sức khoẻ cộng đồng, hạn chế sự phát triển của
xã hội.
Một trong những phương pháp xử lý chất thải rắn được coi là kinh tế
nhất cả về đầu tư ban đầu cũng như quá trình vận hành là xử lý CTR
theo phương pháp chôn lấp hợp vệ sinh. Đây là phương pháp xử lý chất
thải rắn phổ biến ở các quốc gia đang phát triển và thậm chí đối với
nhiều quốc gia phát triển. Nhưng phần lớn các bãi chôn lấp CTR ở nước
ta không được quy hoạch và thiết kế theo quy định của bãi chôn lấp
CTR hợp vệ sinh. Các bãi này đều đa số đều không kiểm soát được khí
độc, mùi hôi và nước rỉ rác là nguồn gây ô nhiễm tiềm tàng cho môi
trường đất, nước và không khí.
Trong những năm qua, cùng với sự phát triển kinh tế, nâng cao đời sống
nhân dân và thực hiện chủ trương phát triển bền vững, phát triển kinh tế,
6
Khóa luận tốt nghiệp
cùng với bảo vệ môi trường thì hiện nay vấn đề xử lý CTR tại thành phố

Huế cũng đã và đang được chính quyền tỉnh và các cơ quan chức năng
quan tâm. Song với thực tế hạn chế về khả năng tài chính, kỹ thuật và cả
về khả năng quản lý mà tình hình xử lý CTR của thành phố vẫn chưa
được cải thiện là bao. Tình trạng rác tại đường phố, khu dân cư, rác thải
còn đổ bừa bãi xuống sông, suối, ao hồ, các khu đất trống…gây nên tình
trạng ô nhiễm môi trường, đe dọa đến nguy cơ suy thoái tài nguyên đất,
nước, không khí, và ảnh hưởng đến sức khỏe của người dân. Rác thải
luôn biến đổi và tỉ lệ thuận với tốc độ gia tăng dân số và phát triển kinh
tế. Vì vậy thời gian thu gom, vận chuyển và xử lý không đáp ứng kịp thời
sẽ làm cho mức độ ô nhiễm ngày càng gia tăng
Xuất phát từ vấn đề trên và từ chuyên ngành đào tạo của mình là “ Công
nghệ kỹ thuật môi trường”, được sự giúp đỡ của giáo viên hướng dẫn và
cán bộ bãi chôn lấp rác, nhóm chúng tôi chọn đề tài khóa luận
“ Đánh giá hiện trạng bãi chôn lấp chất thải rắn Thủy Phương”.
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1. Mục tiêu tổng quát
Nghiên cứu hiện trạng BCL CTR Thủy Phương, từ đó đề xuất các
giải pháp thích hợp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý
1.2.2. Các mục tiêu nghiên cứu cụ thể
- Nghiên cứu hiện trạng của BCL Thủy Phương
- Tìm hiểu thành phần số lượng rác thải chất thải rắn của thành
phố Huế được thu gom trên bãi rác
- Đánh giá tình trạng ô nhiễm môi trường
- Đề ra giải pháp
1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
1.3.1. Đối tượng nghiên cứu
7
Khóa luận tốt nghiệp
Bãi chôn lấp chất thải rắn Thủy Phương
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu

Nghiên cứu tại thực địa: BCL CTR Thủy Phương.
Đề tài thực hiện trong 1 tháng (từ 04/2014 đến 05/2014).
8
Khóa luận tốt nghiệp
1.4 Nội dung và phương pháp nghiên cứu
1.4.1 Nội dung nghiên cứu
Điều tra, đánh giá hiện trạng thu gom và xử lý CTR ở bãi chôn lấp rác
thải Thủy Phương
Đề xuất một số phương pháp xử lý hợp lý cho BCL
1.4.2 Phương pháp nghiên cứu
Để thực hiện được những nội dung trên sử dụng một số phương pháp
sau:
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu: được sử dụng để thu thập các tài
liệu liên quan đến BCL rác thải, cũng như các đề tài nghiên cứu liên
quan.
- Phương pháp điều tra thống kê: Thu nhập thông tin, tài liệu
- Phương pháp so sánh: Được dùng đánh giá mức độ ô nhiễm tại BCL
với các tiêu chuẩn ô nhiễm môi trường Việt Nam
9
Khóa luận tốt nghiệp
10
Khóa luận tốt nghiệp
Chương II . Tổng quan tài liệu
2.1 Tổng quan về chất thải rắn
2.1.1 Khái niệm, thành phần và phân loại
a. Khái niệm: Chất thải rắn là toàn bộ các loại vật chất được con người
loại bỏ trong các hoạt động kinh tế - xã hội của mình (bao gồm các hoạt
động sản xuất, các hoạt động sống và duy trì sự tồn tại của cộng đồng)
Trong đó quan trọng nhất là các loại CTR sinh ra từ các hoạt động sản
xuất và hoạt động sống. CTR đô thị bao gồm các chất thải phát sinh từ

các hoạt động ở đô thị như: CTR từ sinh hoạt (thức ăn, thực phẩm thừa,
ôi thối, đồ gia dụng thải bỏ giấy, nilon, lá, cành cây và chất thải vệ sinh),
CTR từ hoạt động tiểu thủ công nghiệp như sản xuất các sản phẩm tẩy
rửa, sản xuất hàng mỹ nghệ, đan lát…Các CTR đó thường được đổ thải
ra lẫn lộn và cuối cùng được thu gom đến bãi thải của đô thị hoặc đem
đi xử lý.
b. Thành phần CTR:
Thành phần vật lý
CTR ở các đô thị là vật phế thải trong sinh hoạt và sản xuất nên đó là
một
hỗn hợp phức tạp của nhiều vật chất khác nhau. Để xác định được
thành phần của CTRSH một cách chính xác là một việc làm rất khó vì
thành phần của rác thải phụ thuộc rất nhiều vào tập quán cuộc sống,
mức sống của người dân, mức độ tiện nghi của đời sống con người,
theo mùa trong năm…
Thành phần rác thải có ý nghĩa rất quan trọng trong việc lựa chọn các
thiết bị
xử lý, công nghệ xử lý cũng như hoạch định các chương trình quản lý
đối với hệ thống kỹ thuật quản lý CTR.
- Theo tài liệu của EPA – USA, trình bày kết quả phân tích thành phần vật
lý của CTRSH cho thấy khi chất lượng cuộc sống ngày càng cao thì các
sản phẩm thải loại như giấy, carton, nhựa ngày càng tăng lên. Trong khi
11
Khóa luận tốt nghiệp
đó thành phần các chất thải như kim loại, thực phẩm càng ngày càng
giảm xuống
- Đối với nước ta do khí hậu nóng ẩm nên độ ẩm của CTR rất cao, thành
phần rất phức tạp và chứa nhiều chất hữu cơ dễ phân huỷ do đó tỷ
trọng của rác khá cao, khoảng 1100 - 1300 kg/m
3


- Tỷ trọng của CTR được xác định:
Tỷ trọng = (khối lượng cân CTR)/(thể tích chứa khối lượng CTR cân
bằng), kg/m
3

 Thành phần hóa học
Thành phần hoá học của CTR đô thị bao gồm chất hữu cơ (dao động
trong khoảng 40– 60%), chất tro, hàm lượng carbon cố định (hàm
lượng này thường chiếm khoảng 5 – 12%).Các chất vô cơ chiếm
khoảng 15 - 30%.
Bảng 2.1 Thành phần của các cấu tử hữu cơ rác đô thị
Cấu
tử
hữu

Thành phần %
C H O N S Tro
Thực
phẩm
48 6,4 37,
6
2,6 0,4 5
Giấy 43,
5
6 44 0,3 0,2 6
Carton 44 5,9 44,
6
0,3 0,2 5
Chất

dẻo
60 7,2 22,
8
- - 10
Vải 55 6,6 31,
2
1,6 0,15 -
Cao su 78 10 - 2,0 - 10
Da 60 8 11, 10 0,4 10
12
Khóa luận tốt nghiệp
6
Gỗ 49,
5
6 42,
7
0,2 0,1 1,5
Nguồnn: George Tchobanoglous, Hilary, Thysen, Rolf elissen, soild
wastes, Engineeriny principles and management issues, Tokyo 1977.
c. Phân loại:
Phân loại theo bản chất nguồn tạo thành:
- C hất thải rắn s i nh ho ạ

t : là n hữ ng c h

ất thải liên quan đ ến các hoạt đ

ộ ng
củ


a con ng

ườ

i, nguồn tạo thành chủ y

ếu từ các khu dân cư

, các cơ
quan, tr

ườ

ng họ

c, các trung tâm dịch vụ

, th

ươ

ng mại.
Chất thải rắn công nghiệp

: là các chất thải phát sinh từ các hoạt
đ

ộng sản xu

ất công nghiệp,


tiểu th

ủ công nghiệp. Cụ thể :

+ Các ph

ế th

ải từ vật liệu trong quá trình sản xuất công nghiệp, tro, xỉ
trong các nhà máy nhiệt điện…
+ Các phế thải từ nhiên liệu phụ

c v

ụ cho sản xu

ất
+ Các phế thải trong quá trình công nghệ
+ Bao bì đ

óng gói sản ph

ẩm…

+ Chất thải xây dựng.

+ Các phế thải do các hoạt động phá dỡ

, xây dựng cô


ng trình.
+ Vật liệu xây dự

ng trong quá trình d

ỡ b

ỏ công trình xây dự

ng;
+ Đất đ

á do việc đ

ào móng trong xây dự

ng
+ Các v

ật liệu nh

ư kim lo

ại, ch

ất d

ẻo…
- Chất thải rắn nông nghiệp: là những ch


ất thải và mẫu thừ

a thải ra từ
các hoạt động nông nghiệp nh

ư trồ

ng trọt, thu hoạch cây trồ

ng, các s

ản
ph

ẩm th

ải ra từ ch

ế b

iến sữ

a, củ

a các lò giết mổ


Phân loại theo mức độ nguy hại :
13

Khóa luận tốt nghiệp
- Chất thải nguy hại: bao gồm các loại hóa chất dễ gây phản ứng, độc
hại, chất thải sinh học dễ thối rữa, các chất dễ gây cháy nổ, hoặc các
chất thải phóng xạ, các chất thải nhiễm khuẩn có nguy cơ đe dọa tới
sức khỏe người, động vật và cây cỏ. Nguồn phát sinh chất thải nguy
hại chủ yếu từ các hoạt động y tế, công nghiệp và nông nghiệp.
- Chất thải y tế nguy hại: là chất thải có chứa các chất hoặc hợp chất
có một trong các đặc tính gây nguy hại trực tiếp hoặc tương tác với các
chất khác gây nguy hại với môi trường và sức khỏe của cộng đồng,
chất thải y tế nguy hại phát sinh từ các hoạt động chuyên môn trong
bệnh viện, trạm xá…
- Chất thải không nguy hại: là những loại chất thải không chứa các
chất và các hợp chất có một trong các đặc tính nguy hại trực tiếp hoặc
tương tác thành phần.
Phân loại theo trạng thái chất thải:
Phân loại theo các trạng thái rắn, lỏng, khí.
- Chất thải trạng thái rắn: bao gồm chất thải sinh hoạt, chất thải từ các
cơ sở chế tạo máy, xây dựng (kim loại, da, hoá chất sơn , nhựa, thuỷ
tinh, vật liệu xây dựng…)
- Chất thải ở trạng thái lỏng: phân bùn từ cống rãnh, bể phốt, nước thải
từ nhà máy lọc dầu, rượu bia, nước từ nhà máy sản xuất giấy, dệt
nhuộm và vệ sinh công nghiệp….
- Chất thải ở trạng thái khí: bao gồm các khí thải các động cơ đốt trong
các máy động lực, giao thông, ô tô, máy kéo, tàu hoả, nhà máy nhiệt
điện…
d. Nguồn gốc phát sinh rác thải:
14
Khóa luận tốt nghiệp
Chính quyền địa phương
Rác thải

Nơi vui chơi, giải trí
Bệnh viện, cơ sở y tế
Khu công nghiệp, nhà máy, xí nghiệp
Nhà dân, khu dân cư.
Chợ, bến xe, nhà ga
Giao thông, xây dựng
Cơ quan, trường học
Sơ đồ nguồn phát sinh chất thải (Nguồn: Huỳnh Tuyết Hằng, TP Huế,
08/2005)
2.1.2 Khái niệm về thu gom và xử lý CTR
a. Thu gom chất thải CTR:
Thu gom CTR là quá trình tập hợp chất thải rắn từ nơi phát sinh đến
các điểm trung chuyển và cuối cùng là tập kết và xử lý. Các yếu tố
quan trọng ảnh hưởng đến quá trình thu gom CTR bao gồm:
- Yếu tố địa hình (vùng trũng hay vùng ngập nước khi trời mưa to sẽ gây
khó khăn cho xe, người đến điểm thu gom).
- Quy hoạch đô thị, xây dựng nhà ở: quy hoạch các khu dân cư, các công
trình công cộng, hạ tầng cơ sở…
- Đường phố: chiều dài, chiều rộng của đường, chất lượng đường.
- Thời tiết: thời tiết nóng ấm, mưa gió, băng tuyết…
- Kinh phí: kinh phí sử dụng cho trang thiết bị, lương trả cho công nhân.
- Phương tiện thu dọn CTR: xe, chổi quét rác, quần áo bảo hộ lao động
15
Khóa luận tốt nghiệp
- Ý thức, thái độ công chúng; ý thức giữ vệ sinh chung, hợp tác với cơ
quan chuyên trách thu dọn rác.
b. Xử lý chất thải CTR
Xử lý CTR là phương pháp làm giảm khối lượng và tính độc hại của
rác, hoặc chuyển rác thành vật chất khác để tận dụng thành tài nguyên
thiên nhiên. Khi lựa chọn các phương pháp xử lý chất thải rắn cần xem

xét các yếu tố sau:
- Thành phần tính chất chất thải rắn sinh hoạt
- Tổng lượng chất thải rắn cần được xử lý
- Khả năng thu hồi sản phẩm và năng lượng
- Yêu cầu bảo vệ môi trường.
2.1.3 Các kỹ thuật thu gom và xử lý chất thải
a. Kỹ thuật thu gom rác:
Sử dụng 2 hình thức là:
- Thu gom sơ cấp (người dân tự thu gom vào các thùng/túi chứa sau
đó được công nhân thu gom vào các thùng rác đẩy tay cỡ nhỏ)
- Thu gom thứ cấp (rác các hộ gia đình được công nhân thu gom vào
các xe đẩy tay sau đó chuyển đến các xe ép rác chuyên dụng và
chuyển đến khu xử lý hoặc tại các chợ/khu dân cư có đặt
containerchứa rác, Cty môi trường đô thị có xe chuyên dụng chở
container đến khu xử lý)
b. Phương pháp xử lý rác:
- Phương pháp xử lý hóa học
- Phương pháp xử lý cơ học
- Phương pháp xử lý sinh học
- Chôn lấp hợp vệ sinh
2.2 Tình hình về xử lý và thu gom rác trên thế giới và nước ta.
a. Thực trạng về vấn đề xử lý và thu gom rác trên thế giới:
Nhìn chung trên thế giới, lượng chất thải ở mỗi nước trên thế giới
là khác nhau, phụ thuộc vào sự phát triển kinh tế, dân số và thói quen
tiêu dùng của người dân nước đó. Tỷ lệ phát sinh rác thải tăng theo tỷ
lệ thuận với mức tăng GDP tính theo đầu người.
Nước Số lượng rác thải phát
16
Khóa luận tốt nghiệp
sinh/ngày

Thái Lan 1,6 kg/người/ngày
Singapo 2 kg/người/ngày
Hồng Kông 2,2 kg/người/ngày
Mỹ 2,65 kg/người/ngày
Canada 1,7 kg/người/ngày
Australia 1,6 kg/người/ngày
Thụy Điển 1,3 kg/người/ngày
Trung Quốc 1,3 kg/người/ngày
Bảng 2.2 Tỷ lệ phát sinh rác thải theo đầu người ở một số thành phố và quốc
gia trên thế giới
Với sự gia tăng rác thì vấn đề xử lý và thu gom là điều đáng quan tâm,
lo ngại. Trong khi đó, vấn đề thu gom rác trên thế giới ở mỗi nước là
khác nhau.
• Tại Đức : Có thể nói, ngành tái chế rác ở Đức đang dẫn đầu trên thế giới
hiện nay. Việc phân loại rác đã được thực hiện nghiêm túc ở Đức từ
năm 1991. Rác bao bì gồm hộp đựng thức ăn, nước hoa quả, máy móc
bằng nhựa, kim loại hay carton được gom vào thùng màu vàng, thùng
xanh dương cho giấy, thùng xanh lá cây cho rác sinh học, thùng đen
cho thủy tinh. Những lò đốt rác hiện đại của nước Đức hầu như không
thải khí độc ra môi trường. Das Duele System Deutschland (DSD) –
“Hệ thống hai chiều của nước Đức” - được các nhà máy tái chế sử
dụng để xử lý các loại rác thải năm vừa rồi, các nhà máy này đã chi
khoản phí gần 1,2 tỷ USD để sử dụng công nghệ trên. Tại các dây
chuyền phân loại, các camera hồng ngoại hoạt động với tốc độ
300.000km/s để phân loại 10 tấn vật liệu mỗi giờ. Ống hơi nén được
điều khiển bằng máy tính đặt ở các băng chuyền có nhiệm vụ tách
riêng từng loại vật liệu. Sau đó rác thải sẽ được rửa sạch, nghiền nhỏ
và nấu chảy. Quá trình trên sẽ cho ra granulat, granulat là một nguyên
liệu thay thế dầu thô trong công nghiệp hoặc làm chất phụ gia.
•Tại Nhật Bản : Các loại rác được yêu cầu đựng riêng trong những túi có

màu sắc khác nhau và các hộ gia đình phải tự mang ra điểm tập kết rác
17
Khóa luận tốt nghiệp
của cụm dân cư vào giờ quy định, dưới sự giám sát của đại diện cụm
dân cư. Công ty vệ sinh thành phố sẽ cho ô tô đến đem các túi rác đó
đi. Nếu gia đình nào không phân loại rác, để lẫn lộn vào một túi thì ban
giám sát sẽ báo lại với Công ty và ngay hôm sau gia đình đó sẽ bị công
ty vệ sinh gửi giấy báo đến phạt tiền. Với các loại rác cồng kềnh như ti
vi, tủ lạnh, máy giặt, thì quy định vào ngày 15 hàng tháng đem đặt
trước cổng đợi ô tô đến chở đi, không được tuỳ tiện bỏ những thứ đó ở
hè phố. Sau khi thu gom rác vào nơi quy định, công ty vệ sinh đưa loại
rác cháy được vào lò đốt để tận dụng nguồn năng lượng cho máy phát
điện. Rác không cháy được cho vào máy ép nhỏ rồi đem chôn sâu
trong lòng đất. Cách xử lý rác thải như vậy vừa tận dụng được rác vừa
chống được ô nhiễm môi trường. Túi đựng rác là do các gia đình bỏ
tiền mua ở cửa hàng. Việc thu gom rác ở Nhật Bản không giống như ở
Việt Nam. Rác thải từ hộ gia đình thuộc trách nhiệm quản lý của Nhà
nước, còn từ các công ty, nhà máy cho tư nhân đấu thầu hoặc các
công ty do chính quyền địa phương chỉ định. Các doanh nghiệp, cơ sở
sản xuất phải tự chịu trách nhiệm về lượng rác thải công nghiệp của họ
và điều này được quy định bằng các điều luật về BVMT
• Tại California: nhà quản lý cung cấp đến từng hộ gia đình nhiều
thùng rác khác nhau, kế tiếp rác sẽ được thu gom và vận chuyển xử lý
hoặc tái chế, rác được thu gom 3 lần/tuần với chi phí phải trả là 16,39
USD/tháng.
• Tại Singapore: Singapo là nước đô thị hóa 100% và đô thị sạch nhất
thế giới, để có kết quả như vậy, Singapo đã đầu tư cho công tác thu
gom, vận chuyển và xử lý rác đồng thời xây dựng một hệ thống pháp
luật nghiêm khắc làm tiền đề cho quá trình xử lý rác tốt hơn. Rác thải ở
đây được thu gom và phân loại bằng túi nilon, với 2 thành phần tham

gia vào thu gom và xử lý rác thải từ khu dân cư và công ty, và hơn 300
công ty tư nhân chuyên thu gom rác thải công nghiệp và thương mại,
nhiều năm qua đã hình thành một cơ chế thu gom rác rất hiệu quả. Việc
18
Khóa luận tốt nghiệp
thu gom rác được tổ chức đấu thầu công khai cho các nhà thầu. Công
ty trúng thầu sẽ thực hiện công việc thu gom rác trên một địa bàn cụ
thể trong thời hạn 7 năm. Singapore có 9 khu vực thu gom rác. Rác thải
được đưa về một khu vực bãi chứa lớn. Công ty thu gom rác sẽ cung
cấp dịch vụ “từ cửa đến cửa”, rác thải tái chế được thu gom và xử lý
theo chương trình Tái chế Quốc Gia. Ở Singapore chính phủ rất coi
trọng việc BVMT. Cụ thể là pháp luật về môi trường được thực hiện một
cách toàn diện là công cụ hữu hiệu nhất để đảm bảo cho môi trường
sạch đẹp của Singapore. Thời gian đầu Chính phủ tổ chức giáo dục ý
thức để người dân quen dần sau đó phạt nhẹ nhắc nhở và hiện nay
các biện pháp được áp dụng mạnh mẽ là phạt tiền, phạt tù, bắt bồi
thường với những vi phạm nhỏ thì phạt cải tạo lao động bắt buộc. Ở
Singapore vứt rác, hút thuốc không đúng nơi quy định bi phạt tiền từ
500 đô la Sing trở lên….
• Tại các nước đang phát triển thì công tác thu gom rác thải còn nhiều
vấn đề bất cập. Việc bố trí mạng lưới thu gom, vận chuyển rác thải
chưa hợp lý, trang thiết bị còn thiếu và thô sơ dẫn đến chi phí thu gom
tăng mà hiệu quả xử lý lại thấp. Sự tham gia của các đơn vị tư nhân
còn ít và hạn chế. So với các nước phát triển thì tỷ lệ thu gom rác ở các
nước đang phát triển như Việt Nam và khu vực Nam Mỹ còn thấp hơn
nhiều. Đối với các nước Châu Á chôn lấp chất thải vẫn là phương pháp
phổ biến để xử lý chất thải vì chi phí rẻ. Các bãi chôn lấp chất thải
được chia thành 3 loại: bãi lộ thiên, bãi chôn lấp bán vệ sinh (chỉ đổ đất
phủ) và bãi chôn lấp hợp sinh. Chất lượng của các bãi chôn lấp liên
quan mật thiết với GDP. Các bãi chôn lấp hợp vệ sinh thường thấy ở

các nước phát triển, trong khi đó các bãi rác lộ thiên thấy phổ biến ở
các nước đang phát triển. Tuy vậy, các nước đang phát triển đã có nỗ
lực cải thiện chất lượng các bãi chôn lấp như Thổ Nhĩ Kỳ, Ấn Độ đã
hạn chế chôn lấp các loại chất thải khó phân hủy sinh học, chất thải trơ,
các loại chất thải có thể tái chế.
19
Khóa luận tốt nghiệp
Nước
Bãi rác lộ
thiên, chôn
lấp
Thiêu
đốt
Chế biến
phân
compost
Phương
pháp khác
Việt Nam 96 - 4 -
Banglade
t
95 - - 5
Hongkon
g
92 8 - -
Ấn Độ 70 - 20 10
Indonexi
a
80 5 10 5
Nhật Bản 22 74 0,1 3,9

Hàn
Quốc
90 - - 10
Malayxia 70 5 10 15
Philipin 85 - 10 5
Srilanka 90 - - 10
Thái Lan 80 5 10 5
Bảng 2.3 Các phương pháp xử lý CTR một số nước Châu Á (Đơn vị %)
b. Ở Việt Nam:
Tại Việt Nam, hiện nay ở tất cả các thành phố đã thành lập các
công ty môi trường đô thị có chức năng thu gom và xử lý rác thải,
nhưng hiệu quả còn kém, chỉ đạt từ 30-70% do khối lượng rác phát
sinh hàng ngày còn rất lớn. Trừ lượng rác đã quản lý, số còn lại người
ta đổ bừa bãi xuống sông, hồ, ngòi, ao, khu đất trống, làm ô nhiễm
môi trường nghiêm trọng. Bên cạnh đó, việc thu gom, quản lý chất thải
tại các đô thị đang trong tình trạng yếu kém, do nhiều nguyên nhân
như: lượng thu gom đạt thấp, chất thải không được phân loại, xử lý và
các bãi chôn lấp đó không phù hợp…và phương thức xử lý rác chủ
20
Khóa luận tốt nghiệp
yếu vẫn là chôn lấp còn phương pháp thiêu đốt chỉ áp dụng cho chất
thải y tế. Công tác thu gom và vận chuyển CTR đô thị vẫn chưa đáp
ứng được yêu cầu khi mà lượng CTR phát sinh không ngừng tăng lên,
tỷ lệ thu gom trung bình không tăng tương ứng, đây là nguyên nhân
quan trọng gây ô nhiễm môi trường nước mặt, không khí, đất, cảnh
quan đô thị và tác động xấu đến sức khỏe cộng đồng. Mặc dù công
tác thu gom và vận chuyển CTR ngày càng được chính quền các địa
phương quan tâm những vẫn bộc lộ nhiều hạn chế. Năng lực thu gom
và vận chuyển CTR cả về nhân lực và vật lực đều chưa đáp ứng
được nhu cầu, mạng lưới thu gom còn yếu và thiếu. Bên cạnh đó do

nhận thức chưa cao của người dân trong việc giữ gìn vệ sinh môi
trường nên hiện tượng đổ rác thải bừa bãi vẫn còn diễn ra phổ biến
không chỉ ở khu vực nông thôn mà còn tại các khu vực nội thị. Hầu
hết rác thải không được phân loại tại nguồn, được thu gom lẫn lộn và
chuyển đến bãi chôn lấp. Công việc thu nhặt và phân loại phế thải có
khả năng tái chế, hoàn toàn do những người nghèo sinh sống bằng
nghề bới rác thực hiện.
Tỷ lệ thu gom trung bình ở các đô thị trên địa bàn toàn quốc tăng
lên từ 65% năm 2003 lên 72% năm 2004 và lên đến 80-82 % năm
2008. Đối với khu vực nông thôn, tỷ lệ thu gom đạt trung bình từ 40-
55% (năm 2003, con số này chỉ đạt 20%). Hiện có khoảng 60% số
thôn, xã tổ chức dọn vệ sinh định kỳ, trên 40% thôn, xã đã hình thành
các tổ thu gom rác thải tự quản. Trong khi đó công nghệ xử lý CTR còn
nhiều vấn đề bức xúc, việc lựa chọn các bãi chôn lấp, khu trung
chuyển, thu gom chưa đủ căn cứ khoa học và thực tiễn có tính thuyết
phục và công nghệ xử lý chất thải chưa đảm bảo kỹ thuật vệ sinh môi
trường nên chưa thu được nhiều sự ủng hộ của người dân địa phương.
Các công trình xử lý CTR còn manh mún, phân tán theo đơn vị hành
21
Khóa luận tốt nghiệp
chính nên công tác quản lý chưa hiệu quả, suất đầu tư cao, hiệu quả
sử dụng thấp, gây lãng phí đất…
Công tác xử lý CTR đô thị hiện nay vẫn là chôn lấp với số lượng
trung bình là 1 bãi chôn lấp/1 đô thị ( Hà Nội và TP HCM, mỗi đô thị có
từ 4-5 bãi chôn lấp/khu xử lý). Trong đó 85% đô thị (từ thị xã trở lên) sử
dụng phương pháp chôn lấp chất thải không hợp vệ sinh. Thống kê,
hiện toàn quốc có 98 bãi chôn lấp chất thải tập trung đang vận hành
nhưng chỉ 16 bãi thải được coi là chôn lấp hợp vệ sinh ( tập trung ở các
thành phố lớn). Các bãi còn lại, CTR phần lớn được chôn lấp sơ sài.
22

Khóa luận tốt nghiệp
Chương III. Kết quả nghiên cứu và thảo luận
3.1 Sự hình thành và phát triển của công ty TNHH NN Môi trường và
công trình đô thị Huế.
Công ty TNHH Nhà nước Môi trường và Công trình Đô thị Huế được
chuyển đổi từ doanh nghiệp nhà nước Công ty Môi trường và Công
trình Đô thị Huế theo quyết định số 4041/QĐ-UBND ngày 29 tháng 11
năm 2005 của UBND tỉnh Thừa Thiên Huế. Tiền thân của công ty là
Phòng Công trình Công cộng và quản lý Nhà đất, được thành lập ngay
sau ngày miền nam giải phóng. Năm 1985 được chuyển đổi thành
Công ty Quản lý Công trình Đô thị Huế và đến năm 1991 chuyển đổi
thành Trung tâm Quản lý Vệ sinh Môi trường Đô thị Huế
Tên viết tắt : HEPCO
Loại hình doanh nghiệp : Công ty TNHH Nhà nước một thành viên
3.1.1. Chức năng và nhiệm vụ của công ty:
Lĩnh vực công ích:
- Quản lý, thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải, phân, bùn cống
thoát nước.
- Quản lý, duy tu, bảo dưỡng hệ thống thoát nước, kênh, mương,
hồ, hệ thống vỉa hè, lề đường, hệ thống điện chiếu sáng và trang
trí đường phố.
- Quản lý, duy tu, bảo dưỡng Nghĩa trang.
- Thực hiện công tác vệ sinh công cộng.
3.1.2. Một số nội dung quản lý cụ thể:
- Công ty hiện đang thu gom, vận chuyển và xử lý gần 300 tấn rác
các loại/ngày; Tổ chức vệ sinh đường phố gần 400 km; Quản lý
nạo vét khơi thông gần 200km mương cống, 9.500 hố ga và gần
600.000m
2
lề các loại .

- Quản lý vận hành bãi chôn lấp rác hợp vệ sinh của Thành phố.
23
Khóa luận tốt nghiệp
- Quản lý điện chiếu sáng hơn 250km với 8.500 bóng, tổng công
suất hơn 1.250Kwh. Gần 7.000 cột các loại và 195 trạm được điều
chỉnh tự động với nhiều chế độ đóng cắt.
- Quản lý, vận hành hệ thống điện trang trí cầu, hệ thống đèn trang trí
đường phố.
- Quản lý 3 nghĩa trang nhân dân với tổng diện tích 120ha.
- Quản lý vận hành bãi chôn lấp rác hợp vệ sinh của Thành phố
3.1.3. Giới thiệu sơ lược về bãi chôn lấp CTR Thủy Phương:
Bãi chôn lấp rác thải sinh hoạt Thủy Phương được xây dựng tại phường
Thủy Phương, thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế cách trung tâm
thành phố Huế 13 km về phía Nam.

- Bãi chôn lấp rác thải sinh hoạt Thủy Phương do dự án Việt Nam –
Thụy Sĩ về phát triển đô thị Huế qui hoạch, thiết kế, thi công và bàn giao
cho HEPCO quản lý, vận hành từ 31/7/1999. Bãi chôn lấp rác thải sinh
hoạt Thủy Phương có tổng diện tích 10 ha gồm 2 bãi với tổng diện tích
chôn lấp là 4,8ha . Đến nay bãi số 1 đã đầy và đã được đóng cửa hoàn
toàn.

24
Khóa luận tốt nghiệp
Hình 1.1 Bãi chôn lấp số 1 đã hoàn thiện
Hiện tại Công ty đang vận hành bãi số 2

Thời gian hoạt động: dự kiến 1999 – 2015 năm
Bãi số 2 chia thành 6 ô, 1 ô 40m, chiều dài 240m, rộng 120m
Diện tích khoảng 2,9 ha

- Công suất xử lý: 300 tấn/ngày.
- Công nghệ xử lý: chôn lấp hợp vệ sinh
- Phương tiện tham gia: 2 xe xúc lật, 3 xe ủi
- Cơ cấu tổ chức và nhân sự: 1 quản lý; 3 người cân; 2 lái xe; 1lao
động thủ công; 2 bảo vệ.
• Các sản phẩm chính của bãi chôn lấp bao gồm:
- Hạt nhựa và các sản phẩm nhựa tái chế.
- Phân bón hữu cơ sinh học và khoáng.
- Mùn hữu cơ sinh học.
- Các sản phẩm khác.
3.2. Lượng, thành phần rác thải của TP Huế
Theo số liệu thống kê thì hiện nay BCL CTR Thủy Phương tiếp nhận
lượng rác 300 tấn/ngày. Như vậy nguy cơ ô nhiễm môi trường và ảnh
hưởng tới sức khoẻ cộng đồng ngày càng tăng.
Dưới đây là bảng số liệu về khối lượng rác tại thành phố Huế trong một
số năm qua.
- Khối lượng CTR được thu gom, vận chuyển trong 3 năm 2010 -2012
(đơn vị tấn)
25

×