Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

bài giảng công nghệ 7 bài 33 một số phương pháp chọn lọc và quản lí giống vật nuôi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (503.58 KB, 19 trang )

11/13/14
1
CÔNG NGHỆ 7
BÀI 33:
MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP CHỌN
LỌC VÀ QUẢN LÍ GIỐNG VẬT NUÔI
Câu 1: Hãy cho biết các đặc điểm về sự sinh trưởng và
phát dục của vật nuôi?
Đặc điểm của sự phát dục của vật nuôi là không
đồng đều,theo giai đoạn và theo chu kì.
Câu 2: Những yếu tố nào ảnh hưởng đến sự sinh trưởng
và phát dục của vật nuôi?
Các đặc điểm về di truyền và các điều kiện ngoại cảnh
ảnh hưởng tới sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi
.
BÀI 33:
MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP CHỌN
LỌC VÀ QUẢN LÍ GIỐNG VẬT
NUÔI
11/13/14
4
NỘI DUNG
I. Khái niệm về chọn lọc giống vật nuôi
II. Một số phương pháp chọn giống chọn lọc
giống vật nuôi
III. Quản lí giống vật nuôi
BÀI 33: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP CHỌN LỌC VÀ
QUẢN LÍ GIỐNG VẬT NUÔI
11/13/14
5
I. KHÁI NIỆM VỀ CHỌN GIỐNG VẬT NUÔI


Khi chọn gà
để nuôi thì em
thường chọn
gà con như thế
nào?
Chọn những con gà con long bông, nhanh nhẹn, to
khỏe, mắt sáng, chân khép kín, lông mượt có màu
đặc trưng của giống, loại bỏ những con vẹo mỏ,
khoèo chân, hỏng mắt, bụng sệ, lông bết…
11/13/14
6
I. KHÁI NIỆM VỀ CHỌN GIỐNG VẬT NUÔI
Vậy mục đích
của việc chọn
những con gà đó
để làm gì?
Đáp ứng mục đích của người chăn nuôi
như: lấy trứng, lấy thịt cho năng suất cao.
I.KHÁI NIỆM VỀ CHỌN
GIỐNG VẬT NUÔI
Bài 33: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP CHỌN LỌC VÀ QUẢN LÍ GIỐNG
VẬT NUÔI
Thế nào là
chọn giống
vật nuôi?
- Căn cứ vào mục đích chăn nuôi
để chọn những vật nuôi đực và
cái giữ lại làm giống gọi là chọn
giống vật nuôi.
11/13/14

8
II. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP CHỌN LỌC GIỐNG VẬT NUÔI
Muốn đàn vật nuôi có những
đặc điểm tốt của giống thì bố mẹ
chúng phải như thế nào?
Bố mẹ phải là
giống tốt
Vậy, em hãy cho biết
có mấy phương pháp
chọn giống?
Có nhiều PP trong đó có:
phương pháp chọn lọc
hàng loạt và phương
pháp kiểm tra năng suất
I.KHÁI NIỆM VỀ CHỌN GIỐNG
VẬT NUÔI
II. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP
CHỌN GIỐNG VẬT NUÔI
Bài 33: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP CHỌN LỌC VÀ QUẢN LÍ GIỐNG
VẬT NUÔI
1. Chọn lọc hàng loạt
Ví dụ: Tiêu chí để chọn lợn
con làm giống là: mình tròn,
lưng thẳng, bụng không sệ,
mông nở, bốn chân cứng
cáp, móng chân gọn, có 10-
12 vú, vú đều và nở. Trong
một đàn lợn con, nếu những
con nào đạt được tiêu chí
trên thì được chọn làm

giống. Đó là chọn lọc hàng
loạt.
Vậy, chọn lọc
hàng loạt là gì?
- Dựa vào tiêu chuẩn chọn
trong đàn những cá thể tốt
nhất làm giống.
11/13/14
10
BÀI 33: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP CHỌN LỌC VÀ
QUẢN LÍ GIỐNG VẬT NUÔI
Tiêu chuẩn lợn giống Móng Cái ( 6 tháng tuổi)
Khối lượng: 22 Kg trở lên , Dài thân: 70 cm trở lên
Vòng ngực: 64 cm trở lên.
Dựa vào tiêu chuẩn, các em hãy chọn những con tiếp tục giữ lại
làm giống.
Vật nuôi mang
số
Khối lượng(Kg) Vòng
ngực(cm)
Dài thân(cm)
1 18 65 59
3 20 69 56
6 23 71 65
8 21 68 62
9 19 66 60
6
5

71

236
I.KHÁI NIỆM VỀ CHỌN GIỐNG
VẬT NUÔI
II. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP
CHỌN GIỐNG VẬT NUÔI
Bài 33: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP CHỌN LỌC VÀ QUẢN LÍ GIỐNG
VẬT NUÔI
1. Chọn lọc hàng loạt
2. Kiểm tra năng suất
Đọc thông
tin SGK:
Thế nào là
pp kiểm tra
năng suất?
- Các vật nuôi được nuôi trong
điều kiện “chuẩn”, dựa vào kết
quả đạt được và tiêu chuẩn
định trước, chọn những cá thể
tốt làm giống.
11/13/14
12
Thảo luận nhóm trong vòng 3 phút
Ưu, nhược điểm của phương pháp chọn lọc hàng loạt
và kiểm tra năng suất vật nuôi.
PP chọn lọc hàng
loạt
PP kiểm tra
năng suất
Ưu điểm
Nhược

điểm
Đơn giản, dễ làm, ít
tốn thời gian, công
sức, không đòi hỏi
kĩ thuật cao
Độ chính xác cao
Độ chính xác không
cao, khó kiểm tra đặc
điểm di truyền
Đòi hỏi trình độ kĩ
thuật cao, nếu số
con giống ít khó
thực hiện được
I.KHÁI NIỆM VỀ CHỌN
GIỐNG VẬT NUÔI
II. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP
CHỌN GIỐNG VẬT NUÔI
Bài 33: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP CHỌN LỌC VÀ QUẢN LÍ GIỐNG
VẬT NUÔI
III. QUẢN LÍ GIỐNG VẬT
NUÔI
Đọc thông tin
SGK: quản lí
giống vật nuôi
bao gồm những
công việc gì?
- Quản lí giống vật nuôi bao gồm:
tổ chức và sử dụng các giống vật
nuôi.
Quản lí giống vật

nuôi nhằm mục
đích gì?
- Mục đích: nhằm giữ vững và
nâng cao chất lượng giống vật
nuôi.
11/13/14
14
Quản lí giống vật nuôi bằng những biện pháp nào?
BÀI 33: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP CHỌN LỌC VÀ
QUẢN LÍ GIỐNG VẬT NUÔI
- Đăng kí quốc gia
- Phân vùng chăn nuôi
- Chính sách chăn nuôi
- Quy định
Hãy chọn và sắp xếp các biện pháp quản lí giống
vật nuôi theo mức độ từ cao đến thấp?
1
Quản lí
Giống vật nuôi
2
4
3
Đăng ký Quốc
Gia các giống
vật nuôi
Phân vùng
chăn nuôi
Chính sách
chăn nuôi
Quy định về sử

dụng đực giống ở
chăn nuôi gia đình.
Chọn giống vật nuôi là căn cứ
vào…………… chăn nuôi để chọn
………………và ……………… giữ lại
làm giống.
mục đích
con đực
con cái tốt
CỦNG CỐ
ĐIỀN TỪ THÍCH HỢP VÀO CHỔ TRỐNG:
CỘT A
1 Đầu và cổ
2 Thân trước
3 Thân giữa
4 Thân sau
5 Khối lượng
6 Đầu
Em hãy ghép nội dung cột A với nội dung cột B cho
phù hợp:
CỘT B
a 10 Kg
b Mặt thanh, mắt sáng, mõm bẹ.
c Vai bằng phẳng, nở nang, ngực
sâu, hai chân trước rộng.
d Lưng dài, bụng gọn, vú đều có 10
-12 vú, không có vú kẹ
e Mông nở, đùi to, khấu đùi lớn.
Đáp án:
1……;2……….;3…………;4………;5……;6…

….
b c
d
a
e
Các em hãy xác định các ví dụ sau bằng cách
đánh dấu(+) phương pháp chọn lọc hàng loạt, và
dấu (-) phương pháp kiểm tra năng xuất vào ô
trống:
Chọn những con gà trống trong đàn to, khỏe
mạnh giữ lại làm giống
Phương pháp chọn lọc đơn giản phù hợp với
trình độ kĩ thuật làm giống thấp, có độ chính xác
kém.
Phương pháp chọn lọc nào phải đòi hỏi kĩ thuật
cao.
+
+
-
Các em hãy xác định các ví dụ sau bằng cách
đánh dấu(+) phương pháp chọn lọc hàng loạt, và
dấu (-) phương pháp kiểm tra năng xuất vào ô
trống:
Chọn những con gà trống trong đàn to, khỏe
mạnh giữ lại làm giống
Phương pháp chọn lọc đơn giản phù hợp với
trình độ kĩ thuật làm giống thấp, có độ chính xác
kém.
Phương pháp chọn lọc nào phải đòi hỏi kĩ thuật
cao.

DẶN DÒ
- Học bài 33: Một số phương pháp chọn
lọc và quản lí giống vật nuôi.
- Xem bài 34: Nhân giống vật nuôi,
trang 91,92 sách giáo khoa.

×