Tải bản đầy đủ (.ppt) (28 trang)

cấu trúc vai trò của enzim. chứng minh hằng số michaelis menten và ý nghĩa của hằng số đó. tìm hiểu enzim fad

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (301.76 KB, 28 trang )

Danh sách nhóm thảo luận
1 nguyễn đăng anh
2 nguyễn hoàng anh
3 trần tuấn anh
4 vũ tiến anh
5 vũ thị châm
6 bùi thị diễm
7 đào thị dung
8 bán trần dũng
9 hứa cảnh đại
10 trịnh trọng đại
11 nguyễn văn đồng
12 nguyễn viết đức
13 vũ kim giám
14 hoàng việt hà
15 nguyễn thị thanh hải
16 trần thị minh hải
17 trần văn hải
18 nguyễn thúy hằng
19 hà thảo hiền
20 nguyễn thị thu hiền
21 đinh văn hiệp
22 nguyễn văn hiếu
23 phạm duy hiếu
24 vũ bá hiếu
25 lâm thị thu hoài
Chủ đề thảo luận:
Cấu trúc vai trò của enzim. Chứng
minh hằng số Michaelis Menten và
ý nghĩa của hằng số đó. Tìm hiểu
enzim FAD.


Enzim la gì ?
Enzim là protein có khả năng xúc tác
đặc hiệu cho các phản ứng hóa học.
Chúng thúc đẩy một phản ứng xảy ra
mà không có mặt trong sản phẩm cuối
cùng
Cấu trúc và vai trò của enzim :
Cấu trúc của enzim:
Enzim là một chất xúc tác sinh học được tạo ra
bởi cơ thể sống. Enzim có bản chất là prôtêin.
Ngoài ra, một số enzim còn có thêm một phần tử
hữu cơ nhỏ gọi là côenzim. Chất chịu tác dụng
của enzim tương ứng gọi là cơ chất. Trong phân
tử enzim có vùng cấu trúc không gian đặc biệt
chuyên liên kết với cơ chất được gọi là trung
tâm hoạt động. Cấu hình không gian này tương
thích với cấu hình không gian của cơ chất, nhờ
vậy cơ chất liên kết tạm thời với enzim và bị
biến đổi tạo sản phẩm
Vì enzim có thành phần chính là protein nên enzim có
cấu trúc bậc của protein
cấu trúc bậc 1:
Các axit amin nối với nhau bởi liên kết peptit hình thành
nên chuỗi polypepetide. Đầu mạch polypeptide là nhóm
amin của axit amin thứ nhất và cuối mạch là nhóm
cacboxyl của axit amin cuối cùng. Cấu trúc bậc một của
protein thực chất là trình tự sắp xếp của các axit amin
trên chuỗi polypeptide
Cấu trúc bậc 2:
Là sự sắp xếp thich hợp

trong không gian của chuỗi
polypeptit.
-cấu trúc dạng xoắn α:
Được tạo bởi liên kết hidro
giữa nhóm –NH– của liên
kết peptit này với nhóm –
CO– của liên kết peptit thứ 3
kề nó
Cấu truc xoắn β :
Các chuỗi polypeptit song song
voi nhau tao ra cấu truc tờ giấy
xếp
Cấu trúc mặt cong betea : các
chuỗi polypeptit có khả năng gấp
lai thành một cấu hình góc và
được ổn định nhờ một liên kết
hidro.
Cấu trúc không xác định:cấu trúc
ko co mặt phẳng và truc đối
xứng,hình thành do gốc R có
mang điện,hoặc do không thể
hình thành cấu trúc xoắn được.
Cấu trúc bậc 3:
Chuỗi polypeptit với
các vòng xoắn co
cum vao nhau xếp
thành cấu trúc không
gian 3 chiều tạo.dạng
hạt,dang cầu hoặc
khối.hình dạng lập

thể đặc trưng cho
từng loại protein
Cấu trúc bậc 4:
Hai hay nhiều enzim có cấu trúc bậc 3 lien hợp nhau
băng liên kết phi đồng hóa trị tao ra cấu truc bậc 4
Cấu trúc tâm hoạt động của enzim :
Enzim có vùng cấu trúc không gian đặc biệt gọi là trung tâm
hoạt động, đây là vùng chuyên liên kết với cơ chất, tại đây các
cơ chất liên kết tạm thời với enzim và nhờ đó phản ứng được xúc
tác.
– Trung tâm hoạt động của enzim có cấu hình không gian phải
phù hợp với cấu hình không gian của cơ chất.
Tâm hoạt động là phần rất nhỏ trong cấu trúc của enzim nhưng
đóng vai trò rất quan trọng.
Vai trò của enzim:
Nhờ enzim mà các quá trình sinh hóa trong cơ thể sống
xảy ra rất nhạy với tốc độ lớn trong điều kiện sinh lí
bình thường. Khi có enzim xúc tác, tốc độ của một
phản ứng có thể tăng hàng triệu lần. Nếu tế bào không
có các enzim thì các hoạt động sống không thể duy trì
được vì tốc độ của các phản ứng sinh hoá xảy ra quá
chậm.
Hằng số Michaelis Menten và ý nghĩa của nó:
Năm 1913, L. Michaelis và M. Menten đã đưa ra mô
hình để giải thích tính chất động học của phản ứng
enzyme và đã lập được phương trình biểu diễn mối quan
hệ vận tốc phản ứng (v) với nồng độ cơ chất của enzyme.
Để phản ứng sảy ra cần tạo phức [ES] phức ES chuyển
hóa tạo thành sản phẩm, giải phóng E tự do và E tự do lại
kết hợp với cơ chất khác bắt đầu vòng xúc tác mới.

[E] + [S] [ES] [E] +P
K
+1
,V
+1
K
-1
,V
-1
K
+2
,V
+2
K
-2
E: enzim ; S: cơ chất ES: phức hợp của enzim- cơ
chất
P: sản phẩm của phản ứng K
+1
, K
-1 ,
K
+2
,K
-2
:là hằng số tốc độ
V
+1
,V
-1

.V
+2
:là vận tốc phản ứng
Ta có:
V
+1
=K
+1
[E][S]
V
-1
=K
-1
[ES]
V
+2
=K
+2
[ES]
Khi vận tốc phản ứng tạo phức cân bằng với vận tốc phân ly phức
V
+1
= V
-1
+ V
+2
 K
+1
[E][S] = K
-1

[ES] + K
+2
[ES]
Lượng enzim đưa vào có nồng độ EO: Eo = E tự do + [ES]
=> E
tự do
= E
o
–[ES]
Thay (3) vào (2)
K
-1
[ES] + K
+2
[ES] = K
+1
( E
O
– [ES]) [S]
Thay (5) v o (4)à
Ý nghĩa của hăng số Michaelis Menten:
K
m
thể hiện ái lực của enzim đối với cơ chất, K
m
càng
lớn thì ái lực càng nhỏ và ngược lại
Enzim khác nhau thì Km khác nhau K
m
phụ thuộc nồng

độ [Eo] , [S]. K
m
nhỏ thì vận tốc phản ứng tăng

×