Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

một số vấn đề cơ bản về biểu đồ hình nến trong phân tích kỹ thuật và ứng dụng để dự báo thị trường chứng khoán việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (259.41 KB, 35 trang )

Giới thiệu tổng quan về cơng ty chứng khốn Thăng Long
Thang Long Sercurities Company – TLS
I. Giới thiệu chung
Được thành lập bởi Ngân hàng TMCP Quân Đội, Công ty Cổ phần Chứng
khốn Thăng Long ln giữ vững vị thế là một trong 5 cơng ty chứng khốn hàng
đầu tại Việt Nam và thực hiện đầy đủ các nghiệp vụ chứng khoán theo quy định
của UBCK Nhà nước.
Ngân hàng TMCP Quân Đội được thành lập từ năm 1994 và được Ngân
hàng Nhà nước Việt Nam đánh giá là một trong những ngân hàng TMCP hàng đầu
Việt Nam. Hiện nay, vốn điều lệ của Ngân hàng Quân Đội là 2000 tỷ với tông tài
sản là trên 31.000 tỷ đồng và 65 điểm giao dịch trên toàn quốc. Năm 2007 được
coi là năm thành công nhất trong lịch sử hoạt động ngân hàng của MB với các con
số ấn tượng: nguồn vốn huy động đạt 23.010 tỷ đồng, tăng gần gấp đôi so với đầu
năm, đạt 139% kế hoạch đề ra; lợi nhuận trước thuế toàn hệ thống đạt 610 tỷ đồng,
tăng hơn 2 lần so với năm 2006.
Cơng ty Chứng khốn Thăng Long có số vốn điều lệ là 800 tỷ đồng với
tổng tài sản gần 5000 tỷ đồng. Trong lĩnh vực mơi giới chứng khốn TLS ln
nằm trong nhóm 5 cơng ty có thị phần mơi giới đứng đầu thị trường. Vừa qua năm
2008, công ty đã vinh dự nhận được bằng khen là một trong bốn cơng ty chứng
khốn tiêu biểu có thị phần mơi giới lớn nhất của Trung tâm giao dịch Chứng
khoán Hà Nội.
Với đội ngũ chuyên viên giàu kinh nghiệm, được đào tạo tại trong và ngoài nước,
TLS luôn cam kết mang tới cho khách hàng dịch vụ tốt nhất, tin cậy nhất.
Trụ sở của TLS : Tầng 6 toà nhà Toserco 273 Kim Mã - Ba Đình - Hà Nội

1


II. Các mốc thời gian
Tháng 5


2000

Được thành lập bởi Ngân hàng TMCP Quân Đội với vốn điều
lệ 9 tỷ đồng

Tháng 3

2003

Khai trương Chi nhánh tại TP. Hồ Chí Minh

Tháng 8

2003

Tăng vốn điều lệ lên 43 tỷ đồng

Tháng 5

2006

Tăng vốn lên 80 tỷ đồng

Tháng 12

2006

Tăng vốn điều lệ lên 120 tỷ đồng

Tháng 10


2007

Tăng vốn điều lệ lên 250 tỷ đồng

Tháng 12

2007

Chuyển thành công ty Cổ phần và tăng vốn điều lệ lên 300 tỷ
đồng

Tháng 12

2008

Tăng vốn điều lệ lên 420 tỷ đồng

Tháng 9

2009

Tăng vốn điều lệ lên 650 tỷ đồng

Tháng 10

2009

Khai trương Chi nhánh tại Hải Phòng


Tháng 12

2009

Tăng vốn điều lệ lên 800 tỷ đồng

III. Thế mạnh của TLS


Là một trong năm cơng ty chứng khốn hàng đầu Việt Nam về chất lượng
dịch vụ, thị phần môi giới
2




Có lợi thế đặc biệt về kinh nghiệm do là một trong các cơng ty chứng khốn
đầu tiên tại Việt Nam



Đội ngũ lãnh đạo giàu kinh nghiệm và đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp
được đào tạo tốt trong và ngoài nước.



Có nhiều lợi thế tương hỗ về mạng lưới, tiềm lực tài chính từ cổ đơng lớn
nhất – Ngân hàng Qn Đội

IV. Tầm nhìn

Chứng khốn Thăng Long đang nỗ lực trở thành một trong những cơng ty
chứng khốn hàng đầu Việt Nam trong lĩnh vực Hợp tác tài chính và Mơi giới
chứng khốn.
V. Sứ mệnh
Với đội ngũ nhân sự năng động, chuyên nghiệp và tận tâm làm việc trong
môi trường văn hóa tin cậy, cẩn trọng và được đầu tư thích đáng cho cơng nghệ,
Cơng ty Chứng khốn Thăng long sẽ là chỗ dựa tín cẩn cho khách hàng, cổ đơng
và người lao động.
Chứng khốn Thăng Long với đội ngũ nhân lực năng động, tác nghiệp trong
mơi trường văn hóa tin cậy, cẩn trọng, cùng với cam kết đầu tư thích đáng cho
cơng nghệ sẽ là chỗ dựa tín cẩn cho khách hàng, nhà đầu tư, cổ đông, người lao
động

VI. Nền tảng cơng nghệ
Cơng ty Chứng khốn Thăng Long chú trọng phát triển công nghệ nền tảng
hiện đại, đồng bộ và tiên tiến theo hướng thuận tiện, hiệu quả, nhanh chóng và an
tồn, bảo mật đáp ứng một cách hồn hảo nhất nhu cầu đa dạng của khách hàng .
3


Chúng tôi đang sử dụng phần mềm SmartBroker với các tính năng ưu việt
và độ an tồn, bảo mật cao với hai phần chính là BackOffice và FrontOffice.
• BackOffice: Là phần mềm quản lý toàn bộ các hoạt động giao dịch và danh
mục đầu tư của khách hàng mở tài khoản tại TLS cho các giao dịch trên thị
trường niêm yết và thị trường OTC.
• FrontOffice: Là phần mềm thực hiện các giao dịch đặt lệnh, sử dụng cho
các Chi nhánh, Phòng giao dịch, Đại lý nhận lệnh của TLS để nhập lệnh
giao dịch của khách hàng và sử dụng cho khách hàng của TLS đăng ký đặt
lệnh, tra cứu các thông tin về lệnh, thông tin tài khoản, thông tin thị trường
qua mạng Internet hoặc Mobile của mình.

Ưu việt trong ứng dụng của phần mềm SmartBroker
• Phần mềm SmartBroker được sử dụng thống nhất trong tồn bộ các Phịng
giao dịch, các Đại lý nhận lệnh và Hội sở, Chi nhánh Cơng ty. Nhờ vậy,
Khách hàng của TLS có thể tới bất kỳ phòng giao dịch nào của TLS để truy
vấn thông tin, thực hiện các giao dịch về tiền, chứng khốn và các dịch vụ
khác do TLS cung cấp
• Khách hàng của TSC có thể thực hiện đồng thời các giao dịch đặt lệnh, xem
số dư tài khoản, tra cứu thông tin khớp lệnh, tra cứu thông tin thị trường
trên tất cả các hình thức đặt lệnh của TLS: trực tiếp tại sàn giao dịch, qua
Internet và qua điện thoại.
• Hệ thống SmartBroker được tích hợp sẵn Gateway hồn tồn tương thích
với hệ thống của Sở giao dịch Hồ Chí Minh (HOSE) cho phép kết nối thực
hiện các giao dịch trực tuyến khi triển khai giao dịch trực tuyến (chuyển
thẳng lệnh giao dịch của nhà đầu tư vào sàn giao dịch của HOSE không qua
các đại diện sàn), cũng như cho phép kết nối với các ngân hàng thương mại
4


và các trung tâm thanh toán khi nhà đầu tư chuyển tiền gửi giao dịch từ
Cơng ty chứng khốn sang ngân hàng.
Ưu việt về bảo mật của phần mềm SmartBroker
• Hệ thống SmartBroker được phát triển trên nền tảng Hệ điều hành AIX và
RedHad (Unix) đảm bảo cho tính ổn định và bảo mật cho hệ thống.
• Hệ thống SmartBroker được cài đặt với hệ thống dự phịng nóng (Hot
Swap) cho phép hệ thống vẫn hoạt động khi hệ thống chính gặp sự cố.
• Hệ thống SmartBroker sử dụng Tivoli Storage Manager của IBM làm hệ
thống Backup định kỳ.
• Truy cập các ứng dụng trên Internet và Mobile của hệ thống SmartBroker
sử dụng cơ chế One-Time-Password qua thẻ sử dụng giải pháp bảo mật của
hãng Entrust


VII.

Sơ đồ tổ chức:

5


VIII.

Hội đồng Quản trị

1. Ông Lê Văn Bé – Chủ tịch Hội đồng Quản trị
Ông Lê Văn Bé là sáng lập viên của Ngân hàng TMCP Quân Đội (MB), Công
ty Chứng khốn Thăng Long (TSC) và Cơng ty Quản lý Quỹ Hà Nội (HFM). Hiện
nay, Ông Lê Văn Bé đang đảm nhiệm vị trí Tổng Giám đốc Ngân hàng TMCP Quân
đội kiêm Chủ tịch HĐQT Công ty Quản lý Quỹ Hà Nội và Công ty Quản lý Nợ &
Khai thác Tài sản (AMC).
Là một trong các chuyên gia hàng đầu trong lĩnh vực tài chính ngân hàng,
bằng tài năng lãnh đạo và trên 30 năm kinh nghiệm, Ông Lê Văn Bé đã đóng góp
vai trị quan trọng trong việc đưa MB trở thành Ngân hàng thương mại cổ phần lớn
mạnh tại Việt Nam.
2. Ơng Lê Đình Ngọc – Phó Chủ tịch Hội đồng Quản trị

6


Ơng Lê Đình Ngọc, Thạc sỹ Tài chính Ngân hàng, hiện là Phó Chủ tịch Hội
đồng Quản trị kiêm Tổng Giám đốc Cơng ty Chứng khốn Thăng Long. Ơng Lê
Đình Ngọc là một trong những người đầu tiên tham gia thành lập TSC và đã đảm

nhận nhiều vị trí chủ chốt tại cơng ty như Trưởng phịng Phân tích Đầu tư (2003),
Phó Giám đốc (2004), Giám đốc (2006).
Ngồi ra, ơng Lê Đình Ngọc đồng thời là thành viên HĐQT của công ty Quản
lý Quỹ Hà Nội, Công ty Cổ phần Đầu tư C.E.O, Công ty Vận tải và Thuê tàu
Vietfract, Công ty Cổ phần Địa ốc MBLand và Công ty Cổ phần Tân Cảng – Cái
Mép.
3. Ông Phạm Tuân – Thành viên Hội đồng Quản trị
Trung tướng Phạm Tuân, anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân, nguyên Chủ
nhiệm Tổng Cục Cơng nghiệp quốc phịng, hiện là thành viên Hội đồng Quản trị
Cơng ty Chứng khốn Thăng Long
Sau nhiều năm cống hiến và lập nên trang sử oai hùng của Quân đội nhân dân
Việt Nam, Trung tướng Phạm Tuân tiếp tục đóng vai trị vị tướng tài trên mặt trận
kinh tế. Từ năm 2003 – 2008, với cương vị Chủ tịch Hội đồng Quản trị, ơng đã góp
phần đưa MB tiến những bước đi chiến lược, mang lại diện mạo mới cho ngân hàng.
4. Ơng Phạm Viết Thích – Thành viên Hội đồng Quản trị
Ơng Phạm Viết Thích là người có bề dày kinh nghiệm về quản lý, điều hành
các doanh nghiệp quy mơ lớn tại Việt Nam. Ơng đã từng đảm nhận các chức vụ như
Phó Chủ nhiệm An tồn, Giám đốc Cơng ty Bay Dịch vụ Miền Nam.
Hiện nay, ơng Phạm Viết Thích là Phó Chủ tịch Hội đồng Quản trị Ngân hàng
TMCP Quân Đội, thành viên Hội đồng Quản trị Cơng ty Chứng khốn Thăng Long
và Tổng Giám đốc Tổng Công ty Bay dịch vụ Việt Nam.
5. Ông Trịnh Khắc Hậu – Thành viên Hội đồng Quản trị
7


Ông Trịnh Khắc Hậu, Tiến Sỹ Kinh tế, hiện là thành viên Hội đồng Quản trị,
kiêm Phó Tổng Giám đốc, Giám đốc Khối Mơi giới Cơng ty Chứng khốn Thăng
Long. Ông Trịnh Khắc Hậu có nhiều năm kinh nghiệm làm quản lý tại một số doanh
nghiệp lớn, đặc biệt trong lĩnh vực tài chính và tài trợ dự án tại Liên Bang Nga
IX. Chức năng, nhiệm vụ của các khối

9.1 Chức năng, nhiệm vụ Khối Mơi giới
• Mở tài khoản giao dịch chứng khốn cho từng khách hàng.
• Thu thập và bảo mật thơng tin về khả năng tài chính, khả năng chịu đựng
rủi ro, kỳ vọng lợi nhuận của khách hàng, nhân thân của khách hàng.
• Quản lý tiền và chứng khoán của khách hàng đã mở tài khoản giao dịch.
• Thực hiện nghiệp vụ nhận lệnh giao dịch mua, bán chứng khoán niêm yết
và chứng khoán OTC cho khách hàng.
• Cung cấp các dịch vụ liên quan đến đăng ký chứng khốn niêm yết, chứng
khốn của cơng ty đại chúng chưa niêm yết; đăng ký giao dịch tập trung;
quản lý cổ đơng; lưu ký; bù trừ, thanh tốn chứng khốn cho khách hàng.
• Chăm sóc khách hàng; quản lý và phát triển mạng lưới khách hàng.
• Tư vấn cho khách hàng giao dịch chứng khốn.
• Phối hợp với Phịng Dịch vụ Tài chính và các tổ chức tài chính khác để
cung cấp các sản phẩm mơi giới cho khách hàng, bao gồm: cầm cố và giải
tỏa chứng khoán cầm cố, ứng trước tiền bán chứng khoán, ký quỹ chứng
khoán, hỗ trợ thanh toán, hợp tác kinh doanh chứng khốn… theo đúng quy
trình nghiệp vụ của Cơng ty.

8


• Thực hiện sửa lỗi giao dịch theo quy định của Trung tâm lưu ký Chứng
khoán và quy định của Cơng ty.
• Nhận làm đại lý đấu giá cho các Tổ chức phát hành; phối hợp với các đơn vị
có liên quan của Công ty để thực hiện việc đấu giá chào bán chứng khoán,
triển khai dịch vụ ủy thác, hỗ trợ đấu giá mua cổ phần và các hoạt động có
liên quan khác.Xây dựng và đề xuất với Ban Tổng Giám đốc các chính sách
đối với Khối Mơi giới.
• Hồn thiện, nâng cao hiệu quả các sản phẩm mơi giới hiện có và nghiên
cứu, xây dựng các sản phẩm mơi giới mới phục vụ khách hàng.

• Xây dựng qui trình nghiệp vụ của từng phịng chun mơn thuộc Khối Mơi
giới.
• Kiểm tra, giám sát mọi hoạt động giao dịch chứng khoán; hạch toán kế
toán; đăng ký; lưu ký; thanh toán bù trừ; thực hiện quyền; tài khoản ký quỹ
và các hoạt động khác có liên quan đảm bảo tuân thủ đúng quy định của
Pháp luật và Quy trình nghiệp vụ của Cơng ty.
• Quản lý hoạt động của hệ thống Đại lý nhận lệnh.
• Thực hiện các nhiệm vụ khác do Tổng Giám đốc giao.

Chức năng các phòng ban thuộc khối Mơi Giới:
1.

Các phịng giao dịch
9


• Mở/đóng tài khoản giao dịch chứng khốn, tài khoản lưu ký chứng khốn
cho khách hàng.
• Trực tiếp làm việc với khách hàng; Cập nhật và bảo mật thông tin về khả
năng tài chính, khả năng chịu đựng rủi ro, kỳ vọng lợi nhuận của khách
hàng, nhân thân của khách hàng.
• Tư vấn cho khách hàng về giao dịch chứng khốn.
• Quản lý tài khoản tiền và chứng khốn của khách hàng.
• Nhận lệnh và thực hiện giao dịch mua bán chứng khoán theo lệnh của khách
hàng khi khách hàng đảm bảo tỷ lệ ký quỹ theo quy định của Pháp luật và
Cơng ty.
• Phối hợp với Phịng Dịch vụ Tài chính và các tổ chức tài chính khác để
cung cấp các sản phẩm môi giới cho khách hàng, bao gồm: cầm cố và giải
tỏa chứng khoán cầm cố bao gồm việc thực hiện các hoạt động phong tỏa
chứng khoán, cầm cố và giải tỏa chứng khoán; ứng trước tiền bán chứng

khoán; ký quỹ chứng khoán; hỗ trợ thanh toán; hợp tác kinh doanh… theo
Quy trình nghiệp vụ của Cơng ty. Phòng Giao dịch xem xét quyết định cung
cấp các dịch vụ nêu trên cho khách hàng phải dựa trên các tiêu chí mà Tổng
Giám đốc đề ra trong từng thời kỳ.
• Chăm sóc và phát triển khách hàng.
• Đề xuất, theo dõi và làm báo cáo về tình hình khách hàng sử dụng sản
phẩm, dịch vụ gửi Giám đốc Khối.
• Hỗ trợ Phịng Lưu ký thực hiện nghiệp vụ lưu ký và thực hiện quyền cho
khách hàng; Phối hợp với Phịng Kiểm sốt giao dịch xử lý lỗi giao dịch
phát sinh (nếu có), cân đối số dư tiền và chứng khoán đúng với kết quả giao

10


dịch sau khi xử lý lỗi; Phối hợp với các Ban, Khối, Trung tâm, Phịng
chun mơn nghiệp vụ của Cơng ty để hồn thành nhiệm vụ chung của
Cơng ty.
• Chịu sự kiểm sốt về nghiệp vụ chun mơn của các Phòng thuộc mảng
Back office; Thường xuyên và định kỳ lập báo cáo về giao dịch, thanh toán
và dịch vụ cho các Phịng Quản lý sản phẩm mơi giới, Phịng Kiểm sốt
thanh tốn và Phịng Kiểm sốt giao dịch theo u cầu của Giám đốc Khối.
• Lưu giữ các chứng từ tài liệu liên quan đến giao dịch và sử dụng dịch vụ
của khách hàng theo quy định của Công ty và Pháp luật.
• Các nhiệm vụ khác do Tổng giám đốc, Giám đốc Khối giao.
2.

Phịng giao dịch OTC
• Thực hiện các nghiệp vụ giao dịch, môi giới liên quan đến giao dịch chứng
khốn OTC cho khách hàng.
• Tìm kiếm các cơ hội đầu tư chứng khốn OTC, hỗ trợ Phịng Đầu tư thực

hiện các giao dịch mua bán chứng khoán OTC cho Cơng ty.
• Nhận lệnh và thực hiện giao dịch mua bán chứng khoán OTC theo lệnh của
khách hàng khi khách hàng đảm bảo tỷ lệ ký quỹ theo quy định của Pháp
luật và Cơng ty.
• Cập nhật và bảo mật thơng tin về khả năng tài chính, khả năng chịu đựng
rủi ro, kỳ vọng lợi nhuận của khách hàng, nhân thân của khách hàng
• Duy trì, phát triển và chăm sóc khách hàng giao dịch chứng khốn OTC.
• Phối hợp với các Phòng Giao dịch, Phòng Dịch vụ Tài chính và các tổ chức
tài chính khác để cung cấp các dịch vụ môi giới và dịch vụ tài chính cho
khách hàng theo Quy trình nghiệp vụ của Cơng ty.
11


• Chịu sự kiểm sốt về nghiệp vụ chun mơn của các Phòng thuộc mảng
Back office; Thường xuyên và định kỳ lập báo cáo về giao dịch, thanh toán
và dịch vụ cho các Phịng Quản lý sản phẩm mơi giới, Phịng Kiểm sốt
thanh tốn và Phịng Kiểm sốt giao dịch theo yêu cầu của Giám đốc Khối.
• Xây dựng quy trình liên quan đến nghiệp vụ của Phịng.
• Lưu giữ các chứng từ tài liệu liên quan đến giao dịch chứng khoán OTC và
sử dụng dịch vụ của khách hàng theo quy định của Cơng ty và Pháp luật.
• Các nhiệm vụ khác do Tổng Giám đốc, Giám đốc Khối giao.
3.

Phòng Bán hàng : Phòng Bán hàng là đơn vị trực tiếp thực hiện toàn bộ
các nghiệp vụ liên quan đến giao dịch chứng khoán cho đối tượng khách hàng
VIP theo tiêu chí đề ra của Cơng ty (sau đây gọi tắt là Khách hàng):
• Phối hợp với đơn vị có liên quan của TSC và các tổ chức tài chính khác để
cung cấp các sản phẩm, dịch vụ mơi giới, lưu ký và dịch vụ tài chính cho
khách hàng.
• Tư vấn cho khách hàng khách hàng giao dịch chứng khốn.

• Quản lý và phát triển mạng lưới khách hàng.
• Tìm hiểu, nắm bắt các nhu cầu của khách hàng; xây dựng và đề xuất các
chính sách chăm sóc và phát triển khách hàng.
• Tiếp nhận và xử lý kịp thời các thơng tin phản hồi từ phía khách hàng.
• Cập nhật, thu thập các thông tin thị trường, thông tin từ đối thủ để từ đó
điều chỉnh và đưa ra các sản phẩm mới, chính sách phù hợp với sự phát
triển của thị trường và nhu cầu của khách hàng.

12


• Phối kết hợp với các Ban, Khối, Trung tâm, Phịng chun mơn để xử lý các
vấn đề có liên quan đến giao dịch của khách hàng thuộc lĩnh vực mà Phịng
quản lý.
• Phối hợp với Phịng Kiểm sốt giao dịch xử lý lỗi giao dịch phát sinh (nếu
có).
• Chịu sự kiểm sốt về nghiệp vụ chun mơn của các Phòng thuộc mảng
Back office; Thường xuyên và định kỳ lập báo cáo về giao dịch, thanh toán
và dịch vụ cho các Phịng Quản lý sản phẩm mơi giới, Phịng Kiểm sốt
thanh tốn và Phịng Kiểm sốt giao dịch theo u cầu của Giám đốc Khối.
• Các nhiệm vụ khác do Tổng Giám đốc, Giám đốc Khối giao.
4.

Phịng đấu giá
• Nhận làm đại lý đấu giá cho các Tổ chức phát hành tại: Tổ chức phát hành,
Trung tâm Giao dịch Chứng khốn Hà Nội; Sở Giao dịch chứng khốn Hồ
Chí Minh hoặc theo yêu cầu của Tổ chức phát hành.
• Cung cấp thông tin cho khách hàng; hướng dẫn khách hàng tham gia đấu
giá.
• Phối hợp cùng Khối Tư vấn Doanh nghiệp tổ chức đấu giá cổ phiếu chào

bán lần đầu ra cơng chúng.
• Phối hợp với Khối Phân tích đầu tư trong việc đấu giá chào bán chứng
khoán riêng lẻ cho các nhà đầu tư; Phối hợp với các đơn vị có liên quan
trong việc triển khai dịch vụ ủy thác, hỗ trợ đấu giá mua cổ phần.
• Hạch tốn các khoản thu, chi liên quan đến các khoản tiền ra, vào tài khoản
đấu giá.
• Các nhiệm vụ khác do Tổng Giám đốc, Giám đốc Khối giao.
13


5.

Phịng Lưu ký
• Nhận và thực hiện nghiệp vụ lưu ký chứng khoán cho khách hàng bao gồm
việc quản lý tài khoản lưu ký, ký gửi chứng khoán, rút chứng khốn, chuyển
khoản chứng khốn khơng qua giao dịch; thực hiện quyền cho người sở hữu
chứng khoán tại Trung tâm lưu ký chứng khốn.
• Quản lý và thực hiện nghiệp vụ thanh toán, bù trừ hàng ngày; hủy thanh
toán giao dịch tại Trung tâm Lưu ký Chứng khoán đối với chứng khốn đã
niêm yết và chứng khốn cơng ty đại chúng chưa niêm yết.
• Kiểm tra tình hình biến động tiền, chứng khoán trên tài khoản của khách
hàng so với kết quả giao dịch; Kiểm soát số dư chứng khoán giao dịch hàng
ngày, đối chiếu số dư chứng khoán hàng tháng với Trung tâm lưu ký chứng
khốn.
• Thực hiện nghiệp vụ quản lý cổ đông của Công ty và quản lý cổ đông cho
khách hàng theo Hợp đồng ký kết với khách hàng.
• Thực hiện việc lập hồ sơ, làm thủ tục đăng ký chứng khoán tại Trung tâm
Lưu ký Chứng khoán với các loại chứng khoán sau:
- Chứng khoán niêm yết, chứng khốn của cơng ty đại chúng chưa niêm yết.
- Trái phiếu chính phủ, trái phiếu của các tổ chức kinh tế, của chính quyền địa

phương niêm yết trên Trung tâm giao dịch Chứng khoán và Sở giao dịch
Chứng khoán.
- Chứng chỉ quỹ đầu tư niêm yết trên Sở giao dịch chứng khốn.
• Thực hiên thủ tục đăng ký giao dịch tập trung của cơng ty đại chúng.
• Thực hiện việc lập báo cáo hàng tuần, hàng tháng, báo cáo đột xuất theo
yêu cầu của Trung tâm Lưu ký, Trung tâm giao dịch Hà Nội, Sở giao dịch
14


Chứng khốn Hồ Chí Minh, Uỷ ban Chứng khốn hoặc các cơ quan có
thẩm quyền khác có liên quan.
• Báo cáo với Trung tâm Lưu ký chứng khoán về việc cầm cố chứng khốn
của khách hàng.
• Chịu sự kiểm sốt về nghiệp vụ chun mơn của Phịng Quản lý sản phẩm
mơi giới, Phịng Kiểm sốt thanh tốn, Phịng Kiểm sốt giao dịch. Thường
xuyên và định kỳ lập báo cáo gửi các Phịng trên theo u cầu của Giám đốc
Khối.
• Các nhiệm vụ khác do Tổng Giám đốc, Giám đốc Khối giao.
6.

Phịng Kiểm sốt thanh tốn
• Kiểm tra, giám sát nghiệp vụ hạch toán kế toán giao dịch, lưu ký, bù trừ,
thanh toán đảm bảo tuân thủ đúng quy định của Pháp luật và quy trình
nghiệp vụ của Cơng ty
• Phát hiện các sai sót và hỗ trợ các Phịng trong Khối điều chỉnh kịp thời các
sai sót phát sinh.
• Kiểm tra cân đối nguồn vốn đảm bảo thanh toán cho các Phịng giao dịch,
Đại lý nhận lệnh.
• Kiểm sốt các hoạt động liên quan đến thanh toán, bù trừ tiền và chứng
khốn giao dịch trong tồn Cơng ty.

• Kiểm tra sự cân khớp số dư tiền giao dịch của khách hàng tại Công ty với số
dư trên tài khoản tại Ngân hàng; Số dư chứng khốn của khách hàng tại
Cơng ty so với Trung tâm Lưu ký.
• Kiểm tra tính chính xác của số liệu và chuyển Phịng Kế tốn – Tài chính để
tổng hợp báo cáo.
15


• Thực hiện các nhiệm vụ khác do Tổng Giám đốc, Giám đốc Khối giao.
7.

Phịng Kiểm sốt giao dịch
• Chuyển lệnh từ hệ thống giao dịch của Công ty vào hệ thống giao dịch của
Sở giao dịch Chứng khoán Hồ Chí Minh và Trung tâm giao dịch Chứng
khốn Hà Nội.
• Phối hợp với các Phòng giao dịch, Phòng Giao dịch điện tử, Phòng Giao
dịch OTC, Phòng Bán hàng tiến hành kiểm soát, tập hợp và xử lý các lỗi
giao dịch phát sinh trong và sau giờ giao dịch.
• Khớp lệnh, đối chiếu số dư tiền và chứng khoán theo đúng kết quả giao
dịch.
• Xử lý các lỗi giao dịch theo quy định của Trung tâm lưu ký và Quy trình Xử
lý lỗi giao dịch của Cơng ty.
• Kiểm tra, giám sát mọi hoạt động giao dịch chứng khoán đảm bảo tuân thủ
đúng quy trình nghiệp vụ và quy định của Pháp luật.
• Thực hiện các nhiệm vụ khác do Tổng Giám đốc, Giám đốc Khối giao.

8.

Phòng Quản lý sản phẩm Mơi giới
• Quản lý nghiệp vụ hỗ trợ thanh tốn

- Xét duyệt việc cung cấp dịch vụ hỗ trợ thanh tốn cho khách hàng giao
dịch chứng khốn trong tồn hệ thống TSC căn cứ vào các tiêu chí mà
TSC đưa ra trong từng thời kỳ
- Thường xuyên thẩm định và đánh giá lại giá trị tài sản khách hàng được
cấp sử dụng dịch vụ hỗ trợ thanh toán để điều chỉnh mức hỗ trợ phù hợp
- Kiểm soát việc sử dụng dịch vụ hỗ trợ thanh toán của khách hàng

16


- Đề xuất phương án xử lý tài sản hỗ trợ khách hàng. Theo dõi việc thực
hiện xử lý tài sản của khách hàng tại các Phòng giao dịch….
- Điều chỉnh tỷ lệ hỗ trợ thanh toán cho khách hàng theo từng thời điểm.
• Quản lý nghiệp vụ hợp tác kinh doanh chứng khoán:
- Xét duyệt việc cung cấp dịch vụ Hợp tác kinh doanh cho khách hàng của
các Phòng giao dịch.
- Kiểm soát việc sử dụng dịch vụ Hợp tác kinh doanh của khách hàng tại
các Phịng giao dịch.
• Quản lý các dịch vụ gia tăng cho khách hàng bao gồm: cầm cố, giải tỏa
chứng khoán cầm cố; ứng trước tiền bán chứng khốn; ký quỹ chứng
khốn…
• Quản lý phí giao dịch:
- Xét duyệt và điều chỉnh mức phí ưu đãi cho khách hàng giao dịch chứng
khốn trong tồn hệ thống TSC căn cứ vào những tiêu chí đã được TSC
quy định
- Đề xuất phương án áp dụng mức phí giao dịch của TSC trong từng thời
kỳ.
• Theo dõi việc thực hiện, báo cáo, đề xuất với Giám đốc Khối các tiêu chí
cấp và sử dụng các dịch vụ mơi giới tùy theo tình hình hoạt động của Cơng
ty, diễn biến của thị trường và nền kinh tế.

• Nghiên cứu, đề xuất, xây dựng và phát triển sản phẩm, dịch vụ mơi giới
mới.
• Các nhiệm vụ khác do Tổng Giám đốc, Giám đốc Khối giao.

17


9.

Phịng Giao dịch điện tử
• Nhận lệnh và thực hiện giao dịch mua bán chứng khoán theo lệnh của khách
hàng thơng qua hình thức giao dịch điện tử (bao gồm: giao dịch qua điện
thoại, giao dịch qua Internet và các hình thức giao dịch điện tử theo quy
định của Luật Giao dịch điện tử) khi khách hàng đảm bảo tỷ lệ ký quỹ theo
quy định của Pháp luật và Công ty.
• Tư vấn về giao dịch chứng khốn cho khách hàng.
• Cập nhật và bảo mật thơng tin về khả năng tài chính, khả năng chịu đựng
rủi ro, kỳ vọng lợi nhuận, nhân thân của khách hàng.
• Duy trì, phát triển và chăm sóc khách hàng sử dụng hình thức giao dịch điện
tử.
• Phối hợp với các Phịng Giao dịch, Phịng Dịch vụ Tài chính và các tổ chức
tài chính khác để cung cấp các dịch vụ môi giới và tài chính cho khách hàng
theo Quy trình nghiệp vụ của Cơng ty.
• Chịu sự kiểm sốt về nghiệp vụ chun mơn của các Phịng thuộc mảng
Back office; Thường xun và định kỳ lập báo cáo về giao dịch, thanh toán
và dịch vụ cho các Phịng Quản lý sản phẩm mơi giới, Phịng Kiểm sốt
thanh tốn và Phịng Kiểm sốt giao dịch theo yêu cầu của Giám đốc Khối.
• Xây dựng quy trình liên quan đến nghiệp vụ của Phịng.
• Lưu trữ chứng từ điện tử, chứng từ giấy, tài liệu có liên quan về các giao
dịch điện tử và sử dụng dịch vụ của khách hàng theo đúng quy định của

Pháp luật và Cơng ty.
• Thực hiện các nhiệm vụ khác do Tổng Giám đốc, Giám đốc Khối giao.

10.Phòng Quản lý đại lý nhận lệnh
18


• Phối hợp với Ban Pháp chế thực hiện đàm phán hợp đồng và tiến hành các
thủ tục ký kết hợp đồng Đại lý nhận lệnh với những pháp nhân hoạt động
hợp pháp tại Việt Nam đáp ứng được điều kiện, tiêu chuẩn của Cơng ty.
• Tìm kiếm, phát triển mạng lưới giao dịch của Công ty thông qua các Đại lý
nhận lệnh trên tồn quốc.
• Theo dõi, quản lý và kiểm soát hoạt động của các Đại lý nhận lệnh theo
đúng các nội dung đã thoả thuận trong hợp đồng đã ký kết, Quy trình nhận
lệnh giao dịch chứng khốn đối với Đại lý nhận lệnh của Cơng ty.
• Theo dõi việc thực hiện hợp đồng với các tổ chức, như: ngân hàng thương
mại/tổ chức tài chính, tổ chức cung cấp phần mềm, máy chủ … có liên quan
đến hoạt động của Đại lý nhận lệnh.
• Bố trí nhân viên thực hiện các nghiệp vụ kế toán giao dịch liên quan đến
khách hàng tại các Đại lý nhận lệnh (trong trường hợp cần thiết).
• Theo dõi, kiểm sốt việc thanh tốn các khoản phí cho các Đại lý nhận lệnh.
• Định kỳ lập báo cáo hoạt động của các Đại lý nhận lệnh gửi Giám đốc Khối
và Ban Tổng Giám đốc.
• Định kỳ tiếp nhận, kiểm tra, kiểm sốt các hồ sơ chứng từ của các Đại lý
nhận lệnh và bàn giao cho các đơn vị có liên quan tiến hành việc thực hiện,
lưu giữ, bảo quản. Hồ sơ chứng từ bao gồm:
- Chứng từ kế toán giao dịch về việc nộp, rút và chuyển khoản tiền, ứng
trước tiền bán chứng khoán …
- Phiếu lệnh, sổ lệnh
- Hồ sơ cầm cố, giải tỏa, lưu ký chứng khoán

- Các giấy tờ khác có liên quan.
19


• Cung cấp thông tin cho các Đại lý nhận lệnh; quản lý việc công bố thông tin
của các Đại lý nhận lệnh cho khách hàng; Tiếp nhận đề xuất của các Đại lý
nhận lệnh trình Giám đốc Khối, Ban Tổng Giám đốc và các đơn vị có liên
quan.
• Các nhiệm vụ khác do Tổng Giám đốc, Giám đốc Khối giao.
9.2 Chức năng, nhiệm vụ Khối Phân tích
• Tổ chức thực hiện hoạt động đầu tư theo các quy trình nghiệp vụ, kế hoạch,
định hướng phát triển của Công ty, bao gồm:
- Phân tích thị trường; Phân tích tài chính doanh nghiệp;
- Tự doanh chứng khoán;
- Đầu tư vào những lĩnh vực khác được pháp luật cho phép
- Bảo lãnh phát hành;
- Mua bán và sáp nhập doanh nghiệp (M&A);
- Chào bán chứng khốn riêng lẻ.
• Tư vấn đầu tư, tìm kiếm cơ hội đầu tư.
• Tham gia nghiên cứu, xây dựng kế hoạch chiến lược phát triển chung của
Công ty
• Thu thập, tổ chức xây dựng và quản lý nguồn thông tin về doanh nghiệp
một cách hệ thống phục vụ cho hoạt động phân tích đầu tư.
• Xây dựng và thực hiện đúng các Quy trình nghiệp vụ của Khối Phân tích
Đầu tư.

20


• Tham mưu cho Tổng Giám đốc, Hội đồng đầu tư, Hội đồng Quản trị về hoạt

động đầu tư.
• Phối hợp với các Ban, Khối, Trung tâm, Phịng chun mơn nghiệp vụ của
Cơng ty để hồn thành tốt nhiệm vụ của Khối.
• Các nhiệm vụ khác do Tổng Giám đốc giao.
1. Phịng Đầu tư
• Thực hiện hoạt động tự doanh chứng khốn của Cơng ty:
- Trực tiếp tham gia tiếp xúc với các doanh nghiệp
- Tìm kiếm và thực hiện các cơ hội đầu tư cho Công ty thông qua hình thức
góp vốn mua cổ phần; đầu tư vào cổ phiếu OTC, tham gia với tư cách cổ
đông chiến lược… của doanh nghiệp niêm yết.
- Mua bán ngắn hạn các cổ phiếu niêm yết trên sàn theo quy định của pháp
luật về chứng khoán
- Tham gia đấu giá mua cổ phần của doanh nghiệp chào bán lần đầu ra công
chúng;
- Nhận ủy thác đầu tư từ các tổ chức, cá nhân có u cầu.
• Tìm kiếm cơ hội đầu tư nhằm mục đích sinh lời qua các hình thức đầu tư
khác ngồi chứng khốn như: đầu tư vàng, ngoại tệ, bất động sản và các
hình thức khác được pháp luật cho phép
• Xây dựng và thực hiện các quy trình đầu tư; lưu trữ các chứng từ, tài liệu
theo quy trình đầu tư.

21


• Đưa ra ý kiến tham mưu cho Tổng Giám đốc, Hội đồng Đầu tư, Hội đồng
Quản trị về lĩnh vực đầu tư, ra quyết định đầu tư.
• Phối hợp với các Ban, Khối, Trung tâm, Phịng chun mơn nghiệp vụ tại
Công ty để thực hiện tốt những công việc của Phịng Đầu tư.
• Các nhiệm vụ khác do Tổng Giám đốc, Giám đốc Khối Phân tích Đầu tư
giao.

2. Phịng Phân tích
• Lập các Báo cáo phân tích ngành, Báo cáo phân tích cơng ty chun mơn
sâu.
• Lập Bản tin hàng ngày, Bản tin tuần, triển vọng thị trường toàn q
• Tiếp xúc doanh nghiệp và tìm kiếm cơ hội đầu tư.
• Phân tích và định giá chứng khốn của các doanh nghiệp để phục vụ hoạt
động đầu tư.
• Xây dựng và thực hiện các quy trình Phân tích, lưu trữ các chứng từ, tài liệu
theo quy trình Phân tích.
• Phối hợp với các Ban, Khối, Trung tâm, Phòng chuyên môn nghiệp vụ tại
Công ty để thực hiện tốt những cơng việc của Phịng Phân tích.
• Các nhiệm vụ khác do Tổng Giám đốc, Giám đốc Khối Phân tích Đầu tư
giao
3. Phòng Private equity

22


• Tìm kiếm và thực hiện các cơ hội đầu tư cho TSC thơng qua việc tham gia
góp vốn mua cổ phần lần đầu, tham gia với tư cách cổ đơng chiến lược tại
các doanh nghiệp chưa niêm yết.
• Thực hiện Bảo lãnh phát hành, chào bán chứng khoán riêng lẻ cho khách
hàng.
• Thực hiện mua bán và sáp nhập doanh nghiệp (M&A) cho TSC và khách
hàng.
• Xây dựng hệ thống và thực hiện quy trình Private Equity; lưu trữ các chứng
từ, tài liệu theo quy trình Private Equity.
• Các nhiệm vụ khác do Tổng Giám đốc, Giám đốc Khối giao.
9.3 Chức năng, nhiệm vụ Ban Quản lý rủi ro và Kiểm sốt nội bộ
• Quản lý rủi ro:

- Nghiên cứu các chính sách, cơ chế, luật pháp và kế hoạch phát triển của
Nhà nước để tham mưu Ban Tổng Giám đốc xây dựng các mục tiêu, chiến
lược kinh doanh phù hợp với thực tiễn hoạt động kinh doanh của TSC nhằm
hạn chế được các rủi ro liên quan;
- Xây dựng các chính sách, quy định, quy trình về quản lý rủi ro phù hợp với
pháp luật hiện hành
- Phối hợp, hỗ trợ các bộ phận khác trong việc xác định, đo lường, giám sát
và báo cáo về các rủi ro phát sinh; đề xuất các biện pháp giảm thiểu và ngăn
ngừa rủi ro, tổn thất;

23


- Định kỳ xác định và báo cáo Ban Tổng Giám đốc về các rủi ro và tổn thất,
đánh giá tính hiệu quả của các biện pháp kiểm sốt hiện đang được áp dụng;
- Tổng hợp, đúc kết các rủi ro đã xảy ra trong tất cả các nghiệp vụ thành bài
học kinh nghiệm nhằm phục vụ công tác đào tạo, nâng cao văn hố phịng,
chống rủi ro trong TLS;
- Tham gia, đóng góp ý kiến vào các văn bản nghiệp vụ của TSC nhằm hạn
chế những sơ hở dẫn đến rủi ro trong hoạt động chung của công ty;
- Đầu mối quản lý các sự cố đột xuất, các tổn thất xảy ra tại TSC.
• Kiểm sốt nội bộ:
Giám sát tuân thủ nhằm đảm bảo mục tiêu: tuân thủ quy định của Luật chứng
khoán và các văn bản liên quan; hoạt động của Cơng ty an tồn hiệu quả; trung
thực trong việc lập báo cáo tài chính của Cơng ty. Cụ thể phải kiểm soát những
nội dung sau:
- Kiểm sốt việc tn thủ quy trình nghiệp vụ của các bộ phận kinh doanh,
của người hành nghề chứng khoán và các bộ phận khác trong Cơng ty;
- Kiểm tốn nội bộ báo cáo tài chính;
- Giám sát tỷ lệ vốn khả dụng và các tỷ lệ an tồn tài chính;

- Tách biệt tài sản của khách hàng;
- Bảo quản, lưu giữ tài sản của khách hàng;
- Xây dựng các văn bản quy chế, quy định và quy trình kiểm tra, kiểm soát
đối với các mặt hoạt động của TSC;

24


- Đề xuất các biện pháp kiểm soát và giám sát việc thực thi các biện pháp
kiểm sốt đó;
- Đầu mối tiếp xúc, làm việc với các đoàn kiểm tra, kiểm sốt nội bộ hoặc các
đồn kiểm tốn độc lập được chỉ định;
- Các nhiệm vụ khác do Tổng Giám đốc giao.
9.4 Chức năng nhiệm vụ Khối Tài Chính
1. Phịng Nguồn Vốn
• Thu xếp và huy động các nguồn vốn đáp ứng cho hoạt động kinh doanh;
• Xây dựng và thực hiện Quy chế Mua bán vốn nội bộ;
• Xây dựng và thực hiện kế hoạch kinh doanh trái phiếu, môi giới trái phiếu,
đại lý, bảo lãnh phát hành trái phiếu hàng năm phù hợp với quy mô và nhu
cầu hoạt động kinh doanh chung
• Xây dựng các Quy trình, Quy chế liên quan đến hoạt động nghiệp vụ của
Phòng Nguồn vốn
• Phối hợp chặt chẽ với các Ban, Khối, Trung tâm, Phòng liên quan thực hiện
việc cân đối vốn đảm bảo an tồn và tối ưu hóa lợi nhuận;
• Các nhiệm vụ khác do Giám đốc Khối Tài chính và Tổng Giám đốc giao.
2. Phịng kế tốn- tài chính
• Xây dựng và quản lý hệ thống chế độ kế tốn cho Cơng ty theo đúng quy
định của pháp luật hiện hành và quy định của Cơng ty;
• Xây dựng các Quy trình, Quy chế liên quan đến nghiệp vụ kế tốn nội bộ;
• Hướng dẫn hạch tốn kế tốn cho các bộ phận trong tồn hệ thống của Cơng

ty;
25


×