TS. Trần Mỹ Dũng
Địa chỉ: Bộ môn Địa chất
Điện thoại: (+84) 04 38384048
E-mail:
Nội dung
Nội dung
I. Khái niệm và phân loại
I. Khái niệm và phân loại
II. Khe nứt phi kiến tạo
II. Khe nứt phi kiến tạo
III. Khe nứt kiến tạo
III. Khe nứt kiến tạo
IV. Ý nghĩa nghiên cứu khe nứt
IV. Ý nghĩa nghiên cứu khe nứt
I. Khái niệm và phân loại
I. Khái niệm và phân loại
Khe nứt: là những vết nứt có dạng mặt, bằng phẳng phá hủy sự
đồng nhất của đá và dọc theo đó không có sự dịch chuyển đáng
kể của đá
I. Khái niệm và phân loại
I. Khái niệm và phân loại
1. Khe nứt phi kiến tạo
2. Khe nứt kiến tạo
3. Các nứt vỡ cắt trượt
Khe nứt do nguội lạnh co rút thể tích
Khe nứt thoát tải
II. Khe nứt phi kiến tạo
II. Khe nứt phi kiến tạo
Khe nứt bóc vỏ (Exfoliation joints): Hình thành do quá trình thoát tải đá gốc dẫn
tới hoạt động bào mòn. Sự hình thành của chúng tương tự như sự hình thành địa
hình
Khe nứt do nguội lạnh (Cooling joints) và khe nứt bùn (Mud
Cracks): Hình thành bởi sự co rút thể tích do giảm nhiệt độ mất
nước→ hình thành các khe nứt có dạng cột
Ghềng đá đĩa Phú Yên
Khe nứt kiến tạo: Hình thành do các hoạt động kiến tạo, phân
bố có hệ thống và quy luật trong không gian
Về cơ bản các khe nứt kiến tạo có thể phân thành hai loại:
Khe nứt tách (khe nứt căng giãn)
Khe nứt cắt (khe nứt cắt trượt)
σ
1
σ
1
σ
3
σ
3
III. Khe nứt kiến tạo
III. Khe nứt kiến tạo
Thường có sự dịch chuyển song
Thường có sự dịch chuyển song
song trên bề mặt khe nứt
song trên bề mặt khe nứt
Có thế nằm tương đối ổn định, phát
Có thế nằm tương đối ổn định, phát
triển kéo dài
triển kéo dài
Thường tạo thành một cặp khe nứt
Thường tạo thành một cặp khe nứt
cộng ứng
cộng ứng
Trên bề mặt khe nứt có dấu hiệu
Trên bề mặt khe nứt có dấu hiệu
dịch trượt với biên độ nhỏ, thường có
dịch trượt với biên độ nhỏ, thường có
các đường trượt
các đường trượt
Khi không có các khoáng vật nhét
Khi không có các khoáng vật nhét
đầy khe nứt, chúng thường là các
đầy khe nứt, chúng thường là các
đường khâu có hai mặt song song,
đường khâu có hai mặt song song,
nếu có khoáng vật nhét đầy chúng
nếu có khoáng vật nhét đầy chúng
thường tạo các mạch có độ rộng đồng
thường tạo các mạch có độ rộng đồng
đều
đều
Khe nứt cắt
Khe nứt cắt
Chóp c a góc nh n ch ủ ọ ỉ
h ng rút ng nướ ắ
Các ng tr t ch đườ ượ ỉ
h ng d ch chuy nướ ị ể
Thường cấu thành các dạng khe nứt cộng ứng, có khoảng
cách sắp xếp khá đều nhau. Đường phân giác của góc
nhọn chỉ hướng của ứng suất pháp cực đại
σ
σ
1
1
σ
1
Đồ thị điểm cực trên bán cầu dưới
Đồ thị hoa hồng
Đồ thị đẳng trị
Sử dụng phương pháp chiếu cầu trong thống kê khe nứt
* Kỹ thuật xây dựng các biểu đồ được trình bày trong bài tập
thực hành số 5
σ
1
σ
1
σ
3
σ
3
Khe nứt tách
Khe nứt tách
Bề mặt vỡ có tính mở
Thế nằm không ổn định, độ dài không lớn
Bề mặt thô ráp, không bằng phẳng, không có dấu hiệu dịch trượt
Thường được lấp đầy bở các mạch, độ rộng của mạch biến đổi lớn
Các khoáng vật phát triển trong nội bộ khe nứt thường có
tính định hướng
Có thể cộng ứng ở dạng tổ hợp
Có thể phát triển thành tổ hợp dọc theo phương hướng
phát triển của các khe nứt cắt (cắt trượt)