Ngữ văn: Tiết 48 Chí Phèo
- Nam Cao-
2. Nhân vật Chí Phèo:
2.1. Bi kịch của một nông dân lơng thiện bị đẩy vào con đờng lu manh hoá (Trớc khi
đi ở tù)
a. Chí vốn là ngời nông ân lơng thiện:
* Tác giả đã giới thiệu về lai lịch, xuất thân và bản chất lơng thiện của Chí nh thế
nào?
+ Lai lịch, xuất thân:
Chí Phèo đợc sinh ra bởi một ngời mẹ khốn khổ, bất hạnh và bị bỏ rơi ở chiếc
lò gạch cũ ở làng Vũ Đại. Đợc sự cu mang của dân làng Chí đã lớn lên thành ngời l-
ơng thiện đùm bọc.
* Em hãy nêu biểu hiện của bản chất lơng thiện trong Chí là gì?
+ Qua ớc mơ lơng thiện giản dị: Chồng cuốc vợ dệt vải dăm ba sào ruộng - Đợc
sống bằng sức lao động của mình.
+ Có ý thức về phẩm giá: Khi bị bà Ba vợ Bá Kiến gọi đến bóp chân Chí chỉ thấy nhục
chứ yêu đơng gì.
- Con ngời giàu lòng tự trọng.
b. Bi kịch lu manh hoá (Quá trình tha hoá của Chí Phèo)
b1. Nguyên nhân:
- Do sự độc ác tàn nhẫn của Bá Kiến: Vì ghen tuông mù quáng nên đã đẩy một ngời
vô tội nh Chí đi tù.
- Do sự tiếp tay của nhà tù thực dân: Nhà tù đó bắt ngời ta khi là ngời lơng thiện và
thả ra khi đã biến họ thành quỹ dữ.
* Hai thế lực phong kiến và thực dân đã cấu kết chặt chẽ với nhau không chỉ áp bức,
bóc lột mà còn tàn phá, huỹ diệt về nhân hình và nhân tính của ngời nông dân lơng
thiện - Đẩy ngời nông dân đến bi kịch lu manh hoá (sự tha hoá biến chất).
b2. Biểu hiện của sự lu manh hoá (tha hoá):
- Đi biệt 7, 8 năm Chí Phèo lù lù lần về trông khác hẵn:
* Về nhân hình:
- Khi mới ra tù: Chí Phèo trông giống nh Thằng săng đá
+ Cái đầu trọc lốc
+ Cái răng cạo trắng hớn
+ Cái mặt thì đen và rất cơng cơng
+ Hai mắt thì gờm gờm trông gớm chết
+ Ngực phanh ra, xăm trổ
+ Mặc cái áo tây vàng, cái quần nái đen
=> Hình dạng của một kẻ côn đồ nó báo hiệu sự đổ vỡ của nhân cách con
ngời.
- Sau những năm tháng sống trong làng Vũ Đại -> Bá Kiến đã biến Chí thành một tên
tay sai, càng ngày càng hung hãn, ngang ngợc
Em có nhận xét gì trớc sự thay đổi về hình dáng của Chí Phèo?
=> Chí đã thành một con vật lạ - quái đảng với con ngời, lạc loài với con vật.
* Nhng đau xót hơn cả là Chí đã bị huỹ hoại về nhân tính.
+ ý thức:
- Chí đã mất đi ý thức về kẻ thù: Trở thành tay sai cho Bá Kiến
- Chí mất đi ý thức tối thiểu về thời gian, không gian:
+ Chìm đắm trong những cơn say đầy u tối.
+ Chí không còn biết mình bao nhiêu tuổi
+ Lều ở xa làng, cách biệt với mọi ngời
- Chí mất đi ý thức về phẩm giá của con ngời
+ Trớc kia Chí muốn sống bằng sức lao động qua ớc mơ giản dị.
+ Nay Chí trở thành kẻ đâm thuê chém mớn
* Tiếng nói, tiếng chửi của Chí có ý nghĩa gì?
- Tiếng chửi trở thành phơng tiện giao tiếp duy nhất của Chí Phèo với cuộc đời
- Là phơng tiện bộc lộ nỗi phẫn uất, cay đắng mơ hồ trong lòng Chí.
+ Hành động: Hành động tội ác ngày càng tăng-> Chí chìm trong những cơn say
- Đập đầu; rạch mặt, ăn vạ, ăn quỵt, sinh sự, đâm thuê, chém mớn, đòi nợ thuê,
bức hại, phá phách, làm đổ máu và nớc mắt của bao ngời vô tội, đạp đổ hạnh phúc của
bao gia đình -> trở thành tay sai cho Bá Kiến -> Chí trở thành con quỹ dữ
=> Chí Phèo là hình tợng có tính chất quy luật, là sản phẩm của tình trạng bị đè
nén ở nông thôn trớc Cách Mạng Tháng Tám 1945. Ngời nông dân bị đè nén áp bức
quá đáng đã quay ra chống trả bằng con đờng lu manh hoá. Tác giả lên án, tố cáo xã
hội thực dân nửa phong kiến đồng thời là sự xót thơng, thông cảm với hoàn cảnh, số
phận của ngời nông dân.
2.2. Cuộc gặp gỡ giữa Chí Phèo - Thị Nỡ và bi kịch bị cự tuyệt quyền làm ngời l-
ơng thiện của Chi.
* Chí Phèo đã gặp Thị Nở trong hoàn cảnh nào? Thị là ngời thế nào?
a. Cuộc gặp gỡ giữa Chí Phèo và Thị Nở
Cuộc gặp gỡ giữa Chí Phèo và Thị Nở diễn ra nh thế nào? ý nghĩa của cuộc gặp gỡ đó
đối với cuộc đời Chí?
* Hoàn cảnh gặp gỡ:
- Chí Phèo gặp Thị Nở trong một đêm trăng ở bên bờ sông sau khi uống rợu ở nhà Tự
Lãng về, nhng không về lều mà đi ra bờ sông gần nhà, ở đó Chí Phèo đã gặp Thị Nở
Họ đã ăn nằm với nhau rồi cùng ngủ say dới trăng.
- Thị Nở: Là ngời đàn bà xấu xí, ngẩn ngơ, ế chồng, đã ngoài ba mơi tuổi, đang sống
cùng với ngời bà cô, Thị ra sông gánh nớc ngồi nghỉ rồi ngủ quên.
=> Đêm tự tình: đã đánh thức bản năng ngời đàn ông trong Chí và với sự yêu thơng,
chăm sóc giản dị, mộc mạc của Thị đã làm cho Chí cảm nhận đợc cuộc sống.
+ Chi tiết bát cháo hành -> hơn thế nữa là là m ấm, làm dịu tính nết, thay đổi tâm
sinh lí, quá trình thức tỉnh của Chí.
* Sự trở về của ý thức:
Tác giả đã miêu tả diễn biến tâm lí của Chí Phèo nh thế nào sau khi Chí gặp Thị Nở?
- Buổi sáng đầu tiên Chí tỉnh rợu và tỉnh táo
- Có cảm nhận đầu tiên về thời gian, không gian
+ Hắn nghe đợc âm thanh của tự nhiên qua tiếng chim hót, nghe đợc âm thanh
của cuộc sống qua tiếng nói chuyện của những ngời đi chợ, tiếng anh thuyền chài gõ
mái chèo đuổi cá
=> Đó là những âm thanh bình dị quen thuộc vô cùng trong cuộc sống hàng
ngày.
- Chí Phèo đã có những cảm nhận, cảm xúc về thời gian
+ Hắn thấy nuối tiếc quá khứ
+ Buồn thay cho hiện tại Chao ôi là buồn, hắn thấy nao nao buồn
+ Lo cho sự tơng lai Cô độc còn sợ hơn cả ốm đau
- Chí cảm thấy hạnh phúc trớc tình thơng yêu của Thị Nở Khi nhận bát cháo
hành
+ Đây là lần đầu tiên Chí Phèo đợc một ngời đàn bà chăm sóc, đợc cho ăn mà
không phải cớp giật -> mắt Chí ơn ớt -> Chí đã cảm nhận đợc tình yêu.
+ Chí muốn làm nũng với Thị -> say Thị lắm -> Hắn phát hiện ra: Đàn bà
không có men nh rợu nhng cũng làm ngời say
+ Chí cời thật hiền Ôi sao mà hắn hiền
+ Nói chuyện vui đùa và cảm nhận đợc hạnh phúc Hắn bảo Thị giá cứ thế này
mãi thì thích nhỉ -> Thị Nở đáp lại sự yêu thơng với Chí một cái lờm thật đáng yêu
-> Hắn thấy lòng rất vui.
=> Hắn tự nhủ: Phải uống thật ít rợu để đỡ tốn tiền và quan trọng nữa là để
tỉnh táo mà yêu nhau.
=> Chí Phèo khát khao hạnh phúc -> ý thức đã trở về -> Linh hồn Chí Phèo đã
trở về
* Chí Phèo khát khao làm ngời lơng thiện
Biểu hiện của sự khát khao làm ngời lơng thiện của Chí Phèo là gì? Khát vọng làm
ngời lơng thiện có thực hiện đợc không?
- Muốn sống với Thị, muốn làm hoà với mọi ngời
- Hi vọng Thị sẽ mở đờng cho mình Thị có thể sống yên ổn với hắn thì sao ng-
ời khác lại không thể đợc
=> Chí Phèo đã thực sự thức tỉnh -> Nhng Chí lại bị Thị Nở từ chối -> Đây
cũng chính là bi kịch lớn thứ hai trong cuộc đời Chí Phèo Bi kịch bị cự tuyệt quyền
làm ngời lơng thiện.
b. Bi kịch bị cự tuyệt quyền làm ngời lơng thiện của Chí Phèo.
Khi bị Thị Nở từ chối Chí đã có những biểu hiện và hành động gì?
Diễn biến tâm trạng của Chí Phèo?
- Ban đầu Chí Phèo không hiểu -> Chí đang bay bổng trong giấc mơ hoàn lơng.
- Sau đó: Chí Phèo hình nh đã hiểu, hắn ngẩn mặt ra.
- Thị Nở bỏ đi -> Chí Phèo cuống cuồng, sửng sốt đứng lên gọi Thị lại -> Hắn
đuổi theo Thị nắm lấy tay -> bị dúi ngã => thấy xót xa
- Chí Phèo lấy rợu ra uống -> càng uống càng tỉnh -> Hắn cứ thoang thoảng
thấy hơi cháo hành -> hơng vị của tình yêu đã trở về thật xót xa -> Chí Phèo ôm mặt
khóc rng rức -> một nổi tuyệt vọng đến cùng cực của con ngời.
- Chí Phèo cầm dao -> Bá Kiến -> đâm chết Bá Kiến (nhận ra kẻ thù đích thực)
=> Chí Phèo khao khát đợc làm ngời lơng thiện nhng không thể làm ngời ->
Không thể làm quỹ dữ -> Chí Phèo đã tự sát => Bi kịch bị cự tuyệt quyền làm ngời.
- ý nghĩa của hành đồng giết Bá Kiến và tự sát của Chí Phèo:
+ Hành động trả thù
+ Hành động tiêu diệt cái ác
+ Sự phản kháng: có áp bức tất có đấu tranh
+ Sự cùng đờng bế tắc
*Tóm lại: Bi kịch bị cự tuyệt quyền làm ngời của Chí Phèo là bi kịch đau đớn và
nghiệt ngã. Chí Phèo là hình tợng điển hình cho ngời nông dân bị lu manh hoá trong
xã hội cũ.
* Giá trị nhân đạo đợc thể hiện nh thế nào?
Giá trị nhân đạo : Niềm tin của Nam Cao vào nhân vật của mình, tin vào sự lơng
thiện, bản chất lơng thiện không bao giờ bị huỹ hoại, đồng thời lên án, tố cáo xã hội.
3. Vài nét về nghệ thuật đặc sắc.
Hãy nhận xét vệ nghệ thuật đẫn chuyện, xây dựng nhân vật, kết cấu, ngôn ngữ và
giọng văn của tắc giả trong tác phẩm?
- Nghệ thuật kể chuyện, dẫn chuyện hấp dẫn, lôi cuốn.
- Ngôn ngữ đặc sắc, sinh động mang hơi thở của cuộc sống.
- Giọng văn biến hoá
- Giọng tự sự khái quát, giọng trữ tình
- Giọng nửa trực tiếp, nửa gián tiếp
+ Xây dựng thành công những hình tợng điển hình
+ Nghệ thuật phân tích tâm lí tinh tế, chân thật.
III. Chủ đề tác phẩm:
Tác phẩm đã thể hiện số phận bi thảm của ngời nông dân bị áp bức bóc lột tàn
tệ trớc Cách Mạng tháng Tám, qua đó ta thấy đợc sức mạnh tố cáo của tác phẩm và t
tởng nhân đạo sâu sắc của Nam Cao trong việc đi sâu khám phá bản chất lơng thiện
đẹp đẽ của ngời nông dân khi họ bị vùi dập mất cả hình ngời và tính ngời.
IV.Tổng kết:
V. Củng cố
1. Trớc khi đi tù Chí Phèo là ngời nh thế nào?
a. Là một anh canh điền hiền lành, có lòng tự trọng.
b. Vốn là một đứa trẻ bị bỏ rơi
c. Là ngời có ớc mơ giản dị
d. Cả a, b, c đều đúng
2. Đáp án nào sai:
Khi tỉnh rợu Chí Phèo đã nghe thấy những âm thanh gì?
a. Tiếng cời khúc khích, có duyên của Thị Nở
b. Tiếng hai ngời đàn bà nói chuyện về việc buôn bán vải
c. Tiếng gõ mái chèo đuổi cá
d. Tiếng chim hót ríu rít
3. Cuộc gặp gỡ Thị Nở có ý nghĩa nh thế nào đối với Chí Phèo?
a. Giúp Chí Phèo nhận ra đợc kẻ thù của mình là Bá Kiến
b. Đánh thức phần ngời lâu nay bị che lấp của Chí
c. Giúp Chí trở về chung sống với dân làng Vũ Đại
d. Giúp Chí cởi bỏ cái bộ mặt quỹ dữ