Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

đề cương ôn tập kinh tế vĩ mô 1 đại học thương mại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (326 KB, 10 trang )


TS.GVC. Phan Thế Công – Khoa Kinh tế & Luật – Đại học Thương mại – Hà Nội


HỆ THỐNG CÂU HỎI ÔN
TẬP VÀ BÀI TẬP NHÓM


LÝ THUYẾT KINH TẾ VĨ MÔ



Giảng viên: TS.GVC. Phan Thế Công
Email: ;
DĐ: 0966653999

I. CHỦ ĐỀ BÀI TẬP NHÓM
Mỗi nhóm thực hiện 2 nhiệm vụ: Làm toàn bộ Bài tập theo file gửi kèm và Làm 1 trong 5 chủ đề sau đây
(Bốc thăm theo nhóm). Mẫu Báo cáo được thực hiện theo mẫu Phụ lục 2:
1. Có nhận định rằng: “Muốn thúc đẩy tăng trưởng kinh tế thì có thể phải chấp nhận thâm hụt ngân sách
Nhà nước”. Theo nhóm của anh/chị thì nhận định trên có đúng hay không? Vì sao? Trong giai đoạn
hiện nay, Việt Nam có đưa ra biện pháp nhằm hạn chế và khắc phục tình trạng thâm hụt ngân sách hay
không?
2. Lạm phát có ảnh hưởng tới tất cả các đối tượng từ người tiêu dùng, doanh nghiệp, đến chỉ tiêu tăng
trưởng kinh tế hay không? Để kiềm chế lạm phát chính phủ các nước thường sử dụng các biện pháp
nào? Ở Việt Nam hiện nay có xảy ra lạm phát/giảm phát không? Nếu có thì chính phủ Việt Nam có thể
sử dụng những biện pháp gì?
3. Thất nghiệp là gì? Thất nghiệp tác động như thế nào (nêu tác động tích cực và tiêu cực) đến tăng
trưởng và phát triển kinh tế? Hãy nêu và phân tích một số giải pháp cơ bản nhằm hạ thấp tỷ lệ thất
nghiệp ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.
4. Vận dụng mô hình Mundell-Fleming để phân tích tác động chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ của


Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.
5. Vận dụng mô hình Solow để phân tích chính sách ở Việt Nam.
6. Chính sách tài khóa ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.
7. Chính sách tiền tệ ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.
Anh/ Chị nhóm trưởng và Nhóm của mình thảo luận, lựa chọn đề tài, xây dựng kế hoạch, phân công công việc,
xây dựng bài thu hoạch.
HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN PHẦN BÁO CÁO
- Mỗi chủ đề lựa chọn và phân tích đều phải có đủ đồ thị, bảng biểu, số liệu để minh họa và miêu tả các
vấn đề nghiên cứu. Khi nghiên cứu mỗi chủ đề, học viên cần phải nắm vững lý thuyết để ứng dụng lý
thuyết vào phân tích thực trạng của nền kinh tế một cách lô gíc và có cơ sở.
- Mọi thành viên của nhóm đều phải tham gia thảo luận và làm bài tập nhóm. Nhóm trưởng lập bảng
phân công nhiệm vụ theo các hạng mục, và bảng phân công này cần đưa vào phụ lục của bài tập nhóm
nộp cho cố vấn học tập.
- Học viên có thể tham khảo các tài liệu trên Internet, trên các báo, tạp chí kinh tế và kinh doanh trong và
ngoài nước. Các nguồn số liệu và tài liệu cần có trích dẫn nguồn (tác giả, tên bài, tên nhà xuất bản hoặc
địa chỉ website, thời gian xuất bản).
YÊU CẦU CHUNG

TS.GVC. Phan Thế Công – Khoa Kinh tế & Luật – Đại học Thương mại – Hà Nội


- Tên File tập hợp các sản phẩm bài tập nhóm nhóm ghi theo quy tắc sau: MAC_Lớp_Nhóm. Ví dụ:
Nhóm 1 lớp D4 sẽ ghi như sau: MAC_D4_N1
- Trang đầu tiên của sản phẩm thu hoạch phải có đầy đủ những thông tin sau:
Môn học/ Lớp/ Nhóm; Chủ đề: Số… (ghi rõ nội dung của chủ đề); Danh sách các thành viên trong
nhóm
- File sản phẩm (bài thu hoạch)
+ Là File word (Microsoft Word phiên bản 2003 hoặc 2010); Số trang: 10-30 trang
+ Font chữ 12 Arial hoặc Times New Roman; lề: trên 1,5 cm; trái 3cm; dưới 1,5cm; phải 1,5cm cách
dòng 1.2

- Nộp cho GVHD: Ghép “Toàn bộ nội báo cáo + Đánh giá thành viên (Xem mẫu phụ lục 1)” thành 01
file duy nhất để nộp qua email. Tên File tập hợp các sản phẩm bài tập nhóm nhóm ghi theo quy tắc
sau: MAC_Lớp_Nhóm.
- Thời gian: Nộp cho GV sản phẩm trong buổi thảo luận cuối cùng.


II. HỆ THỐNG CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ
THUYẾT


1. Nêu các chỉ tiêu phản ánh thu nhập quốc
dân.


2. Phân tích mối quan hệ giữa các biến số kinh tế vĩ mô: lạm phát và thất nghiệp, lạm phát và
tăng
trưởng, thất nghiệp và tăng trưởng, lãi suất và lạm phát, tỷ giá hối đoái và lãi suất, tỷ giá hối
đoái

lạm
phát;…

3. Hãy lấy ví dụ minh họa sự khác biệt giữa cách tính hai chỉ số điều chỉnh GDP và chỉ số giá
tiêu

dùng CPI. Lạm phát ở Việt Nam được xác định dựa vào chỉ số nào? Vì sao lại chọn chỉ số
đó?


4. Phân tích cách xác định các giá trị của đầu tư tư nhân, tiết kiệm cá nhân, tiết kiệm công cộng


tiết
kiệm quốc dân. Giả sử chính phủ tăng thuế thêm 150 tỷ và xu hướng tiêu dùng cận biên là
0,6;
điều gì
xảy ra với đầu tư tư nhân, tiết kiệm cá nhân, tiết kiệm công cộng và tiết kiệm quốc
dân.

5. Hãy giải thích sự cự tuyệt của Keynes đối với mô hình Cổ
điển.


6. Hãy nêu ra và giải thích ba cách lý giải tại sao tiền lương thực tế có thể duy trì cao hơn mức
cân
bằng cung cầu thị trường lao
động.

7. Hãy phân tích tính chất cứng nhắc của tiền công danh nghĩa trong mô hình Cổ điển (sử dụng đồ
thị
về
thị trường lao động, hàm sản xuất, AS-AD, và tiền công thực tế để phân
tích).

8. Hãy phân tích tính chất cứng nhắc của tiền công thực tế trong mô hình Cổ điển (sử dụng đồ thị
về
thị
trường lao động, hàm sản xuất, AS-AD, và tiền công thực tế để phân
tích).

9. Xây dựng đường tổng cầu AD dựa vào mô hình IS-LM và đồng thời giải thích sự thay đổi vị

trí
của
đường tổng cầu trong trường hợp chính phủ sử dụng chính sách tài khóa mở
rộng.

10. Xây dựng đường tổng cầu AD dựa vào mô hình IS-LM và đồng thời giải thích sự thay đổi vị
trí
của
đường tổng cầu trong trường hợp chính phủ sử dụng chính sách tài khóa thắt
chặt.

11. Xây dựng đường tổng cầu AD dựa vào mô hình IS-LM và đồng thời giải thích sự thay đổi vị
trí
của
đường tổng cầu trong trường hợp chính phủ sử dụng chính sách tiền tệ thắt
chặt.

12. Xây dựng đường tổng cầu AD dựa vào mô hình IS-LM và đồng thời giải thích sự thay đổi vị
trí
của
đường tổng cầu trong trường hợp chính phủ sử dụng chính sách tiền tệ mở
rộng.

13. Theo mô hình Solow, tỷ lệ tiết kiệm có tác động như thế nào đến mức thu nhập và tỷ lệ
tăng
trưởng tại trạng thái
dừng.

14. Tại sao các nhà hoạch định chính sách kinh tế nên chọn mức tư bản ở trạng thái vàng trong


hình
Solow?

15. Dựa vào sự phân tích của mô hình Solow, hãy cho biết liệu nhà hoạch định chính sách có nên
chọn
mức
tư bản cao hơn hay thấp hơn trạng thái vàng
không?

16. Theo mô hình Solow, tăng trưởng dân số là một nguồn tạo ra tăng trưởng của tổng sản
lượng,

TS.GVC. Phan Thế Công – Khoa Kinh tế & Luật – Đại học Thương mại – Hà Nội


nhưng không làm tăng sản lượng trên mỗi lao động. Bạn có cho rằng điều này vẫn còn đúng
nếu
hàm sản xuất biểu thị hiệu suất tăng dần hay giảm dần theo quy mô? Hãy giải thích điều
đó.

17. Hãy viết và giải thích phương trình số lượng tiền
tệ.

18. Hãy phát biểu hiệu ứng Fisher. Giả sử nếu lạm phát tăng từ 6% đến 8%, điều gì xảy ra với lãi
suất
thực
tế và danh nghĩa theo hiệu ứng
Fisher?

19. Hãy giải thích vai trò của các chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ trong việc gây ra hoặc

thủ
tiêu
lạm
phát.

20. Giả sử tiêu dùng phụ thuộc vào số dư tiền thực tế (vì tiền là một phần của cải). Hãy chỉ ra rằng
nếu
số
dư tiền thực tế phụ thuộc vào lãi suất danh nghĩa, thì tốc độ tăng cung ứng tiền tệ bây giờ sẽ
tác
động
đến tiêu dùng, đầu tư và lãi suất thực tế. Lãi suất danh nghĩa điều chỉnh nhiều hơn hay ít
hơn
tỷ lệ một
- một so với lạm phát dự
kiến?

21. Sử dụng mô hình AS-AD để phân tích ảnh hưởng của cú sốc cầu đến sản lượng, việc làm, và
mức
giá
trong nền kinh
tế.

22. Sử dụng mô hình AS-AD để phân tích ảnh hưởng của cú sốc cung đến sản lượng, việc làm và
mức
giá
trong nền kinh
tế.

23. Trong mô hình Mundell-Fleming với tỷ giá hối đoái thả nổi, tư bản vận động tự do, hãy giải

thích
điều gì xảy ra với tổng thu nhập, tỷ giá hối đoái và cán cân thương mại khi chính phủ tăng
thuế.
Điều gì sẽ xảy ra, nếu tỷ giá hối đoái được cố định chứ không phải thả
nổi?

24. Trong mô hình Mundell-Fleming với tỷ giá hối đoái thả nổi, tư bản vận động tự do, hãy giải
thích
điều gì xảy ra với tổng thu nhập, tỷ giá hối đoái và cán cân thương mại khi cung ứng tiền tệ
giảm
xuống.
Điều gì sẽ xảy ra, nếu tỷ giá hối đoái được cố định chứ không phải thả
nổi?

25. Trong mô hình Mundell-Fleming với tỷ giá hối đoái thả nổi, tư bản vận động tự do, hãy giải
thích
điều gì xảy ra với tổng thu nhập, tỷ giá hối đoái và cán cân thương mại khi hạn ngạch nhập
khẩu
được dỡ bỏ. Điều gì sẽ xảy ra, nếu tỷ giá hối đoái được cố định chứ không phải thả
nổi?

26. Trong mô hình Mundell-Fleming với tỷ giá hối đoái thả nổi, tư bản vận động tự do, hãy giải
thích
điều gì xảy ra với tổng thu nhập, tỷ giá hối đoái và cán cân thương mại khi chính phủ giảm
thuế
nhập khẩu. Điều gì sẽ xảy ra, nếu tỷ giá hối đoái được cố định chứ không phải thả
nổi?

27. Hãy cho biết những ưu điểm và nhược điểm của tỷ giá hối đoái thả nổi và cố
định.



28. Hãy dùng mô hình Mundell-Fleming để dự đoán điều gì xảy ra với tổng thu nhập, tỷ giá hối
đoái

cán cân thương mại trong điều kiện tỷ giá hối đoái thả nổi và cố định, tư bản vận động tư do
khi
có sự
suy giảm niềm tin của người tiêu dùng về tương lai làm cho họ chi tiêu ít hơn và tiết
kiệm
nhiều
hơn.

29. Hãy dùng mô hình Mundell-Fleming để dự đoán điều gì xảy ra với tổng thu nhập, tỷ giá hối
đoái

cán cân thương mại trong điều kiện tỷ giá hối đoái thả nổi và cố định, tư bản vận động tư do
khi
Thái
Lan đưa ra thị trường một loại sản phẩm mỳ ăn liền rất hợp thị hiếu của người Việt
Nam
(thích
mỳ ăn liền Thái Lan hơn mỳ ăn liền sản xuất trong
nước).

30. Hãy dùng mô hình Mundell-Fleming để dự đoán điều gì xảy ra với tổng thu nhập, tỷ giá hối
đoái

cán cân thương mại trong điều kiện tỷ giá hối đoái thả nổi và cố định, tư bản vận động tư do
khi

việc sử
dụng rộng rãi máy rút tiền tự động làm giảm nhu cầu về
tiền.

31. Mô hình Mundell-Fleming coi lãi suất thế giới là biến ngoại sinh (giả sử tư bản vận động tự
do).

Điều gì sẽ xảy ra với tổng thu nhập, tỷ giá hối đoái, cán cân thương mại trong mô hình
Mundell-
Fleming với tỷ giá hối đoái cố định, khi lãi suất thế giới
tăng?

32. Mô hình Mundell-Fleming coi lãi suất thế giới là biến ngoại sinh (giả sử tư bản vận động tự
do).

Điều gì sẽ xảy ra với tổng thu nhập, tỷ giá hối đoái, cán cân thương mại trong mô hình
Mundell-

Fleming với tỷ giá hối đoái thả nổi, khi lãi suất thế giới
tăng?


33. Giả sử thu nhập cao hàm ý nhập khẩu cao hơn và như vậy xuất khẩu ròng thấp hơn. Nghĩa là,
hàm
xuất

TS.GVC. Phan Thế Công – Khoa Kinh tế & Luật – Đại học Thương mại – Hà Nội


khẩu ròng có dạng NX = NX(e,Y). Hãy sử dụng mô hình Mundell-Fleming (giả sử tư bản

vận
động tự
do) để xem xét các ảnh hưởng của chính sách tài khóa mở rộng đối với thu nhập và
cán
cân thương
mại trong nền kinh tế nhỏ và mở cửa trong điều kiện tỷ giá hối đoái thả
nổi.

34. Giả sử thu nhập cao hàm ý nhập khẩu cao hơn và như vậy xuất khẩu ròng thấp hơn. Nghĩa là,
hàm
xuất
khẩu ròng có dạng NX = NX(e,Y). Hãy sử dụng mô hình Mundell-Fleming (giả sử tư bản
vận
động tự
do) để xem xét các ảnh hưởng của chính sách tài khóa mở rộng đối với thu nhập và
cán
cân thương
mại trong nền kinh tế nhỏ và mở cửa trong điều kiện tỷ giá hối đoái cố
định.

35. Giả sử cầu tiền phụ thuộc vào tiêu dùng cá nhân chứ không phải vào thu nhập, sao cho
phương
trình thị trường tiền tệ trở thành: M/P = L[r,C(Y-T)]. Hãy sử dụng mô hình Mundell-Fleming
(giả
sử
tư bản vận động tự do) để phân tích tác động của biện pháp cắt giảm thuế trong nền kinh tế
nhỏ
và mở
cửa đối với tỷ giá hối đoái và thu nhập cả khi tỷ giá hối đoái thả nổi và cố
định.


36. Cán cân thanh toán là gì? Cho ví dụ minh
họa.


37. Đường cán cân thanh toán (BP) là gì? Hãy chỉ ra cách xây dựng đường
BP.


38. Phân tích tác động của chính sách tiền tệ mở rộng trong mô hình IS-LM-BP về nền kinh tế nhỏ

mở
cửa đến lãi suất, sản lượng, và xuất khẩu trong điều kiện tỷ giá hối đoái cố định và luồng
vốn
lưu
động không hoàn
hảo.

39. Phân tích tác động của chính sách tiền tệ thắt chặt trong mô hình IS-LM-BP về nền kinh tế nhỏ

mở
cửa lãi suất, sản lượng, và xuất khẩu trong điều kiện tỷ giá hối đoái cố định và luồng vốn
lưu
động
không hoàn
hảo.

40. Phân tích tác động của chính sách tài khóa mở rộng trong mô hình IS-LM-BP về nền kinh tế
nhỏ


mở cửa lãi suất, sản lượng, và xuất khẩu trong điều kiện tỷ giá hối đoái cố định và luồng
vốn
lưu
động không hoàn
hảo.

41. Phân tích tác động của chính sách tài khóa thắt chặt trong mô hình IS-LM-BP về nền kinh tế
nhỏ

mở cửa lãi suất, sản lượng, và xuất khẩu trong điều kiện tỷ giá hối đoái cố định và luồng
vốn
lưu
động không hoàn
hảo.

42. Phân tích tác động của chính sách tiền tệ mở rộng trong mô hình IS-LM-BP về nền kinh tế nhỏ

mở
cửa lãi suất, sản lượng, và xuất khẩu trong điều kiện tỷ giá hối đoái thả nổi và luồng vốn
lưu
động
không hoàn
hảo.

43. Phân tích tác động của chính sách tiền tệ thắt chặt trong mô hình IS-LM-BP về nền kinh tế nhỏ

mở
cửa lãi suất, sản lượng, và xuất khẩu trong điều kiện tỷ giá hối đoái thả nổi và luồng vốn
lưu
động

không hoàn
hảo.

44. Phân tích tác động của chính sách tài khóa mở rộng trong mô hình IS-LM-BP về nền kinh tế
nhỏ

mở cửa lãi suất, sản lượng, và xuất khẩu trong điều kiện tỷ giá hối đoái thả nổi và luồng vốn
lưu
động
không hoàn
hảo.

45. Phân tích tác động của chính sách tài khóa thắt chặt trong mô hình IS-LM-BP về nền kinh tế
nhỏ

mở cửa lãi suất, sản lượng, và xuất khẩu trong điều kiện tỷ giá hối đoái thả nổi và luồng vốn
lưu
động
không hoàn
hảo.

46. Đường Phillips có liên quan với đường tổng cung như thế
nào?


47. Hãy phân tích cách thức xây dựng đường Phillips từ đường tổng
cung.


48. Phân tích các chi phí của việc cắt giảm lạm

phát.


49. Trong tình huống nào có thể cắt giảm lạm phát mà không gây ra suy
thoái?


50. Hãy sử dụng phương trình của đường Phillips để giải thích sự khác nhau giữa lạm phát do cầu
kéo

lạm phát do chi phí
đẩy.


TS.GVC. Phan Thế Công – Khoa Kinh tế & Luật – Đại học Thương mại – Hà Nội


51. Hãy sử dụng mô hình IS-LM-BP và các kiến thức đã học để đánh giá tác động của chính sách
tiền
tệ thắt chặt mà Chính phủ Việt Nam sử dụng trong năm 2010-2011 đến giá cả, sản lượng,
xuất
khẩu, và việc làm ở Việt Nam trong ngắn
hạn.

52. Hãy sử dụng mô hình IS-LM-BP và các kiến thức đã học để đánh giá tác động của chính sách
tài
khóa thắt chặt mà Chính phủ Việt Nam sử dụng trong năm 2010-2011 đến giá cả, sản lượng,
xuất
khẩu, và việc làm ở Việt Nam trong ngắn
hạn.


53. Phân tích hiệu ứng của cải trong mô hình IS-LM và AD-AS và cuộc tranh luận về sự lấn
án.


54. Giả sử nền kinh tế Việt Nam ban đầu ở trạng thái cân bằng tại mức sản lượng tiềm năng.
Trong
năm 2011, giá nhập khẩu các nguyên liệu chủ yếu (dầu, thép, phân bón, nhựa,…) tăng mạnh
trên
thị trường thế giới. Hãy giải thích và minh họa bằng đồ thị AS-AD tác động của sự kiện trên
đến
nền kinh tế Việt Nam trong ngắn hạn trên phương diện: mức giá, sản lượng và việc
làm.

55. Giả sử nền kinh tế Việt Nam ban đầu ở trạng thái cân bằng tại mức sản lượng tiềm năng.
Trong
năm 2011, giá nhập khẩu các nguyên liệu chủ yếu (dầu, thép, phân bón, nhựa,…) tăng mạnh
trên
thị trường thế giới. Nếu các nhà hoạch định chính sách quyết định can thiệp để đưa sản lượng
trở
lại mức tiềm năng, họ sẽ cần sử dụng chính sách tài khóa và tiền tệ để điều tiết tổng cầu như
thế
nào? Hãy cho biết ưu điểm và nhược điểm của giải pháp
này.

56. Giả sử nền kinh tế Việt Nam ban đầu ở trạng thái cân bằng tại mức sản lượng tiềm năng.
Trong
năm 2011, giá nhập khẩu các nguyên liệu chủ yếu (dầu, thép, phân bón, nhựa,…) tăng mạnh
trên
thị trường thế giới. Nếu các nhà hoạch định chính sách quyết định can thiệp để đưa mức giá trở

về
giá trị ban đầu, thì họ sẽ cần sử dụng chính sách tài khóa và tiền tệ để điều tiết tổng cầu như
thế
nào? Hãy cho biết ưu điểm và nhược điểm của giải pháp
này.

57. Giả sử nền kinh tế Việt Nam ban đầu ở trạng thái cân bằng tại mức sản lượng tiềm năng.
Trong
năm 2011, giá nhập khẩu các nguyên liệu chủ yếu (dầu, thép, phân bón, nhựa,…) tăng mạnh
trên
thị trường thế giới. Đối phó với cú sốc này, giải pháp nào mà chính phủ Việt Nam có thể sử
dụng
để góp phần kiềm chế lạm phát, đồng thời thúc đẩy tăng trưởng kinh
tế.



III. BÀI
TẬP TÍNH TOÁN



Bài 1: Dưới đây là số liệu về GDP của Việt Nam (nguồn: Niên giám thông kê
2003).


Năm
GDP danh
nghĩa


(nghìn tỷ
đồng)

GDP thực
tế*

(nghìn tỷ
đồng)

2013

536

313

2014

606

336

*năm 1994 là năm cơ
sở

a) GDP danh nghĩa năm 2014 đã tăng bao nhiêu phần trăm so với năm
2013?

b) GDP thực tế năm 2014 đã tăng bao nhiêu phần trăm so với năm
2013?


c) Mức giá chung năm 2014 đã tăng bao nhiêu phần trăm so với năm
2013?

d) Tốc độ tăng GDP danh nghĩa lớn hơn hay nhỏ hơn so với tăng GDP thực tế? Hãy giải
thích?



Bài 2: GDP = 5000, C = 2500, G = 250, và NX =
50.
a) Mức đầu tư trong nền kinh tế bằng bao
nhiêu?

b) Giả sử xuất khẩu bằng 450, nhập khẩu là bao
nhiêu?


TS.GVC. Phan Thế Công – Khoa Kinh tế & Luật – Đại học Thương mại – Hà Nội


c) Giả sử mức khấu hao bằng 140, thu nhập quốc dân là bao
nhiêu?

d) Mức đầu tư ròng bằng bao nhiêu khi cho biết khấu hao là
140?

e) Mức xuất khẩu ròng có mang giá trị âm được
không?




Bài 3: Trong một nền kinh tế mở có số như
sau:

C = 30 + 0,8Y
D
; I = 180; X = 160; T = 0,2Y; IM = 10 +
0,2Y.
Tỷ giá hối đoái không tác động đến các biến số vĩ mô khác; chỉ số giá P =
1.

Mức sản lượng tiềm năng Y* =
1000.

a) Hãy tính mức sản lượng cân bằng đảm bảo ngân sách cân bằng. Hãy bình luận về trạng thái
cân

bằng của ngân
sách.

b) Giả sử bây giờ chi tiêu chính phủ là G = 230, cho biết mức sản lượng cân bằng và ngân sách
của

Chính phủ. Hãy bình luận về chính sách tài khóa trong trường hợp
này.

c) Trong mỗi trường hợp trên, hãy xác định cán cân thương mại của nền kinh
tế.




Bài 4: Giả sử có số liệu
sau:

- Lượng tiền giao dịch M
1
= 90.000 tỷ
đồng.

- Tỷ lệ tiền mặt trong lưu thông so với tiền gửi là
0,5.

- Các NHTM thực hiện đúng yêu cầu về dự trữ bắt buộc do NHTW đề
ra.

- Số nhân tiền mở rộng bằng
2.

a) Tính lượng tiền cơ sở ban
đầu.

b) Tỷ lệ dự trữ bắt buộc là bao
nhiêu?

c) Tính lượng tiền mặt trong lưu thông và lượng tiền gửi được tạo ra trong hệ thống ngân
hàng

thương
mại.




Bài 5: Giả sử có số liệu: (Lãi suất tính bằng %, các chỉ tiêu khác tính bằng tỷ
USD)

Hàm cầu tiền thực tế là: MD = 2650 – 250.r, mức cung tiền thực tế là M
1
=
1650.

a) Tính mức lãi suất cân bằng và vẽ đồ thị của thị trường tiền
tệ.

b) Nếu mức cung tiền thực tế bây giờ là M
1
= 1850 thì lãi suất cân bằng mới là bao nhiêu? Đầu


sẽ thay đổi như thế
nào?

c) Nếu NHTW muốn duy trì mức lãi suất là r = 4,5% thì cần có mức cung tiền là bao nhiêu?
Vẽ
đồ thị minh
họa.



Bài 6: Giả sử có số liệu của một thị trường tiền tệ như
sau:


Hàm cầu tiền thực tế là MD = kY – h.r (trong đó: k = 0,2; Y = 2500 tỷ USD; h =
10).
Mức cung tiền thực tế là M
1
= 540 tỷ
USD.

a) Xác định mức lãi suất cân bằng và vẽ đồ thị của thị trường tiền
tệ.

b) Giả sử thu nhập giảm đi 50 tỷ USD, xác định mức lãi suất cân bằng mới. Hãy mô tả sự
biến
động này trên đồ thị của thị trường tiền
tệ.

c) Nếu NHTW muốn mức lãi suất là 4,5% thì mức cung tiền thực tế là bao
nhiêu?



Bài 7: Giả sử có số liệu về một nền kinh tế mở như sau: MPC = c = 0,65; t = 0,24; MPM
=

0,18; Tỷ giá hối đoái không tác động đến các biến số vĩ mô khác; chỉ số giá P =
1.

a) Tính số nhân của nền kinh tế mở đã
cho.



TS.GVC. Phan Thế Công – Khoa Kinh tế & Luật – Đại học Thương mại – Hà Nội


b) Nếu đầu tư tăng thêm 90 thì sản lượng cân bằng và xuất khẩu ròng thay đổi thế
nào?

c) Giả sử xuất khẩu tăng thêm 90, các chỉ tiêu khác không đổi thì sản lượng cân bằng và
xuất

khẩu ròng thay đổi như thế nào, so sánh với kết quả tính được ở câu
trên.



Bài 8: Giả sử có số liệu của một nền kinh tế giản đơn như
sau:

C = 600 + 0,8Y; Đầu tư tư nhân I =
900

a) Tính sản lượng cân bằng của nền kinh tế và vẽ đồ thị đường tổng chi
tiêu.

b) Mức tiêu dùng và tiết kiệm khi nền kinh tế cân bằng là bao
nhiêu?

c) Giả sử đầu tư tăng thêm một lượng là 90 khi đó sản lượng cân bằng và mức tiêu dùng của
dân
cư thay đổi như thế

nào?



Bài 9: Cho số liệu của một nền kinh tế mở như sau: (tính theo tỷ
USD)

C = 180 + 0,75Y
D
; I = 400; G =
450;
Tỷ giá hối đoái không tác động đến các biến số vĩ mô
khác

X = 100 ; IM = 10 + 0,1Y; T = 10 + 0,2Y ; chỉ số giá P =
1

a) Viết phương trình và vẽ đồ thị đường tổng chi tiêu của nền kinh tế
này.

b) Tính sản lượng cân bằng của nền kinh tế và xác định ngân sách chính
phủ?

c) Giả sử bây giờ có G = 400 thì sản lượng cân bằng và ngân sách của chính phủ thay đổi như
thế

nào?




Bài 10: Cho các số liệu của một nền kinh tế đóng
sau:

C = 100 + 0,8Y
D
; I = 450; G = 600; T = 15 +
0,25Y

a) Tính mức thu nhập cân bằng của nền kinh tế và chi tiêu cho tiêu dùng của dân
cư.

b) Khi thu nhập cân bằng thì ngân sách của chính phủ như thế
nào?

c) Số nhân của nền kinh tế này là bao nhiêu? So sánh với số nhân của nền kinh tế giản đơn (giả
sử

nền kinh tế giản đơn có hàm tiêu dùng C = 100 + 0,8Y) và giải thích kết
quả.



Bài 11: Cho mô hình Phillips
sau:


gp







gp
1






PC
0






0

U
1
U
2
U


Với gp
1

= 6%; u
1
= 1%; u
2
=
u
*

a. Viết phương trình đường
PC
0

b. Viết phương trình xác định vị trí đường Phillips mới nếu dự đoán trong năm tới lạm phát
vẫn

tăng
6%.

c. Tỷ lệ lạm phát là bao nhiêu nếu Chính phủ muốn giữ tỷ lệ thất nghiệp là
2,5%.


TS.GVC. Phan Thế Công – Khoa Kinh tế & Luật – Đại học Thương mại – Hà Nội


Bài 12: Giả sử các số liệu sau đây mô tả hoạt động của thị trường hàng hóa và tiền tệ trong nền kinh
tế
đóng có giá cả cố định C 
700;
I 

270;
MPC 
0,

8;
G  350; t 
0,
2; độ nhạy cảm của lãi suất so
với
đầu tư d = 9; độ nhạy cảm của thu nhập với cầu tiền k = 0,2; MS
danh nghĩa
= 80; độ nhạy cảm của lãi
suất

với cầu tiền h = 7; chỉ số giá P =
1.

a) Hãy viết phương trình của các đường IS, LM, và xác định mức thu nhập, lãi suất cân bằng
đồng

thời trên cả hai thị trường hàng hóa và tiền
tệ.

b) Hãy tính mức tiêu dùng, tiết kiệm, đầu tư và mức thâm hụt (hoặc thặng dư) ngân sách
của

chính phủ tại mức thu nhập cân
bằng.

c) Hãy sử dụng phương pháp ngắn nhất để kiểm tra lại kết quả tính toán của bạn ở các câu

trên.



Bài 13: Giả sử hàm tiêu dùng là C = 100 + 0,75Y
D
, hàm đầu tư là I = 130 – 10i, hàm chi tiêu
của

chính phủ là G = 150, hàm thuế của chnhs phủ là T = 10 + 0,1Y, và hàm xuất khẩu ròng là NX = 40


0,2Y.

a) Viết phương trình và vẽ đồ thị đường
IS.

b) Nếu chi tiêu của chính phủ tăng lên 60 thì đường IS có còn ở vị trí cũ
không?

c) Nếu chính phủ không thay đổi chi tiêu mà giảm thuế và hàm thuế trở thành T = 10 +
0,05Y,

đường IS sẽ thay đổi như thế
nào?

d) Bây giờ nhu cầu đầu tư ít nhạy cảm hơn đối với lãi suất và hàm đầu tư trở thành I = 150 –
20i.

Hãy viết phương trình của đường IS mới. Bạn có nhận xét gì về độ dốc của đường IS

mới.

e) Theo bạn, với giả định nào đường IS vẽ trong câu a) sẽ thẳng đứng? với giả định nào nó
nằm

ngang?



Bài 14. Xét một nền kinh tế được mô tả bằng các phương trình
sau:


Y = C + I + G + NX C = 245 +
0,75(Y-T)
Y = 5500 I = 1000 -
50r

G = 1010 NX = 450 -
500



T = 1010 r = r* =
5


a) Tính tiết kiệm quốc dân, đầu tư, cán cân thương mại và tỷ giá hối đoái cân
bằng.



b) Nếu bây giờ G tăng lên 1200, hãy tính tiết kiệm quốc dân, đầu tư, cán cân thương mại và tỷ
giá
hối đoái cân bằng. Hãy giải thích kết quả tính
được.

c) Bây giờ giả thiết lãi suất thế giới tăng lên từ 5% đến 10% (G vẫn là 1010). Hãy tính tiết
kiệm
quốc dân, đầu tư, cán cân thương mại và tỷ giá hối đoái cân bằng. Giải thích kết quả mà
bạn
vừa tính
được.



Bài 15. Báo chí đưa tin rằng lãi suất danh nghĩa là 13% ở Việt Nam và 8,5% ở Trung Quốc. Giả sử
lãi
suất thực tế hai nước như nhau và lý thuyết ngang bằng sức mua là
đúng.

a) Sử dụng phương trình Fisher để rút ra kết luận về lạm phát dự kiến ở Việt Nam và Trung
Quốc.


b) Bạn có kết luận gì về sự thay đổi dự kiến về tỷ giá hối đoái giữa tiền đồng của Việt Nam

nhân dân tệ của Trung
Quốc.

c) Một người đề xuất ý tưởng làm giàu một cách nhanh chóng: vay tiền ở một ngân hàng

Trung
Quốc với lãi suất 8% để gửi ở một ngân hàng Việt Nam với lãi suất 12%, và do đó sẽ thu
được
lợi nhuận 4%. Ý tưởng này sai ở chỗ
nào?


TS.GVC. Phan Thế Công – Khoa Kinh tế & Luật – Đại học Thương mại – Hà Nội


Bài 16. Giả sử một nền kinh tế có đường Phillips




1

0,
45(0u,07)
.


a) Tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên sẽ là bao
nhiêu?


b) Hãy vẽ đồ thị mô tả mối quan hệ ngắn hạn và dài hạn giữa lạm phát và thất
nghiệp.



c) Thất nghiệp chu kỳ phải là bao nhiêu để giảm lạm phát 5%. Hãy sử dụng quy luật Okun để
tính
tỷ lệ hy
sinh.

d) Lạm phát đang ở mức 10%. Ngân hàng trung ương muốn giảm lạm phát xuống còn 5%.
Hãy
đưa ra hai phương án chính sách để đạt được mục tiêu
này.



Bài 17. Thị trường hàng hóa và tiền tệ của một nền kinh tế đóng được mô tả như sau: Tiêu dùng: C
=

200 + 0,75(Y - T); Đầu tư: I = 245 - 25r; Chi tiêu của chính phủ: G = 75; Thuế ròng: T = 90;
Cung
tiền danh nghĩa: MS = 1000; Cầu tiền thực tế: MD = Y - 100r; Mức giá: P =
3

a) Xây dựng phương trình và biểu diễn các đường IS và
LM.


b) Xác định mức thu nhập và lãi suất tại trạng thái cân
bằng.


c) Giả sử chi tiêu chính phủ tăng thêm 50. Đường IS hay LM dịch chuyển, vì sao? Lãi suất và
thu

nhập cân bằng mới là bao
nhiêu?

d) Giả sử thay vì tăng chi tiêu, cung ứng tiền tệ tăng từ 1000 lên 1200. Đường IS hay LM
dịch
chuyển, vì sao? Lãi suất và thu nhập cân bằng mới là bao
nhiêu?

e) Với giá trị ban đầu của chính sách tài khóa và tiền tệ, giả sử rằng mức giá tăng lên từ 3 đến
6.

Điều gì sẽ xảy ra và thu nhập cân bằng mới là bao
nhiêu?


f) Viết phương trình và vẽ đồ thị đường tổng cầu. Điều gì sẽ xảy ra đối với đường tổng cầu
này
nếu chính sách tài khóa hoặc tiền tệ thay đổi như các câu (d) và
(e).



Bài 18. (Mô hình Solow). Ở Mỹ, tổng thu nhập của tư bản chiếm 30%GDP, tỷ lệ tăng trưởng
bình
quân của sản lượng vào khoảng 3%/năm; tỷ lệ khấu hao vào khoảng 4%/năm; tỷ lệ tư bản -
sản
lượng vào khoảng 2,5. Giả sử hàm sản xuất là hàm Cobb-Douglas, cho nên tỷ trọng thu nhập
của
tư bản trong sản lượng không thay đổi và giả sử nước Mỹ đã đạt trạng thái
dừng.


a) Tỷ lệ tiết kiệm trong trạng thái dừng ban đầu phải bằng bao
nhiêu?


b) Sản phẩm cận biên của tư bản tại trạng thái dừng ban đầu bằng bao
nhiêu?


c) Giả sử chính sách của Nhà nước làm tiết kiệm tăng lên sao cho nền kinh tế đạt mức tư bản

trạng thái vàng. Sản phẩm cận biên của tư bản trong trạng thái vàng bằng bao nhiêu? Hãy
so
sánh sản phẩm cận biên tại trạng thái vàng và sản phẩm cận biên ở trạng thái ban đầu. Hãy
giải
thích kết quả
đó.

d) Tỷ lệ tư bản - sản lượng tại trạng thái vàng bằng bao
nhiêu?


e) Tỷ lệ tiết kiệm phải bằng bao nhiêu để đạt trạng thái
vàng.



Bài 19. (Mô hình Solow). Giả sử hàm sản xuất của một nền kinh tế có dạng y =
k
1/2

.


a) Hãy tính giá trị của y tại trạng thái dừng với tư cách là một hàm của s, n, g, và

.


b) Một nước phát triển có tỷ lệ tiết kiệm là 30% và tỷ lệ tăng dân số là 1%/năm. Một nước
đang
phát triển có tỷ lệ tiết kiệm là 10% và tỷ lệ tăng dân số là 4%/năm. Cả 2 nước đều có g =
0,02
và  = 0,04. Hãy tìm trạng thái dừng của y cho mỗi
nước.


TS.GVC. Phan Thế Công – Khoa Kinh tế & Luật – Đại học Thương mại – Hà Nội


c) Nước đang phát triển có thể theo đuổi những chính sách nào để tăng mức thu nhập của
mình?



Bài 20. Xét sản lượng của một nền kinh tế được mô tả bằng hàm sản xuất: Y =
K
0,4
L
0,6
.

a) Viết hàm sản xuất tính cho mỗi lao
động.

b) Giả sử không có tăng trưởng dân số và tiến bộ công nghệ, hãy xác định mức tư bản trên
mỗi
lao động, sản lượng trên mỗi lao động, và tiêu dùng tính cho mỗi lao động tại trạng thái
dừng
với tư cách là những hàm số của tỷ lệ tiết kiệm và tỷ lệ khấu
hao.

c) Giả sử khấu hao là 10% mỗi năm. Lập một biểu tính mức tư bản trên mỗi lao động, sản
lượng
trên mỗi lao động, và tiêu dùng trên mỗi lao động tại trạng thái dừng ứng với tỷ lệ tiết kiệm


0%, 10%, 20%, 30% và.v.v. Tỷ lệ tiết kiệm nào cho phép tối đa hóa sản lượng trên mỗi
lao
động? Tỷ lệ tiết kiệm nào cho phép tối đa hóa tiêu dùng trên mỗi lao
động?

d) Xác định sản phẩm cận biên của tư
bản.




Bài 21: Bài tập về nền kinh tế mở bổ sung (gửi cho sinh viên
riêng)



Hà Nội, ngày 02 tháng 12 năm
2013


Giảng
viên



TS.GVC. Phan Thế
Công




TÀI LIỆU THAM
KHẢO



1. Tài liệu tham khảo bắt
buộ
c
[1] Nguyễn Văn Công, Bài giảng và thực hành Kinh tế học vĩ mô II, Nhà xuất bản lao
động,

2006.

[2] Brian Hiller, Cuộc tranh luận trong Kinh tế vĩ mô, Nhà xuất bản giáo dục,
1995.


[3] N.Gregory Mankiw, Macroeconomics, Fourth Edition,
2000.

[4] Kinh tế học tập 2 Paul A.Samuelson và William D.Nordhaus, NXB Chính trị Quốc
g
ia
.

[5] Macroeconomics, Rudiger. D, Stainley .F & Richard .S, Eighth Edition,
2001.
[6] David Romer, Advanced Macroeconomics, McGraw-Hill,
1996.

[7] Lectures on Macroeconomics, Olivier Jean Blanchard & Stanley Fischer,
1996.
[8] Phan Thế Công, Lê Quốc Hội (2009), Giáo trình Kinh tế vĩ mô, NXB Giáo dục.

2. Tài liệu tham khảo khuyến
khích

[9] Trang Web tranh luận về Kinh tế học:

[10] Mạng nghiên cứu kinh tế:
/>
[11] Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, Viện Khoa học xã hội và nhân
v
ă
n.
[12] Tạp chí Kinh tế phát triển, Đại học Kinh tế quốc

d
â
n.

[13] Tạp chí Phát triển Kinh tế, Đại học Kinh tế
HCM.

[14] Viện Kinh tế TPHCM:
/>
[15] Các loại báo, tạp chí, và các trang web nghiên cứu kinh tế Việt Nam và thế giới
kh
ác


×