Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

LỊCH sử lớp 5 đường trường sơn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (71.82 KB, 5 trang )

LỊCH SỬ
ĐƯỜNG TRƯỜNG SƠN
I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh biết được đường Trường Sơn với việc chi viện sức người, vũ
khí, lương thực của miền Bắc cho miền Nam, góp phần to lớn vào thắng lợi của
cách mạng miền Nam.
- Giáo dục lòng yêu nước, hiểu biết lịch sử dân tộc.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ hành chính Việt Nam.
- Một số tranh ảnh về đường Trường Sơn ( trong kháng chiến cũng như ngày nay
), Tranh ảnh về các công việc vận chuyển của bộ đội và đồng bào ta trên đường
Trường Sơn trong kháng chiến.
- SGK
III. Các hoạt động dạy học:
Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
2 - 3 phút
2 phút
I. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS trả lời:
+ Nhà máy cơ khí Hà Nội ra đời trong
hoàn cảnh nào?
+ Nhà máy cơ khí Hà Nội ra đời đáp
ứng nhu cầu gì trong sự nghiệp xây
dựng và bảo vệ đất nước của dân tộc
ta?
- GV nhận xét, ghi điểm.
II. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- HS trả lời.
10 - 12 phút
- Cho HS nghe một đoạn nhạc và đoán


tên bài hát: “Bước chân trên dãy
Trường Sơn”
- Trong bài hát có nhắc đến một địa
danh, đó là dãy Trường Sơn. Các em
biết không! Trong những năm tháng
ác liệt của cuộc chiến tranh chống Mỹ
cứu nước, giữa chốn rừng xanh, núi
đỏ, đèo dốc cheo leo của Trường Sơn,
bộ đội, thanh niên xung phong đã mở
“đường mòn Hồ Chí Minh”, góp phần
chiến thắng giặc Mỹ, thống nhất đất
nước. Hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau
tìm hiểu về địa danh này qua bài “
Đường Trường Sơn”
- GV ghi đề bài lên bảng và gọi một
số học sinh nhắc lại.
2. Dạy bài mới
Sự ra đời của đường Trường Sơn:
- Cho Hs đọc sgk đoạn từ: “ Trong
kháng chiến đường Hồ Chí Minh”
- Treo bản đồ Việt Nam, kết hợp chỉ
trên bản đồ để giới thiệu cho HS về
đường Trường Sơn.
- Cho HS thảo luận nhóm 4 để trả lời
các câu hỏi:
+ Đường Trường Sơn có vị trí thế nào
- HS nghe và trả lời
- Lắng nghe.
- Nhắc lại.
- HS đọc

- HS quan sát.
- HS thảo luận để trả lời:
+ Là đường nối liền hai
13 - 15 phút
đối với 2 miền Nam Bắc?
+ Vì sao trung ương Đảng quyết định
mở đường Trường Sơn?
+Đường Trường Sơn được mở vào
ngày, tháng, năm nào?
+ Tại sao ta lại chọn mở đường qua
dãy núi Trường Sơn?
- Gọi các nhóm lần lượt trả lời các câu
hỏi, cả lớp nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét và chốt ý đúng.
Tầm quan trọng của đường Trường
Sơn:
- Cho 1 HS đọc SGK từ: “Tính đến
ngày vận chuyển cho bộ đội”
- Từ khi ra đời đến khi đất nước hoàn
toàn thống nhất, đường Trường Sơn
tồn tại bao nhiêu ngày đêm? Tính ra
được bao nhiêu năm?
- Trong 16 năm đó, giặc Mỹ điên
cuồng phá hoại đường Trường Sơn
như thế nào?
miền Nam Bắc.
+ Vì muốn chi viện cho
chiến trường miền Nam,
thực hiện nhiệm vụ thống
nhất đất nước.

+ Vào ngày 19/5/1959,
đường Trường Sơn còn
được gọi là đường Hồ
Chí Minh.
+ Vì đường đi giữa rừng
khó bị địch phát hiện,
quân ta dựa vào rừng để
che mắt quân thù.
- Đại diện nhóm trả lời,
HS nhận xét
- Lắng nghe.
- HS đọc
- 6000 ngày đêm. Tính ra
được 16 năm.
- HS trả lời
- GV kết luận.
- Trước sự tàn phá của bom đạn Mỹ,
bộ đội ta vẫn bám trụ Trường Sơn,
hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình. Ai
có thể nêu một số việc làm của họ trên
tuyến đường này?
- Cho HS quan sát một số hình ảnh ghi
lại hoạt động của quân và dân ta ở núi
rừng Trường Sơn.
- Rất nhiều tấm gương anh hùng đã
xuất hiện khi làm nhiệm vụ trên quãng
đường này. Hãy nêu một tấm gương
mà em biết?
- Cho HS thảo luận nhóm 2 để kể cho
nhau nghe về Nguyễn Viết Sinh

- Qua hình ảnh của anh hùng Nguyễn
Viết Sinh và bộ đội ta, họ đã hoàn
thành tốt công việc của mình, điều đó
đã thể hiện gì?
- Trong kháng chiến chống Mỹ,
đường Trường Sơn đã phát triển như
thế nào?
- Nhân dân nơi nào đã tham gia chi
viện cho miền Nam? Qua đó thể hiện
điều gì?
- Cho HS quan sát hình ảnh nhân dân
ta chi viện cho miền Nam
- Mở đường, nối dây
truyền tin, lấp hố bom,
vận chuyển hàng
- HS quan sát
- Nguyễn Viết Sinh
- HS thảo luận
- Quân và dân ta anh
dũng, kiên cường, bất
khuất
- Vẫn mở rộng và vươn
dài xuống miền Nam.
- Nhân dân miền Bắc,
Tây Nguyên Thể hiện
nhân dân ta rất đoàn kết.
- Quan sát.
2 phút
- Dọc Trường Sơn có rất nhiều di tích
lịch sử ghi lại chiến công của bộ đội

và nhân dân ta như hang Tám Cô, Ngã
ba Đồng Lộc
- Cho HS quan sát tranh về các địa
danh trên
- Cho HS quan sát tranh đường
Trường Sơn ngày nay và hỏi: Đường
Trường Sơn ngày nay như thế nào?
- Ngày nay đường Trường Sơn có vai
trò như thế nào?
III. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS chuẩn bị bài sau: Sấm sét
đêm giao thừa
- HS quan sát
- HS quan sát và trả lời.
- Vận chuyển hàng hóa,
giảm bớt lượng xe vào
thành phố

×