Tải bản đầy đủ (.ppt) (43 trang)

bài giảng địa chất cấu tạo chương 6b đứt gãy chờm nghịch

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.25 MB, 43 trang )


Chương 6b
ĐỨT GÃY CHỜM NGHỊCH


Năm 1826 tại Dresden (Đông Đức) lần đầu tiên đã phát hiện các đá
granit Caledoni nghịch chờm lên trên các đá tuổi Jura, đây là đứt gẫy
chờm nghịch điển hình đầu tiên được phát hiện.

Từ năm 1807 đến 1872 Arnold Escher đã phát hiện cấu tạo uốn
nếp hai tầng nhưng chưa nhận được sự quan tâm rộng rãi

Năm 1878, Albert Heim (học trò của Arnold Escher) cho rằng sự
hình của các cấu tạo này liên quan chặt chẽ tới tác dụng tạo núi


Marcel Bertrand (1847-1907) cho rằng đây là các thể lớp phủ
kiến tạo nghịch chờm


Năm 1974, Các nhà địa chất Mỹ đã tổ chức thành lập các mặt cắt
dọc theo lục địa Bắc Mỹ, phát hiện các đá biến chất tiền Cambri
phủ chờm lên trên các đá Paleozoi, ranh giới giữa chúng là các đứt
gẫy chờm nghịch (góc dốc ≤30
o
). Thể ngoại lai có chiều dày 5-
15km, khoảng cách trượt chờm đạt 260km

Năm 1975 tại đứt gẫy chờm nghịch Rocky Mountain, các nhà
địa chất Mỹ đã tìm ra mỏ dầu khí Pineview, làm khuấy động giới
địa chất dầu khí của Mỹ



Precambrian
Cambrian
Mississippian


Đầu những năm 80 của thế kỷ 20, các nhà địa chất dầu khí
Trung Quốc đã tìm thấy dưới mặt đới đứt gãy chờm nghịch
Kelamayi-Urumchi (Tân Cương tồn tại hàng loạy các mỏ dầu khí
trữ lượng lớn. Đây đã trở thành một sự kiện trọng đại chảu các nhà
địa chất Trung Quốc

Khái niệm
Đứt gãy chờm nghịch là một đứt gãy nghịch
có góc dốc nhỏ (<30
o
), cự li dịch chuyển
>5km, địa tầng trùng lặp hàng trăm mét

Một ví dụ thực tế về một đứt gãy chờm nghịch quy mô nhỏ

Vì sao phải nghiên cứu các đới đứt gãy chờm
nghịch?
Nghiên cứu xuyên suốt các đới cấu tạo quy mô lớn,
cùng với nó là các tác hại động đất

Vì chúng thường liên quan trực tiếp tới quá trình tạo núi và va
chạm mảng

Mô hình tác dụng của đới tạo núi va chạm



Giải thích được những vấn đề về sự dịch chuyển
quy mô lớn và lực học

Ảnh hưởng đến sự phân bố các mỏ khóang và tài
nguyên dầu khí

Đặc trưng cơ bản

Góc dốc của mặt đứt
gẫy chờm nghịch nhỏ
(<30
o
); Cánh trên là các
thể đá ngoại lai có cự ly
dịch chuyển >5km

Đứt gẫy chờm nghịch
và các thể chờm phủ:
Khối đá bản địa, khối đá
ngoại lai, các núi sót và
cửa sổ kiến tạo
Thể ngoại lai
Cửa sổ kiến tạo
Núi sót
Mặt đứt gãy chờm nghịch
Đới cơ sở
Ramsay, 1987


Tổ hợp đứt gãy chờm nghịch
Chờm nghịch đơn: cấu tạo xếp ngói, cấu tạo xếp vảy (Imbricate Fan)
gồm hai dạng: xếp vảy rìa trước (Leading-edge Imbricate Fan) và xếp
vảy đuôi (Trailing-edge Imbricate Fan)
Xếp vảy rìa trước
Xếp vảy đuôi

Tổ hợp đứt gãy chờm nghịch
Chờm nghịch lưng

Tổ hợp đứt gãy chờm nghịch
Chờm nghịch đối

Chờm nghịch dạng nêm

Kết cấu hình học

Các h th ng tr t ch m th ng ệ ố ượ ờ ườ
có hình thái ram-flat ( t gãy tr t Đứ ượ
ch m c t các t ng á phía trên ờ ắ ầ đ
thành các b c thang có tính chu kì) ậ

Ramp là các v trí mà ó t ị ở đ đứ
gãy c t các t ng á phía trên và t o ắ ầ đ ạ
v i m t l p á m t góc kho ng 30ớ ặ ớ đ ộ ả
o


Flat là các v trí mà cánh treo ị
chuy n ng theo ph ng n m ể độ ươ ằ

ngang và th ng d c theo b m t ườ ọ ề ặ
c a l p á. ủ ớ đ
Flat
Flat
Ram

Kết cấu hình học
Cấu tạo hai mặt trùng lặp gồm có đứt gãy tấm
đỉnh (Roof thrust), tấm đáy (Floor thrust) khối
kẹp giữa (Horse)
Đứt gãy tấm đáy
Đứt gãy tấm đỉnh


N p u n mà nó hình thành phía trên các ramp tr t c g i là các ế ố ượ đượ ọ
n p l i ramp hay n p u n t gãy. ế ồ ế ố đứ




Hình thái và ng h c Ramp-Flatđộ ọ

Hình thái Ramp-flat cho phép chúng ta xác nh m t đị ộ
s ki u ti p xúc t gãy khác nhauố ể ế đứ

×