Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

bài giảng khoáng sản đại cương phần iii quy luật phân bố các các mỏ khoáng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.56 MB, 18 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
KHOA ĐỊA CHẤT
- -
KHỐNG SẢN ĐẠI CƯƠNG
- Tp. Hồ Chí Minh, 01/2010 -
CBGD: Nguyễn Kim Hoàng
MƠN HỌC:
G
I

I
T
H
I

U

Tên môn học: KHOÁNG SẢN ĐẠI CƯƠNG (GENERAL MINERALS)

Mã số môn học: ĐC401

Số tín chỉ: LT 2 ; TH 1 Số tiết: LT 30; TH 30 Tổng cộng 60

TÓM TẮT MÔN HỌC:
- Giới thiệu: Là môn học nghiên cứu khái quát các đặc điểm địa chất, thành phần vật chất,
nguồn gốc và điều kiện thành tạo của các khoáng sản cũng như quy luật phân bố của chúng
trong không gian và theo thời gian.
- Nội dung: gồm 3 phần chính:
a- Những vấn đề cơ bản về khoáng sản:
- Đại cương về khoáng sản


- Thành phần vỏ Trái đất và quá trình tạo quặng
- Cấu trúc mỏ khoáng, thân khoáng và thành phần quặng.
b- Đặc điểm các loại mỏ khoáng theo các nguồn gốc: magma thực sự, pegmatit, carbonatit,
skarn, nhiệt dịch, phong hóa, sa khoáng, trầm tích và biến chất sinh.
c- Quy luật phân bố các mỏ khoáng:
- Các yếu tố địa chất khống chế tạo khoáng
- Quy luật phân bố các mỏ khoáng

: NỘI DUNG
PHẦN I: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ KHOÁNG SẢN
Chương 1: Đại cương về khoáng sản ( 2 tiết)
Chương 2: Thành phần vỏ Trái đất và quá trình tạo quặng (2 tiết)
Chương 3: Cấu trúc mỏ khoáng, thân khoáng và thành phần khoáng (2 tiết)
PHẦN II: ĐẶC ĐIỂM MỎ KHOÁNG
Chương 4: Mỏ khoáng magma thực sự (2 tiết)
Chương 5: Mỏ khoáng pegmatit (2 tiết)
Chương 6: Mỏ khoáng carbonatit (2 tiết)
Chương 7: Mỏ khoáng skarn (2 tiết)
Chương 8: Mỏ khoáng nhiệt dịch (3 tiết)
Chương 9: Mỏ khoáng phong hoá (2 tiết)
Chương 10: Mỏ khoáng sa khoáng (2 tiết)
Chương 11: Mỏ khoáng trầm tích (2 tiết)
Chương 12: Mỏ khoáng biến chất sinh (2 tiết)
PHẦN III: QUY LUẬT PHÂN BỐ CÁC CÁC MỎ KHOÁNG
Chương 13: Các yếu tố địa chất khống chế tạo khoáng (2 tiết)
Chương 14: Quy luật phân bố các mỏ khoáng sàng (3 tiết)
G
I

I

T
H
I

U

: NỘI DUNG
PHẦN I: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ KHOÁNG SẢN
Chương 1: Đại cương về khoáng sản ( 2 tiết)
Chương 2: Thành phần vỏ Trái đất và quá trình tạo quặng (2 tiết)
Chương 3: Cấu trúc mỏ khoáng, thân khoáng và thành phần khoáng (2 tiết)
PHẦN II: ĐẶC ĐIỂM MỎ KHOÁNG
Chương 4: Mỏ khoáng magma thực sự (2 tiết)
Chương 5: Mỏ khoáng pegmatit (2 tiết)
Chương 6: Mỏ khoáng carbonatit (2 tiết)
Chương 7: Mỏ khoáng skarn (2 tiết)
Chương 8: Mỏ khoáng nhiệt dịch (3 tiết)
Chương 9: Mỏ khoáng phong hoá (2 tiết)
Chương 10: Mỏ khoáng sa khoáng (2 tiết)
Chương 11: Mỏ khoáng trầm tích (2 tiết)
Chương 12: Mỏ khoáng biến chất sinh (2 tiết)
PHẦN III: QUY LUẬT PHÂN BỐ CÁC CÁC MỎ KHOÁNG
Chương 13: Các yếu tố địa chất khống chế tạo khoáng (2 tiết)
Chương 14: Quy luật phân bố các mỏ khoáng sàng (3 tiết)
G
I

I
T
H

I

U
VAI TRÒ VỊ TRÍ
Từng nhóm M có nguồn gốc khác nhau, từng yếu tố cụ thể giữ vai trò khác nhau trong tập trung & ỏ
cư trú M : ỏ
+ Yếu tố kiến tạo: - quan trọng đối với M hậu sinh; ỏ
- thứ yếu đối với M đồng sinh. ỏ
+ Yếu tố đòa tầng: - quyết đònh đối với M đồng sinh; đặc biệt, M trầm tích; ỏ ỏ
- rất thứ yếu đối với M hậu sinh.ỏ
+ Yếu tố magma: - quyết đònh loại hình KS nội sinh kim loại
CÁC YẾU TỐ ĐỊA CHẤT KHỐNG CHẾ QUẶNG
CÁC YẾU TỐ ĐỊA CHẤT KHỐNG CHẾ QUẶNG
CHƯƠNG XIII

 Thể hiện trên bản đồ: sinh khoáng / dự báo tài nguyên / quy luật phân bố KS

 Yếu tố đòa chất khống chế quặng hóa  tỷ lệ bản đồ
PHÂN LOẠI

YẾU TỐ KHỐNG CHẾ QUẶNG NỘI SINH:
+ Yếu tố magma: nguồn cung cấp vật chất (khoáng sản) & môi trường chứa
+ Yếu tố thạch học – đòa tầng (đòa tầng và trầm tích tướng đa)ù: khống chế vò trí tập trung, đặc điểm
hình thái thân quặng
+ Yếu tố cấu trúc – kiến tạo: khống chế sự phân bố quặng ở quy mô khu vực và môi trường vận
chuyển - tập trung khoáng hoá

YẾU TỐ KHỐNG CHẾ QUẶNG NGOẠI SINH:
+ Yếư tố đòa mạo: quyết đònh khả năng tích tụ/lắng đọng M ỏ
+ Yếu tố vỏ phong hóa: cung cấp thành phần vật chất

CÁC YẾU TỐ ĐỊA CHẤT KHỐNG CHẾ QUẶNG
CÁC YẾU TỐ ĐỊA CHẤT KHỐNG CHẾ QUẶNG
CHƯƠNG XIII

- Phụ thuộc vào tính chất vật lý và hóa học của đá vây quanh quặng hóa
- Phụ thuộc vào tính chất vật lý và hóa học của đá vây quanh quặng hóa

- Từ đặc tính chủ yếu đá trầm tích, thành phần & tuổi của chúng có thể phân
- Từ đặc tính chủ yếu đá trầm tích, thành phần & tuổi của chúng có thể phân
ra các dạng yếu tố khống chế:
ra các dạng yếu tố khống chế:


XIIII.1. YẾU TỐ THẠCH HỌC – ĐỊA TẦNG
XIIII.1. YẾU TỐ THẠCH HỌC – ĐỊA TẦNG

PHÂN LOẠI VÀ Ý NGHĨA:
+ Yếu tố đòa tầng: có tuổi nhất đònh, không lệ thuộc vào thành phần
+ Yếu tố thạch học – đòa tầng: có thành phần &ø tuổi khác nhau
+ Yếu tố thạch học trầøm tích: có thành phần nhất đònh
+ Yếu tố thạch học – kiến trúc: xác đònh bởi sự kết hợp giữa kiến trúc &ø thạch học trầm tích
CÁC YẾU TỐ ĐỊA CHẤT KHỐNG CHẾ QUẶNG
CÁC YẾU TỐ ĐỊA CHẤT KHỐNG CHẾ QUẶNG
CHƯƠNG XIII
- Phụ thuộc vào tính chất vật lý và hóa học của đá vây quanh quặng hóa
- Phụ thuộc vào tính chất vật lý và hóa học của đá vây quanh quặng hóa
- Từ đặc tính chủ yếu đá trầm tích, thành phần & tuổi của chúng có thể phân
- Từ đặc tính chủ yếu đá trầm tích, thành phần & tuổi của chúng có thể phân
ra các dạng yếu tố khống chế:
ra các dạng yếu tố khống chế:




VAI TRÒ VỊ TRÍ
- Đá vây quanh &ø sự đồng hóa ảnh hưởng gián tiếp thành phần dung thể magma &ø dung dòch hậu
magma.
- Các thành tạo trầm tích & trầm tích–phun trào có biểu hiện rộng các kim loại riêng biệt (khoáng
hóa đồng sinh phân tán): nếu có sự tái tạo, có thể tập trung tạo M tương ứng (yếu tố đòa tầng).ỏ
- Sự hình thành thành tạo trầm tích &ø trầm tích-phun trào có thể trùng về không gian lẫn thời gian
với quá trình tạo quặng magma, bám vào dạng kiến trúc quyết đònh đặc điểm phát triển: có thể là
thành tạo có tiềm năng quặng hóa (yếu tố thạch học – kiến trúc).
- Thành phần đá vây quanh (yếu tố thạch học) ảnh hưởng tới sự phân bố không gian các M .ỏ
- Tính chất cơ lý, hình dạng kiến trúc & thế nằm đá ảnh hưởng sự phân bố M trong không gian.ỏ
- Yếu tố thạch học có ý nghóa quyết đònh hình dạng M trầm tíchỏ
- M trầm tích–phun trào có nhiều đặc điểm giống với M nội sinh hậu sinh &ø M trầm tích: thân ỏ ỏ ỏ
quặng dạng vỉa, nguyên tố tạo đá &ø tạo quặng cùng tuổi; quặng gồm nhiều tổ phần kim loại,
khoáng hóa áp sát các đới đứt gẫy sâu.
XIIII.1. YẾU TỐ THẠCH HỌC – ĐỊA TẦNG
XIIII.1. YẾU TỐ THẠCH HỌC – ĐỊA TẦNG
CÁC YẾU TỐ ĐỊA CHẤT KHỐNG CHẾ QUẶNG
CÁC YẾU TỐ ĐỊA CHẤT KHỐNG CHẾ QUẶNG
CHƯƠNG XIII



Ý NGHĨA: cực kỳ quan trọng, quyết đònh sự hình thành & tập trung quặng nội sinh

VAI TRÒ: nguồn cung cấp vật chất cho khoáng sản nội sinh BIII.2.ppt

LIÊN QUAN GIỮA MAGMA & KHOÁNG SẢN


M magma thực sự phân bố chủ yếu trong các khối xâm nhập siêu mafic, mafic; ỏ

M nhiệt dòch phân bố xung quanh đỉnh các thể xâm nhập granitoit kiểu batolit: nhiệt độ thấp ở ỏ
trên, nhiệt độ cao ở sâu.

Dung dòch hậu magma có thể tách thành nhiều đợt phụ thuộc vào lòch sử phát sinh khe nứt
trong đá mái và thành phần mỗi đợt có thể khác nhau.

Mỗi PH magma xâm nhập được đặc trưng bằng đặc điểm sinh khoáng nhất đònh có liên quan.
 Đặc điểm thạch hóa, khoáng hóa và sinh khoáng sẽ khác nhau đối với các phức hệ xâm nhập
khác nhau

Mối liên quan nguồn gốc của M : magma thực sự, pecmatit, carbonatit, tiếp xúc-trao đổi đối với ỏ
magma xâm nhập đã xác lập được khá chắc chắn, còn mối liên quan của M nhiệt dòch với ỏ
magma nghiên cứu chưa thật hoàn hảo, còn mang tính tương đối và đònh tính nhiều.VD.
XIIII.2. YẾU TỐ MAGMA
XIIII.2. YẾU TỐ MAGMA
KHOÁNG SẢN SKARN LIÊN QUAN MAGMA
Mỏ TK giữa:
liên quan
granodiorit 
W (sheelit)
TK muộn: XN
nhỏ, nông
granit  Pb,
Zn, W
Mỏ vùng nền:
peridotit, đá

trap  Fe
Mỏ TK sớm:
liên quan
plagiogranit,
plagiosyenit
Fe, Co, Cu
MỐI LIÊN
QUAN VỚI
MAGMA
B ng VIII. : MAGMA XM NH P V KHONG HểA NHI T D CH LIấN QUAN
KHONG S N DIORIT GRANODIORIT GRANIT ALASKIT KI M
Mo - W
Sn
Cu, Pb, Zn, Co, Bi
Au
Sb, Hg
CAC YEU TO ẹềA CHAT KHONG CHE QUAậNG
CAC YEU TO ẹềA CHAT KHONG CHE QUAậNG
CHệễNG XIII
XIIII.2. YEU TO MAGMA
XIIII.2. YEU TO MAGMA
TỔ HP CÁC NGUYÊN TỐ VÀ KHÓANG SẢN ĐẶC TRƯNG
NHÓM ĐÁ THÀNH PHẦN THẠCH HỌC
TỔ HP CÁC NGUYỆN TỐ VÀ
KHOÁNG SẢN ĐẶC TRƯNG
1
Xâm nhâp siêu mafic Dunit, peridotit, piroxenit,
serpentinit, kimberlit
Cr, Pt, Ir, Os, asbet,
kim cương

2
Kiềm - siêu mafic Dunit, peridotit, piroxenit,
menteigit, ijolit,
syenit, fenit, carbonatit
Nb, Ta, TR, Fe,
apatit, flogopit
3
Xâm nhập mafic Gabro, gabronorit, norit, diaba
Ti, Fe, Ni, Cu, Pd, (Co, Se)
4
Granitoid
(trung tính – acit vừa)
Diorit, diorit thạch anh,
granodiorit, monzonit,
monzonit thạch anh,
plagiogranit
Fe (Co, B); Pb, Zn, Cu, Au, Ag;
Mo,W; Au, As; Sn, Sb, Zn
5
Granit (felsic) Granit biotit, alaskit, granit
granofir,
pegmatit granit,
Sn, W, Mo, (Bi), Be
6
Trung tính cao kiềm Syenit nephelin, syenit leucit
Ti, Nb, Ta, TR, Th, Zr, Hf
7
Vỏ phong hóa đá siêu mafic Laterit
Ni (Co); Fe, Mn; Al
Hình : Sơ đồ liên hệ giữa m khóang với xâm nhập thành phần khác nhauỏ

CAC YEU TO ẹềA CHAT KHONG CHE QUAậNG
CAC YEU TO ẹềA CHAT KHONG CHE QUAậNG
CHệễNG XIII
XIIII.2. YEU TO MAGMA
XIIII.2. YEU TO MAGMA
CÁC YẾU TỐ ĐỊA CHẤT KHỐNG CHẾ QUẶNG
CÁC YẾU TỐ ĐỊA CHẤT KHỐNG CHẾ QUẶNG
CHƯƠNG XIII

-
- Có quan hệ khăng khít với nhau trong sự khống chế tập trung các Mỏ
- Giữ vai trò cực kỳ quan trọng trong tập trung

các KS magma, đặc biệt là các KS hậu magma


PHÂN LOẠI VÀ Ý NGHĨA:

YẾU TỐ KHU VỰC: khống chế diện tích chứa quặng lớn: đới sinh khoáng, đai quặng (hành tinh)
+ Bối cảnh kiến tạo: quyết đònh sự hình thành các thành tạo đòa chất nhất đònh  KS nhất đònh
+ Đới uốn nếp: khống chế phân bố các đá magma thành phần khác nhau – cội nguồn sinh quặng
+ Đứt gãy sâu: kênh dẫn dung dòch quặng ở dưới sâu đi lên và tập trung các KS nằm dọc chúng;
khống chế các đơn vò sinh khoáng.
IIII.3. YẾU TỐ CẤU TRÚC – KIẾN TẠO
IIII.3. YẾU TỐ CẤU TRÚC – KIẾN TẠO
CÁC YẾU TỐ ĐỊA CHẤT KHỐNG CHẾ QUẶNG
CÁC YẾU TỐ ĐỊA CHẤT KHỐNG CHẾ QUẶNG
CHƯƠNG XIII

-

- Có quan hệ khăng khít với nhau trong sự khống chế tập trung các Mỏ
- Giữ vai trò cực kỳ quan trọng trong tập trung

các KS magma, đặc biệt là các KS hậu magma


PHÂN LOẠI VÀ Ý NGHĨA:



YẾU TỐ CỤC BỘ: khống chế các thân quặng M riêng biệt ỏ (đòa phương).
+ Kiến trúc uốn nếp: có ý nghóa nhất đònh trong tập trung các thân quặng.
Tùy thuộc tính chất cơ lý của đá, có thể phát sinh ra các kiểu nếp uốn :
-
1) NU tương tự (bề dày các vỉa đá ở phần bản lề lớn hơn phần cánh): thuận lợi cho KS hậu magma.
-
2) NU đồng tâm (bề dày các lớp đá ở phần bản lề và cánh bằng nhau): TQ tập trung ở mặt tách lớp
-
3) NU hình hộp hay dạng khối: TQ ít tập trung: nơi phân phiến mỏng, đới dăm hóa;
-
4) NU điapa (có nhân là đá dẻo, khi bò ép, dồn lên): TQ khá phức tạp: dạng vóa, yên ngựa.
+ Kiến trúc khe nứt trong trường quặng, thường gắn bó nguồn gốc phát sinh cùng với biến dạng đứt
gãy, tạo nên những đứt gãy: chồm, thuận, nghòch cục bộ, đới đứt gãy &ø vỡ vụn, các đới khe nứt tách &ø
cắt, các khe nứt lông chim cắt và tách nằm ở hai bên đứt gãy chính
XIIII.3. YẾU TỐ CẤU TRÚC – KIẾN TẠO
XIIII.3. YẾU TỐ CẤU TRÚC – KIẾN TẠO
CÁC YẾU TỐ ĐỊA CHẤT KHỐNG CHẾ QUẶNG
CÁC YẾU TỐ ĐỊA CHẤT KHỐNG CHẾ QUẶNG
1- Yếu tố đòa tầng: các thành tạo trầm tích & phun trào phân chia thành hệ tầng, tập, lớp, vỉa; trong đó
tập trung khoáng sản, các thành tạo phân tầng đồng sinh khớp đều với thế nằm của khoáng sản

2- Yếu tố thạch học trầm tích và tướng đá: phân chia và ký hiệu nổi bật hệ tầng &ø loại đá khác nhau
có tính chất cơ lý hoặc hoạt tính hoá học thuận lợi cho tập trung M có kiểu nguồn gốc & hình thái ỏ
khác nhau (VDï M dạng mạch, M biến chất trao đổi ), các tầng chắn, tướng đá khác nhau.ỏ ỏ
3- Yếu tố magma: phân chia các thể xâm nhập &ø á núi lửa theo phức hệ, pha, tướng dự đoán có mối
liên quan về nguồn gốc, cộng sinh hoặc phân bố không gian với khoáng sản,
4- Yếu tố cấu trúc kiến tạo cần thể hiện nổi bật:
a- Các đứt gãy, hệ thống đứt gãy phá huỷ khống chế sự phân bố khoáng sản;
b- Các vò trí giao nhau của 2 hệ đứt gãy khác phương;
c- Đới có mật độ lineament và khe nứt cao thuận lợi cho tập trung quặng hoá;
d- Các đới trượt cắt (shear zone), đới căng dãn có độ hổng lớn;
e- Các phá huỷ đứt gãy sau quặng;
g- Các cấu trúc nếp uốn có ý nghóa quan trọng để dự đoán các KS dạng phân tầng,…
h- Các khu vực liên kết của các đứt gãy và uốn nếp;
i- Các bất chỉnh hợp và gián đoạn trầm tích, các đứt gãy sâu ẩn
5- Yếu tố đòa mạo : các dạng đòa hình đặc trưng: kiến trúc núi lửa, á núi lửa, karst, hố sụt, thung lũng
sông bò chôn vùi, các thềm cổ, hiện đại, các thung lũng khép kín; các đới đòa hình thấp thoải;
6- Yếu tố xói mòn: Nghiên cứu mức độ xói mòn, phân cắt.
7- Yếu tố vỏ phong hóa: thành phần vỏ phong hóa
CHƯƠNG XIII
XIIII.4. SỰ THỂ HIỆN CÁC YẾU TỐ SINH KHOÁNG TRÊN BẢN ĐỒ
XIIII.4. SỰ THỂ HIỆN CÁC YẾU TỐ SINH KHOÁNG TRÊN BẢN ĐỒ
CHAÂN THAØNH CAÛM ÔN !

×