Tải bản đầy đủ (.doc) (41 trang)

đánh giá kết quả xạ trị bổ trợ sau hoá trị bệnh u lympho ác tính không hodgkin tại bệnh viện k 2002 - 2006

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (498.35 KB, 41 trang )

đặt vấn đề
U lympho ác tính không Hodgkin là nhóm bệnh tăng sinh ác tính dòng
tế bào lympho
Bệnh phát sinh và phát triển chủ yếu ở hệ thống hạch bạch huyết
ULAKH là một trong mười bệnh ung thư phổ biến ở nhiều nước trên thế giới.
Ở Mỹ đứng hàng thứ 5 trong các loại ung thư.
Ở Việt Nam đứng hàng thứ 7 trong các loại ung thư
Bệnh có tỷ lệ mắc cao ở các nhóm tuổi 35- 40 và 50-55 ULAKH tế
bào B chiếm khoảng 2/3 các trường hợp
ULAKH là một trong những bệnh ung thư có đáp ứng tốt với điều trị.
Tỷ lệ sống sau 5 năm đạt từ 30-51%
Từ lâu tia xạ được coi là vũ khí có hiệu quả trong điều trị u lympho, nhất
là ở giai đoạn sớm I, II
Việc dùng hoá chất trước rồi xạ trị sau đã cho kết quả tốt hơn, đối với
các trường hợp lui bệnh không hoàn toàn sau điều trị hoá chất, xạ trị là biện
pháp dự trữ cần thiết cho tất cả các giai đoạn bệnh.
.Việc điều trị phối hợp xạ trị bổ trợ sau hoá trị cho bệnh này mới được
thực hiện trong thời gian gần đây
2 mục tiêu:
1. Nhận xét đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ULAKH điều trị tại
bệnh viện K từ tháng 1/2002 - 12/2006.
2. Đánh giá hiệu quả phác dồ phối hợp xạ trị bổ trợ sau hoá trị
bệnh ULAKH

1
Chương 1
Tổng quan tài liệu
1.1. Cơ sở tế bào
Các tế bào lympho đều có nguồn gốc từ tế bào gốc vạn năng của tuỷ
xương. Dòng tế bào lympho B có vai trò trong miễn dịch dịch thể, dòng tế
bào lympho T có vai trò trong miễn dịch tế bào


Hạch bạch huyết là đơn vị chức năng của mô lympho có vai trò chủ
yếu trong nhiều cơ chế bảo vệ của cơ thể.
Hạch lympho được chia làm 3 vùng: vùng vỏ, vùng tuỷ và vùng cận
vỏ. Vùng vỏ và tuỷ là vùng của tế bào lympho B, vùng cận vỏ là vùng của
các tế bào lympho T.
1.2. Bệnh sinh của ULAKH:
ULAKH xuất phát từ quần thể dòng tế bào B và T, bị kích thích ở giai
đoạn trung gian của quá trình biệt hoá.
Nguyên nhân sinh bệnh chưa được chứng minh một cách rõ ràng.
Liên quan của bệnh với một số yếu tố:
- Những người bệnh bị suy giảm miễn dịch - Yếu tố di truyền: - Yếu
tố nhiễm khuẩn:
- Yếu tố phóng xạ - Một số tác nhân môi trường như: Hoá chất Dioxin,
thuốc trừ sâu…
2
1.3. Đặc điểm lâm sàng ULAKH:
- Triệu chứng điển hình: Hạch to, rắn không đau.
Khoảng 20 – 30 % các trường hợp ULAKH có biểu hiện tổn thương ngoài
hạch ngay từ đầu
- Triệu chứng toàn thân: 10% trường hợp có hội chứng “B”:
- Bệnh ở giai đoạn tiến triển có thể có một số hội chứng và triệu chứng:
Chèn Ðp tĩnh mạch chủ trên do hạch trung thất, đau xương do xâm lấn, lồi
mắt do u ở hốc mắt.
1.4. Đặc điểm cận lâm sàng ULAKH:
- Sinh thiết hạch chẩn đoán mô bệnh học
- Huyết đồ
- Tuỷ đồ
- Chất chỉ điểm u: B
2


Microglobulin , LDH
- Các chỉ số đánh giá chức năng gan, thận
- Xquang phổi, siêu âm ổ bụng
- Chụp cắt lớp vi tính lồng ngực, ổ bụng đánh giá giai đoạn bệnh.
- Hoá mô miễn dịch, sinh học tế bào, sinh học phân tử
1.5. Xếp loại giai đoạn ULAKH theo hệ thống Ann Arbor (1971):
Giai đoạn I: Tổn thương một vùng hạch hoặc tổn thương khu trú ở một
vị trí hoặc một cơ quan ngoài hạch.
Giai đoạn II: Tổn thương hai vùng hạch trở lên ở cùng phía với cơ
hoành hoặc tổn thương khu trú ở một vị trí hoặc một cơ quan ngoài hạch và
3
hạch lympho vùng của nó, kèm theo học không tổn thương vùng lympho khác
ở một phía của cơ hoành.
Giai đọan III: Tổn thương nhiều vùng hạch lympho ở cả hai phía của cơ
hoành, có kèm theo tổn thương khu trú ở một vị trí hoặc cơ quan ngoài hạch
hoặc kèm theo tổn thương lách.
Giai đoạn IV: Tổn thương lan toả nhiều ổ ở một hay nhiều cơ quan
ngoài hạch kèm theo hoặc không tổn thương hạch lympho phối hợp, hoặc tổn
thương một cơ quan ngoài hạch kèm với tổn thương hạch ở xa.
1.6. Phân loại mô bệnh học ULAKH:
* Phân loại mô bệnh học ULAKH của WHO năm 2001
Độ ác tính thấp (Indolent NHL)
- ULAKH thể nang.
- ULAKH dạng tương bào
- ULAKH vùng rìa
- ULAKH vùng rìa ở lách
- ULAKH bất thục sản tế bào lớn nguyên phát ở da
Độ ác tính cao (Aggressive NHL)
- ULAKH thể lan toả tế bào lớn
- ULAKH thể lan toả tế bào lớn nguyên phát ở trung thất

- ULAKH thể nang tế bào lớn
- ULAKH thể bất thục sản tế bào lớn
- ULAKH loại tế bào NK/T ngoài hạch
- ULAKH dạng u hạt
4
- ULAKH tế bào T nguyên bào miễn dịch mạch máu
- ULAKH tế bào T ngoại vi
- ULAKH tế bào T type ruột
- ULAKH tế bào lớn nội mạc máu tế bào B
- ULAKH lan tỏ tế bào nhỏ không khía
- ULAKH loại nguyên bào lympho
- ULAKH loại tế bào T người lớn
- ULAKH tế bào mantle
- Rối loạn tăng sinh dòng lympho sau ghép tuỷ
- ULAKH loại mô bào thực sự
- ULAKH thể tràn dịch nguyên phát
* Phân loại theo bảng công thức thực hành (1982 Độ ác tính thấp:
1. Lympho bào nhỏ “WF1”
2. Dạng nang, ưu thế các tế bào nhỏ nhân khía “WF2”
3. Dạng nang, hỗn hợp tế bào nhỏ và to nhân khía “WF3”
Độ ác tính trung bình:
4. Dạng nang, ưu thế tế bào lớn “WF4”
5. Dạng lan toả, tế bào nhỏ nhân khía “WF5”
6. Dạng lan toả, hỗn hợp tế bào to và nhỏ “WF6”
7. Dạng lan toả, tế bào to có khía hoặc không có khía “WF7”
Độ ác tính cao:
8. Tế bào to, nguyên bào miễn dịch “WF8”
9. Nguyên bào lympho “WF9”
10. Tế bào nhỏ, nhân không khía “WF10”
5

* Phân loại theo miễn dịch
Những quần thể lympho bao gồm lympho B và lympho T là chủ
yếu,ngoài ra còn có tế bào không T không B
1.7. Điều trị ULAKH:
Hai tiêu chuẩn chính để xác định chiến lược điều trị ULAKH: KÕt quả
chẩn đoán mô bệnh học và xếp loại giai đoạn bệnh
. Phương hướng chung trong việc điều trị ULAKH là kết hợp nhiều phương
pháp, chủ yếu là bằng hoá xạ trị kết hợp.
1.7.1. Phẫu thuật:
Được sử dụng để sinh thiết chẩn đoán. được chỉ định để cắt bỏ khối u
lympho ngoài hạch như ở dạ dày, ruột
1.7.2. Hoá trị:
Chỉ định hoá trị thường được áp dụng cho phần lớn các bệnh nhân.
Việc lựa chọn cho phác đồ điều trị dựa vào các yếu tố:
- Thể mô bệnh học
- Giai đoạn bệnh
- Có hay không có hội chứng B
- Chỉ số toàn trạng và các bệnh phối hợp
Việc điều trị hoá chất liều cao kết hợp ghép tế bào gốc đạt kết quả cao
trong việc kiểm soát bệnh này
. Một số phác đồ hoá chất thường dùng trong điều trị ULAKH
- Phác đồ CHOP:
Cyclophosphamide 750mg/m
2
TM ngày 1
Doxorubicine 50mg/m
2
TM ngày 1
Vincristine 1,4 mg/m
2

TM ngày 1
6
Prednisolon 100mg/m
2
TM ngày 1- 5
Chu kỳ 21 ngày.
- Phác đồ CVP:
Cyclophosphamide 400mg/m
2
TM ngày 1
Vincristine 1,4mg/m
2
TM ngày 1
Prednisone 100mg/m
2
, uống , ngày 1- 5
Chu kỳ 21 ngày.
- Phác đồ R-CHOP:
Cyclophosphamide 750mg/m
2
TM ngày 1
Doxorubicine 50mg/m
2
TM ngày 1
Vincristine 1,4 mg/m
2
TM ngày 1
Prednisolon 100mg/m
2
TM ngày 1- 5

Rituximab 375mg/m
2
TM ngày 1
Chu kỳ 21 ngày.
7
- Phác đồ ESHAP:
Etoposide 60mg/m
2
TM ngày 1- 4
Methylpednisolone 500mg/m
2
, TM ngày 1- 4
Cytarabine 2g/m
2
, TM ngày 5 sau khi kết thúc truyền cisplatin
Cisplatin 25mg/m
2
, truyền liên tục vào ngày 1- 4
Chu kỳ 21 ngày.
- Phác đồ E POCH:
Etoposide 50mg/m
2
truyền liên tục 24 giờ vào ngày 1- 4
Vincristine 0,4mg/m
2
truyền liên tục 24 giờ vào ngày 1- 4
Doxorubicine 10mg/m
2
truyền liên tục 24 giờ vào ngày 1- 4
Cyclophosphamide 750mg/m

2
, TM ngày 6
Prednisone 60mg/m
2
, uống, ngày 1- 6
Chu kỳ 21 ngày.
- Phác đồ BACOP:
Bleomycin 5U/m
2
TM ngày 15 và 22
Doxorubicine 25mg/m
2
TM ngày 1, 8
Cyclophosphamide 600mg/m
2
TM ngày 1, 8
Vincristine 1,4mg/m
2
TM ngày 1, 8
Prednisone 60mg/m
2
, uống, ngày 15 - 28
Chu kỳ 28 ngày.
- Phác đồ IMVP16:
Ifosfamide 1000mg/m
2
TM ngày 1
Methotrexate 30mg/m
2
TM ngày 3, 10

Etoposide 100mg/m
2
TM ngày 1- 3
8
1.7.3. Xạ trị:
Xạ trị trong ung thư là phương thức sử dụng bức xạ ion hoá cao vào
khối ung thư
Xạ trị được coi là phương pháp hữu hiệu trong điều trị triệt căn u
lympho giai đọan sớm và điều trị phối hợp với hoá chất.
Xạ trị sau hoá chất mục đích là hoàn thiện phác đồ điều trị; chỉ định
chủ yếu trong ung thư hạch hệ thống.
Xạ trị nhằm mục đích phân bố một liều xạ để tiêu diệt các tế bào ung
thư ở vùng hạch tổn thương và đôi khi ở vùng tiếp cận
Liều xạ diệt u thay đổi theo type mô bệnh học. Đối với ULAKH độ ác tính
thấp, liều xạ 30 Gy phân làm 15 buổi chiếu trong 3 tuần. ULAKH độ ác tính
cao, liều xạ 45 Gy trong 4,5 đến 5 tuần. Trải liều 2 Gyngày x 5 ngày /tuần,
phân liều giảm xuống 1,8 Gy hoặc 1,5 Gy khi xạ trị diện lớn ở ổ bụng
Máy xạ trị thường được sử dụng là máy Cobalt hoặc máy gia tốc có
năng lượng từ 4 - 10 Mev, với lập trình bằng máy mô phỏng.
Kích thước trường chiếu được quy định như sau:
- U hạch ở phía trên cơ hoành: Xạ trị theo trường chiếu Mantelet đầy
đủ hoặc Mantelet thu bớt một phần trung thất Trường chiếu bao gồm toàn bộ
hệ hạch cổ, hạch nách, trung thất.
- U hạch dưới cơ hoành: Xạ trị toàn ổ bụng, khung chậu và hạch bẹn có
che chì để bảo vệ gan, thận.
- Đối với những trường hợp xạ trị bổ xung sau điều trị hoá chất, xạ trị
khu trú vào những vùng hạch lớn ban đầu hoặc trên diện hạch còn sót lại.
1.7.4. Kết hợp hoá-xạ trị:
9
Có thể điều trị khỏi ULAKH tế bào lớn bằng xạ trị đơn thuần

Việc dùng hoá chất trước rồi xạ trị sau đã cho kết quả tốt hơn.
Đối với những trường hợp lui bệnh không hoàn toàn sau điều trị hoá
chất xạ trị là biện pháp dự trữ cần thiết cho tất cả các giai đoạn bệnh.
1.7.5. Phác đồ điều trị cụ thể:
* ULAKH độ ác tính thấp
+ Giai đoạn I, II (Hạch gần nhau)
Xạ trị tổn thương liều xạ 2500-4000 cGy.
+ Giai đoạn II (Hạch xa nhau) III, IV
- Không triệu chứng thì theo dõi chặt chẽ
- Rituximab ( R ), R-CVP , R-CHOP
- Cyclophosphamide , Chlorambucil
- Phác đồ hoá chất phối hợp : CVP , CHOP
* ULAKH độ ác tính cao
+ Giai đoạn I, II (Hạch gần nhau)
- CHOP + xạ trị 3500-5000 cGy

- Phẫu thuật để chẩn đoán và điều trị + hoá chất, xạ trị
+ Giai đoạn II (Hạch xa nhau) III, IV
Đa hoá trị liệu các phác đồ sau: CHOP, ESHAP, IMVP16, EPOCH,
CHOEP, R-CHOP
10
1.8. Các yếu tố tiên lượng:
5 yếu tố tiên lượng độc lập: Tuổi, giai đoạn bệnh, nồng độ LDH, toàn
trạng, số vị trí liên quan ngoài hạch
Cách đánh giá các yếu tố tiên lượng:
Yếu tè 0 điểm 1 điểm
Tuổi < 60 > 60
Giai đoạn I hoặc II III hoặc IV
số vị trí liên quan ngoài hạch < 1 > 1
Men LDH Bình thường Cao

Điểm toàn trạng 0 hoặc 1 > 2
Nguy cơ thấp: 0 hoặc 1 điểm
Nguy cơ trung bình: 2 hoặc 3 điểm
Nguy cơ cao: 4 hoặc 5 điểm
.
1.9. Theo dõi:
1.9.1. Theo dõi sau điều trị:
Khám lại định kỳ 2 tháng một lần trong 2 năm đầu. 6 tháng một lần
trong năm thứ 3, 4. Một năm một lần sau 5 năm.
1.9.2. Điều trị tái phát:
+ Tái phát sau điều trị lần đầu trên 1 năm : áp dụng lại phác đồ ban đầu.
+ Tái phát sau điều trị lần đầu dưới 1 năm :
Từ 6-12 tháng: Hoá chất liều cao + ghép tuỷ hoặc truyền tế bào gốc ngoại
Đổi phác đồ hoá chất.
Dưới 6 tháng: Tái phát sau xạ trị chuyển hoá trị.
11
Tỏi phỏt sau hoỏ tr xem xột hoỏ cht liu cao + truyn t
bo gc.
S IU TR ULAKH
12
ULAKH
độ ác tính
thấp
Giai đoạn
I,II (Hạch
gần nhau)
Xạ trị 2500-
4000cGy
Theo dõi
Giai đoạn II

(Hạch xa
nhau) III, IV
Rituximab
Đơn hoá trị
Đa hoá trị
Theo dõi
ULAKH
độ ác tính
cao
Giai đoạn I,
II (Hạch gần
nhau)
CHOP + Xạ
trị 3500-
5000cGy
Theo dõi
Giai đoạn II
(Hạch xa
nhau) III, IV
Đa hoá
trị liệu
Theo dõi
Chương 2
đối tượng và phương pháp nghiên cứu
2.1. Đối tượng nghiên cứu:
Gồm các bệnh nhân có chẩn đoán ULAKH được điều trị (hoá chất và
tia xạ) tại bệnh viện K từ tháng 1/2002- 12/2006.
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn:
- Có chẩn đoán xác định ULAKH bằng mô bệnh học
- Được điều trị hoá chất đầy đủ theo phác đồ

- Đã xạ trị sau hoá trị
- Có đầy đủ hồ sơ bệnh án.
- Không có bệnh ung thư khác đồng thời
- Không mắc bệnh trầm trọng khác
- Có thông tin sau điều trị qua thư thăm dò hoặc khám lại.
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ:
- Các bệnh nhân không đáp ứng đủ các tiêu chuẩn trên
- Các bệnh nhân bỏ dở điều trị
2.2. Phương pháp nghiên cứu:
Thiết kế nghiên cứu: Mô tả hồi cứu
. Cỡ mẫu nghiên cứu:
Cỡ mẫu được tính theo công thức:
n =
2
2
2/1
)P(
)P1(P
Z
ε

α−
α: Mức ý nghĩa thống kê, lấy = 0,05.
13
2
2/1
Z
α−
: Giá trị Z từ bảng Z tương ứng với giá trị α đã chọn, khi α =
0,05 thì

2
2/1
Z
α−
= 1,96.
P: Tỷ lệ sống thêm 5 năm của ULAKH 35%.
ε: là giá trị tương đối lấy bằng 0,3.
Kết quả: n =

=
27,79
)3,0.35,0(
65,0.35,0
.96,1
2
2
=
Cỡ mẫu tối thiểu là n = 79.
Nội dung nghiên cứu:
. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng
+ Đặc điểm lâm sàng
- Tuổi
- Giới
- Vị trí tổn thương
- Tỷ lệ các biểu hiện toàn thân
- Xếp giai đọn bệnh theo Ann Arbor
+ Đặc điểm cận lâm sàng
- Thể mô bệnh học ULAKH
- Hóa mô miễn dịch
- Xét nghiệm huyết tuỷ đồ, sinh hoá, chất chỉ điểm u trước và sau điều trị.

. Đánh giá kết quả điều trị: Đánh giá đáp ứng điÒu trị theo tiêu chuẩn
WHO (2000).
14
- Đáp ứng hoàn toàn: Hạch, u tan hoàn toàn Ýt nhất kéo dài trong 4
tuần, không xuất hiện thêm tổn thương mới.
- Đáp ứng một phần: Hạch, u giảm > 50% kích thước lớn nhất của tất cả
các tổn thương và không xuất hiện tổn thương mới Ýt nhất trong 4 tuần
- Bệnh không thay đổi: Kích thước của các tổn thương giảm đi <
50% hoặc tăng lên < 25% ở một hay nhiều vị trí tổn thương, không có tổn
thương mới.
- Bệnh tiến triển: Tăng kích thước của các tổn thương > 25% hoặc xuất
hiện bất kỳ một tổn thương mới.
. Phương pháp điều trị:
+ Hoá chất: Phác đồ
Liều
Thời gian
Đánh giá đáp ứng điều trị
+ Tia xạ: Liều
Trường chiếu
Thời gian
Đánh giá đáp ứng điều trị
. Đánh giá độc tính liên quan đến phác đồ điều trị (theo WHO).
Đánh giá kết quả sống thêm sau điều trị
2.3. Xử lý số liệu:
+ Thu thập số liệu
+ Phân tích và xử lý số liệu bằng phần mềm EPI- INFO 6.04
15
+ Test X
2
để kiểm định ý nghĩa thống kê khi so sánh các tỷ lệ, với mức

ý nghĩa thống kê p < 0,05.
+ Đánh giá kết quả và ước lượng thời gian sống thêm theo phương
pháp Kaplan-Meier
2.5. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu:
- Mọi thông tin thu thập được đảm bảo bí mật cho bệnh nhân và chỉ
dùng cho mục đích nghiên cứu.
- Nghiên cứu phải được sự đồng ý và phê duyệt của lãnh đạo bệnh viện
K, Bé y tế.
- Kết quả nghiên cứu được phản hồi cho bệnh viện K
- Kết quả nghiên cứu trung thực, khách quan, góp phần chăm sóc điều
trị bệnh ULAKH
16
Chương 3
Dự kiến kết quả nghiên cứu
Kết quả nghiên cứu được trình bày qua các bảng và biểu đồ của bảng
có ghi chú và giải thích
3.1. Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng:
3.1.1. Nhóm tuổi
Bảng 3.1: Phân bố theo các nhóm tuổi
Nhóm tuổi Số bệnh nhân Tỉ lệ (%)
< 30
31 – 40
41 – 50
51 – 60
> 60
Tổng sè
3.1.2. Giới tính
Bảng 3.2: Phân bố theo giới tính
Giới Số bệnh nhân Tỉ lệ (%)
Nam

Nữ
Tổng sè
3.1.3. Vị trí tổn thương
Bảng 3.3: Tỷ lệ các vị trí tổn thương
Tổn thương Số bệnh nhân Tỷ lệ (%)
Hạch đầu mặt cổ
17
Hạch trung thất
Hạch nách
Hạch ổ bụng
Hạch bẹn
Tổn thương Số bệnh nhân Tỷ lệ (%)
U
U đầu mặt cổ
U trung thất
U ổ bụng
U xương

- Biểu đồ tỷ lệ các nhóm hạch tổn thương
- Biểu đồ tỷ lệ các tổn thương ngoài hạch
3.1.4. Biểu hiện toàn thân
Bảng 3.4: Tỉ lệ biểu hiện toàn thân
Triệu chứng Số bệnh nhân Tỉ lệ (%)
Thiếu máu
Xuất huyết
Gầy sút cân
Sốt
Tổng sè
3.1.5. Mô bệnh học phân loại theo WF
Bảng 3.5: Tỷ lệ các thể ULAKH theo WF

Độ ác tính Thể mô bệnh học Số bệnh nhân Tỉ lệ (%)
WF1
WF2
WF3
Tổng
Ác tính trung
WF4
WF5
18
WF6
WF7
Tổng
WF8
WF9
WF10
Tổng
3.1.6. Hoá mô miễn dịch
Bảng 3.6: Tỷ lệ các thể ULAKH theo kết quả hoá mô miễn dịch
Phân loại tế bào Số bệnh nhân Tỉ lệ (%)
B
T
Tổng sè
3.1.7. Đánh giá giai đoạn
Bảng 3.7: Xếp loại giai đoạn
Giai đoạn Số bệnh nhân Tỉ lệ (%)
I
II
III
IV
Bảng 3.8: Liên quan giưa độ ác tính mô bệnh học với giai đoạn bệnh

Giai đoạn
Độ ác tính
I và II III và IV
19
ThÊp
Trung bình
Cao
3.2. Kết quả điều trị
Bảng 3.9: Tỷ lệ bệnh nhân điều trị hoá chất theo các phác đồ
Phác đồ Số bệnh nhân Tỉ lệ (%)
CHOP
R- CHOP
CVP
EPOCH
ESHAP
DHAP
Tổng:
Bảng 3.10: Tỷ lệ đáp ứng theo các phác đồ hoá chất
Mức độ đáp ứng
CHOP Phác đồ khác
Sè BN Tỷ lệ % Sè BN Tỷ lệ %
Đáp ứng hoàn toàn
Đáp ứng một phần
Không đáp ứng
Bệnh tiến triển
Tổng
Bảng 3.11: Tỷ lệ đáp ứng với phác đồ xạ trị sau hoá trị
20
Mức độ đáp ứng Số bệnh nhân Tỉ lệ (%)
Đáp ứng hoàn toàn

Đáp ứng một phần
Không đáp ứng
Bệnh tiến triển
Tổng
Bảng 3.12. Tác dụng phô của phác đồ điều trị trên máu và gan thận
Thông sè Độ Số bệnh nhân Tỷ lệ %
Bạch cầu
Bạch cầu hạt
Hemoglobin
Tiểu cầu
SGOT
SGPT
Ure
Creatinin
Bảng 3.13. Tác dụng phụ của phác đồ điều trị trên lâm sàng
Thông sè Độ Số bệnh nhân Tỷ lệ %
Buồn nôn
Nôn
Tiêu chảy
21
Rụng tóc
Da
Niêm mạc
Tuyến nước bọt
Bảng 3.14: Đánh giá kết quả sống thêm sau điều trị
Thời gian Sống thêm tái phát Sống thêm khoẻ mạnh
Sè BN Tỷ lệ % Sè BN Tỷ lệ %
2 năm
3 năm
4 năm

5 năm
> 5 năm
22
Chương 4
Dự kiến bàn luận
Bàn luận theo các mục tiêu nghiên cứu, có tham khảo và so sánh với
các nghiên cứu khác trong và ngoài nước.
1. Bàn luận về đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của ULAKH.
2. Bàn luận về kết quả xạ trị bổ trợ sau hoá trị ULAKH
dự kiến kết luận
1. Kết luận về đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của ULAKH.
2. Kết luận về kết quả xạ trị bổ trợ sau hoá trị ULAKH.
Dự kiến kiến nghị
Phụ thuộc vào kết quả nghiên cứu.
23
Kế hoạch nghiên cứu
Công
việc
Trách
nhiệm
2009
T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T8 T9 T10 T11
Viết đề
cương
Chủ đề tài
Nghiên
cứu thử
Chủ đề tài
Bảo vệ
đề cương

Chủ đề tài
Hội đồng
Thu thập
số liệu
Chủ đề tài
Phân tích
và xử lý
số liệu
Chủ đề tài
Viết báo
cáo
Chủ đề tài
Hoàn
chỉnh
luận văn
Chủ đề tài
Bảo vệ
luận văn
Chủ đề tài
Hội đồng
Bảng dự trù kinh phí
TT Công việc Đơn vị tính Số lượng Đơn giá Thành tiền
1 Chuẩn bị nghiên cứu
Thu thập tài liệu Công 10 30.000 300.000
Photo tài liệu Trang 1.500 400 600.000
Dịch tài liệu Trang 40 20.000 800.000
Viết đề cương Công 10 30.000 300.000
Nghiên cứu thử Công 4 30.000 120.000
Photo, in Ên đề
cương, bệnh án

nghiên cứu
Trang 450 400 180.000
Thông qua đề cương Công 5 50.000 250.000
Hoàn thiện đề cương Công 1 30.000 30.000
2 Tiến hành nghiên cứu
Thu thập số liệu Công 150 30.000 4.500.000
Nhập số liệu Bệnh án NC 100 30.000 300.000
Xử lý và phân tích Công 15 30.000 450.000
Viết báo cáo Công 15 30.000 450.000
Nghiệm thu đề tài Công 10 50.000 500.000
Văn phòng phẩm 300.000
Chi phí khác 400.000
Tổng 9.480.000
(Bằng chữ: Chín triệu bốn trăn tám mươi ngàn đồng chẵn)

×