Tải bản đầy đủ (.doc) (47 trang)

Thiết kế hệ thống điều khiển động cơ điện một chiều dùng tiristor

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.16 MB, 47 trang )

Đinh Hương Giang
LỜI NÓI ĐẦU
Ngày nay cùng với sự phát triển mạnh mẽ các ứng dụng của khoa
học kĩ thuật trong công nghiệp, đặc biệt là trong công nghịêp địên tử thì
các thiết bị điện tử có công suất lớn cũng được chế tạo ngày càng nhiều.
Và đặc biệt các ứng dụng của nó vào các nghành kinh tế quốc dân và đời
sống hang ngày đã và đang được phát triển hết sứa mạnh mẽ.
Tuy nhiên để đáp ứng nhu cầu ngày càng nhiều và phức tạp của
công nghiệp thì các nghành điện tử công suất luôn phải nghiên cứu và
tìm ra giải pháp tối ưu nhất. Đặc biệt với chủ chương công nghiệp hoá
hiện đại hoá của nhà nước, các nhà máy, xí nghiệp cần phải thay đổi,
nâng cao để đưa công nghệ tự động điều khiển vào trong sản xuất. Do đó
đỏi hỏi phải có thiết bị và phương pháp điều khiển an toàn chính xác. Đó
là nhiệm vụ của nghành điện tử công suất cần phải giải quyết.
Để giải quyết vấn đề này thì nước ta cần phải có đội ngũ thiết kế
đông đảo tài năng. Sinh viên nghành Tự động hoá tương lai không xa sẽ
đứng trong đội ngũ này, do đó mà phải tự trang bị cho mình những kiến
thức, trình độ và sự hiểu biết sâu rộng. Do đó bài tập lớn Điện tử công
suất là một bài kiểm tra khảo sát kiến thức tổng hợp của mỗi sinh viên,
và cũng là điều kiện để cho sinh viên nghành Tự động hoá tự tìm hiểu và
nghiên cứu kiến thức về điện tử công suất. Vì vậy là sinh viên năm thứ
1
Đinh Hương Giang
hai mới bắt đầu làm quen với những kiến thức về chuyên nghành, chưa
có nhiều kinh nghiệm thực tế nên khi làm bài tập lớn cần phải có sự
hướng dẫn của các thầy cô giáo
Qua đồ án này đã giúp chúng em hiểu them được rất nhiều kiến
thức về bộ môn này cũng như hiểu them được kiến thức chuyên nghành
tự động hoá của mình.
Xin chân thành cảm ơn!
2


Đinh Hương Giang
PHẦN 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐIỀU CHỈNH TỐC ĐỘ ĐỘNG
CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU:
1.1. Chỉ tiêu điều chỉnh tốc độ:
Điều chỉnh tốc độ là một trong những nội dung chính của truyền động
điện tự động nhằm đáp ứng yêu cầu công nghệ của các máy sản xuất. Để
đánh giá chất lượng của một hệ thống truyền động điện thường căn cứ
vào một số chỉ tiêu sau:
- Sai số tốc độ: Là đại lượng đặc trưng cho độ chính xác duy trì tốc
độ đặt và thường được tính theo phần trăm (%)

.
ω.ω
=%S
®
®
ω
100%
Trong đó: đ là tốc độ cắt; là tốc độ là việc thực.
Độ trơn của điều chỉnh tốc độ:
γ
i
i
1+ω
=
ω
Trong đó: ω
i
là giá trị tốc độ ổn định đạt được ở cấp i
ω

i
+1: Giá trị tốc độ đạt được ở cấp kế tiếp (i++1)
Hệ điều chỉnh vô cấp nếu γ
i
i
1+ω
=
ω
→ 1 tức là hệ truyền đông.
Có thể làm việc ổn định với mọi giá trị trong suốt dải điều chỉnh.

Hệ điều chỉnh có cấp khi nó chỉ làm việc ổn định ở một số gí trị tốc độ
trong dải điều chỉnh.
- Độ rộng điều chỉnh (dải điều chỉnh):
Dải điều chỉnh hay phạm vi điều chỉnh là tỉ số giữa giá trị lớn nhất của
tốc độ làm việc ứng với mô men tải đã cho.
3
Đinh Hương Giang

min
ω
max
ω
P
=
Giá trị cực đại
max
bị hạn chế bởi độ bền cơ học của động cơ và với động
cơ một chiều nó còn bị hạn chế bởi khả năng chuyển mạch của cổ góp.
Tốc độ nhỏ nhất 

min
bị chặn dưới bởi yêu cầu về mô men khởi động và
khả năng quá tải và về sai số tốc độ làm việc cho phép.
Nhìn vào phương trình đặc tính cơ của động cơ điện một chiều:

M
)k(
PP
k
U
2
f

+
−=
ΦΦ
ω
Có thể điều chỉnh tốc độ động cơ điện một chiều bằng những phương
pháp sau:
+ Điều chỉnh từ thong kích từ của động cơ
+ Điều chỉnh điện trở trên mạch phần ứng
+ Điều chỉnh điện áp cấp cho mạch phần ứng của động cơ
1.2. Điều chỉnh tốc độ bằng phương pháp thay đổi từ thông :
Điều chỉnh từ thong kích thích của động cơ điện một chiều là điều chỉnh
mô men điện từ của động cơ M = kφI

và sức điện động quay của động cơ
E = kφω.
Mạch kích từ của động cơ là mạch phi tuyến. Vì vậy hệ điều chỉnh từ
thong cũng là hệ phi tuyến.

4
ω
M
Μ
nm2
ω02
ω04
ω0
Μ
nm1
Μ
nm0
Đinh Hương Giang

I
ω
d
d
ω+
r+r
e
=i
k
ktb
k
kt
Trong đó: r
k
là điện trở dây quấn kích từ
r

b
là điện trở nguồn kích từ

k
là số vòng dây của dây quấn kích từ
Trong chế độ xác lập ta có quan hệ:
kb
kt
kt
r+r
e
=i
φ = f [i
kt
]
+ Xét trường hợp φ
x
< φ
đm
khi φ giảm dẫn đến ω
o
tăng và độ cứng đặc tính
cơ giảm dần. Việc tăng tốc độ khi φ giảm chỉ dung trong một giới hạn
nhất định, khi phụ tải lớn hơn giới hạn phụ tải nào đó thì việc giảm dần
đến việc giảm tốc độ.
Thường khi điều chỉnh từ thong thì điện áp được giữ nguyên ở giá trị
định mức do đó đặc tính cơ thấp.
Trong vùng điều chỉnh từ thong chính là đặc tính cơ có điện áp phần ứng
định mức, từ thong định mức được gọi là đặc tính cơ bản (đôi khi chính là
đặc tính cơ tự nhiên ). Tốc độ lớn nhất của dải điều chỉnh từ thông bị hạn

chế bởi khả năng chuyển mạch của cổ góp điện. Khi giảm từ thong để
5
Đinh Hương Giang
tăng tốc độ quay của động cơ đồng thời điều kiện chuyển mạch của cổ
góp cũng bị xấu đi.
+ ưu- nhược điểm:
- điều chỉnh tốc độ động cơ bằng phương pháp này ta thu được tố độ
động cơ lơan hơn tốc độ định mức và điều chỉnh về phía giảm từ thông.
- Khi giảm từ thong ta thu được đặc tính cơ dốc hơn đặc tính cơ định
mức. Do đó độ cứng đặc tính cơ giảm khi giảm từ thong.
- Chỉ làm việc trong phạm vi tải nhỏ chứ không dung được cho tải
lớn vì M = kφI
ư
giảm từ thông thì mômen giảm rất nhiều.
- Khi điều chỉnh bằng giảm từ thong rất dễ mất đến mất từ thong làm
cho dòng điện tăng lên rất nhanh làm hỏng động cơ.
-
1.3. Điều chỉnh bằng thay đổi điện áp phần ứng động cơ:
Đặc tính điều chỉnh khi thay đổi điện áp
Khi điều chỉnh tốc độ động cơ theo điện áp phần ứng động cơ thì điện áp
kích từ là không đổi. Để điều chỉnh điện áp phần ứng động cơ một chiều
kích từ độc lập, cần có thiết bị nguồn như máy phát điện một chiều kích
6
Bé
biÕn
®æi
U
®k
E
I

u
+
-
~3pha
ω
M
0
ω0
ω01
ω02
U
®m
U
u1
U
u2
I
KT
C
KT
Đinh Hương Giang
từ độc lập, bộ phận chỉnh lưu điều khiển… Các thiết bị náy có chức năng
biến năng lượng xoay chiều thành một chiều có sức điện động E
b
điều
chỉnh được nhờ tín hiệu điều khiển U
đb
.
Phương trình cân bằng điện áp ở chế độ xác lập:
E

b
– E = I (R
b
= R
d
)
Phương trình đặc tính cơ:
M.
)k(
RR
k
E
2
bb
ΦΦ
ω
+
−=
ω = ω
0
(U
đk
)
B
M
Vì từ thong của động cơ điện được giữ không đổi nên độ cứng đặc tính cơ
cũng không đổi. Còn tốc độ tải lí tưởng phụ thuộc vào điện áp điều khiển
U
đk
.

Để thấy được dải điều chỉnh tốc độ ta thấy đựơc tốc độ lớn nhất của hệ
thống bị chặn bởi đặc tính cơ bản được giữ ở giá trị định mức.
Tốc độ nhỏ nhất của dải điều chỉnh bị giới hạn bởi sai số tốc độ và về mô
men khởi động. Khi mômen tải là định ứng thì tốc độ lớn nhất và nhỏ
nhất là:

β
M


max
max 0
ω
7
Đinh Hương Giang

β
ωω
0

min
min
M
=
Để thoả mãn khả năng quá tải thì đặc tính thấp nhất của dải điều chỉnh
phải có mômen ngắn mạch là:
M
nmmin
= M
cmax

= k
M
.M
đm
.
Trong đó k
M
là hệ số quá tải về mômen
Vì họ đường đặc tính cơ là đường thẳng song song nên theo độ cứng đặc
tính cơ ta có:
ω
min
= (M
nmmin
– M
đm
)
β
M
=
β
1

(k
M
-1)
1
1
β
)1(

max


=


=
M
dm
o
dm
M
dm
o
k
M
M
k
M
D
βω
β
ω
Phạm vi điều chỉnh tốc độ D phụ thuộc vào giá trị độ cứng .Khi điều
chỉnh điện áp phần ứng động cơ bằng các thiết bị nguồn điều chỉnh thì
điện trở tổng mạch phần ứng gấp khoảng 2 làn điện trở phần ứng động
cơ. Có thể tính sơ bộ:

10
M

βω
dm
maxo
<
8
Đinh Hương Giang
Vậy với tải có tính mômen không đổi thì phạm vi điều chỉnh không vượt
quá 10. Do đó, muốn nâng cao dải điều chỉnh phải cấu trúc theo hệ kín.
Khi điều chỉnh điện áp phần ứng thì độ cứng các đặc tính cơ trong toàn
dải là như nhau. Do đó, độ sụt tốc tương đối sẽ đạt giá trị lớn nhất tại đặc
tính thấp nhất của dải điều chỉnh.

min0min0
minmin0
ω
ω
ω
ω.

==
ω
S

cp
dm
S
M
S
<=
min0

β
Trong suốt quá trình điều chỉnh điện áp phần ứng thì từ thong kích từ
được giữ nguyên, do đó mômen cho phép của hệ sẽ là không đổi.
M
cp
= kφ
đm
. I
đm
= M
đm
.
Ưu điểm: Độ điều chỉnh trơn, dải điều chỉnh rộng. Có thể giảm tốc độ
xuống thấp mà đặc tính cơ vẫn cứng dẫn đến độ ổn định tốc độ cao.
Mômen mở máy giảm không nhiều, Khi giảm tốc độ sẽ xảy ra hiện tượng
hãm tái sinh.
Không có tổn thất trong mạch phần ứng. Phương pháp này có thể áp dụng
cho non tải, tải định mức.
9
Đinh Hương Giang
Nhược điểm: Chỉ điều chỉnh tốc độ nhỏ hơn tốc độ cơ bản. Muốn thay
đổi phải có nguồn điện áp phần ứng.
1.4. Phương pháp thay đổi điện trở phần ứng:
Đây là phương pháp kinh điển dung để điều chỉnh tốc độ động cơ trong
nhiều năm.
Nguyên lí điều khiển:
Trong phương pháp này người ta giữ U = U
đm
; Φ = Φ
đm

và nối thêm điện
trở phụ vào mạch phần ứng để tăng điện trở phần ứng:
Độ cứng của đặc tính cơ:

Ta thấy khi điện trở càng lớn thì  càng nhỏ nghĩa là đặc tính cơ càng dốc
và do đó càng mềm hơn.

10
( )
f
dm
RR
k
M
+
Φ
−=


=

2
.
ω
β
R
f
= 0
R
f1

R
f2
ω
0
ω
M
0
M
2
M
1
M
c
Đinh Hương Giang
Đặc tính cơ của động cơ khi thay đổi điện trở phụ
Ứng với điện trở phụ R
f
=0 ta có đặc tính cơ tự nhiên β
TN
có giá trị lớn
nhất nên đặc tính cơ tự nhiên có độ cứng cứng hơn tất các đặc tính có
điện trở phụ.
Như vật khi thay đổi điện trở phụ ta có được một họ đặc tính cơ
thấp hơn đặc tính cơ tự nhiên.
• Đặc điểm của phương pháp:
- Điện trở mạch phần ứng càng tăng thì độ dốc đặc tính càng lớn,
đặc tính cơ càng mềm, độ ổn định tốc độ càng kém, sai số tốc độ càng
lớn.
- Phương pháp này chỉ cho phép điều chỉnh tốc độ trong vùng dưới
tốc độ định mức (chỉ cho phép thay đổi tốc độ về phía giảm).

- Chỉ áp dụng cho động cơ có công suất nhỏ, vì tổn hao trên điện trở
phụ làm giảm hiệu suất của động cơ và trên thực tế thường dùng ở động
cơ điện trong cầu trục.
• Đánh giá các chỉ tiêu:
11
Đinh Hương Giang
- Tính liên tục: Phương pháp này không thể điều khiển lien tục được
mà phải điều khiển nhảy cấp.
- Dải điều chỉnh phụ thuộc vào chỉ số mômen tải. Tải càng nhỏ thì
dải điều chỉnh D = ω
max
/ ω
min
càng nhỏ. Phương pháp này có thể điều
chỉnh trong dải D=3:1.
- Giá thành đầu tư ban đầu rẻ nhưng không kinh tế do tổn hao trên
điện trở lớn.
- Chất lượng không cao dù điều khiển rất dơn giản.
 Nhận xét: Qua các phương pháp điều chỉnh trên ta thấy phương
pháp điều chỉnh phần ứng động cơ là phù hợp vì khi thay đổi điện áp
phần ứng động cơ, ta được một họ đặc tính cơ song song với đặc tính cơ
tự nhiên. Khi thay đổi điện áp thì M
nm
, I
nm
của động cơ giảm, tốc độ của
động cơ cũng giảm ứng với một phụ tải nhất định.
12
Đinh Hương Giang
PHẦN 2: THIẾT KẾ MẠCH

CHƯƠNG I: MẠCH ĐIỀU KHIỂN ĐIỆN ÁP MỘT CHIỀU
I.1. Giới thiệu chung
LM 723 là một bộ điều chỉnh điện áp được thiết kế chủ yếu cho một loạt
những ứng dụng. Bởi chính bản thân nó, nó sẽ cho dòng ra lên tới
150mA; đồng thời bên ngoài có thể bổ xung thêm dòng điện để được
dòng cung cấp cho tải như mong muốn. Trên đường đặc tính của mạch
dòng dự trữ vô cùng chậm, và sự cung cấp này tạo nên sự tuyến tính đồng
thời hoặc giới hạn dòng phản hồi.
LM 723 được sử dụng rộng rãi,ngoài việc sử dụng làm bộ đièu chỉnh điện
áp nó còn được sử dụng với những chức năng như bộ điều chỉnh dòng
điện hay bộ điều khiển nhiệt độ.
I.2. Chức năng
+ Tạo ra dòng điện đầu ra 150mA không cần thêm transistor mắc mạch
ngoài
+ Tạo ra dòng tới 10A bằng cách mắc thêm transistor mạch ngoài
+ Điện áp đầu vào tối đa 40V
+ Điện áp ra có thể điều chỉnh từ 2V đến 37V
Sơ đồ chân:
13
Đinh Hương Giang
Chân
số
Kí hiệu Chức năng
1 NC Không dùng đến
2 Current limit Chân hạn dòng
3 Current sense Cảm biến dòng
4 Inverting input Đầu vào –IN của OP-AMP bên trong
IC
5 Non-inverting input Đầu vào +IN của OP-AMP bên trong
IC

6 V
REF
Điện áp chuẩn so sánh
7 V- Chân nối đất
14
Đinh Hương Giang
8 NC Không dùng
9 V
Z
Điện áp Zener
10 V
OUT
Điện áp lấy ra
11 V
C
Chân cấp nguồn dương
12 V
+
Chân cấp nguồn dương
13 Frequency compesation Chân so sánh tần số
14 NC Không dùng đến
Sơ đồ khối:
 Nguyên lí hoạt động của LM723:
Bao gồm các khối:
- Tạo điện áp chuẩn V
REF
= 6-7 V thông qua Voltage reference
Amplifier .
- Điều chỉnh điện áp ra: Sử dụng Ic khuếch đại thuật toán (Error
Amplifier) cùng với hai transistor . Lúc này tín hiệu đầu vào sẽ

15
Đinh Hương Giang
đựơc đưa đến đầu vào đảo và đầu vào không đảo, đầu ra sẽ được
dung để điều khiển cực bazơ của transistor 1 để lấy tín hiệu ra tại
chân E của T1. Đồng thời việc kích mở của T1 còn phụ thuộc vào
việc dẫn mở của Transistor 2. Nếu T2 dẫn sâu thì điện áp đầu ra tại
chân E của T1 giảm. và ngược lại.
Sơ đồ nguyên lý:
16
Đinh Hương Giang
Những giá trị được ước lượng :
Xung điện áp từ V+ tới V- (50ms)
50V
Điện áp liên tục từ V+ đến V-
40V
Sự chênh lệch điện áp vào- ra
40V
Sai lệch của điện áp đầu vào
5V
±
Điện áp giữa đầu vào không đảo và V+
+8V
Dòng từ V
Z
25mA
Dòng từ V
REF
15mA
Tổn hao công suất bên trong (T
A

= 125
0
C)
Bình kim loại
300mW
17
Đinh Hương Giang
Hốc DIP
400mW
Nhiệt độ cưc đại T
J
+175
0
C
Vùng nhiệt độ cho phép
0 0
65 150
A
C T C− ≤ ≤ +
Nhiệt độ mạch
300
0
C
(hàn trong thời gian không quá 4s)
Tính chịu nhiệt

JA
Không khí tĩnh
100
0

C/W
500LF/

Luồng không khí nhỏ nhất
61
0
C/W
Bình kim loại (không khí tĩnh)
156
0
C/W
Bình kim loại (500LF/luồng không khí nhỏ nhất)
89
0
C/W
18
Đinh Hương Giang

JC
CERDIP
22
0
C/W
Bình kim loại
37
0
C/W
Giới hạn ESD
1200V
I.3. Nguyên lý hoạt động của mạch thực tế:

Sơ đồ nguyên lí:
19
Đinh Hương Giang
I.3.1. Khâu tinh chỉnh
Tín hiệu lấy ra từ chân 6 ssẽ được phân áp qua bộ phân áp gồm Pot 6 và
Pot 2 và R8 sẽ được đưa vào chân 2 của LM723. Ta có: I
IC
= I
CT2
+ I
BT1
. Do
đó việc điều chỉnh điện áp của chân 2 sẽ làm thay đổi dòng trên I
CT2

làm thay đổi dòng và áp tại đầu ra của IC. Do đó khâu này có thể điều
chỉnh điện áp ra ở một phạm vi nhỏ.
I.3.2. Khâu điều chỉnh thô:
Bao gồm các biến trở Pot1, pot3, Pot5, Pot4. Thông qua điều chỉnh khối
này sẽ giúp thay đổi điện áp đặt vào chân 4. Khi Tăng điện trở thì điện áp
20
Đinh Hương Giang
vào chân 4 sẽ nhỏ dẫn đến điện áp tăng. Và ngược lại khi giảm điện trở
thì điện áp đầu ra sẽ giảm.
21
Đinh Hương Giang
CHƯƠNG II: MẠCH ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ
1. Mạch phát xung
Để tạo xung điều khiển cho tốc độ động cơ ta sử dụng IC HA555 để tạo
ra xung vuông vì:

- IC HA555 rất dễ tìm va phổ biến.
- Mạch tạo xung dùng IC này rất dễ làm, dễ giải thích, dễ hiểu nguyên lý
làm việc của nó.
Sau đây chúng tôi xin được giới thiệu sơ qua về IC HA555
1.1 Giới thiệu IC HA555N
IC HA555 N gồm có 8 chân.
- chân số 1(GND): cho nối mase để lấy dòng cấp cho IC
- chân số 2(TRIGGER): ngõ vào của 1 tần so áp.mạch so áp dùng các
transistor PNP. Mức áp chuẩn là 2*Vcc/3.
- Chân số 3(OUTPUT): Ngõ ra .trạng thái ngõ ra chỉ xác định theo mức
volt cao(gần bằng mức áp chân 8) và thấp (gần bằng mức áp chân 1)
22
Đinh Hương Giang
- Chân số 4(RESET): dùng lập định mức trạng thái ra. Khi chân số 4 nối
masse thì ngõ ra ở mức thấp. Còn khi chân 4 nối vào mức áp cao thì trạng
thái ngõ ra tùy theo mức áp trên chân 2 và 6.
- Chân số 5(CONTROL VOLTAGE): dùng làm thay đổi mức áp chuẩn
trong IC 555 theo các mức biến áp ngoài hay dùng các điện trở ngoài cho
nối mase. Tuy nhiên trong hầu hết các mạch ứng dụng chân số 5 nối
masse qua 1 tụ từ 0.01uF  0.1uF, các tụ có tác dụng lọc bỏ nhiễu giữ
cho mức áp chuẩn ổn định.
- Chân số 6(THRESHOLD) : là ngõ vào của 1 tầng so áp khác .Mạch so
sánh dùng các transistor NPN .mức chuẩn là Vcc/3
- Chân số 7(DISCHAGER) : Có thể xem như 1 khóa điện và chịu điều
khiển bỡi tầng logic. Khi chân 3 ở mức áp thấp thì khóa này đóng
lại.ngược lại thì nó mở ra. Chân 7 tự nạp xả điện cho 1 mạch. R-C lúc IC
555 dùng như 1 tầng dao động .
- Chân số 8 (Vcc): cấp nguồn nuôi Vcc để cấp điện cho IC. Nguồn nuôi
cấp cho IC 555 trong khoảng từ +5v  +15v và mức tối đa là +18v
1.2. cấu tạo bên trong và nguyên tắc hoạt động của IC 555

a. cấu tạo:
23
Đinh Hương Giang
Về bản chất thì IC 555 là 1 bộ mạch kết hợp giữa 2 con Opamp , 3
điện trở , 1 con transistor, và 1 bộ Fipflop(ở đây dùng FFRS )
- 2 OP-amp có tác dụng so sánh điện áp
- Transistor để xả điện.
- Bên trong gồm 3 điện trở mắc nối tiếp chia điện áp VCC thành
3 phần. Cấu tạo này tạo nên điện áp chuẩn. Điện áp 1/3 VCC nối vào
chân dương của Op-amp 1 và điện áp 2/3 VCC nối vào chân âm của Op-
amp 2. Khi điện áp ở chân 2 nhỏ hơn 1/3 VCC, chân S = [1] và FF được
kích. Khi điện áp ở chân 6 lớn hơn 2/3 VCC, chân R của FF = [1] và FF
được reset
b. Ngyên tắc hoạt động:
24
Đinh Hương Giang

Ký hiệu 0 là mức thấp(L) bằng 0V, 1 là mức cao(H) gần bằng VCC.
Mạch FF là loại RS Flip-flop.
Khi S = [1] thì Q = [1] và = [ 0].
Sau đó, khi S = [0] thì Q = [1] và = [0].
Khi R = [1] thì = [1] và Q = [0].
Tóm lại, khi S = [1] thì Q = [1] và khi R = [1] thì Q = [0] bởi vì = [1],
transisitor mở dẫn, cực C nối đất. Cho nên điện áp không nạp vào tụ C,
điện áp ở chân 6 không vượt quá V2. Do lối ra của Op-amp 2 ở mức 0,
FF không reset.
Khi mới đóng mạch, tụ C nạp qua Ra, Rb, với thời hằng (Ra+Rb)C.
* Tụ C nạp từ điện Áp 0V -> Vcc/3:
25

×