Tải bản đầy đủ (.doc) (44 trang)

tổ chức thực hiện hợp đồng nhập khẩu tại công ty cổ phần và vật tư sài gòn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (785.8 KB, 44 trang )

Chuyên Đề Tốt Nghiệp GVHD: Phạm Thò Bích Hạnh
1.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CƠNG TY:
SVTH: Trần Anh Tuấn
1
Chuyên Đề Tốt Nghiệp GVHD: Phạm Thò Bích Hạnh
1.1.1 Giới thiệu về Cơng Ty:
 Tên Cơng Ty: Cơng Ty CỔ PHẦN IN VÀ VẬT TƯ SÀI GỊN
 Tên giao dịch: SAPRIMCO
 Trụ sở chính: 396 Trần Hưng Đạo - Phường 2 - Quận 5 - Thành phố Hồ Chí
Minh.
 Mã số thuế: 0301458040.
 Số điện thoại : (848)9241150.
 Fax: (848)9241151.
 Email:
 Tổng số vốn:10.500.000.000 VND
1.1.2 Q trình hình thành và phát triển :
Tiền thân của Cơng Ty CỔ PHẦN IN VÀ VẬT TƯ SÀI GỊN là xưởng mực in
TÂN BÌNH, do Cơng Ty In Thành Phố thành lập từ sau giải phĩng năm 1975. Trong
giai đoạn đầu mới thành lập, quy trình sản xuất chưa đồng bộ và hồn chỉnh. Cả xưởng
chỉ cĩ 2 máy cũ để sản xuất, trình độ sản xuất và pha chế mực cịn thấp. Do đĩ, chất
lượng chưa đạt u cầu về độ mịn bĩng của mực. Giai đoạn này, xưởng mực chỉ chun
sản xuất mực đen và tái chế một số loại mực ngoại nhập từ trước năm 1975 đã hết hạn
sử dụng.
Sau 7 năm tìm tịi và nghiên cứu các đặc tính riêng của từng loại mực in, xưởng
mực in Tân Bình đã cĩ cơng thức pha chế riêng, ổn định và sản xuất được nhiều loại
mực màu phục vụ cho nhu cầu ngành in trong thành phố và cả nước với chất lượng
ngày càng được nâng cao.
Năm 1986, do nhu cầu phát triển của ngành in thành phố và để đáp ứng kịp thời
cho các xí nghiệp in, xưởng in Thành Phố đã mở rộng qui mơ sản xuất, đồng thời tăng
thêm đầu tư cho các thiết bị máy mĩc và đội ngũ cơng nhân, củng cố chuyển lên thành
XÍ NGHIỆP MỰC IN VÀ KEO LƠ TÂN BÌNH theo quyết định số 16/QD-UB ngày


29/1/1986 của UBND Thành phố.
SVTH: Trần Anh Tuấn
2
Chuyên Đề Tốt Nghiệp GVHD: Phạm Thò Bích Hạnh
Từ khi thành lập đến năm 1992, Xí nghiệp Mực in và Keo lơ Tân Bình đã trãi
qua nhiều giai đoạn thăng trầm trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Năm 1991, nền
kinh tế bao cấp đã chuyển sang nền kinh tế thị trường với qui luật cạnh tranh gay gắt đã
tạo ra nhiều khĩ khăn cho xí nghiệp dẫn đến việc sa thải một nửa số cán bộ cơng nhân
viên và thu hẹp hoạt động. Để phù hợp với cơ cấu phát triển kinh tế xã hội, Xí nghiệp
Mực in và Keo lơ Tân Bình được đăng kí lại và thành lập thành doanh nghiệp nhà nước
với tên gọi XÍ NGHIỆP MỰC IN TÂN BÌNH theo quyết định số 263/QD-UB ngày
17/2/1992 của UBND Thành phố.
Đến năm 2000, xí nghiệp mực in Tân Bình quyết định chuyển đổi thành Cơng
Ty cổ phần với tên gọi Cơng Ty CỔ PHẦN IN VÀ VẬT TƯ SÀI GỊN theo quyết định
số 8121/QD-UB-KT ngày 30/12/2000 của UBND Thành phố và cấp giấy chứng nhận
đăng kí kinh doanh vào ngày 3/7/2000.
Cơng Ty đã xây dựng mạng lưới tiêu thụ sản phẩm ở khắp các tỉnh miền trung,
miền tây và Thành phố Hồ Chí Minh.
Đến năm 2007, sản phẩm của Cơng Ty đã được tiêu thụ ở thị các tỉnh miền bắc
và nhanh chĩng được sự tín nhiệm của khách hàng nơi đây.
Hiện nay, Cơng Ty đã cĩ hai xưởng sản xuất mực in Offset và một xưởng in với
trang thiết bị hiện đại và hệ thống kho bãi đảm bảo cho việc chứa hàng.
SAPRIMCO cịn là thành viên của của Hiệp hội Sơn – Mực in Việt Nam ( VPIA
– Việt Nam Paint & Printing Ink Association ).
1.2 CHỨC NĂNG, MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ CỦA CƠNG TY:
1.2.1 Chức năng:
SVTH: Trần Anh Tuấn
3
Chuyên Đề Tốt Nghiệp GVHD: Phạm Thò Bích Hạnh
• Cơng Ty Cổ phần In và Vật tư Sài Gịn chun sản xuất, cung cấp các loại mực

in Offset truyền thống và các loại mực in chất lượng cao đáp ứng nhu cầu đa dạng cho
các xưởng in, xí nghiệp trên cả nước.
• In ấn các ấn phẩm: bao bì, sách báo, tạp chí, lịch, tranh ảnh,…
• Cơng Ty cịn tận dụng diện tích văn phịng khơng dùng đến để mở thêm dịch vụ
cho th văn phịng.
• Nhập kinh doanh các loại mực in, bột màu, vật tư ngành in ( cao su in, hĩa chất
ngành in, giấy in, bản kẽm,…)
1.2.2 Mục tiêu:
• Được cổ phần hĩa từ một doanh nghiệp nhà nước, SAPRIMCO luơn dặt chữ tín
lên hàng đầu, luơn hoạt động với phương châm “ sự hài lịng của khách hàng chính là
thành cơng của chúng tơi”.
• Từ khi mới thành lập cho đến nay, Cơng Ty Cổ phần In và Vật tư Sài Gịn luơn
đặt ra cho mình những mục tiêu khơng ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm, chất
lượng dịch vụ nhằm đem lại sự tin cậy cho khách hàng. Cơng Ty luơn phấn đấu để
ngày càng hồn thiện mình.
1.2.3 Nhiệm vụ:
Để hồn thành những mục tiêu nĩi trên, nhiệm vụ cụ thể mà Cơng Ty phải làm là:
• Thực hiện đầy đủ quyền và nghĩa vụ đối với nhà nước, tn thủ các quy định
của pháp luật, nộp đúng, nộp đủ các khoản thuế vào ngân sách nhà nước.
• Đẩy mạnh chiến lược Marketing, tìm hiểu nhu cầu của người tiêu dùng trong
nước.
• Nâng cao năng lực quản lý, trình độ chun mơn của cán bộ cơng nhân viên.
• Luơn quan tâm đến vấn đề bảo vệ mơi trường.
• Đảm bảo mơi trường làm việc an tồn, tiện lợi cho cán bộ cơng nhân viên.
1.3 TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ VÀ CƠ CHẾ HOẠT ĐỘNG:
1.3.1 Tổ chức bộ máy quản lý:
Nhận xét về tổ chức bộ máy quản lý của Cơng Ty:
SVTH: Trần Anh Tuấn
4
Chuyên Đề Tốt Nghiệp GVHD: Phạm Thò Bích Hạnh

Cơng Ty tổ chức bộ máy quản lý theo cấu trúc chức năng, gồm 3 phịng ban
riêng biệt, mỗi phịng ban độc lập nhau và đều chịu sự quản lý của ban Giám đốc. Qua
sơ đồ ta thấy được tính chun mơn hĩa trong hoạt động quản lý của Cơng Ty. Các
thành viên tại các phịng ban cĩ thể làm tốt chun mơn của mình, nâng cao hiệu quả
kinh doanh.
SVTH: Trần Anh Tuấn
5
GIÁM ĐỐC
GIÁM ĐỐC
PHÓ GIÁM ĐỐC
PHÓ GIÁM ĐỐC
PHÒNG KINH
DOANH
PHÒNG KINH
DOANH
PHÒNG HÀNH
CHÍNH
PHÒNG HÀNH
CHÍNH
PHÒNG KĨ
THUẬT
PHÒNG KĨ
THUẬT
P. THÍ NGHIỆM
P. THÍ NGHIỆM
TÀI VỤ KẾ TOÁN
TÀI VỤ KẾ TOÁN
BỘ PHẬN TIÊU THỤ
BỘ PHẬN TIÊU THỤ
BỘ PHẬN VẬT TƯ

BỘ PHẬN VẬT TƯ
BỘ PHẬN XNK
BỘ PHẬN XNK
TỔ BẢO TRÌ
TỔ BẢO TRÌ
KCS
KCS
Chuyên Đề Tốt Nghiệp GVHD: Phạm Thò Bích Hạnh
Sơ đồ 1: Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lí của cơng ty
Chức năng các phịng ban:
Ban giám đốc:
 Giám đốc: người cĩ quyền quyết định cao nhất, quản lý và xây dựng chiến
lược phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị, đồng thời ban
SVTH: Trần Anh Tuấn
6
Chuyên Đề Tốt Nghiệp GVHD: Phạm Thò Bích Hạnh
hành các định mức kinh tế, kỹ thuật, tiêu chuẩn sản phẩm, tiền lương, giá
mua, giá bán sản phẩm…phù hợp với quy định của nhà nước.
 Phĩ giám đốc: là người Giám đốc đề cử phụ giúp trong cơng tác quản lý sản
xuất kinh doanh của đơn vị, cùng với Giám đốc chịu trách nhiệm về mọi
hoạt động của doanh nghiệp trước cơ quan nhà nước cĩ thẩm quyền.
 Quản đốc: là người được Giám đốc giao nhiệm vụ theo dõi hoạt động sản
xuất kinh doanh tại phân xưởng, kiểm tra chất lượng sản phẩm trước khi
nhập, xuất kho, sắp xếp nhân sự cho phù hợp với u cầu của hoạt động sản
xuất.
Hệ thống các phịng ban:
 Phịng tổ chức hành chính: cĩ chức năng tổ chức và quản lý nhân sự trong
nội bộ Cơng Ty, tuyển dụng nhân sự đáp ứng nhu cầu phát triển của hoạt
động sản xuất kinh doanh, theo dõi các chế độ tiền lương, khen thưởng, kỷ
luật nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh.

 Phịng kế tốn – tài vụ: cĩ trách nhiệm tổ chức, điều hành bộ phận ghi chép,
hoạch tốn thu chi phù hợp với quy mơ hoạt động của Cơng Ty. Đồng thời
quản lý và theo dõi sự biến động vốn sản xuất kinh doanh.
 Phịng kinh doanh: cĩ trách nhiệm giao tiếp – phụ trách khách hàng, tổ
chức mạng lưới tiêu thụ sản phẩm trực tiếp đến các Cơng Ty và các cơ sở in
ấn trong cả nước, lo thủ tục nhập hàng từ nước ngồi về.
1.3.2 Cơ chế hoạt động:
Cơng Ty Cổ phần In và Vật tư Sài Gịn hoạt động dưới hình thức doanh nghiệp
cổ phần hĩa từ giữa năm 2000, với thế mạnh hoạt động giữa 3 lĩnh vực: sản xuất mực
in, kinh doanh vật tư ngành in, in ấn. Cơng Ty trực thuộc sở văn hĩa thơng tin Thành
phố Hồ Chí Minh. Cơ quan trực tiếp quản lý về tài chính là cục quản lý vốn. Cơng Ty
hoạt động gần như chun mơn hĩa, gồm nhiều phân xưởng sản xuất phụ cho phân
xưởng sản xuất chính như:
 Phân xưởng sản xuất chính: sản xuất mực in các loại.
SVTH: Trần Anh Tuấn
7
Chuyên Đề Tốt Nghiệp GVHD: Phạm Thò Bích Hạnh
 Phân xưởng sản xuất verni: phục vụ cho sản xuất mực in.
 Phân xưởng sản xuất mực thử nghiệm: chỉ sản xuất mực với số lượng nhỏ, khi
nào chất lượng đạt u cầu mới đưa vào sản xuất đại trà.
 Phân xưởng in: là phân xưởng in ấn các sản phảm để nâng cao doanh thu cho
Cơng Ty, in thử nghiệm các sản phẩm.
Ngồi ra Cơng Ty cịn cĩ cửa hàng kinh doanh vật tư ngành in nhắm giới thiệu và tiêu
thụ sản phẩm mực in và các vật tư khác trong ngành in.
1.4 TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA Cơng Ty TRONG NHỮNG NĂM GẦN
ĐÂY ( 2006 – 2008).
1.4.1Cơ cấu các mặt hàng nhập khẩu
Bảng 1a: Bảng so sánh mức độ tăng qua các năm
Đơn vị tính: 1000 USD
Mặt hàng

2006 2007 2008
Giá trị Tỷ trọng
(%)
Giá trị Tỷ trọng
(%)
Giá trị Tỷ trọng
(%)
Bột màu 1.250 57,16 2.297 66,71 2.417 64,28
Vật tư ngành in 938 42,84 1.146 33,29 1.343 35,72
Tổng cộng 2.187 100 3.443 100 3.760 100
Nguồn: số liệu từ phịng kinh doanh
Bảng 1b:
Mặt hàng
2007 so với 2006 2008 so với 2007
Tuyệt đối Tương đối
(%)
Tuyệt đối Tương đối
(%)
Bột màu 1.047 83,76 120 5,22
Vật tư ngành in 208 22,17 197 17,19
SVTH: Trần Anh Tuấn
8
Chuyên Đề Tốt Nghiệp GVHD: Phạm Thò Bích Hạnh
Nhận xét:
Qua bảng số liệu ( bảng 1) và biểu đồ ta thấy, tổng giá trị các mặt hàng nhập
khẩu của Cơng Ty Cổ phần In và Vật tư Sài Gịn đều tăng qua các năm. Trong đĩ, mặt
hàng bột màu chiếm vị trí cao nhất cả về giá trị lẫn tỷ trọng trong tổng cơ cấu hàng
nhập. Cụ thể như sau: năm 2006 đạt 1.250.000USD, chiếm tỷ trọng 57,15% trong tổng
cơ cấu hàng nhập. Năm 2007 đạt 2.297.000USD, chiếm tỷ trọng 66,71% trong tổng cơ
cấu hàng nhập. Năm 2008 đạt 2.417.000USD, chiếm tỷ trọng 64,28% trong tổng cơ

cấu hàng nhập.
Các mặt hàng vật tư ngành in cũng tăng đều về giá trị nhưng biến động về mặt tỷ trọng,
cụ thể là đạt 938.000USD, chiếm tỷ trọng 42,84% ( năm 2006); đạt 1.146.000USD,
chiếm 33,29% ( năm 2007); đạt 1.343.000USD, chiếm tỷ trọng 35,72% ( năm 2008).
Nhìn chung, mặt hàng bột màu vẫn chiếm ưu thế hơn trong tổng cơ cấu các mặt
hàng nhập khẩu của Cơng Ty. Ngun nhân là do lượng bột màu nhập về ngồi việc
dùng để sản xuất mực in Offset, Cơng Ty cịn cung cấp một lượng lớn cho các xưởng
in, xí nghiệp trong cả nước. SAPRIMCO ngày càng được khách hàng trong nước đăc
biệt chú ý tới bởi khơng chỉ là một nhà cung cấp mực in Offset mà cịn là nơi mà khách
hàng cĩ thể tìm được nguồn bột màu ngoại nhập với chất lượng cao mà giá cả lại rất
hợp lý. Điều này đã giải thích vì sao mặt hàng bột màu luơn chiếm vị trí cao nhất trong
tổng cơ cấu các mặt hàng nhập khẩu của Cơng Ty.
Nhìn vào bảng so sánh mức độ tăng trưởng cơ cấu các mặt hàng nhập khẩu qua
các năm ( bảng 2) ta thấy:
Mặt hàng bột màu tăng vọt vào năm 2007, tăng 1.047.000USD tương ứng với
83,76%, đây là mức tăng trưởng khá cao từ trước đến nay, nhưng đến năm 2008 chỉ
tăng 120.000USD tương ứng với 5,22%. Trong khi đĩ, vật tư ngành in chỉ tăng nhẹ vào
năm 2007 là 208.000USD tương ứng với 22,17%, đến năm 2008 chỉ tăng 197.000USD
tương ứng với 17,19%.
SVTH: Trần Anh Tuấn
9
Chuyên Đề Tốt Nghiệp GVHD: Phạm Thò Bích Hạnh
Nhìn chung, năm 2007 nước ta trở thành thành viên thứ 150 của tổ chức
Thương Mại Thế Giới WTO, các doanh nghiệp Việt Nam cĩ nhiều cơ hội để mở rộng
thị trường, hàng hĩa thơng thương giữa các nước cũng dễ dàng hơn.
Bên cạnh đĩ, nhu cầu mực in trong nước ngày càng nhiều hơn nên Cơng Ty luơn
dự trữ một lượng hàng nhất định để phịng khi giá cả trên thế giới biến động thì vẫn
đảm bảo cho giá thành bán ra trong nước được ổn định. Vì vậy mà Cơng Ty luơn đẩy
mạnh nhập khẩu khi tìm được nguồn hàng thích hợp. Điều này giải thích tại sao năm
2007 là năm mà các mặt hàng nhập về, đặc biệt là bột màu tăng mạnh cả về giá trị lẫn

tỷ trọng. Trong giai đoạn cuối năm 2008 do ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế thế
giới, lạm phát trong nước tăng cao làm ảnh hưởng rất lớn đến việc tiêu thụ sản phẩm
của hầu hết các doanh nghiệp, trong đĩ cĩ SAPRIMCO. Tuy nhiên, tổng cơ cấu hàng
nhập của Cơng Ty đã cĩ sự tăng trưởng đáng kể dù phải đối mặt với nhiều khĩ khăn từ
sự biến động kinh tế thế giới.
1.4.2 Cơ cấu thị trường nhập khẩu:
Bảng 2: Cơ cấu thị trường nhập khẩu
Đơn vị tính: 1000 USD
Thị trường
2006 2007 2008
Giá trị Tỷ trọng
(%)
Giá trị Tỷ trọng
(%)
Giá trị Tỷ trọng
(%)
Trung Quốc 456 23,71 496 18,82 647 24,52
Đức 313 16,28 423 16,10 247 9,36
Ấn Độ 63 3,28 164 6,22 298 11,30
Malaysia 250 13,00 485 18,42 435 16,49
Singapore 625 32,50 679 25,77 498 18,87
SVTH: Trần Anh Tuấn
10
Chuyên Đề Tốt Nghiệp GVHD: Phạm Thò Bích Hạnh
Hongkong 194 7,36 334 12,66
Mỹ 216 12,23 194 7,36 179 7,47
Tổng cộng 1.923 100 2.635 100 2.638 100
Nguồn: số liệu từ phịng kinh doanh
Nhận xét:
Qua bảng số liệu ( bảng 3) và biểu đồ ta thấy được: trong 3 năm từ năm 2006

đến năm 2008 Cơng Ty nhập khẩu chủ yếu từ thị trường Singapore và Trung Quốc.
Chỉ riêng ở 2 thị trường này năm 2006 đã chiếm 55,71% tỷ trọng hàng nhập khẩu của
Cơng Ty, đến năm 2007, 2008 thì giảm dần xuống lần lượt là 44,53% và 43,39%
nhưng vẫn cịn khá cao so với các thị trường khác.
Singapore là thị trường chiếm vị trí cao nhất ( năm 2006 và 2007 )về giá trị
nhưng lại giảm về tỷ trọng( cụ thể như sau: năm 2006 dạt 625.000USD, chiếm 3,25%;
năm 2007 đạt 679.000USD, chiếm 25,75%). Tuy năm 2008 thị trường này cĩ giảm cả
về giá trị lẫn tỷ trọng ( đạt 498.000USD, chiếm 18,87%) nhưng nhìn chung vẫn là thị
trường tiềm năng của doanh nghiệp.
Trung Quốc là thị trường chiếm tỷ trọng khá cao so với các thị trường khác
nhưng vẫn thấp hơn Singapore. Tuy tỷ trọng năm 2007 ( 18,82% ) cĩ giảm hơn so với
năm 2006 ( 23,71% ) nhưng lại tăng mạnh về giá trị qua các năm. Đặc biệt là trong
năm 2008, dù kinh tế thế giới biến động mạnh nhưng do được ưu đãi về thuế quan và
được các nhà cung cấp tạo điều kiện cho Cơng Ty thanh tốn chậm nên năm 2008 Trung
Quốc là nước dẫn đầu trong cơ cấu hị trường của Cơng Ty cả vế giá trị lẫn tỷ trọng
( đạt 647.000USD, chiếm 24,52%). Đây là thị trường tiềm năng thứ 2 của Cơng Ty.
Riêng Hongkong thì mãi đến năm 2007 Cơng Ty mới đặt mối quan hệ làm ăn
với thị trường này. Và để minh chứng cho mối quan hệ làm ăn tốt đẹp giữa 2 nước là
hàng hĩa nhập về đều tăng cả về giá tị lẫn tỷ trọng ( cụ thể là: năm 2007 đạt
194.000USD, chiếm 7,36% bằng với thị trường Mỹ đã cĩ mối quan hệ làm ăn từ lâu;
năm 2008 đạt 334.000USD, chiếm 12,66%). Trong tương lai, Cơng Ty sẽ phát triển
SVTH: Trần Anh Tuấn
11
Chuyên Đề Tốt Nghiệp GVHD: Phạm Thò Bích Hạnh
hơn nữa mối quan hệ làm ăn với Hongkong vì nhiều ưu đãi mà phía doanh nghiệp
Honkong hứa hẹn sẽ dành cho SAPRIMCO.
Ấn Độ tuy là thị trường cĩ lượng hàng nhập về thấp nhất cả về giá trị lẫn tỷ
trọng, nhưng nhìn chung đều tăng một cách ổn định qua các năm.
Đức, Malysia và Mỹ là các thị trường mà lượng hàng nhập khẩu khơng ổn định qua các
năm, do ở những thị trường này hàng hĩa luơn cĩ chất lượng cao nhưng giá thành hay

biến động. Khi giá thành ở các thị trường này tăng cao thì Cơng Ty sẽ tìm kiếm nguồn
hàng ở một thị trường khác cĩ chất lượng tương đương mà giá thành lại rẻ hơn.
Nhìn chung, doanh nghiệp rất linh động trong việc lựa chọn thị trường nhưng
vẫn chú trọng vào thị trường Đơng Nam Á do tương đối thn lợi về mặt vị trí địa lý
và giá thành lại phù hợp mà chất lượng vẫn đảm bảo đáp ứng được u cầu của nhiều
khách hàng Việt Nam kể cả những khách hàng khĩ tính. Điều đáng mừng là cĩ nhiều
nhà cung cấp Châu Âu ngỏ lời muốn trở thành bạn hàng của SAPRIMCO và hứa hẹn
nhiều chế độ ưu đãi. Hiện nay, Cơng Ty vẫn đang giữ mối quan hệ tốt với các thị
trường cũ và khơng ngừng tìm kiếm nguồn hàng cĩ giá trị kinh tế tại các thị trường
mới.
1.4.3 Kết quả hoạt động kinh doanh:
Bảng 3: Kết quả hoạt động kinh doanh
Đơn vị tính: 1000 VND.
Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008
Doanh thu 76.012.504 93.145.030 95.187.025
Lợi nhuận 2.700.614 3.000.584 2.631.041
Nguồn: số liệu từ phịng kinh doanh
Bảng 4: Bảng so sánh mức độ tăng giảm doanh thu – lợi nhuận:
SVTH: Trần Anh Tuấn
12
Chuyên Đề Tốt Nghiệp GVHD: Phạm Thò Bích Hạnh
2007 so với 2006 2008 so với 2007
Tuyệt đối Tương đối
(%)
Tuyệt đối Tương đối
(%)
Bột màu +17.132.526 22,54 +2.041.972 2,19
Vật tư
Ngành in
+299.970 11,11 -369.543 12,31

Nguồn: số liệu từ phịng kinh doanh.
Biểu đồ 1: Doanh thu và lợi nhuận của cơng ty
Nhận xét:
Dựa vào bảng số liệu ( bảng 4, 5 ) và biểu đồ ta nhận thấy rằng:
Doanh thu đều tăng qua các năm nhưng lợi nhuận lại khơng ổn định. Cụ thể là:
SVTH: Trần Anh Tuấn
13
Chuyên Đề Tốt Nghiệp GVHD: Phạm Thò Bích Hạnh
Năm 2006 doanh thu đạt 76.012.504.000VND và lợi nhuận đạt 2.700.614.000
VND. Năm 2007 doanh thu tăng mạnh đạt 93.145.030.000VND ( tăng
17.132.526.000VND tương ứng với 22,54% so với năm 2006); trong đĩ lợi nhuận đạt
2.700.614.000VND ( tăng 299.970.000VND tương ứng với 11,11% so với năm 2006).
Trong năm 2007 doanh thu và lợi nhuận đều tăng nhưng tốc độ tăng doanh thu nhanh
hơn so với tốc độ tăng lợi nhuận. Ngun nhân là do Cơng Ty mở rộng thị trường đưa
hàng hĩa ra các tỉnh miền bắc và rất được khách hàng ưa chuộng do mực in của
Saprimco cĩ chất lượng tương đương mực in Trung Quốc nhưng giá thành lại thấp hơn
10% so với giá của Trung Quốc ( trước đây miền bắc chỉ chuộng loại mực in nhập
khẩu của Trung Quốc, nhưng từ năm 2007 mực in Offset của Saprimco đã thay thế
được vị trí của mực in Trung Quốc tại các tỉnh miền bắc). Bên cạnh đĩ Cơng Ty cịn
đẩy mạnh đầu tư cơ sở vật chất, nâng cao chất lượng làm việc, đẩy nhanh tiến độ cơng
việc và cĩ được uy tín trên thị trường trong và ngồi nước.
Năm 2008 doanh thu tăng chậm, đạt 95.187.025.000VND ( chỉ tăng
2.014.972.000VND tương ứng với 2,19% so với năm 2007). Ngun nhân là do suy
thối kinh tế tồn cầu đã làm ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của Cơng Ty, tỷ giá
ngoại tệ đột ngột( từ 160.000VND/USD tăng lên 19.000VND/USD, phí ngun vật
liệu tăng cao làm cho mức chi phí tăng cao nên dù doanh thu cĩ tăng 2,19% nhưng lợi
nhuận lại giảm 12,31%.
Nhìn chung, doanh thu qua các năm cĩ tăng nhưng khơng ổn định ( năm 2007
tăng 22,54% nhưng năm 2008 chỉ tăng 2,19%). Lợi nhuận năm 2007 tăng 11,11%
nhưng năm 2008 lại giảm 12,31%. Xét về mối quan hệ giữa doanh thu và lợi nhuận của

doanh nghiệp trong năm 2008 chưa thật sự khả quan. Cơng Ty cần cĩ những biện pháp
thiết thực để hạn chế rủi ro và chi phí phát sinh để ổn định hoạt động kinh doanh, nâng
cao lợi nhuận.
SVTH: Trần Anh Tuấn
14
Chuyên Đề Tốt Nghiệp GVHD: Phạm Thò Bích Hạnh
SVTH: Trần Anh Tuấn
15
Chuyên Đề Tốt Nghiệp GVHD: Phạm Thò Bích Hạnh
2.1 TỔ CHỨC THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG SỐ: SC 0109-17390
Để cĩ thể thấy rõ hơn các điều khoản trong hợp đồng ngoại thương của Cơng Ty,
dưới đây là các điều khoản trong hợp đồng nhập khẩu số: SC 0109-17390 mà Cơng Ty
Cổ phần In và Vật tư Sài Gịn đã kí với Cơng Ty United Corporation – FZC ngày
22/01/2009.
Phần giới thiệu các chủ thể trong hợp đồng:
Trong hợp đồng bắt buộc phải cĩ tên, địa chỉ, số điện thoại, số fax,… của hai bên
mua bán.
 Bên A (nhà xuất khẩu):
Cơng Ty Unitad Corporation – FZC
No. B1-521, Ajman Free Zone, PO Box 16035, Ajman, United Arab Emirates
Ngân hàng bên người xuất khẩu:
Nations Trust Bank PLC
No.242, Union Place, Colombo 02, Srilanka.
Tài khoản số: 006021000409
Mã điện swift: NTBCLKLX
 Bên B (nhà nhập khẩu):
Cơng Ty cổ phần In và Vật tư Sài Gịn.
Số 396, Trần Hưng Đạo, Quận 5, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam
SVTH: Trần Anh Tuấn
16

Chuyên Đề Tốt Nghiệp GVHD: Phạm Thò Bích Hạnh
Các điều khoản:
 Điều khoản 1: tên hàng - giá cả - tổng số tiền:
Nhà cung cấp / sản xuất: Swisloyd Limited
Xuất xứ: Bỉ
Đĩng gĩi: đĩng gĩi theo tiêu chuẩn xuất khẩu
Mơ tả hàng
hóa
Đóng gói
(kg/ phi)
Tổng số phi Số lượng
(MT)
Đơn giá
(USD/MT)
Tổng số
tiền (USD)
Dầu lanh
tinh chế
190 80 15,2 1.345 20.444
Bằng chữ: hai mươi nghìn bốn trăm bốn mươi bốn đơ la Mỹ chẵn
Nhìn chung ở điều khoản này khá đầy đủ nhưng cần phải bổ sung thêm ở phần
đơn giá (USD/MT), cần thiết phải cĩ CIF Cát Lái, Thành phố Hồ Chí Minh, Incoterms
2000.
 Điều khoản 2: giao hàng
Cảng bốc hàng: bất kỳ cảng nào ở Bỉ
Cảng dỡ hàng: cảng Thành phồ Hồ Chí Minh, Việt Nam
Điều kiện thương mại: giá, bảo hiểm, cước phí (CIF)
Chuyển tải: được phép
Đây là hợp đồng mua bán theo điều kiện CIF nên rất cần thiết phải đưa tên cảng
dỡ vào sau điều kiện CIF và nĩi rõ theo Incoterms nào (cụ thể là CIF Cát Lái, Thành

phố Hồ Chí Minh, Incoterms 2000).
Cần nĩi rõ thêm:
Hàng hĩa được gửi trong 1 container 20’
Nội dung thơng báo của hai bên, thời hạn thơng báo, số lần thơng báo, phương
tiện thơng báo,…
SVTH: Trần Anh Tuấn
17
Chuyên Đề Tốt Nghiệp GVHD: Phạm Thò Bích Hạnh
 Điều khoản 3: thanh tốn
Hĩa đơn sẽ được thanh tốn bằng L/C trả ngay
Nên nĩi rõ là thanh tốn 100% giá trị hĩa đơn bằng L/C khơng hủy ngang trả ngay vào
tài khồn người bán số 006021000409 tại ngân hàng Nations Trust Banks PLC.
Tên và địa chỉ người mở L/C (cụ thể là Cơng Ty Cổ phần In và Vật tư sài Gịn, số 396 -
Trần Hưng đạo - Quận 5 - Thành phố Hồ Chí Minh).
Tên và địa chỉ ngân hàng mở L/C (cụ thể là Ngân hàng ngoại thương Việt Nam, chi
nhánh Thành Phố Hồ Chí Minh, số 29 – bến Chương Dương – Quận 1 – Thành Phố hồ
Chí Minh).
Tên và địa chỉ ngưới hưởng lợi ( cụ thể là Cơng Ty Unitad Corporation – FZC
No. B1-521, Ajman Free Zone, PO Box 16035, Ajman, United Arab Emirates
Tên và địa chỉ ngân hàng thơng báo (cụ thể là Ngân hàng Nations Trust Bank PLC -
No.242, Union Place, Colombo 02, Srilanka).
Đồng tiền thanh tốn là USD.
 Điều khoản 4: Các điều khoản phụ cần phải thêm vào và điều kiện mua bán:
L/C được mở cho người hưởng lợi ở Sri Lanka và nơi hết hạn hiệu lực của L/C là
Sri Lanka.
L/C được thơng báo bởi ngân hàng Nations Trust Bank PLC số 242, Union Place,
Colombo 02, SriLanka và được chiết khấu tại Sri Lanka.
Trong vịng 18 ngày kể từ ngày ký phát vận đơn người bán phải xuất trình bộ chứng
từ tại ngân hàng để được thanh tốn.
Ngày giao hàng chậm nhất là ngày 28/02/2009 và ngày hết hạn hiệu lực của L/C là

ngày 18/3/2009.
Nếu cần kiểm tra trước khi giao hàng thì mọi chi phí sẽ do người mua chiu.
L/C được mở chậm nhất là ngày 02/02/2009
Các chứng từ gửi cho người mua là:
+ Hĩa đơn thương mại
+ Phiếu đĩng gĩi
SVTH: Trần Anh Tuấn
18
Chuyên Đề Tốt Nghiệp GVHD: Phạm Thò Bích Hạnh
+ Giấy chứng nhận xuất xứ được cấp bởi người hưởng lợi
+ Giấy chứng nhận phân tích hàng hĩa
+ Vận tải đơn (B/L)
Cần quy định rõ vận đơn phải là vận đơn sạch đã bốc hàng lên tàu. Điều khoản
này khơng nên tách riêng ra mà nên bổ sung vào điều khoản giao hàng và thanh tốn.
Như vậy các điều khoản của hợp đồng sẽ chặt chẽ hơn.
 Điều khoản 5: bất khả kháng
Va đập, sự phá hoại hay bất kỳ thiên tai gì xảy ra đều được xem là bất khả kháng.
 Điều khoản 6: điều khoản chung
Hợp đồng này cĩ hiệu lực ngay khi hai bên đã kí. Bất kỳ bổ sung hay sửa đổi nào
khác sẽ được hai bên thơng báo với nhau.
Hợp đồng này được lập thành 4 bản gốc bằng tiếng Anh, mỗi bên giữ 2 bản cĩ giá
trị như nhau.
Hợp đồng được ký và gửi bằng fax hoặc scanned Attachment qua email cho hai bên
là cĩ giá trị như nhau.
Nhận xét chung về hợp đồng số SC 010917390:
Hợp đồng này nhìn chung vẫn chưa đầy đủ, cụ thể là thiếu điều khoản chất lượng,
đây là điều khoản rất quan trọng, là cơ sở để giải quyết tranh chấp (nếu cĩ). Nếu khơng
quy định cụ thể thì người bán cĩ thể giao hàng kém chất lượng. Ngồi ra cần phải quy
định rõ điều kiện kí mã hiệu, đây là điều khoản quy định nghĩa vụ của người bán để
giúp cho việc vận chuyển, xếp dỡ, giao nhận hàng hĩa được thuận tiện hơn. Bên cạnh đĩ

cũng nên bổ sung thêm điều khoản khiếu nại để khi cĩ tổn thất thì căn cứ vào đĩ mà
khiếu nại người bán; điều khoản trọng tài để khi cĩ bất đồng và hoặc tranh chấp phát
sinh từ việc thực hiện hợp đồng này mà khơng thương lượng được thì sẽ giải quyết
bằng trọng tài.
Tùy theo quy định cụ thể của các điều khoản trong hợp đồng mà các bước thực hiện
cĩ khác nhau ở một số khâu nghiệp vụ. Sau đây là quy trình thực hiện hợp đồng số: SC
0109-17390
SVTH: Trần Anh Tuấn
19
Chuyên Đề Tốt Nghiệp GVHD: Phạm Thò Bích Hạnh
Sơ đồ 2: Các bước thực hiện hợp đồng thương mại
 Chú thích: BCT viết tắt của Bộ Chứng Từ
2.1.1 Mở L/C
Hiện nay trong quan hệ buơn bán với nước ngồi, L/C được coi là phương thức
thanh tốn an tồn cho cả người xuất khẩu và người nhập khẩu. Cụ thể là người xuất
khẩu được ngân hàng phát hành L/C đảm bảo thanh tốn tiền hàng trước khi giao hàng
và họ sẽ nhận được tiền khi xuất trình bộ chứng từ phù hợp với L/C; người nhập khẩu
được ngân hàng đảm bảo cho việc nhận hàng thơng qua nghiệp vụ kiểm tra bộ chứng
từ.
Đối với hợp đồng số SC010917390 cĩ quy định thanh tốn bằng L/C thì Cơng Ty sẽ
tiến hành mở L/C. Việc mở L/C phải dựa trên cơ sở đã được thỏa thuận giữa hai bên
trong hợp đồng. Cụ thể trong hợp đồng này quy định L/C phải được mở chậm nhất là
hết ngày 02/02/20009. Ngân hàng mà Cơng Ty Cổ phần In và Vật tư Sài Gịn chọn để
mở L/C là ngân hàng ngoại thương Việt Nam chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh
(Bank for foreign Trade of Vietnam Ho Chi Minh Branch).
 Điều kiện mở L/C:
Để cĩ thể mở L/c tại ngân hàng thì nhà nhập khẩu phải cĩ:
Tài khoản ngoại tệ tại ngân hàng
Đơn xin mở L/C.
Thực hiện đầy đủ các thủ tục của ngân hàng về thủ tục xin mở L/C.

SVTH: Trần Anh Tuấn
MỞ L/C
MỞ L/C
THANH TỐN VÀ
NHẬN BCT
THANH TỐN VÀ
NHẬN BCT
NHẬN D/O VÀ
MƯỢN CONT
NHẬN D/O VÀ
MƯỢN CONT
THỦ TỤC
THƠNG QUAN
THỦ TỤC
THƠNG QUAN
TỔ CHỨC
NHẬN HÀNG
TỔ CHỨC
NHẬN HÀNG
20
Chuyên Đề Tốt Nghiệp GVHD: Phạm Thò Bích Hạnh
 Cách thức mở L/C :
Khi đến ngân hàng để mở L/C (thường là L/C trả ngay), doanh nghiệp phải nộp
cho phịng thanh tốn quốc tế của ngân hàng các loại giấy tờ sau đây:
Một (1) bản sao hợp đồng nhập khẩu
Một (1) đơn u cầu mở L/C
Một (1) đơn xin ký quỹ và cam kết thanh tốn
Đơn xin mua ngoại tệ ( nếu cĩ)
Trong trường hợp này Cơng Ty Cổ phần In và Vật tư Sài Gịn cịn phải nộp thêm
đơn xin mua ngoại tệ vì trong tài khoản ngoại tệ của Cơng Ty khơng cịn đủ số ngoại tệ

để ký quỹ.
Ngân hàng xem xét và trích từ tài khoản VND của Cơng Ty (số
007.100.0337558) số tiền tương ứng với số ngoại tệ mà Cơng Ty xin mua để ký quỹ.
Sau đĩ chuyển số ngoại tệ đã bán vào tài khoản ngoại tệ của Cơng Ty (số
007.037.0916302). Ngân hàng chấp nhận cho Cơng Ty ký quỹ 10% giá trị của hợp
đồng và mở L/C số 007337100900463. Đến đây thì viêc mở L/C coi như đã hồn tất.
Lưu ý : trường hợp doanh nghiệp mới thành lập thì phải nộp thêm bản sao giấy phép
kinh doanh và phương án kinh doanh kèm theo bản chính để đối chiếu. Nếu trong tài
khoản ngoại tệ của doanh nghiệp cĩ sẵn ngoại tệ đủ để thanh tốn cho hợp đồng thì
khơng phải làm đơn xin mua ngoại tệ.
2.1.2 Thanh tốn và nhận bộ chứng từ
Theo thơng lệ, khi tàu khởi hành ở nước xuất khẩu, nhà xuất khẩu sẽ gửi các chứng
từ cần thiết để nhà nhập khẩu cĩ thể nhận hàng. Cụ thể theo hợp đồng số SC 0109-
17390 quy định trong vịng 18 ngày kể từ ngày phát hành B/L thì Cơng Ty United
Corporation phải giử bộ chứng từ đến cho Cơng Ty Saprimco. Khi gửi bộ chứng từ đi
nhà xuất khẩu sẽ điện báo cho Saprimco biết là bộ chừng từ đã được gửi đi và ngày dự
kiến tàu đến.
Khi bộ chứng từ đến Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam, ngân hàng sẽ kiểm tra
tính hợp lệ của chúng và thơng báo bằng fax cho Cơng Ty biết để đến nhận bộ chứng
SVTH: Trần Anh Tuấn
21
Chuyên Đề Tốt Nghiệp GVHD: Phạm Thò Bích Hạnh
từ. Trong vịng 5 ngày kể từ ngày nhận được thơng báo của ngân hàng doanh nghiệp
phải đến ngân hàng thanh tốn để nhận bộ chứng từ. Khi đến, doanh nghiệp phải nộp:
Đơn xin mua ngoại tệ
Đơn xin ký hậu B/L
Thơng báo của ngân hàng (cĩ chữ ký của Giám đốc)
Ngân hàng xem xét nếu thấy hợp lệ thì xuất trình bộ chứng từ cho Cơng Ty kiểm
tra. Khi nhận bộ chứng từ, Cơng Ty phải kiểm tra các thơng tin trên bộ chứng từ: đơn
giá và tổng giá trị trên hĩa đơn, hợp đồng, phiếu đĩng gĩi và L/C cĩ giống nhau khơng.

Sau khi đã kiểm tra tất cả các thơng tin và chấp nhận thanh tốn, Cơng Ty nhận bộ
chứng từ từ ngân hàng để tiếp tục làm thủ tục hải quan nhận hàng.
Để hiểu rõ hơn quy trình từ lúc mở L/C đến lúc nhận bộ chứng từ ta cĩ sơ đồ sau:
Sơ đồ 3: Thanh tốn và nhận bộ chứng từ
Giải thích sơ đồ:
(1) Cơng Ty Cổ phần In và Vật tư Sài Gịn (Saprimco) viết đơn đề nghị mở L/C u
cầu ngân hàng Ngoại thương Việt Nam mở L/C.
SVTH: Trần Anh Tuấn
NGÂN HÀNG PHÁT HÀNH
( NGÂN HÀNG NGOẠI
THƯƠNG VIỆT NAM )
NGƯỜI THỤ HƯỞNG
( UNITED CORPORATION
FZC )
NGƯỜI U CẦU MỞ L/C
( CƠNG TY CỔ PHẦN IN
VÀ VẬT TƯ SÀI GỊN)
NGÂN HÀNG THƠNG BÁO
( NATIONS TRUST
BANK PLC )
(1)
(7)
(2)
(3)
(4)
(5)
(7)
(8)(9)(10)
(6)
22

Chuyên Đề Tốt Nghiệp GVHD: Phạm Thò Bích Hạnh
(2) Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam căn cứ vào đơn đề nghị mở L/C, mở L/C số
007337100900463 và gửi L/C cho Ngân hàng thơng báo là Nations Trust Bank PLC.
(3) Ngân hàng thơng báo sẽ chuyển L/C đến cho người xuất khẩu là Cơng Ty United
Corporation FZC.
(4) United Corporation FZC kiểm tra L/C và giao hàng cho Saprimco theo u cầu của
L/C.
(5) United Corporation FZC chuẩn bị bộ chứng từ theo u cầu của L/C và gửi đến
cho Nations Trust Bank PLC.
(6) Nations Trust Bank PLC chuyển chứng từ cho Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam.
(7) Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam kiểm tra bộ chứng từ, nếu bộ chứng từ phù hợp
với L/C thì lập cam kết trả tiền và gửi cho United Corporation FZC qua Nations Trust
Bank PLC.
(8) Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam xuất trình chứng từ cho Saprimco kiểm tra.
(9) Saprimco trả tiền cho Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam
(10) Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam giao bộ chứng từ cho Saprimco.
2.1.3 Nhận D/O và làm giấy mượn container:
2.1.3.1 Nhận D/O:
Sau khi tàu cập cảng đến theo quy định trong hợp đồng, hãng tàu fax thơng báo tàu
đến (Arrival Notice) cho Cơng Ty, Cơng Ty sẽ cử nhân viên phịng xuất nhập khẩu đến
đại lý hãng tàu GEODIS WILON VIETNAM tại lầu 7, SỐ 16, ĐƯỜNG Cửu Long,
quận Tân Bình để nhận D/O. Trình tự nhận D/O như sau:
Bước 1:
Nhân viên khi đến nhận D/O phải cho hãng tàu:
Giấy giới thiệu của Cơng Ty Cổ phần In và Vật tư Sài Gịn
Thơng báo tàu đến (Arrival Notice) mà hãng tàu đã fax cho Cơng Ty
Vận đơn gốc (B/L)
Bước 2:
SVTH: Trần Anh Tuấn
23

Chuyên Đề Tốt Nghiệp GVHD: Phạm Thò Bích Hạnh
Nhân viên hãng tàu sẽ kiểm tra, sau đĩ u cầu nhân viên giao nhận của Saprimco
đọc mã số thuế để nhân viên hãng tàu ra hĩa đơn và đưa cho nhân viên giao nhận kí
nhận lệnh giao hàng và đĩng các khoản phí (THC, phí vận chuyển…)
Bước 3:
Sau khi đã hồn tất các thủ tục, nhân viên hãng tàu sẽ giao cho nhân viên giao nhận
3 lệnh giao hàng và một bản sao vận đơn. Khi đã nhận được lệnh giao hàng nhân viên
phải đối chiếu lại với B/L về các thơng tin như tên hàng, số lượng, số seal,…nếu phát
hiện cĩ sai sĩt gì thì u cầu nhân viên hãng tàu điều chỉnh lại, trường hợp sai sĩt nhiều
chỗ khơng thể điều chỉnh thì u cầu hủy D/O và lập D/O mới với nội dung khớp với
B/L. Khi đã kí nhận rồi thì mọi thơng tin trên D/O nếu cĩ sai sĩt gì hãng tàu sẽ khơng
chịu trách nhiệm.
2.1.3.2 Làm giấy mượn container:
Sau khi đã nhận được D/O, nhân viên giao nhận sang quầy kế bên làm giấy mượn
container. Trình tự như sau:
Bước 1:
Nộp cho nhân viên hãng tàu 3 D/O, khi đã đối chiếu và xác nhận thơng tin trên
D/O, nhân viên hãng tàu giữ lại 1 D/O cĩ tên và số điện thoại của nhân viên giao nhận.
Bước 2:
Nhân viên giao nhận đĩng phí cược container là 300.000VND/cont 20’. Tùy theo
tùng hãng tàu và từng loại container mà phí này sẽ được thu khác nhau.
Bước 3:
Sau khi đĩng phí và kí tên xong, nhân viên giao nhận sẽ nhận lại 2 D/O được đĩng
dấu “đã thu tiền” và “ lệnh giao thẳng” của hãng tàu cùng với phiếu cược container và
lệnh trả container rỗng (trên lệnh trả container rỗng cĩ ghi rõ địa điểm và thời hạn trả
cont rỗng).
Lưu ý:
Nếu đại lý hãng tàu cĩ văn phịng tại cảng dỡ thì nhân viên giao nhận cĩ thể đến đĩ làm
giấy mượn. Tùy theo hãng tàu mà phí vệ sinh cont sẽ khác nhau, cũng cĩ hãng tàu
SVTH: Trần Anh Tuấn

24
Chuyên Đề Tốt Nghiệp GVHD: Phạm Thò Bích Hạnh
khơng thu phí vệ sinh lúc cược cont mà sau khi trả cont nếu thấy cont bẩn sẽ trừ phí vệ
sinh cont vào tiền cược cont.
2.1.4 Thủ tục thơng quan:
2.1.4.1 Chuẩn bị bộ chứng từ:
Sau khi nhân viên chứng từ hồn thành tờ khai hàng hĩa nhập khẩu và tờ khai trị giá
tính thuế hàng hĩa nhập khẩu (trường hợp nhập kinh doanh cĩ thuế nhập khẩu) thì giao
bộ chứng từ cho nhân viên giao nhận chun phụ trách việc mở tờ khai, tổ chức nhận
hàng tại cảng.
Nhân viên giao nhận khi đã nhận được bộ chứng từ từ nhân viên chứng từ thì phải
kiểm tra lại xem cĩ thiếu sĩt gì khơng để bổ sung và sắp xếp theo thứ tự để cán bộ hải
quan tiến hàng kiểm tra bộ chứng từ nhanh chĩng hơn.
Những chứng từ cần chuẩn bị để làm thủ tục hải quan hàng nhập được sắp xếp theo
thứ tự sau và bao gồm:
Phiếu tiếp nhận hồ sơ làm thủ tục hải quan: 2 bản chính
Một bản dùng để làm thủ tục hải quan và được trả lại cho người khai hải quan khi
bộ hồ sơ được tiếp nhận (dùng để lấ tờ khai sau khi kiểm hĩa).
Một bản lưu hải quan (người khai hải quan đăng kí ngày, giờ kiểm hĩa cho lơ hàng)
Tờ khai hải quan hàng nhập HQ/2002: 2 bàn chính
+Một bản lưu hải quan (hải quan giữ lại).
+Một bản lưu người khai hải quan.
Tờ khai trị giá tính thuế hàng nhập khẩu: 1 bản chính
Giấy giới thiệu của Cơng Ty: 1 bản chính
Hợp đồng thương mại (Sale Contract): 1 bản sao
Hĩa đơn thương mại (Comercial Ivoice): 1 bản chính và 1 bản sao
Bản kê chi tiết (Packing list): 1 bản chính và 1 bản sao
Vận tải đơn (B/L): 1 bản sao
Lưu ý:
SVTH: Trần Anh Tuấn

25

×