Làm thế nào giúp học sinh có thái độ, động cơ học tập tốt bộ môn Tiếng
Anh
Phòng GD và ĐT Bình Sơn
Trường THCS Bình Minh
*********
ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH
NGHIỆM:
Người thực hiện: UNG THỊ THU HIỀN
Năm học: 2010-2011
Người thực hiện: Ung Thị Thu Hiền – Trường THCS Bình Minh
1
Làm thế nào giúp học sinh có thái độ, động cơ học tập tốt bộ môn Tiếng
Anh
A . PHẦN MỞ ĐẦU
I/ LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Trong những năm qua Giáo dục nước ta đã có những đổi mới cả về mục
tiêu, nội dung chương trình và phương pháp giảng dạy. Tuy nhiên một thực tế
cho thấy rằng, hiện nay, đổi mới phương pháp dạy học vẫn chưa đáp ứng được
u cầu đổi mới giáo dục, chất lượng giáo dục Việt Nam chưa đáp ứng được với
u cầu hội nhập và tồn cầu hóa.
Thật vậy, trong những năm qua chúng ta tiến hành đổi mới phương pháp,
đổi mới nội dung chương trình nhưng việc đổi mới đó được tiến hành trên đội
ngũ giáo viên “cũ”. Một lúc họ vừa phải thâm nhập với phương pháp giảng dạy
mới vừa phải học thêm những kiến thức mới để sáng mai ra truyền thu lại cho
học sinh. Cùng với cuộc sống bộn bề thì những hoạt động ấy khơng tránh khỏi
những khập khễnh. Chính vì vậy, nhiều giáo viên “chưa kịp” linh hoạt nên vẫn
còn máy móc, hình thức khi sử dụng cũng như kết hợp các thủ thuật, các phương
pháp trong q trình dạy học.
Đối với bộ mơn Tiếng Anh, mục đích của việc học là để giao tiếp. Nội
dung mỗi đơn vị bài học, các thủ thuật, phương pháp để thơng qua đó chuyển tải
nội dung kiến thức đến cho học sinh cũng được thiết kế với mục đích đáp ứng
u cầu giao tiếp đó. Nhưng nhiều giáo viên đã lạm dụng các thủ thuật để biến
giờ dạy như một giờ trình diễn các thủ thuật mà ít chú tâm đến việc ta xây dựng
thủ thuật đó với mục đích gì? Qua mỗi thủ thuật đó ta cung cấp kiến thức trọng
tâm nào đến cho các em, học sinh sẽ nắm được gì và nắm bắt đến đâu? Hơn nữa,
đối với học sinh phổ thơng, việc học tiếng Anh làm cho các em vừa thích thú vừa
lo sợ. Với tâm lý lứa tuổi, thời gian đầu các em rất háo hức tìm hiểu bộ mơn này,
và rất vui vẻ hãnh diện khi có thể gọi tên một sự vật bằng tiếng Anh, sự háo hức
ban đầu ấy sẽ kéo dài, tăng lên khi các em làm chủ được ngơn ngữ của mình,
giúp các em học một, muốn học hai, biết được cấu trúc này lại muốn biết thêm
cấu trúc khác để diễn đạt sự việc, giúp các em muốn nghe phần “NEWS” hay
“WEATHER FORE CAST” trên ti vi. Nhưng tình huống tiếp thu xấu đi sẽ làm
cho học sinh rất lo sợ khi đến giờ học ngơn ngữ nước ngồi, cứ tưởng như là
những ký hiệu lạ mắt, lạ tai và sẽ khơng dám nhìn thẳng vào giáo viên vì chẳng
hiểu gì. Như vậy việc học tiếng Anh càng làm cho các em nhút nhát, lo sợ.
Để phát huy tính chủ động và hạn chế tình huống lo lắng thái q của học
sinh trong giờ học tiếng Anh, học sinh vừa rèn luyện kỹ năng, vừa thưởng thức
Người thực hiện: Ung Thị Thu Hiền – Trường THCS Bình Minh
2
Làm thế nào giúp học sinh có thái độ, động cơ học tập tốt bộ môn Tiếng
Anh
được sự thích thú của hoạt động trí tuệ và các hoạt động ngơn ngữ với tâm
trạng vui tươi, phong thái lịch lãm, như thể các em là nhân vật đang có mặt
trong bài học, bài đọc, giúp các em giao lưu với nền văn hóa nước ngồi một
cách tự nhiên, đầy đủ và sáng tạo. Trong q trình dạy học tơi đã rút ra được cho
mình một số kinh nghiệm để phần nào giải đáp được những điều giáo viên
thường vấp phải cũng như những băn khoăn, trăn trở của người giáo viên nhằm
đạt đến những điều mong muốn đặt ra trong q trình dạy học. Chính vì vậy tơi
đã chọn đề tài “Làm thế nào giúp học sinh có động cơ và thái độ học tập tốt bộ
mơn Tiếng Anh” cho bài viết của mình.
II/ NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI
1- Tìm hiểu cơ sở lý luận của đề tài.
2- Phân tích thực trạng việc thực hiện đổi mới nội dung, phương pháp
dạy học bộ môn Tiếng Anh ở các trường THCS trên đòa bàn huyện Bình Sơn.
3- Đề xuất một số giải pháp để “Làm thế nào giúp học sinh có động cơ và
thái độ học tập tốt mơn Tiếng Anh”, nâng cao hiệu quả thực hiện đổi mới nội
dung, phương pháp dạy học bộ môn Tiếng Anh ở các trường THCS trên đòa
bàn huyện Bình Sơn.
III/ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ PHẠM VI ĐỀ TÀI .
1.ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU:
Được phân cơng giảng dạy ở khối 7 và khối 9,vì vậy tơi chủ yếu tập
trung nghiên cứu ở đối tượng học sinh lớp 7C, 7D, 9A.
2.PHẠM VI ĐỀ TÀI
Một số biện pháp thơng qua “ Kỹ năng tiếp cận và phong thái của người giáo
viên đối với học sinh; cách lựa chọn phương pháp dạy học hợp lý ” làm động
lực thúc đẩy động cơ, thái độ học tập của các em, giúp các em học tập bộ mơn
Tiếng Anh một cách hiệu quả nhất.
IV/ CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
* Phương pháp quan sát- điều tra
* Phương pháp so sánh đối chiếu
* Phương pháp phân tích tổng hợp
Người thực hiện: Ung Thị Thu Hiền – Trường THCS Bình Minh
3
Làm thế nào giúp học sinh có thái độ, động cơ học tập tốt bộ môn Tiếng
Anh
A- N I DUNGỘ
I/ CƠ SỞ LÝ LUẬN:
Q trình dạy học là một q trình gắn liền với hoạt động của con người:
hoạt động học và hoạt động dạy. Các hoạt động này có mục tiêu rõ ràng, có nội
dung nhất định, do các chủ thể thực hiện- đó là thầy và trò, với những phương
pháp và phương tiện nhất định. Sau một chu trình vận động, các hoạt động dạy và
học phải đạt tới những kết quả mong muốn.
Hoạt động dạy và hoạt động học có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, thể
hiện ở mối quan hệ tương tác giữa các thành tố: mục tiêu, nội dung, phương pháp
của hoạt động dạy và hoạt động học.
Phân tích mối quan hệ giữa hoạt động dạy và hoạt động học, chúng ta có
thể đi đến kết luận: Hoạt động học, trong đó hoạt động nhận thức của học sinh có
vai trò quyết định kết quả dạy học. Để hoạt động học có hiệu quả thì trước tiên
chúng ta phải coi trọng vai trò người giáo viên, giáo viên phải xuất từ lơgíc của
khái niệm khoa học, xây dựng cơng nghệ dạy học, tổ chức tối ưu hoạt động cộng
tác của dạy và học, thực hiện tốt các chức năng của dạy cũng như của học, đồng
thời đảm bảo liên hệ nghịch thường xun, bền vững. Vì vậy muốn nâng cao mức
độ khoa học của việc dạy học thì người giáo viên phải đặc biệt chú trọng đến việc
hồn thiện hoạt động dạy của mình; phải chuẩn bị cho mình khả năng hình thành
và phát triển ở học sinh các phương pháp, cách thức phát hiện các thơng tin học
tập. Đây là khâu cơ bản để tiếp tục hồn thiện tổ chức hoạt động học của học
sinh.
Tuy nhiên khơng có một phương pháp dạy học nào là tối ưu tuyệt đối. Hơn
nữa mức độ tối ưu tuyệt đối đó phải được xác định trên mối quan hệ giữa hoạt
động dạy và hoạt động học cụ thể cho một mục tiêu, một nội dung, trên cùng một
đối tượng học. Vì vậy người thầy phải biết vận dụng, kết hợp hài hòa, hợp lý, linh
hoạt các thủ thuật, các phương pháp khác nhau trong q trình dạy học – q
trình chuyển tải những tri thức phổ thơng cơ bản với một nội dung cụ thể nào đó
đã được xác định trước.
Trong xu thế hội nhập và tồn cầu hóa, những tri thức cơ bản cần cung cấp
cho học sinh phải là những tri thức hiện đại, phản ảnh được những thành tựu mới
Người thực hiện: Ung Thị Thu Hiền – Trường THCS Bình Minh
4
Làm thế nào giúp học sinh có thái độ, động cơ học tập tốt bộ môn Tiếng
Anh
nhất của khoa học cơng nghệ, văn hóa phù hợp với chân lý khách quan, phù hợp
với xu thế phát triển của thời đại và phù hợp với thực tiễn Việt Nam cũng như
phải phù hợp với đặc điểm lứa tuổi, đặc điểm hoạt động nhận thức của học sinh
mà vẫn đảm bảo được tính hệ thống, tính lơgic khoa học. Trong bối cảnh đổi mới
giáo dục phổ thơng ở nước ta hiện nay, trước u cầu đó, trong q trình tổ chức
điều khiển học sinh lĩnh hội những tri thức, người giáo viên phải hình thành cho
học sinh hệ thống kỹ năng, kỹ xảo nhất định, đặc biệt những kỹ năng, kỹ xảo có
liên quan tới hoạt hoạt động học tập, tự học và giải quyết vấn đề nhằm giúp cho
các em khơng những nắm vững tri thức mà còn biết vận dụng linh hoạt, sáng tạo
trong các tình huống khác nhau. Người giáo viên phải thường xun học tập, nắm
vững kiến thức và rèn luyện các kỹ năng dạy học để giúp cho học sinh tiếp nhận
kiến thức một cách tích cực, chủ động, sáng tạo, có hiệu quả. Trên cơ sở tổ chức
cho học sinh nắm vững tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, phát triển năng lực nhận thức
mà hình thành cho các em cơ sở thế giới quan khoa học, những phẩm chất đạo
đức nói riêng và phát triển nhân cách nói chung theo mục đích giáo dục đã đề ra.
Muốn được như thế người giáo viên đứng lớp cần phải hết sức chu đáo
trong việc tìm hiểu đối tượng, thiết lập tình huống, xây dựng các thủ thuật,
phương pháp giảng dạy theo đặc trưng bộ mơn. Tất cả phải dựa trên mục tiêu
của bài học, để có cơ sở xây dựng nội dung, thủ thuật, phương pháp với một mục
đích được xác định cụ thể, rõ ràng cần phải đạt đến. Bên cạnh đó, chính phong
cách của giáo viên đóng vai trò quan trọng giúp các em an tâm khi vào tiết học
và tự tin vào khả năng giao tiếp bằng tiếng Anh của mình.
Trong phạm vị đề tài này, bên cạnh u cầu người giáo viên phải có trình
độ chun mơn, tơi muốn chú trọng đến “ Kỹ năng tiếp cận và phong thái của
người giáo viên đối với học sinh; cách lựa chọn phương pháp dạy học” làm
động lực thúc đẩy động cơ, thái độ học tập của các em, giúp các em học tập bộ
mơn Tiếng Anh một cách hiệu quả nhất.
II/ PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VIỆC THỰC HIỆN ĐỔI MỚI NỘI
DUNG, PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MƠN TIẾNG ANH Ở CÁC
TRƯỜNG THCS TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BÌNH SƠN.
Trên địa bàn huyện Bình Sơn, Đội ngũ giáo viên mơn tiếng Anh ở các
trường THCS đa số còn trẻ nên việc tiếp thu nội dung chương trình, phương pháp
giảng dạy tương đối tốt. Nhìn chung giáo viên đã xác định đúng mục tiêu, vận
dụng kết hợp các thủ thuật, phương pháp sáng tạo, hài hòa, linh hoạt vào nội
dung bài học giúp học sinh dể dàng cảm nhận kiến thức ngơn ngữ, hiểu được từ
vựng, nội dung bài đọc, bài học …một cách nhanh chóng, giúp giờ học thêm sinh
động làm cho học sinh u thích mơn học và ghi nhớ bài học tốt hơn. Tuy nhiên
Người thực hiện: Ung Thị Thu Hiền – Trường THCS Bình Minh
5
Làm thế nào giúp học sinh có thái độ, động cơ học tập tốt bộ môn Tiếng
Anh
bên cạnh đó, cũng còn khơng ít giáo viên, đặc biệt là những giáo viên lớn tuổi,
trước kia được đào tạo các mơn khác nhưng vào thời điểm Tiếng Anh “thăng
hoa” đã bỏ bộ mơn của mình để tham gia lớp đào tạo Tiếng Anh cấp tốc (hệ hai
năm) và đảm nhận việc dạy bộ mơn Tiếng Anh nên việc tiếp thu và vận dụng nội
dung chương trình cũng như thủ thuật, phương pháp giảng dạy mới còn cứng
nhắc, giáo điều, rập khn theo mẫu. Những điều ấy gây nên sự buồn tẻ nhàm
chán khơng thể tránh khỏi đối với học sinh trong những tiết học.
Bên cạnh đó một số giáo viên chỉ hồn thành nhiệm vụ dạy học của mình ở
những tiết dạy mà chưa có sự quan tâm đúng mức đến tình cảm tâm sinh lý lứa
tuổi cũng như tìm hiểu khơng rõ từng đối tượng học sinh, chưa thấu hiểu được
những cảnh đời riêng lẻ của học sinh và chưa thể hiện được lòng u nghề mến
trẻ để dìu dắt, u thương, trân trọng học sinh của mình. Trong điều kiện phát
triển của các phương tiện truyền thơng, trong bối cảnh hội nhập, mở rộng giao
lưu, học sinh được tiếp cận nhiều nguồn thơng tin đa dạng, phong phú từ nhiều
mặt của cuộc sống, có hiểu biết nhiều hơn, linh hoạt và thực tế hơn. Trong học
tập, các em khơng thỏa mãn với vai trò là người tiếp thu thụ động, khơng chỉ
chấp nhận các giải pháp có sẵn được đưa ra. Ở lứa tuổi này nảy sinh một u cầu
và cũng là một q trình: sự lĩnh hội độc lập các tri thức và phát triển kĩ năng.
Nhưng các phương thức học tập tự lập ở học sinh nếu muốn được hình thành và
phát triển một cách có chủ định thì cần thiết phải có sự hướng dẫn đồng thời tạo
các điều kiện thuận lợi. Điều này rất cần kỹ năng tiếp cận người học của người
giáo viên để hoạt động dạy và hoạt động học khơng tách rời nhau, cả hai đều là
mục đích của nhau.
Hơn nữa, lượng nội dung kiến thức được đưa vào trong chương trình tiếng
Anh mới nhiều và rộng hơn so với nội dung kiến thức chương trình cũ. Nội dung
chương trình mới được thiết kế theo ngun tắc xốy trơn ốc theo 6 chủ điểm cơ
bản (You and me, Education, Community, Health, Recreation, The world around
us) được lặp đi lặp lại xun suốt từ lớp 6 đến lớp 9, khơng những hay, phù hợp
với nhu cầu, sở thích, tâm sinh lý lứa tuổi học sinh, … mà còn đáp ứng được nhu
cầu giao tiếp.
Tuy nhiên, khơng một sớm một chiều có thể tiếp thu và cập nhật tất cả nội
dung chương trình và phương pháp giảng dạy mới một cách đồng nhất và linh
hoạt được, đặc biệt là đối với những giáo viên lớn tuổi. Đồng thời, giữa nội dung
chương trình giảng dạy hiện hành có sự khác biệt lớn đối với chương trình giảng
dạy mà giáo viên được tiếp thu, học tập ở các trường sư phạm trước kia như: cách
phát âm (pronunciation), từ vựng (vocabulary) cũng như ngữ pháp (grammar)
đòi hỏi giáo viên cần phải nghiên cứu kỹ nội dung bài dạy, vận dụng các phương
pháp một cách năng động, linh hoạt để giờ dạy đạt được hiệu quả cao.
Người thực hiện: Ung Thị Thu Hiền – Trường THCS Bình Minh
6
Làm thế nào giúp học sinh có thái độ, động cơ học tập tốt bộ môn Tiếng
Anh
Việc đổi mới phương pháp tư duy hay phát huy được tính tư duy, tích cực,
chủ động, sáng tạo của học sinh trong việc tiếp nhận, lĩnh hội kiến thức một cách
hiệu quả. Tuy nhiên việc đổi mới đó lại được tiến hành trên đội ngũ giáo viên
“cũ”, nhiều giáo viên còn máy móc, hình thức, rập khn khi sử dụng các thủ
thuật, phương pháp mới trong q trình giảng dạy, bản thân người dạy khơng chủ
động, sáng tạo, linh hoạt thì làm sao có thể hình thành, phát triển cho học sinh
những kỹ năng ấy. Mặc dù hằng năm, các trường THCS trên địa bàn huyện cũng
như Phòng Giáo dục ln quan tâm đến việc bồi dưỡng nâng cao trình độ chun
mơn nghiệp vụ, bồi dưỡng đổi mới phương pháp dạy học cho giáo viên qua các
đợt tập huấn, tăng cường dự giờ, thao giảng, nhưng thường những giáo viên
lớn tuổi thì ngại khó, ngại phải dạy trước đồng nghiệp, ngại được góp ý. Đồng
thời với chương trình mới, nhiều giáo viên vẫn chưa nắm hết được ý đồ của
người soạn sách, khơng dám thốt ly các hoạt động được thiết kế trong sách mà
áp dụng một cách cứng nhắc theo thứ tự 1 rồi đến 2 rồi đến 3, nên mất nhiều
thời gian mà nhiều lúc khơng giải quyết hết được lượng kiến thức cần cung cấp
cho học sinh. Chính vì vậy nên hầu như trong nhiều giờ dạy giáo viên chỉ chú ý
đến việc mình hồn thành các mục đề trong bài dạy có kịp thời gian khơng? Các
thủ thuật đó có dễ sử dụng khơng? chứ chưa quan tâm đến các em tiếp nhận
kiến thức đó như thế nào? Có hiệu quả khơng? Hiệu quả tới mức nào? Thái độ
tiếp nhận ra sao? những trò chơi ngơn ngữ được giáo viên lạm dụng để “ngụy
trang” cho việc đổi mới phương pháp như thể học sinh thực sự tích cực, chủ động
tham gia vào hoạt động học nhưng thực chất các thủ thuật đó được giáo viên trình
bày một cách hình thức và học sinh tham gia một cách máy móc, khơng rõ mục
đích nên cũng khơng chú ý đến kết quả đạt được, kết thúc mỗi thủ thuật bằng
những tràn vỗ tay mà nhiều lúc các em khơng biết mình đã làm gì để có được
những tràn vỗ tay của các bạn tặng cho mình.
III/ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC NHỮNG HẠN CHẾ CỊN TỒN TẠI
TẠO ĐỘNG LỰC THÚC THÚC ĐẨY ĐỘNG CƠ, THÁI ĐỘ HỌC TẬP
CỦA CÁC EM, GIÚP CÁC EM HỌC TẬP TỐT BỘ MƠN TIẾNG ANH;
GIÁO VIÊN NÂNG CAO BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC CHUN MƠN,
NGHIỆP VỤ GIẢNG DẠY.
Trong q trình thực hiện việc đổi mới nội dung chương trình và phương
pháp giảng dạy bộ mơn Tiếng Anh, bản thân tơi nhận thấy rằng nội dung chương
trình mới rất hay và phù hợp với đổi mới phương pháp giảng dạy, thể hiện rõ
phương pháp dạy học tích cực. Tuy nhiên hiệu quả của việc đổi mới đó phụ thuộc
rất nhiều vào khả năng của mỗi giáo viên. Nhưng theo tơi để khắc phục những
tồn tại nói trên và thực hiện việc đổi mới một cách hiệu quả từ phía giáo viên
Người thực hiện: Ung Thị Thu Hiền – Trường THCS Bình Minh
7
Làm thế nào giúp học sinh có thái độ, động cơ học tập tốt bộ môn Tiếng
Anh
cũng như học sinh, trong q trình giảng dạy tơi đã rút ra cho mình một số kinh
nghiệm được thể hiện qua một số biện pháp sau:
1. Kỹ năng tiếp cận học sinh:
Trong mọi lĩnh vực, một trong những vấn đề thăng chốt dẫn đến thành cơng
là hiểu rõ đối tượng mà chúng ta đang tiếp cận, vì vậy việc tìm hiểu và xếp loại
học sinh là điều tất yếu. Đối với việc rèn luyện ngơn ngữ, giáo viên nên chia học
sinh làm hai loại :
• Loại A: Những học sinh hoạt bát, phát âm rõ ràng, chuẩn mực, có
khả năng tiếp thu và tái hiện tốt.
• Loại B: Những học sinh nhút nhát, e ngại, phát âm thiếu chính xác
và khơng tích cực trong học tập.
Qua q trình giảng dạy và giao tiếp, giáo viên phát hiện những những học
sinh có cá tính đặt biệt. ví dụ: Có những học sinh nhanh nhẹn, thơng minh nhưng
hấp tấp, thiếu chính chắn, vì vậy, kết quả bao giờ cũng sai sót; có những học sinh
xuất sắc nhưng tự mãn với chính mình, tự cao với bạn bè; có những em nắm
được mẫu lời nói, biết nội dung thơng tin nhưng khơng nói được câu nào. Nói về
những em loại B lại có nhiều vấn đề đặt ra hơn nữa, giáo viên cần phải tìm hiểu
lý do vì sao một em thường xun khơng thuộc bài (vì lười biếng hay hệ thần
kinh có vấn đề, vì hồn cảnh hay vì bài vở q nhiều khơng “tải “ nổi), giáo viên
phải biết vì sao học sinh phát âm sai (do bẩm sinh hay do ảnh hưởng âm địa
phương) giáo viên phải nhận ra lý do do đâu học sinh ngại nói (vì nhút nhát hay
bướng bĩnh, vì muốn “an bài” hay ngại bị nói sai)
Trong q trình rèn luyện, giáo viên nên sắp xếp học sinh thành cặp để hoạt
động “pair work” sinh động và hiệu quả cao. Trong lớp nên chọn 4 đến 5 cặp A-
A làm mẫu còn lại ghép cặp A-B, cố gắng tránh tình trạng ghép B-B. Trong hoạt
động của nhóm “group work” cũng nên chia nhóm cố định mỗi nhóm phải có cặp
A-A hướng dẫn cho các cặp khác.
2. Phong cách giáo viên:
Từ những tìm hiểu tỉ mỉ nêu trên, giáo viên biết rõ từng em học sinh của
mình cần gì, mong muốn gì, kỳ vọng gì vào thầy cơ để có cách xử lý khéo léo, tế
nhị, vừa mềm dẻo linh hoạt, vừa cương nghị nghiêm khắc, đảm bảo tính sư phạm
và tính nhân văn, kết hợp hài hòa giữa khích lệ động viên và chê trách xử phạt
kịp thời, đúng lúc, vừa phải ln tơn trọng nhân cách học sinh.
Người giáo viên dạy tiếng Anh phải biết rằng, đây là ngơn ngữ mới lạ đối
với các em và đừng qn rằng đây là một trong mười hai mơn học hằng tuần
Người thực hiện: Ung Thị Thu Hiền – Trường THCS Bình Minh
8
Làm thế nào giúp học sinh có thái độ, động cơ học tập tốt bộ môn Tiếng
Anh
(chứ khơng phải có riêng mơn của mình đang dạy). Vì vậy khi bước chân vào lớp
học, giáo viên phải để những phiền tối, lo toan riêng tư bên ngồi cửa lớp, phải
tạo sự thỏa mái, vui vẻ trong giờ học, tạo khơng khí lớp học sinh động, thân ái để
giúp học sinh có tâm lý hưng phấn tham gia các hoạt động học.
Người giáo viên phải luyện giọng nói chuẩn mực, nhẹ nhàng, biết khen học
sinh lúc cần khen, biết chờ đợi học sinh trong giờ luyện tập, kiên nhẫn lắng nghe
học sinh lúc đàm thoại, biết nhanh chóng phân tích ngun nhân lỗi học sinh mắc
phải, kiên trì rèn luyện, nhẹ nhàng nhắc lại để học sinh bắt chước và nhẹ nhàng
phê bình sửa lỗi sai để học sinh nhận được lỗi của mình và khơng cảm thấy bị tổn
thương, bị xúc phạm giữa đám đơng bạn bè.
Giáo viên phải thân ái và đối xử bình đẳng với học sinh, tránh tình trạng
thiên vị, cho dù tuổi tác cách xa, giáo viên phải như là người bạn lớn của học
trò mình. Trong những phạm trù đề cập đến, ở đây muốn nói phong cách giáo
viên là điều muốn được quan tâm hơn hết để tạo nên sự tự tin cho các em học
sinh trong giờ học. Chính vì biết được giáo viên của mình sẽ tận tình giúp đỡ khi
mình sai sót thì học sinh mới mạnh dạn tham gia đàm thoại, giao tiếp bằng Tiếng
Anh với nhau theo những tình huống giáo viên đặt ra. Giáo viên phải biết cách
mỉm cười khi học sinh phát âm sai hay có sự nhầm lẫn dùng từ, phải biết tươi
cười và thân thiện u cầu học sinh nhắc lại theo mẫu (trường hợp này nên gọi
nhiều học sinh nhóm A làm mẫu).
Ngồi ra, giáo viên phải hiểu những cảnh đời riêng lẻ của học sinh để biết
u thương, trân trọng học sinh của mình. Từ lòng u thương ấy, giáo viên sẽ đủ
điều kiện giúp học sinh của mình chuyển từ tiếng Việt sang tiếng Anh như người
mẹ tập cho con mình nói từ thời còn bập bẹ. Những từ ngữ , cấu trúc được lập đi
lập lại thành kỹ năng, kĩ xảo, khơng mang tính máy móc khơ khan và trĩu nặng
tình cảm, có như vậy học sinh mới có thể u ngơn ngữ thứ hai như tiếng mẹ đẻ,
mới gây được sự hứng thú tự nhiên và học sinh say mê mơn học, say mê tìm tòi
khám phá, chắt lọc được những điều tốt đẹp từ ngơn ngữ xứ người.
3. Phương pháp giảng dạy:
Song song với phong thái đúng mực, chân tình, giáo viên cần phải xây
dựng phương pháp dạy học phù hợp với đối tượng cụ thể. Ngồi những phương
pháp cơ bản tiếp thu được dưới mái trường Sư phạm, giáo viên ln ln lấy đặc
trưng bộ mơn là thực hành giao tiếp làm kim chỉ nam mà vận dụng sáng tạo.
Ở mỗi đơn vị bài học, mỗi phần giáo viên cần phải xác định rõ trọng tâm kiến
thức cần khai thác và lựa chọn các thủ thuật, các phương pháp sao cho phù hợp.
Giáo viên chủ động, sáng tạo, linh hoạt điều tiết sao cho có hiệu quả. Phải thể
Người thực hiện: Ung Thị Thu Hiền – Trường THCS Bình Minh
9
Làm thế nào giúp học sinh có thái độ, động cơ học tập tốt bộ môn Tiếng
Anh
hiện trách nhiệm của người giáo viên trong mỗi hoạt động, mỗi nội dung mà
giáo viên dự định cung cấp cho học sinh. Nên tạo ra những tình huống thật, có
liên hệ với ngữ cảnh thực và giáo dục tư tưởng cho học sinh. Hoặc những tình
huống thật gần gũi với đời sống thực của các em, bằng những kiến thức đã học ở
các bài trước, gợi ý một cách khéo léo, nhẹ nhàng, làm thế nào phải tạo được
tình huống giao tiếp cho các em và qua tình huống giao tiếp đó dẫn dắt các em
đến nội dung cần giới thiệu.
Ví dụ: English 8 UNIT 4: OUR PAST
* Với thủ thuật “Crosswords” cho chủ đề “Modern Equipment”, tơi có thể
vừa kiểm tra từ mới của học sinh, vừa giới thiệu bài học mới thơng qua tình
huống giao tiếp nhẹ nhàng mà vẫn kích thích được sự hứng thú, khám phá, tìm
tòi cái mới của học sinh như sau:
1. What we can use to steam or toast.
2. What we decorate the livingroom.
3. What keep food for a long time.
4. Look at me. “Hello” What’s this?
5. What we can listen to.
6. What we can watch a movie or a soccer match.
7. What we can use to cook.
1 O V E N
2 C O U C H
3 R E F R I G E R A T O R
4
M O B I L E P H O N E
5 R A D I O
6 T E L E V I S I O N
7 S T O V E
Việc dạy từ có thể linh hoạt: vừa dạy độc lập bằng các thủ thuật đã học,
vừa dạy lồng vào ngữ cảnh. Tùy theo đối tượng học sinh, hoặc tình huống trong
bài học, trong lớp mà cung cấp từ. Chú ý tạo điều kiện cho học sinh tự khám phá
thơng tin mới nhằm giúp học sinh hiểu bài một cách chủ động và tích cực hơn.
Việc kiểm tra từ cũng vậy, khơng nhất thiết giáo viên phải kiểm tra từ ngay
sau khi cung cấp từ, và giáo viên cũng khơng nên cứng nhắc trong các thủ thuật
Người thực hiện: Ung Thị Thu Hiền – Trường THCS Bình Minh
10
Làm thế nào giúp học sinh có thái độ, động cơ học tập tốt bộ môn Tiếng
Anh
kiểm tra từ. Giáo viên linh động kiểm tra như thế nào để nắm bắt được khả năng
hiểu và nhận biết từ của các em, giáo viên nên tạo những bất ngờ để tránh sự
nhàm chán, giúp học sinh ln trong tư thế chủ động sẵn sàng tham gia vào hoạt
động.
Ví dụ: English 8 UNIT 4 OUR PAST
Lesson: Listen and read
* Khi dạy từ vựng của phần này tơi sử dụng các thủ thuật: example,
synonym, situation, eliciting, translation như sau:
- equipment (n) : trang thiết bị (use the poster “crosswords”)
- folktale (n) : chuyện dân gian ( Example:Tấm Cám, Sọ Dừa, …).
- traditional (a) : cổ truyền, truyền thống (Synonym:Tên gọi khác của
chuyện dân gian “traditional story”)
- once (a) : ngày xửa ngày xưa (Situation:Những câu chuyện
dân gian thường bắt đầu bằng gì?)
- light, lit, lit : thắp sáng (Translation:Who can say “thắp sáng” in
English)
- electricity (n) : điện (Eliciting:Chúng ta được thắp sáng bằng gì?)
* Và tơi sẽ kiểm tra từ (checking vocabulary) với thủ thuật “Ordering
vocabulary/ Listen and Number” mà khơng dùng thủ thuật “Slap the board” hay
“What and Where”, những thủ thuật này đơi khi khơng phù hợp với học sinh
khối, lớp 8, 9 (vì các em ngại lên bảng). Với thủ thuật này, học sinh khơng những
được kiểm tra từ mà còn kiểm tra được cách phát âm của từ. Thủ thuật này được
tiến hành như sau: tơi sẽ đọc cho học sinh nghe một đoạn văn ngắn, trong đó có
những từ mà các em vừa mới được học, học sinh nghe từ nào xuất hiện trước thì
sẽ ghi số 1,ex: 1.folktale, tiếp đến số 2.traditional,…và cứ tiếp tục như thế.
A folktale is also called a traditional story. It often begins with once.
There was no modern equipment and electricity wasn’t lit at that time.
* Khi dạy các đơn vị bài học: Listen and read, Listen and repeat, Speak,
Listen, Read, Write: Tùy theo nội dung bài mà tơi thiết lập bài tập cho phù hợp,
ở đây ngữ cảnh hay u cầu nội dung bài phải được giới thiệu rõ ràng, học sinh
được biết mình luyện tập với nội dung gì và luyện tập dưới hình thức nào (SAY-
DO-CHECK). Tùy theo đối tượng học sinh mà tơi đưa ra những gợi ý trong phần
Pre- stage để học sinh chủ động có định hướng phát triển ngơn ngữ, làm rõ tình
huống, u cầu bài tập. Ở phần While – stage tơi sẽ xốy sâu vào trọng tâm bài
để giải quyết vấn đề, phải cho học sinh luyện tập theo tình huống (nói, viết), nắm
được nội dung (nghe, đọc). Ở phần Post- stage củng cố lại nội dung đã được giải
quyết ở phần While tuy nhiên cần mở rộng tình huống liên quan đến hồn cảnh
Người thực hiện: Ung Thị Thu Hiền – Trường THCS Bình Minh
11
Làm thế nào giúp học sinh có thái độ, động cơ học tập tốt bộ môn Tiếng
Anh
của bản thân của địa phương, của những tình huống thật xảy ra để các em vận
dụng kiến thức ngơn ngữ đã học chuyển thành sản phẩm của các em.
Khi xây dựng tổ chức các hoạt động phải dựa trên cơ sở mục đích và hiệu
quả đạt được của hoạt động đó trong việc khai thác nội dung bài dạy.
Ví dụ: Thường một số giáo viên chọn thủ thuật True/False ở giai đoạn
Pre-stage trong một bài dạy kỹ năng, nhưng khi có người dự giờ giáo viên khơng
thích chọn thủ thuật này vì cho rằng nó khơng hay, q giản đơn hoặc trong một
tiết dạy giáo viên đưa ra rất nhiều thủ thuật và giải quyết một cách vội vã. Giáo
viên thường chú ý đến hình thức trình bày thủ thuật chứ chưa chú ý mình xây
dựng tổ chức thủ thuật đó với mục đích gì và qua thủ thuật cần chuyển tải những
nội dung gì đến học sinh.
Thực tế, ví dụ với thủ thuật True/False nếu giáo viên xác định rõ mục đích,
lựa chọn nội dung vừa đúng trọng tâm vừa kích thích được tính tìm tòi của học
sinh (thay đổi thơng tin) khuyến khích chúng tham gia vào hoạt động, kết quả ở
phần Pre được giải quyết rõ ràng cụ thể ở phần While -> học sinh nắm được bài
và sẽ biết cách vận dụng hiệu quả kiến thức ngơn ngữ đã học.
Với tơi qua thực tế nhiều năm giảng dạy tơi nhận ra rằng chỉ cần giáo viên
có kiến thức, linh hoạt trong việc kết hợp các thủ thuật, phương pháp cũng như
đầu tư, sáng tạo trong việc soạn giáo án, thiết kế bài dạy phù hợp với nội dung,
có thể thay thế một số yếu tố, dữ liệu ở sách giáo khoa nhưng vẫn đảm bảo được
u cầu về nội dung của sách giáo khoa. Như vậy, tơi có thể giúp học sinh tư duy
thảo luận chứ khơng máy móc, rập khn theo sách giáo khoa (các em sử dụng
sách hướng dẫn để đối phó) sẽ giúp các em khắc sâu nội dung kiến thức đã học.
Sở dĩ tơi thay đổi mà khơng sử dụng ngun bài tập trong sách giáo khoa
vì hiện nay hầu hết học sinh sử dụng sách hướng dẫn để soạn bài và làm bài, nếu
giáo viên sử dụng ngun bài tập, câu hỏi trong sách giáo khoa thì học sinh trả
lời nhanh chóng, học sinh yếu thì trả lời một cách máy móc đơi khi khơng hiểu
gì, học sinh khá, giỏi thì nhàm chán khơng hứng thú học tập và dẫn đến việc đơi
khi giáo viên chủ quan trong cách đánh giá kết quả học tập của học sinh, thậm chí
có trường hợp đánh giá khơng đúng, khơng chính xác.
Ví dụ: English 9 UNIT 3 A TRIP TO THE COUNTRYSIDE
Lesson 1 : Listen and read
* Nội dung sách giáo khoa:
True or false? Check ( ) the boxes. Then correct the false sentences
T F
1. Ba and his family had a two-day trip to their home village.
Người thực hiện: Ung Thị Thu Hiền – Trường THCS Bình Minh
12
Làm thế nào giúp học sinh có thái độ, động cơ học tập tốt bộ môn Tiếng
Anh
2. Many people like going there for their weekends.
3. There is a small bamboo forest at the entrance to the village.
4. Liz had a snack at the house of Ba’s uncle.
5. There is a shrine on the mountain near Ba’s village
6. Everyone had a picnic on the mountain.
7. Everyone left the village late in the evening.
8. Liz had a videotape to show trip to her parents.
9. Liz wants to go there again.
* Giáo viên thay đổi: (Sử dụng poster). True /False
1. Ba and his family had a twice-day trip to their home village.
2. Most of people like going there for their weekends.
3. There is a golden board at the entrance to the village.
4. Liz had a snack at Ba’s uncle’s house.
5. There is a shrine by the river near Ba’s village
6. Everyone had a picnic at the foot of the mountain.
7. Everyone left the village late in the afternoon.
8. Liz took some photos to show the trip to her parents.
9. Liz wants to go Ba’s home village again.
Ở phần While- stage, tùy theo đối tượng học sinh mà tơi có thể thay đổi
dạng bài tập, đối với học sinh trung bình, hoặc trung bình khá giáo viên chỉ cần
thay đổi vị trí của bài tập từ trên xuống dưới hoặc từ trước ra sau, tơi nhận thấy
học sinh học tập chăm chú hơn, thảo luận sơi nổi hơn và giờ học cũng sinh động
hơn.
Ví dụ: English 9 UNIT 8 CELEBRATIONS
Leson:Listen and read
*Nội dung sách giáo khoa (Phần Complete the table trang 66)
Celebration When? Activities Food Country
Tet
Người thực hiện: Ung Thị Thu Hiền – Trường THCS Bình Minh
13
Làm thế nào giúp học sinh có thái độ, động cơ học tập tốt bộ môn Tiếng
Anh
*Giáo viên có thể thay đổi:
Celebration Time Activities Food Country
Easter
Vietnam
Hoặc có thể thay đổi câu hỏi từ dạng “Yes/No questions” sang câu hỏi “Or
questions” hoặc “Wh- questions” hoặc ngược lại mà vẫn đảm bảo được nội dung
cần truyền đạt, xốy sâu được trọng tâm bài, giúp học sinh dể dàng hiểu được nội
dung bài và vận dụng tốt kiến thức vào tình huống giao tiếp cụ thể giao tiếp
Ví dụ: English 9 UNIT 2 CLOTHING
*Nội dung sách giáo khoa (Wh questions)
Answer the questions
1.Who used to wear the ao dai by tradition ?
2.Why do the majority of Vietnamese women prefer to wear modern
clothing at work these days ?
3.What have fashion designers done to modernize the ao dai ?
* Giáo viên có thể thay đổi (Yes/No questions, Or questions)
1. Did men and women use to wear the ao dai by tradition ?
2. Do the majority of Vietnamese women prefer to wear modern clothing
or the ao dai at work these days ?
3. Have fashion designers printed lines of poetry and added symbols: suns,
stars, crosses, and stripes to modernize the ao dai ?
Hơn nữa, để giúp học sinh u thích bộ mơn tiếng Anh, hứng thú, say mê,
tìm tòi, học tập đối với bộ mơn này, đòi hỏi người giáo viên đứng lớp ngồi việc
khơng ngừng nghiên cứu, học hỏi làm giàu vốn kiến thức của mình mà còn phải
tìm cách kích thích sự hứng thú học tập của học sinh bằng mọi cách như: lồng
ghép những mẫu chuyện vui hoặc những câu đố trong q trình giảng dạy để
giảm bớt sự căng thẳng hay đơn điệu tạo được sự tươi vui, phấn khởi cho học
sinh trong giờ học.
* Riddles: * Eat is alive but drink is dead. What’s this? (Fire)
Người thực hiện: Ung Thị Thu Hiền – Trường THCS Bình Minh
14
Làm thế nào giúp học sinh có thái độ, động cơ học tập tốt bộ môn Tiếng
Anh
*A word in English starts with T, ends with T and is full of Tea
(A teapot)
Hay khi dạy từ “Hot dog”- Bánh mì kẹp xúc xích nóng hoặc “hamburger”-
Bánh mì kẹp thịt (English 9 UNIT 3 A TRIP TO THE COUNTRYSIDE-
Leson: Read). Thì tơi kể cho học sinh nghe câu chuyện vui về các du học sinh
của nước ta trên đất Úc nhầm tưởng “Hot dog” là món “thịt Cầy nóng” ở nước
ta (Thơng tin từ Thầy Lâm Anh –ĐHSP Huế)
Đối với việc chuẩn bị bài giảng, ngồi việc tham khảo và soạn giáo án,
người giáo viên phải biết rõ về đất nước học, phong tục, tập qn người Anh,
phải tìm hiểu mối liên quan giữa tiếng mẹ đẻ và tiếng Anh, phong thái Việt, đất
nước Việt, phong thái Anh, đất nước Anh để giúp học sinh chủ động giao tiếp.
Giáo viên phải hướng dẫn học sinh sử dụng Social English một cách tự nhiên
sinh động.
Lớp học sẽ còn sinh động hơn nếu mở đầu tiết dạy là phần “WARM UP”
hứng thú và bổ ích. Phần WARM UP khơng chỉ đơn thuần là trò chơi, nó còn
phải thiết lập được mối quan hệ với nội dung dạy hoặc “WARM-UP” thay cho
nội dung kiểm tra bài cũ.
Khi vào bài giảng, cho dù là dạy mẫu câu, dạy đoạn hội thoại, dạy đọc hay
dạy viết thì giáo viên cũng phải thiết lập tình huống giao tiếp cụ thể, giáo viên
phải đẫn dắt học sinh vào tình huống, đóng vai, gợi mở để học sinh như hòa nhập
vào thế giới ngơn ngữ mới và thật sự thỏa mái trong sự hòa nhập nầy, học sinh sẽ
rất hào hứng khi đóng vai trò Mr Minh: bác sĩ, Mr Hoa, giáo viên, đang hướng
dẫn lớp thực hành.
Việc thực hành sẽ hồn hảo, trơi chảy hơn, một phần nhờ vào việc cung
cấp ngữ liệu, ngữ liệu phải được chắt lọc và sắp xếp có hệ thống, dễ liên tưởng,
gợi nhớ.
• Ví dụ:
1) Family: (n) father, mother, sister, brother
2) Season: (n) sping, summer, fall, winter
• Hoặc:
1) Collect (v) -> collection (n) -> collective (a)
2) Produce (v) -> product (n) -> production (n) …
Việc cung cấp ngữ liệu đảm bảo cả cách viết (Spelling), cách phát âm
(Pronunciation), khái niệm về ngữ nghĩa (Meaning) và phải được nằm trong mẫu
lời nói cụ thể, tránh rời rạc thiếu ngữ cảnh (context)
Người thực hiện: Ung Thị Thu Hiền – Trường THCS Bình Minh
15
Làm thế nào giúp học sinh có thái độ, động cơ học tập tốt bộ môn Tiếng
Anh
Học sinh sẽ dể dàng liên tưởng và thâm nhập thật sự vào thế giới từ ngữ
với những đồ dùng trực quan (visual aids) đơn giản nhưng gần gũi dễ hiểu. Giáo
viên phải lựa chọn những đồ dùng vừa bổ ích, vừa dễ làm, vừa phù hợp với tài
chính nhà giáo. Bảng, giấy bìa di động (flash card) đồ vật thật (real objects) hoặc
dưới dạng đồ chơi (toys) các biểu đồ (chart) … giúp giáo viên có thể sử dụng linh
hoạt, tiện lợi trong từng tiết học, giáo viên nên cố gắng tự làm đồ dùng trực quan.
vừa đỡ tốn kém lại sát với thực tế và hợp với ý muốn, thể hiện đầy đủ nội dung.
Theo tơi nghĩ với những phương tiện đồ dùng trực quan như thế khơng
những giúp cho học sinh dễ dàng nắm bắt được những gì mình phải làm và làm
như thế nào để dễ tiếp thu và vận dụng kiến thức, hơn nữa giáo viên cũng thường
xun được bồi dưỡng về nội dung cũng như phương pháp giảng dạy.
Khi học sinh nắm được nội dung thơng tin, giáo viên đưa ra u cầu rèn
luyện kỹ năng và hướng dẫn học sinh thực hành. Hiệu quả giờ học được thể hiện
ở bước này. Lớp học có sinh động, có giao tiếp được ở bước này hay khơng phụ
thuộc vào phong thái giáo viên hướng dẫn. vì vậy, trong giảng dạy giáo viên phải
chú trọng khâu rèn luyện chu đáo, cẩn thận.
Giáo viên hướng dẫn học sinh làm theo sách giáo khoa hoặc sách bài tập,
luyện cá nhân hoặc từng cặp hay từng nhóm. Theo trình tự:
+ GV-HS (A)
+ HS(A)- HS(A)
+ HS(A)- HS(B)
Giáo viên sử dụng đồ dùng trực quan hoặc cho gợi ý lên bảng, học sinh
tiến hành rèn luyện theo trình tự trên mà khơng sử dụng sách tài liệu.
Giáo viên dành cho học sinh thời gian từ 1 – 3 phút để chuẩn bị, sau đó
luyện tập cá nhân hoặc từng cặp mà sử dụng sách và giáo viên khơng gợi ý.
Sau phần Free-practice hay Post-stage, tơi sẽ để học sinh diễn đạt thành lời
với những tình huống thật hay liên hệ thực tế ở địa phương.
Cụ thể: English 7: UNIT 14: THE YOUNG PIONEERS CLUB
B What’s on?:
1. Listen. Then practice with a partner
Use given words in the box, talk to one another.
teacher like hate love student cats
doctor patient music sing English song listen
Người thực hiện: Ung Thị Thu Hiền – Trường THCS Bình Minh
16
Làm thế nào giúp học sinh có thái độ, động cơ học tập tốt bộ môn Tiếng
Anh
Ex: Students like singing English songs.
4.Phương pháp động viên và xử lý tình huống khơng gợi ý.
Trong q trình luyện tập, giáo viên phải biết cách động viên học sinh
bằng những câu khen ngợi ngắn gọn, thơng thường, dễ hiểu, nếu học sinh phạm
lỗi (mistakes), giáo viên khơng nên chỉ trích, chê bai nặng nề, chỉ nên nói
“THAT’S NOT CORECT) và sử dụng những cầu Tiếng Anh ngắn gọn để giúp
học sinh sửa sai và tiếp tục luyện tập. Lúc này giáo viên cũng nên nói rằng học
sinh có khả năng làm đuợc, hãy cố gắng suy nghĩ. Nếu học sinh giải quyết được
những vấn đề khó khăn, giáo viên nên phân tích tiến trình để cả lớp nhận ra rằng
vấn đề ấy khơng có khó khăn, khơng thể “đầu hàng” dễ dàng và nhanh chóng
được.
Nếu gặp học sinh bướng bỉnh hoặc q kém, trong khi hướng dẫn học sinh
loại A-A thực hành, giáo viên nên tranh thủ thời gian luyện tập cho học sinh yếu
kém hoặc bướng bỉnh trước, sau đó gọi thực hành trước lớp. Nếu gặp trường hợp
học sinh mệt mỏi hay chán nản, giáo viên nên trò chuyện (bằng tiếng Việt), hoặc
hỏi đáp (bằng tiếng Anh) hoặc có thể cho học sinh ra ngồi vài phút để thư giãn.
Tránh học sinh làm việc q sức, tránh dọa sng hoặc có hình phạt nặng đối với
học sinh.
IV/ HIỆU QUẢ:
Qua q trình vận dụng những biện pháp trên trong q trình giảng dạy,
tơi nhận thấy bản thân có trách nhiệm hơn đối với nhiệm vụ giảng dạy của mình,
khơng ngừng nghiên cứu, tìm tòi, khơi dậy niềm sáng tạo để mỗi bài giảng có
chất lượng hơn, kiến thức ngày càng được củng cố và mở rộng, các thủ thuật,
phương pháp để chuyển tải nội dung kiến thức cho học sinh ln được tơi lựa
chọn dựa trên mục tiêu bài học, đối tượng học sinh để kết hợp sử dụng linh hoạt
và khai thác hiệu quả. Cũng chính vì vậy, tơi thấy mình gần gũi với các em học
sinh, dễ tạo mơi trường giao tiếp cho các em, tạo cho các em một niềm tin bằng
chính sự cố gắng rèn luyện của bản thân, các em chia sẻ những khó khăn, đặc biệt
là những khó khăn trong học tập.
Đối với học sinh, có thể nói hầu hết các em rất thích giờ dạy của tơi, u
thích bộ mơn Tiếng Anh. Các em có thái độ và động cơ học tập tốt hơn, khả năng
tiếp nhận và vận dụng kiến thức ngơn ngữ đã có nhiều tiến bộ rõ rệt. Các em tự
giác tìm hiểu kiến thức khi soạn bài (khơng còn sử dụng sách hướng dẫn khi soạn
bài). Học sinh khơng còn thụ động tiếp thu kiến thức mà đã có được khả năng
độc lập, sáng tạo, tư duy và mạnh dạn thảo luận để cùng nhau giải quyết vấn đề.
Người thực hiện: Ung Thị Thu Hiền – Trường THCS Bình Minh
17
Làm thế nào giúp học sinh có thái độ, động cơ học tập tốt bộ môn Tiếng
Anh
Tinh thần học tập thoải mái, khơng khn mẫu, khơng gò bó; hướng học sinh tới
được mục đích giảng dạy mới “lấy học sinh làm trung tâm”, phát huy tích cực,
chủ động của học sinh,
Kết quả chuyển biến:
Kh iố
l pớ
Tr c khi áp d ng đ tàiướ ụ ề Sau khi áp d ng đ tàiụ ề
Ham thích
b mơnộ
Tích c cự
h c t pọ ậ
Kh năngả
v n d ngậ ụ
Ham thích
b mơnộ
Tích c cự
h c t pọ ậ
Kh năngả
v n d ngậ ụ
Kh i 7ố
(C,D)
42% 40% 46% 68% 70% 72%
Kh i 9 ố
(A)
39% 38% 45% 70% 76% 74%
Người thực hiện: Ung Thị Thu Hiền – Trường THCS Bình Minh
18
Làm thế nào giúp học sinh có thái độ, động cơ học tập tốt bộ môn Tiếng
Anh
C- KẾT LUẬN
Tóm lại, trong q trình giảng dạy tiếng Anh việc áp dụng mọi phương
pháp, thủ thuật dạy học cần phải chú ý đến tính khoa học, tính phù hợp và tính
hiệu quả đảm bảo được mục đích đặt ra. Một người giáo viên giỏi khơng những
chỉ có trình độ chun mơn vững vàng, biết vận dụng các thủ thuật, các phương
pháp một cách linh hoạt mà còn phải rèn luyện đức tính khoan hòa, nhỏ nhẹ, tâm
thái tươi vui, cùng với học sinh hòa mình vào q trình giao tiếp với những tình
huống như thật. Kiến thức ấy, kỹ năng ấy, sự đức độ ấy phải thường xun được
rèn luyện, bồi dưỡng. Một người giáo viên có kiến thức, nắm vững các phương
pháp mà khơng có những tình cảm chân thật, khơng là người bạn lớn của học
sinh để tạo mơi trường giao tiếp thì kiến thức, phương pháp ấy sẽ trở nên cứng
nhắc, khơ khan, khơng thể nào linh hoạt và kết quả sẽ khơng có một giờ dạy, một
giờ học tốt được.
Với những biện pháp nêu trên, tơi hy vọng chúng ta sẽ giúp học sinh cảm
thấy được u thương trân trọng và tin tưởng. Học sinh sẽ tích cực, chủ động
tham gia luyện tập, bình tĩnh, tự tin trong hoạt động học và khả năng đúng chuẩn
mực, chính xác sẽ đạt được rất cao. Giờ luyện tập sinh động, mỗi giờ một vẻ, đều
tươi vui, thoải mái, sẽ gây được hứng thú với học sinh, sẽ khó mờ phai trong ký
ức, các em sẽ ngày càng u thích mơn học, càng mạnh dạn tự tin trong mơn học
tiếng Anh.
Hình thành đựợc tình cảm này qua những tiết dạy trong trường phổ thơng
sẽ là hành trang cho các em ngày mai bước vào đời cũng mạnh dạn, cũng tự tin
trao đổi giao lưu với nền văn hóa các nước bè bạn năm châu. Một tiết dạy hơm
nay sẽ có âm hưởng đến ngày mai tươi đẹp. Thiết nghĩ những người đứng lớp
nên cẩn trọng đến vơ cùng.
Bình Sơn, ngày 10 tháng 11 năm 2010
NGƯỜI VIẾT
Ung Thị Thu Hiền
Người thực hiện: Ung Thị Thu Hiền – Trường THCS Bình Minh
19
Làm thế nào giúp học sinh có thái độ, động cơ học tập tốt bộ môn Tiếng
Anh
Người thực hiện: Ung Thị Thu Hiền – Trường THCS Bình Minh
20