Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

skkn chỉ đạo việc đổi mới nâng cao chất lượng dạy học môn luyện từ và câu cho học sinh khối lớp 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (417.56 KB, 20 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO HUYỆN MỸ ĐỨC
TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỐC TÍN

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
TÊN ĐỀ TÀI
“CHỈ ĐẠO VIỆC ĐỔI MỚI NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG
DẠY HỌC MÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU CHO HỌC SINH
KHỐI LỚP 2”
ĐỀ TÀI THUỘC LĨNH VỰC: TIẾNG VIỆT
TÁC GIẢ: VŨ THỊ CHÂM
CHỨC VỤ: Tổ trưởng Tổ 2 + 3
Năm học : 2010 – 2011
a. PhÇn më ®Çu
1. Lý do chän ®Ò tµi:
1
1.1 Cở sở lý luận.
Dạy học luôn là một trong các hoạt động trung tâm của các trờng học.
Đây là hoạt động đặc trng của nhà trờng nhất là các trờng Tiểu Học và
trung học cơ sở. Bởi vì thông qua quá trình này, nhằm hình thành nhân
cách cho học sinh. Nghị quyết hội nghị ban chấp hành trung ơng Đảng
lần thứ II khoá VII đã khẳng định Giáo dục đào tạo là quốc sách hàng
đầu trong đó nêu rõ mục tiêu của giáo dục là đào tạo con ngời Việt Nam
phát triển toàn diện có đáo đức, có tri thức, có sức khoẻ và thẩm mỹ nghề,
nghiệp, trung thành với lý tởng độc lập dân tộc và CNXH, hình thành và
bồi dỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực của công dân, đáp ứng tốt các
yêu cầu xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
Thực hiện chủ trơng có tính chiến lợc này, đối chiếu với các đặc thù
riêng của giáo dục tiểu học nhất là trong giáo dục ngôn ngữ cho trẻ.
Chúng ta thấy ở bậc tiểu học, luyện từ và câu là môn học quan trọng để
dạy tiếng việt, học sinh cần phải đợc rèn luyện kỹ năng dùng từ , sử
dụng câu và các loại dấu câu một cách thành thạo trong học tập và các


hoạt động giao tiếp.
Ngay từ những năm đầu của cấp tiểu học, học sinh phải đợc dạy và
học luỵên từ , câu tốt để có thể nói đúng, viết đúng, sử dụng câu một cách
chính xác. Học sinh có nắm vững vấn từ ngữ mới tạo ra đợc kỹ năng sử
dụng ngôn ngữ nh nghe, nói, đọc, viết thành thạo, từ đó tiếp thu đựơc các
môn học khác, cảm thụ cái hay, cái đẹp của câu, từ và diễn tả lời nói, cảm
xúc của mình trong các tình huống giao tiếp. Trong những bài văn, trong
các câu nói của học sinh khi học tập và giao tiếp thể hiện sự phát triển
năng lực, trí tuệ, ngôn ngữ cũng nh những phẩm chất đạo đức ở học sinh
tiểu học.
Tất cả những yêu cầu trên, xuất phát từ mục đích cuối cùng của việc
dạy luyện từ và câu là: học sinh hiểu ý nghĩa của từ, sử dụng chúng thành
thạo, mềm dẻo, linh động, sáng tạo trong học tập và cuộc sống giao tiếp.
Luyện từ và câu là môn học chủ yếu thực hành, cho nên đối với học sinh
tiểu học có thể xem việc giải bài tập là phơng tiện rất có hiệu quả không
thể thay thế đợc trong việc giúp học sinh mở rộng vốn từ, phát triển t duy.
Hoạt động của việc giải bài tập là điều kiện thực hiện tốt các mục đích
dạy học. Thông qua bài tập, giáo viên có cơ sở kiểm tra, đánh giá kết quả
2
học tập của học sinh. Đánh giá mức độ tiếp thu bài của học sinh. Để đạt
đợc mục đích yêu cầu của môm luyện từ và câu, nhất định phải có định
hớng rõ ràng, một phơng pháp dạy học có hiệu quả. Hay nói cách khác
phải có biện pháp để tăng cờng khả năng sử dụng và mở rộng vốn từ cho
học sinh, giúp cho học sinh viết và giao tiếp thành thạo có văn hoá trên
con đờng phát triển của mình. Vởy từ lý do trên nên tôi mạnh dạn chọn đề
tài để nghiên cứu Chỉ đạo việc đổi mới nâng cao chất lợng dạy học môn
luyện từ và câu cho học sinh lớp 2
1.2 Cơ sở thực tiễn.
Dạy học luôn là một trong các hoạt động trung tâm. Luyện từ và câu rèn
luyện kỹ năng dùng từ và đặt câu cho học sinh nó thể hiện tính tích hợp

và tính thực hành cao hơn, rõ hơn. Qua việc dạy và học môn luyện từ và
câu ở lớp 2 thuộc trờng tiểu học Đốc Tín với mục đích nhằm nâng cao kỹ
năng trong học tập và giao tiếp cho học sinh, giáo viên đã thực hiện đúng
chơng trình và phơng pháp dạy môn luyện từ và câu để giúp học sinh hình
thành kỹ năng sử dụng tiếng việt nh: nghe, nói, đọc, viết, nhằm đáp ứng
yêu cầu của cuộc sống và giao tiếp hàng ngày bằng ngôn ngữ . Từ đó tiếp
thu đợc các môn học khác, cảm thụ cái hay, cái đẹp cuar câu, từ và diễn
cảm lời nói giúp cho học sinh mở rộng vốn từ và cung cấp cho học sinh
một số hiểu biết sơ giản về từ loại( Từ chỉ ngời, con vật, từ chỉ đặc điểm,
tính chất).
Rèn luyện cho học sinh các kỹ năng dùng từ đặt câu và sử dụng các
dấu câu. Qua việc dạy và học ở nhà trờng môn luyện từ và câu ở lớp 2,
tôi thấy các đồng chí giáo viên đã áp dụng các phơng pháp và hình thức
dạy học mới song kết qủa cha cao. Qua dự giờ thăm lớp tôi thấy giáo
viên khai thác và vận dụng hết các nội dung. Chính từ đặc điểm và thực
trạng về phơng pháp hình thức dạy học môn luyện từ và câu ở lớp 2 trờng
tiểu học Đốc Tín. Đòi hỏi ngời quản lý phải giúp giáo viên có năng lực về
chuyên môn, đổi mới về phơng pháp và hình thức dạy học môn luyện từ
và câu ở lớp 2 để khơi dậy sự hứng thú và yêu thích học tập của học
sinh, giúp các em tích cực, tự giác, hứng thú trong học tập.
1.3 Khách quan lý luận.
Muốn nâng cao chất lợng dạy học môn tiếng việt ở tiểu học nói
chung và đặc biệt là môn luyện từ và câu ở khối lớp 2 nói riêng thì trớc
3
hết ngời giáo viên phải cung cấp cho học sinh những kiến thức sơ giản về
xã hội , tự nhiên và con ngời hình thành nhân cách con ngời Việt Nam xã
hội chủ nghĩa. Bồi dỡng tình yêu tiếng việt và hình thành thói quen giữ
gìn sự trong sáng, giàu đẹp của tiếng việt. Bồi dỡng cho học sinh thói
quen dùng từ đúng, nói và viết thành câu, thích học tiếng việt. Để làm tốt
đợc điều này thì ngời quản lý phụ trách chuyên môn phải có trình độ,

năng lực và luôn sáng tạo thực hiện phơng pháp mới và hình thức tổ chức
các tiết dạy chuyên đề để giáo viê dự giờ thăm lớp lẫn nhau, rút ra những
kinh nghiệm và sáng tạo, vận dụng vào các tiết dạy thành công hơn và
gây đợc hứng thú trong giờ học.
1.4 Về mặt chủ quan.
Môn tiếng việt là môn rất quan trọng nói chung và môn luyện từ và câu
nói riêng. Học sinh đợc làm quen với các kiểu câu Ai làm gì? Ai là gì? Ai
thế nào? Từ ngữ về các mùa, về loài thú, về biển, cây cối, về Bác Hồ, dấu
chấm, dấu phẩy, từ trái nghĩa vv
Vì vậy qua nhiều năm dạy học tôi rất thích phân môn này. Để đạt đ-
ợc mục đích yêu cầu của môn luyện từ và câu, nhất định phải có định h-
ớng rõ ràng, một phơng pháp dạy học có hiệu quả, mở rộng vốn từ cho
học sinh, giúp các em có kỹ năng và thành thạo có văn hoá trên con đờng
phát triển của mình. Vì những lý do đã nêu trên nên tôi chọn đề tài để
nghiên cứu môn luyện từ và câu khối lớp 2.
Chỉ đạo việc đổi mới nâng cao chất lợng dạy học môn luyện từ và
câu cho học sinh khối lớp 2 trờng tiểu học Đốc Tín Mĩ Đức Hà
Nội
2. Mục đích nghiên cứu:
Trên cơ sở những hiểu biết về khai thác vốn từ, câu và cách sử dụng từ,
câu trong các tình huống giao tiếp cụ thể Đề tài đề xuất những cơ sở lý luận
nhằm trang bị nội dung cần thiết cho việc thực hành sử dụng từ, câu trong
từng trờng hợp cụ thể.
Đề tài đa ra và kiểm nghiệm một số phơng pháp việc dạy học sinh thực
hành luyện từ và câu, trên cơ sở học sinh làm bài tập nhằm nâng cao hiệu
quả giờ dạy luyện từ và câu cho học sinh lớp 2 nói riêng và các lớp ở tiểu
học nói chung.
4
Nghiên cứu và tìm hiểu các tiết dạy để chỉ đạo, giúp giáo viên xây
dựng giáo án thực nghiệm và thực hiện đổi mới phơng pháp và hình thức

dạy học môn luyện từ và câu ở lớp 2 , để kích thích học sinh hứng thú trong
học tập, tích cực, tự giác tham gia vào hoạt động học tập và bồi dỡng cho
học sinh thói quen dùng từ đúng, nói và viết thành câu, có ý thức sử dụng
tiếng việt văn hoá trong giao tiếp và có lòng yêu thích học môn tiếng việt.
3. Khách thể và đối tợng nghiên cứu:
3.1 Khách thể nghiên cứu:
3 giáo viên và 160 học sinh khối lớp 2 trờng tiểu học Đốc Tín Mĩ Đức
Hà Nội
3.2 Đối tợng nghiên cứu;
Chỉ đạo 3 giáo viên thực hiện tốt các biện pháp nhằm nâng cao chất lợng
học môn luyện từ và câu cho học sinh lớp 2 ở trờng tiểu học Đốc Tín
4. Nhiệm vụ nghiên cứu:
Nghiên cứu phân môn luyện từ và câu ở khối lớp 2
Tìm hiểu việc dạy học môn luyện từ và câu giáo viên tại trờng tiểu học
Đốc Tín
Tìm hiểu việc học môn luyện từ và câu của học sinh lớp 2 và kết quả học
tập môn đó
Tìm ra các giải pháp , mô hình chỉ đạo việc dạy và học môn luyện từ và
câu của học sinh nhằm nâng cao chất lợng giao tiếp cho học sinh
Tạo cơ sở ban đầu về phát triển nhân cách cho học sinh một cách toàn
diện và có t thế vững vàng.
Tổ chức cho giáo viên dạy thực nghiệm môn luyện từ và câu lớp 2 theo
mô hình giải pháp đã xác định. Chỉ đạo bồi dỡng giáo viên và học sinh
nâng cao chất lợng dựa vào kết quả đã đạt đợc và còn khắc phục những
hạn chế
Trên cơ sở kết quả thu đợc, tổ chức hội thảo để đánh giá và rút ra bài học
kinh nghiệm và kiến nghị đề xuất.
5. Giả thuyết khoa học:
Để nâng cao chất lợng dạy và học môn luyện từ và câu của học sinh lớp 2
trong nhà trờng bồi dỡng nâng cao trình độ chuyên môn cho giáo viên.

5
Tăng cờng các hình thức tổ chức hoạt động sinh hoạt tổ chuyên môn đạt
hiệu quả
Thờng xuyên dự giờ thăm lớp để kịp thời, uốn nắn những nhợc điểm cho
giáo viên và học sinh.
Làm cho học sinh tích cực, tự giác trong học tập.
Giúp học sinh hiểu rõ vai trò của môn luyện từ và câu.
Nhà trờng có chế độ khen thởng động viên kịp thời cá nhân và tập thể
trong giảng dạy và học tập.
Tổ chức cho học sinh tham quan di tích lịch sử văn hóa của địa phơng
Thông qua các trò chơi vận động giúp học sinh rút ra nội dung bài.
6. Giới hạn đề tài:
* Số lợng nghiên cứu:
- Khối lớp 2 trờng tiểu học Đốc Tín
Số lớp: 03 lớp
Số học sinh: 160
Giáo viên: 03 đồng chí
* Thời gian nghiên cứu:
Từ tháng 9 năm 2010 đến tháng 5 năm 2011
* Địa bàn nghiên cứu:
Trờng tiểu học Đốc Tín Mĩ Đức Hà Nội
* Nội dung nghiên cứu:
Chỉ đạo việc đổi mới phơng pháp và hình thức dạy học môn luyện từ và
câu khối lớp 2.
7. Các biện pháp nghiên cứu:
* Các phơng pháp chủ yếu:
7.1 Phơng pháp quan sát s phạm:
Tìm hiểu việc dạy câu và luyện từ: kiến thức và phơng pháp truyền đạt và
hớng dẫn thực hành của giáo viên
Tìm hiểu việc học tập, tiếp thu và kỹ năng thực hành của học sinh.

Tìm hiểu các phong tục tập quán về văn hoá tại địa phơng và tập quán
trong giao tiếp của học sinh nhất là học sinh tiểu học.
6
7.2 Phơng pháp tài liệu:
Đọc các tài liệu về dạy luyện từ và câu theo chơng trình sách giáo
khoa mới và bài tập tiếng việt trong đó nghiên cứu kỹ các dạng bài
tập về chủ đề Chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì?
Các tài liệu văn hoá ứng xử
Các tài liệu về ngữ pháp tiếng việt và cách sử dụng.
7.3 Phơng pháp điều tra giáo dục.
Nhằm khảo sát học sinh khối lớp 2 để từ đó phát hiện ra những em học tốt
và những em học yếu và giáo viên cần phải theo dõi, giúp đỡ bồi dỡng học sinh.
7.4 Phơng pháp thực nghiệm, thực hành
Tổ chức dạy thực nghiệm mô hình hay giải pháp cần nghiên cứu
Xác định các kết quả đạt đợc theo từng chỉ tiêu đề ra.
7.5 Phơng pháp phân tích tổng hợp lý thuyết.
Đánh giá mô hình dạy câu và luyện từ thông qua cách dạy của giáo viên
Đánh giá mô hình dạy câu và luyện từ thông qua kết quả tiếp thu và kỹ
năng thực hành của học sinh.
Đánh giá những kết quả đạt đợc và những việc cha làm đợc từ đó có các
đề xuất nghiên cứu bổ xung hoặc nghiên cứu tiếp theo.
7
B. nội dung nghiên cứu
Chơng I. Cơ sở lí lụân:
1.1 Lịch sử của vấn đề nghiên cứu:
Với mục đích nâng cao kỹ năng sử dụng từ, câu trong học tập và
giao tiếp cho học sinh khối tiểu học, do yêu cầu đổi mới chơng trình và
phơng pháp giảng dạy nên đã có rất nhiều sáng kiến, chuyên đề và đề tài
thuộc các cấp, các cơ sở đề cập đến nội dung này. Với việc đổi mới phơng
pháp và hình thức dạy học môn luyện từ và câu rất cần thiết, các nhà

nghiên cứu cũng nh các nhà quản lý giáo dục đã nghiên cứu và tìm hiểu.
Trọng tâm chính là nằm nâng cao chất lợng đại trà môn luyện từ và
câu. Song với các chơng trình đổi mới giáo dục, việc đổi mới phơng pháp
dạy môn luyện từ và câu cũng đã đợc triển khai nhng còn nhiều hạn chế
đối với giáo viên nên kết quả không thay đổi nhiều.
Với mục đích của đề tài Chỉ đạo việc nâng cao chất l ợng dạy học
môm luyện từ và câu theo chủ đề cho học sinh lớp 2 tại trờng tiểu học
Đốc Tín Mĩ Đức Hà Nội không chỉ củng cố và thực hành các kỹ
năng dạy, học từ và câu cho học sinh những năm đầu tiên của cấp tiểu học
mà còn đa ra các chủ trơng biện pháp quản lý nhằm đổi mới và nâng cao
chất lợng dạy và học môn luyện từ và câu ở khối lớp 2.
1.2 Khái niệm vấn đề nghiên cứu:
Chỉ đạo việc nâng cao chất lợng dạy học môn luyện từ và câu theo
chủ đề nhằm củng cố, hệ thống hoá, mở rộng kiến thức, rèn luyện kỹ
năng viết đúng, nói đúng, nói hay, viết hay tiếng mẹ đẻ.
1.3 Vị trí, tầm quan trọng của vấn đề cần nghiên cứu.
Qua dạy học môn luyện từ và câu cho học sinh nắm đợc những kiến
thức ban đầu. Có vị trí quan trọng trong việc hình thành nhân cách cho
trẻ em ở lứa tuổi tiểu học.
Định hớng chỉ đạo đúng nhằm nâng cao chất lợng cho việc dạy
luyện từ và câu.
Chỉ đạo việc thực hành kỹ năng đặt câu vầ luyện từ theo chủ đề
một cách thành thạo và chính xác.
Giúp học sinh hình thành văn hoá viết và nói.
8
Nói là nói thành bài ( giới thiệu về bản thân, gia đình, bạn bè
vvv)
Viết: viết đúng chính tả, từ, câu vv
1.4 Cơ sở để chỉ đạo việc chỉ đạo đổi mới phơng pháp
dạy môn luyện từ và câu.

1.4.1 Mục tiêu giáo dục tiểu học trong nhà trờng.
Cần dạy đủ các môn học, giáo dục toàn diện cho học sinh.
1.4.2 Đặc điểm tâm sinh lý của học sinh tiểu học.
Để giờ dạy luyện từ và câu đạt kết quả tốt ngời giáo viên phải nắm
đợc đặc điểm tâm sinh lý của học sinh, kỹ năng, cơ chế, đích cần
đạt của tiết dạy luyện từ và câu. Trên cơ sở đó sử dụng phơng pháp
dạy học cho phù hợp.
1.4.3 Đặc điểm vấn đề nghiên cứu.
Căn cứ vào đờng lối chỉ đạo của Đảng về chiến lợc giáo dục.
Căn cứ vào nhiệm vụ chính trị của phòng GD & ĐT huyện
Mĩ Đức và trờng tiểu học Đốc Tín đề ra.
Căn cứ vào chơng trình dạy Tiếng Việt trong sách giáo khoa
lớp 2, lớp 3.
Căn cứ vào tình hình thực tế việc dạy và học tiếng việt nói
chung, luyện từ và câu nói riêng của học sinh tiểu học.
1.4.4 Hoàn cảnh học tập rèn luyện của các em học sinh trờng tiểu học
Đốc Tín.
Tổng số học sinh khối lớp 2 gồm 100 em chủ yếu là con em nông
thôn nên việc quan tâm của phụ huynh đến việc học hành của con em
mình còn hạn chế. Do điều kiện và trình độ của học sinh không đồng đều
nên việc tiếp thu bài của học sinh còn gặp nhiều khó khăn.
Vì vậy muốn nâng cao chất lợng cho học sinh thì giáo viên phải
truyền thụ cho học sinh vốn kiến thức và những hiểu biết ban đầu về từ và
câ. Tất cả các môn học và các phân môn tiếng việt đều có vai trò to lớn
trong việc dạy từ. Chúng mở rộng sự hiểu biết về thế giới, con ngời, góp
phần làm giàu vốn từ cho học sinh để nắm bắt bất kỳ môn học nào.
9
Chơng II: Thực trạng ban đầu
2.1 Về phía học sinh:
Đối với học sinh khối lớp 2 trờng tiểu học Đốc Tín chủ yếu các em là

gia đình làm ruộng. Nhng không phải vì thế mà các chểng mảng việc học
tập mà các em rất chăm chỉ, đoàn kết. Song kết quả cha cao. Đối với môm
luyện từ và câu:
*Về cách dùng từ.
Dùng từ còn sai, cha chính xác
Dùng từ không sát với nội dung
Cách đặt từ trong câu cha hợp lý, còn tuỳ tiện.
* Về câu:
Câu viết sai ngữ pháp
Câu văn còn đơn điệu, nghèo nàn
*Về cách chấm câu
Dấu chấm, dấu phẩy trong câu cha đúng khiến cho câu văn bị cụt,
thiếu nghĩa.
2.2 Về phía giáo viên:
Dạy học theo phơng pháp mới nhng còn hạn chế, phơng pháp lên
lớp còn đơn điệu, phạm vi mở rộng và nâng cao cho học sinh còn ít sáng
tạo. Phơng pháp luyện kỹ năng thực hành còn ít.
2.3 Về phía chỉ đạo:
Nhà trờng và phòng giáo dục đã chú trọng đến việc bồi dỡng giáo
viên đổi mới phơng pháp dạy và học nhằm không ngừng nâng cao chất l-
ợng chuyên môn của giáo viên và học sinh. Tuy nhiên việc dự giờ thăm
lớp còn cha liên tục, khen thởng động viên khuyến khích còn cha kịp
thời.
2.4 Bảng Thống kê kết quả ban đầu:
STT Lớp Sĩ Số
Giỏi Khá Trung bình Yếu
SL % SL % SL % SL %
1 2A
18
2

11
4
22,2
8
44,4
4
22,3
10
2 2B
21
3
14,4
6
28,6
10
47,6
2
9,5
3 2C
21
2
9,5
4
19
12
57,1
3
14,4
2.5 Nguyên nhân thực trạng ban đầu:
Ban giám hiệu cần nghiên cứu sâu sắc hơn nữa để chỉ đạo giáo viên

trong việc đổi mới phơng pháp và hình thức dạy học môn luyện từ
và câu lớp 2.
Một số giáo viên cha tìm hiểu kỹ để áp dụng đổi mới phơng pháp
dạy học môn luyện từ và câu nên kết quả cha cao.
Học sinh cha nắm chắc bài, hiểu bài cha sâu, tiếp thu những kiến
thức từ giáo viên cha phát huy hết khả năng của mình, năng lực học
sinh còn hạn chế, thiếu kiên trì.
Vì vậy để đạt đợc kết quả cao trong giảng dạy giáo viên luôn coi
trọng công việc chuyên môn của mình, học hỏi nhằm nâng cao
năng lực bản thân. Ngoài ra trờng còn đợc sự quan tâm xứng đáng
của Đảng Uỷ, Uỷ Ban Nhân Dân, đoàn thanh niên xã cũng nh các
tổ chức cơ quan đóng trên địa bàn xã kịp thời động viên khen thởng
giáo viên và học sinh để thúc đẩy phong trào học tập của nhà trờng
ngày một phát triển hơn nữa.
11
Chơng III: Các Giải pháp thực hiện
3. Công tác bồi dỡng giáo viên.
Các giải pháp mang tính chất chỉ đạo, định hớng cho giáo viên nhằm thực
hiện tốt việc dạy môn luyện từ và câu lớp 2 thực hiện theo nội dung sau:
3.1. Chỉ đạo việc soạn bài theo chuyên đề.
3.2. Chỉ đạo rèn kỹ năng cho học sinh.theo hệ thống
3.3. Chỉ đạo việc lựa chọn hệ thống bài tập thực hành.
3.4. Duyệt các chuyên đề.
3.5. Lên kế hoạch cho giáo viên thực hiện.
3.6. Dự giờ, kiểm tra, đành giá kết quả.
3.7. Tổ chức rút kinh nghiệm.
3.8. Chỉ đạo phân tích, tổng hợp rút ra bài học.
Chỉ đạo thực hiện giảng dạy và luyện kỹ năng cho học sinh theo các
chuyên đề sau:
A. Chuyên đề 1:

Rèn

cách dùng từ cho đúng và hay
Để dùng từ trong học tập và khi giao tiếp một cách chính xác và hay
chúng ta cần tuân thủ theo các nguyên tăc sau:
Dùng từ phải chính xác:
Phải biết lựa chọn một từ có nghĩa đúng nhất trong hoàn cảnh ngôn ngữ cụ
thể. Từ chính xác phải trong sáng, rõ ràng và phù hợp với t tởng ngời nói hay
viết, diễn đạt đúng nội dung mình muốn nói.
Việc dùng từ không chính xác là do không hiểu thấu đáo nghĩa của từ, vốn
từ nghèo nàn, không gây đợc hứng thú cho ngời đọc và còn làm lệch lạc
nghĩa của câu văn
Dùng từ phải dản dị:
Là từ thông thờng gần gũi với quần chúng nói và viết thế nào để ai cũng
có thể hiểu ngay, không dùng những từ khó hiểu.
Cách dùng từ giản dị và hay nhất, mẫu mực nhất là cách dùng từ của Hồ Chủ
Tịch, cái hay, cái đẹp trong thơ văn Bác chính là cái chính xác, mộc mạc,
12
giản dị, lời thì ngắn gọn, ý súc tích, sâu xa, khi gửi th cho các cháu thiếu
niên và nhi đồng Bác Hồ viết:
Ai yêu các nhi đồng
Bằng bác Hồ Chí Minh
Tính các cháu ngoan ngoãn
Mặt các cháu xinh xinh
Cách dùng từ của bác thật giản dị, không có từ nào kó hiểu mà rất trong
sáng, rất gợi cảm. Tình yêu thơng của bác giành cho các cháu thật đằm thắm,
thiết tha.
Dùng từ phải có hình ảnh:
Dùng từ trong thơ văn phải có hình ảnh, có sức gợi cảm, gợi nhạc mới gây
đợc trong tâm hồn ngời đọc lời văn hay, sinh động, hấp dẫn lôi cuốn ngời

đọc chính là ngời viết đã chọn lọc đa câu văn vào những từ giàu hình ảnh để
làm cho câu văn, câu thơ trở nên trong sáng.
Những từ này phần nhiều là từ láy. các từ tợng hình nh khẳng khiu, chênh
vêng, cheo leo, thớt tha
Các từ tợng thanh nh: lúi lo, rì rào, róc rách, rì rầm, ồn ào, cọt kẹt
Nhà thơ tố hữu dùng nhiều từ láy giàu âm thanh, nhạc điệu và hình tợng rất
hay để làm cho câu thơ trở nên trong suốt, ngọt ngào, đọc rồi thì nhớ mãi.
Chú bé loắt choắt
Cái sác xinh xinh
Cái chân thoăn thoắt
Cái đầu nghênh nghênh
Bài tập luyện từ và câu
1. Xếp các từ dới đây thành từng cặp có nghĩa trái ngợc nhau (từ trái
nghĩa)
a, Đẹp, ngắn, nóng, thấp, lạnh, xấu, cao, dài.
b, Lên, yêu, xuống, chê, ghét, khen.
C, Trời, trên, đất, ngày, dới, đêm.
2. Tìm các từ có thể ghép đợc với nhau sau đây: Thơng, mến, kính, quý,
yêu
3. Chọn từ chỉ hoạt động thích hợp với mỗi chỗ trống dới đây:
13
a, C« TuyÕt Mai…… m«n tiÕng viÖt.
b, C«…… bµi rÊt rÔ hiÓu
c, C«…… chóng em ch¨m häc
14
B. Chuyên đề 2:
Rèn đặt câu đúng hay:
* Khái niệm về câu:
Khi viết cũng nh khi nói để diễn đạt đợc ý nghĩa, tình cảm của mình ngời ta
không chỉ ra các từ một cách rời rạc, lộn xộn mà phải biết sắp sếp nó, tổ chức

các từ đó thành câu.
VD: Chiếc bút này rất đẹp
Nếu chỉ viết Chiếc bút này thì ngời đọc cha hiểu đợc ngời ta định nói gì.
Nội dung diễn đạt trên cha đợc trọn vẹn nên cha phải là một câu.
Một câu trọn vẹn phải đặt nó trong hoàn cảnh ngôn ngữ
VD: Trong hai chiếc bút này, bạn thích chiếc bút nào ? chiếc bút này.
* Nguyên tắc đặt câu:
Để đặt câu đợc đúng cả về nội dung truyền đạt và ngữ pháp, cần phải tuân
theo các nguyên tắc sau:
Đặt câu phải đúng cú pháp: trong câu đơn bình thờng, thờng có hai thành
phần:
Chủ ngữ: Nêu lên đối tợng mà ngời ta cần bàn tới.
Vị ngữ: Là thành phần nói rõ hành động, trạng thái, tính chất của đối tợng ấy.
Trong câu ghép chính phụ nhất thiết phải có hai vế: vế chính và vế phụ, tuỳ
thuộc lẫn nhau.
+ Đặt câu phải hợp lôgic: Nội dung diễn đạt trong từng câu, giữa các câu liền
nhau phải hợp lý, không mâu thuẫn nhau.
* Những lỗi học sinh thờng mắc về đặt câu:
+ Những câu viết sai cú pháp
- Câu thiếu chủ ngữ
- Sau một giờ, đã đọc song quyên sách giáo viên hớng dẫn học sinh sửa lại
cho đúng.
- Câu thừa chủ ngữ
Cây hoa đẹp này, nó đã đợc lan chăm sóc thờng xuyên
Thừa chủ ngữ Nó
- Câu thiếu cả chủ lẫn vị
Trên khắp các ngả đờng của đất nớc, từ miền xuôi đến miền ngợc
Sửa lại; Trên khắp các ngả đờng của đất nớc, từ miền xuôi đến miền ngợc
đâu đâu cũng hiện lên một màu xanh no ấm.
15

* Bài tập
+ Gạch chân chủ ngữ trong các câu sau:
- Bạn Hoa đang viết bài
- Lớp 2B đang lao động
- Bạn Lan hát rất hay
+ Trong những câu văn sau, câu nào sai ngữ pháp, hãy sửa lại cho đúng
- Vì bạn ấy học giỏi, lại hay giúp đỡ bạn
- Hai tai nó nhỏ xíu
+ Đặt câu với các từ sau: Chăm chỉ, Hoa hồng.
C. Chuyên đề 3:
Bồi dỡng và mở rộng vốn từ cho học sinh
1. Làm thế nào để học sinh học , rèn luyện bồi dỡng mở rộng vốn từ:
Tìm hiểu vốn từ của học sinh tiểu học là việc làm rất cần thiết. Cần
làm rõ khả năng hiểu rõ từ của học sinh dẫn đến khả năng xác định sử dụng
từ của học sinh. Ngoài việc xây dựng những bài luyện tập từ trong vở lớp hai
xem nh sự ứng dụng trực tiếp của việc hiểu vốn từ vì vậy mà giáo viên phải
hiểu và nắm rõ các từ hơn.
2. Nội dung vốn từ cung cấp sẵn cho học sinh
Chơng trình SGK 165 tuần, trong đó 120 tuần xác định phạm vi vốn từ cần
cung cấp cho học sinh. Đó là những từ thông dụng tối thiểu về thế giới xung
quanh, công việc của học sinh ở trờng, ở nhà, tình cảm gia đình, vẻ đẹp thiên
nhiên đất nớc con ngời.
Nội dung chơng trình ở tiểu học phải phù hợp với yêu cầu phát triển ngôn
ngữ của học sinh, đồng thời phải đảm bảo nguyên tắc giáo dục trong việc
dạy từ
3. Nội dung mở rộng vốn từ cho học sinh việc dạy mở rộng vốn từ cho học sinh
ở tiểu học là rất cần thiết, dựa trên dữ liệu chủ yếu là qua các bài tập đọc, câu
chuyện kểTừ lớp 2, tất cả các bài tập đọc, các từ ngữ yêu cầu học sinh cần
ghi nhớ, các bài tập đều đợc sắp xếp theo chủ đề việc nghiên cứu vốn từ của
học sinh đòi hỏi phải có kế hoạch, có sáng tạo, có hiểu biết cao, có quy mô lớn

thì mới đáp ứng yêu cầu đổi mới hiện nay
4. Bài tập:
a, Hãy gạch bỏ các từ không thuộc nhóm đồ dùng của học sinh trong các từ sau:
16
Quần áo, bút mực, giày dép, thớc kẻ, mũ, bàn ghế, sách giáo khoa, lọ mực
b, Đánh dấu x vào câu trả lời đúng sau:
Ngày 20 tháng 11 là ngày
- Ngày tết của các thầy cô giáo
- Ngày khai trờng
- Ngày phụ nữ việt nam
c, Hãy giải thích các từ sau: Đoàn kết, thiếu nhi, Xe lu, Xe ca (Trích bài từ
ngữ thiếu nhi đoàn kết lơp 2)
d, Hãy kể về ngời bạn thân của em qua ba câu hỏi gợi ý sau:
Bạn ấy là ai ?
Các em chơi với nhau nh thế nào ?
Tại sao em chơi thân với bạn ấy ?
17
Chơng IV: Thực nghiệm
4.1. Mục đích thực nghiệm.
Lựa chọn địa bàn trung tâm để thực nghiệm giả thuyết đã nêu ở trên.
Hình thành phơng pháp giảng dạy phù hợp, nâng cao kỹ năng sử dụng từ và
câu.
4.2.Tổ chức thực nghiệm.
Đánh giá kết quả học tập của học sinh bằng các biện pháp chỉ đạo trong
quá trình dạy và học ở khối lớp 2 gồm lớp 2A, 2B, 2C là 60 học sinh.
Qua việc chỉ đạo giáo viên trong công tác giảng dạy ở các lớp, giáo viên
chủ nhiệm từ đầu năm đợc sự quan tâm giúp đỡ của ban giám hiệu nhà trờng
đã tạo điều kiện. Sau một năm học với sự cố gắng của giáo viên và học sinh
kết quả học tập môn luyện từ và câu khối lớp 2 đã đạt đợc kết qủa nh sau:
4.3 Kết quả đạt đợc:

STT Lớp Sĩ Số
Giỏi Khá Trung bình Yếu
SL % SL % SL % SL %
1 2A
18
5
27,8
7
38,9
5
27,8
1
5,5
2 2B
21
8
38,1
8
38,1
5
23,8
0
0
3 2C
21
5
23,9
9
42,8
7

33,3
0
0
Từ kết quả trên sau khi có tác động của các biện pháp chỉ đạo dạy từ và
câu theo các chủ đề mà đề tài nghiên cứu đã đặt ra, chúng ta thấy kết quả học
tập của các em đã có sự thay đổi rõ rệt.
Các biện pháp nghiên cứu do đề tài đặt ra, đạt kết quả học tập cao so với
thực trạng ban đầu.
Điều này cho thấy hiệu quả đáng khích lệ mà mô hình chỉ đạo đề tài áp dụng đã
mang lại kết quả. Đợc sự giúp đỡ của các cấp lãnh đạo, các thầy cô giáo đã giúp
cho các em học tập tiến bộ và bớc vào đời một cách tự tin trong cuộc sống.
18
C. Phần kết luận
1. rút ra bài học kinh nghiệm.
Là một ngời tham gia công tác phụ trách chuyên môn trong nhà trờng
tôi rút ra đợc một số kinh nghiệm.
- Giúp giáo viên nắm vững phơng pháp trong công tác giảng dạy
- Sự đoàn kết chỉ đạo chuyên môn giữa ban giám hiệu với giáo viên
trong nhà trờng.
- Phát huy ý thức, lơng tâm và trách nhiệm của giáo viên
- Kiểm tra, đánh giá khi tiến hành các biện pháp quản lý chuyên
môn có sự khen, chê, góp ý phù hợp để mọi ngời học tập lẫn nhau
và trau dồi kiến thức, chuyên môn và phơng pháp giảng dạy
- Học hỏi đồng nghiệp trong khi làm quản lý, rút kinh nghiệm trong
giáo viên, đồng thời sửa chữa, bổ xung những hạn chế cho giáo
viên để vơn lên và hoàn thành tốt công tác đợc giao.
- Tóm lại: muốn nâng cao hiệu quả quá trình giáo dục trong nhà tr-
ờng tiểu học, đòi hỏi phải có sự đoàn kết phối hợp trong công tác
giữa ban giám hiệu trong nhà trờng, tập thể s phạm trong nhà tr-
ờng và phụ huynh học sinh

- Muốn đạt đợc kết quả nh vậy thì đòi hỏi ngời quản lý phải có năng
lực lãnh đạo để chỉ đạo và giúp đỡ đồng nghiệp trong công tác
giảng dạy. Từ đó giáo viên đi sâu vào chuyên môn
- Hàng năm chỉ đạo giáo viên viết sáng kiến kinh nghiệm để từ đó
giáo viên có phơng pháp và sáng tạo trong bài dạy trên lớp.
- Làm tốt công tác tuyên truyền với phụ huynh học sinh và các ban
ngành đoàn thể phối kết hợp giữa nhà trờng với gia đình để giáo
dục học sinh trong nhà trờng trở thành con ngoan trò giỏi.
2. Những đề xuất kiến nghị .
Muốn đạt đợc kết quả tốt trong quá trình dạy học thì mỗi chúng ta
luôn phải học hỏi đồng nghiệp học hỏi những ngời đi trớc có kinh
nghiệm, bề dày về chuyên môn, tiếp thu những đổi mới và chỉ đạo của
các cấp trên để nâng cao nghiệp vụ. Đáp ứng đầy đủ các yêu cầu trong
19
công cuộc đổi mới giáo dục hiện nay, trớc hết các cơ quan lãnh đạo
các cấp cần quan tâm tạo điều kiện để đầu t về cơ sở vật chất, trang
thiết bị dạy học cho giáo viên và học sinh.
Phối kết hợp giữa các ban nghành đoàn thể để làm tốt công tác xã
hội hoá giáo dục.
Tôi xin chân thành cảm ơn !
Đốc Tín, ngày 20 tháng 4 năm 2011
Nhận xét, đánh giá của
hội đồng khoa học
Ngời viết đề tài
Vũ Thị Châm
20

×