BÀI 41:
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu hỏi 1: Mạch điện của bộ đèn ống huỳnh quang
gồm các phần tử gì?
Trả lời:
Mạch điện của bộ đèn ống huỳnh quang gồm 3 phần
tử là đèn ống huỳnh quang, chấn lưu, tắc te.
Câu hỏi 2: Chấn lưu và tắcte được mắc như thế nào với
đèn ống huỳnh quang ?
Trả lời:
+ Chấn lưu mắc nối tiếp với đèn ống huỳnh quang.
+ Tắcte được mắc song song với đèn ống huỳnh
quang.
MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. HIỂU ĐƯỢC NGUYÊN LÍ LÀM VIỆC
CỦA ĐỒ DÙNG LOẠI ĐIỆN – NHIỆT.
2. HIỂU ĐƯỢC CẤU TẠO, NGUYÊN LÍ
LÀM VIỆC VÀ CÁCH SỬ DỤNG BÀN LÀ ĐIỆN.
BÀI 41:
I. ĐỒ DÙNG LOẠI ĐIỆN - NHIỆT:
Em hãy kể tên một số loại đồ dùng điện gia đình loại
điện - nhiệt mà em biết?
Hãy nêu nguyên lí làm việc của các đồ dùng điện này?
BẾP ĐIỆN
NỒI CƠM
ĐIỆN
ẤM ĐUN NƯỚC
ĐIỆN
BÀN LÀ
ĐIỆN
Nguyên lí hoạt động của đồ dùng loại điện - nhiệt
220V
K
BÀI 41:
I. ĐỒ DÙNG LOẠI ĐIỆN - NHIỆT:
1. Nguyên lí làm việc:
Dựa vào tác dụng nhiệt của dòng điện chạy trong dây đốt
nóng, biến đổi điện năng thành nhiệt năng.
BÀI 41:
I. ĐỒ DÙNG LOẠI ĐIỆN - NHIỆT:
1. Nguyên lí làm việc:
2. Dây đốt nóng:
a. Điện trở của dây đốt nóng:
Công thức:
Trong đó: R: là điện trở. Đơn vị: Ω (Ôm)
ρ : là điện trở suất. Đơn vị: Ωm (Ôm - Mét)
l : là chiều dài. Đơn vị: m (Mét)
S : là tiết diện. Đơn vị: mm
2
(milimét vuông)
* Lưu ý: Đổi đơn vị tiết diện 1mm
2
=10
-6
m
2
.
S
l
R
ρ
=
BÀI 41:
I. ĐỒ DÙNG LOẠI ĐIỆN - NHIỆT:
1. Nguyên lí làm việc:
2. Dây đốt nóng:
a. Điện trở của dây đốt nóng:
b. Các yêu cầu kĩ thuật của dây đốt nóng:
- Dây đốt nóng làm bằng vật liệu dẫn điện có điện trở
suất nhỏ, chịu nhiệt độ cao như : niken – crôm, pherô – crôm, .
. .
BÀI 41:
I. ĐỒ DÙNG LOẠI ĐIỆN - NHIỆT:
II. BÀN LÀ ĐIỆN:
BÀI 41:
I. ĐỒ DÙNG LOẠI ĐIỆN - NHIỆT:
II. BÀN LÀ ĐIỆN:
1. Cấu tạo:
1
2
3
4
CẤU TẠO BÀN LÀ ĐIỆN
NẮP
NÚM
ĐIỀU
CHỈNH
NHIỆT
ĐỘ
ĐẾ
DÂY ĐỐT NÓNG
BÀI 41:
I. ĐỒ DÙNG LOẠI ĐIỆN - NHIỆT:
II. BÀN LÀ ĐIỆN:
1. Cấu tạo:
a. Dây đốt nóng :
- Dây đốt nóng được làm bằng hợp kim niken – crôm
chịu được nhiệt độ cao.
- Dây đốt nóng được đặt ở rãnh trong bàn là và cách điện
với vỏ.
Dây đốt nóng được làm bằng vật liệu gì?
Dây đốt nóng được đặt ở đâu trong bàn là?
BÀI 41:
I. ĐỒ DÙNG LOẠI ĐIỆN - NHIỆT:
II. BÀN LÀ ĐIỆN:
1. Cấu tạo:
a. Dây đốt nóng :
b. Vỏ bàn là :
- Đế được làm bằng gang hoặc hợp kim nhôm.
- Nắp được làm bằng đồng, thép mạ crôm hoặc nhựa chịu
nhiệt, trên có gắn tay cầm bằng nhựa cứng chịu nhiệt.
- Ngoài ra còn có đèn tín hiệu, rờ le nhiệt, núm điều chỉnh
nhiệt độ, bộ phận điều chỉnh nhiệt độ và phun nước.
THẢO LUẬN NHÓM
1. Rơ-le nhiệt là ứng dụng của hiện tượng vật lí
nào?
2. Rơ-le nhiệt có tác dụng gì trong bàn là?
4 PHÚT
HẾT GIỜ
THẢO LUẬN NHÓM
1. Rơ-le nhiệt là ứng dụng của hiện tượng vật lí:
- Rơ-le nhiệt là ứng dụng của hiện tượng giản nở
vì nhiệt.
2. Rơ-le nhiệt có tác dụng:
- Rơle nhiệt được sử dụng để tự động đóng cắt
mạch điện khi đạt đến một nhiệt độ yêu cầu.
OFF
ON
ON
Vít điều chỉnh
Thanh lưỡng
kim (Băng kép)
A
O
BÀN LÀ ĐIỆN
BÀI 41:
I. ĐỒ DÙNG LOẠI ĐIỆN - NHIỆT:
II. BÀN LÀ ĐIỆN:
1. Cấu tạo:
2. Nguyên lí làm việc :
- Khi đóng điện, dòng điện chạy trong dây đốt nóng toả
nhiệt, nhiệt được tích vào đế của bàn là làm nóng bàn là.
BÀI 41:
I. ĐỒ DÙNG LOẠI ĐIỆN - NHIỆT:
II. BÀN LÀ ĐIỆN:
1. Cấu tạo:
2. Nguyên lí làm việc :
3. Các số liệu kĩ thuật :
- Điện áp định mức : 127V, 220V.
- Công suất định mức : 300W – 1000W.
BÀI 41:
I. ĐỒ DÙNG LOẠI ĐIỆN - NHIỆT:
II. BÀN LÀ ĐIỆN:
1. Cấu tạo:
2. Nguyên lí làm việc :
3. Các số liệu kĩ thuật :
4. Sử dụng :
- Sử dụng đúng với điện áp định mức của bàn là.
- Khi đóng điện không được để mặt đế bàn là trực tiếp xuống
bàn hoặc để lâu trên quần áo.
- Điều chỉnh nhiệt độ cho phù hợp với từng loại vải, lụa, . . .
cần là, tránh làm hỏng vật dụng được là.
- Giữ gìn mặt đế bàn là sạch và nhẵn.
- Đảm bảo an toàn về điện và về nhiệt.
Đ I Ệ N N Ă N G
B À N Ủ I
B Ế P Đ I Ệ N
R Ơ L E N H I Ệ T
7
B Ú T T H Ử Đ I Ệ N
T
1
Đ
2
I
N H I Ệ T N Ă N G
6
H
5
N
4
N
3
Ệ
8
Ệ
N Ồ I C Ơ M Đ I Ệ N
D Â Y Đ I Ệ N T R Ở
9
N I K E N C R Ô M
IĐ I Ệ N N H I Ệ T
DẶN DÒ:
1. Học thuộc bài.
2. Xem trước bài 43 “Thực hành: Bàn Là Điện”.
CHÂN THÀNH CÁM ƠN
QUÝ THẦY CÔ DỰ GIỜ
VÀ GÓP Ý TIẾT DẠY