Tải bản đầy đủ (.ppt) (158 trang)

BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ “ SỬ DỤNG VÀ SỬA CHỮA ÔTÔ” HỌC PHẦN GẦM XE Đại học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.96 MB, 158 trang )

1
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SPKT HƯNG YÊN
BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ
“ SỬ DỤNG VÀ SỬA CHỮA ÔTÔ”
CHẨN ĐOÁN, BẢO DƯỠNG,SỬA CHỮA
HỆ THỐNG GẦM Ô TÔ BAO GỒM :
6.1. Chẩn đoán, bảo dưỡng, sữa chữa ly hợp
6.2. Chẩn đoán, bảo dưỡng, sửa chữa hộp số
6.3. Chẩn đoán, bảo dưỡng, sửa chữa hệ thống lái
6.4. Chẩn đoán, bảo dưỡng , sửa chữa hệ thống treo
6.5. Chẩn đoán, bảo dưỡng, sửa chữa hệ thống phanh
6.1. Chẩn đoán, bảo dưỡng, sữa chữa ly hợp

6.1.1Qui trình chẩn đoán, bảo dưỡng, sửa chữa ly hợp theo sơ
đồ sau:
Chuẩn bị dụng cụ chuyên dùng
Vị trí các bộ phận của ly hợp
Kiểm tra, điều chỉnh ly hợp
Kiểm tra, bàn đạp ly hợp
Kiểm tra xy lanh chính
Kiểm tra xy lanh hành trình
Vị trí các bộ phận của ly hợp
TRANSMISSON:Vỏ ly hợp
RELEASE BEARING: Vòng bi tỳ
CLUTCH: Đĩa ma sát
FLYWHEEL: Bánh đà
PRESSURE PLATE: Đĩa ép
SLAVE CYLINDER: Xy lanh chính
6.1.2 Các hư hỏng tiêu biểu của ly hợp


Nguyên nhân gây ra các hư hỏng thường gặp và phương pháp xác định
của ly hợp
Hư hỏng tiêu
biểu
Qui trình chẩn đoán ,sửa chữa
a.Ly hợp bị
trượt:
Biểu hiện: khi
tăng ga tốc độ
xe không tăng
theo tương ứng.
Phương pháp xác định trạng thái trượt:
a.1. Gài số cao, đóng ly hợp
Chọn một đoạn đường bằng, cho xe đứng yên tại chỗ,
nổ máy, gài số tiến ở sốcao nhất (số 4 hay số 5), đạp và giữ
phanh chân, cho động cơ hoạt động ở chế độ tảilớn bằng tay
ga, từ từ nhả bàn đạp ly hợp. Nếu động cơ bị chết máy chứng
tỏ ly hợplàm việc tốt, nếu động cơ không tắt máy chứng tỏ ly
hợp đã trượt lớn.
a.2. Giữ trên dốc
Chọn đoạn đường phẳng và tốt có độ dốc (8-10) độ. Xe
đứng bằng phanh trên mặt dốc, đầu xe theo chiều xuống dốc,
tắt động cơ, tay số để ở số thấp nhất, từ từ nhả bàn đạp
phanh, bánh xe không bị lăn xuống dốc chứng tỏ ly hợp tốt,
còn nếu bánh xe lăn chứng tỏ ly hợp trượt.
b. Ly hợp
ngắt không
hoàn toàn:
Biểu hiện:
sang số khó,

gây va đập ở
hộp số.
a.3. Xác định ly hợp bị trượt qua mùi khét
Xác định ly hợp bị trượt qua mùi khét đặc trưng khi ô
tô thường xuyên làm việc
ở chế độ đầy tải. Cảm nhận mùi khét chỉ khi ly hợp bị trượt
nhiều, tức là ly hợp đã cần tiến hành thay đĩa bị động hay các
thông số điều chỉnh đã bị thay đổi.
Phương pháp xác định trạng thái ngắt không hoàn toàn:
Gài số thấp, mở ly hợp
Ô tô đứng trên mặt đường phẳng, tốt, nổ máy, đạp bàn đạp ly
hợp hết hành trình và giữ nguyên vị trí, gài số thấp nhất, tăng
ga. Nếu ô tô chuyển động chứng tỏ ly hợp ngắt không hoàn
toàn, nếu ô tô vẫn đứng yên chứng tỏ ly hợp ngắt hoàn toàn.
6.1.3. Điều chỉnh bàn đạp phanh
Hình vẽ mô tả cấu tạo hoặc tách rời các chi
tiết
Qui trình chẩn đoán ,kiểm tra
và sửa chữa
Kiểm tra và điều chỉnh hành
trình tự do của bàn đạp li hợp
Phương pháp sửa chữa:
Làm thay đổi chiều dài đòn dẫn
động để thay đổi khe hở giữa bi
tê (bạc mở) với đầu đòn mở (đảm
bảo khoảng 3÷ 4mm)
Kiểm tra điểm dừng của bàn đạp ly
hợp.
- Kéo phanh tay để giữ bánh xe đứng
yên .

- Khởi động động cơ và để động cơ
chạy không tải.
- Không ấn bàn đạp ly hợp xuống ,
gạt cần chọn số vào vị trí số lùi một
cách từ từ cho đến khi các bánh răng
ăn khớp vào nhau đến vị trí cuối cùng
của hành trình.
- Xả khí cho hệ thống.
6.1.5 Tháo xi lanh chính và kiểm tra

Bước 1: Tháo phớt chắn bụi
Bước 2: Tháo tanh hãm
Bước 3 : Tháo cẩn thận piston
bằng hơi áp suất
Kiểm tra xy lanh phanh chính:
-Tháo và quan sát vết cào xước , tróc dỗ , oxy hóa ….Nếu nhẹ thì dùng giấy
ráp mịn đánh bóng lại , nếu nặng thì thay mới .
-Cuppen bị mòn hỏng , chảy dầu , lọt khí thì phải thay mới .
6.1.6.Lắp xi lanh chính
Bước 1: Khi lắp vào phải lắp cho
đúng hướng
Bước 2: Đưa piston trượt trong xi
lanh chính

Bước 3: Lắp tanh kẹp vào

Bước 4: Lắp phớt chắn bụi vào
Qui trình tháo đĩa ép và đĩa ma sát
Bước 1: Sử dụng dụng cụ chuyên
dụng để tháo

Bước 3: Tháo đĩa ma sát sử dụng
dụng cụ chuyên dụng
Bước 2: Tháo đĩa ép
Kiểm tra các chi tiết
Hình vẽ mô tả cấu tạo hoặc tách
rời các chi tiết
Qui trình chẩn đoán, kiểm
tra và sửa chữa
Dụng cụ
1. Kiểm tra hoạt động của
van trợ lực chân không .
Không khí được đi qua từ phía
đầu van lắp thông với khí trời
( Khi hoạt động ) đến phía lắp
với bầu trợ lực .
Máy thổi
khí nén.
2.Kiểm tra xi lanh chính và xi
lanh lực .
- Tháo và quan sát vết cào
xước , tróc dỗ , oxy hóa ….Nếu
nhẹ thì dùng giấy ráp mịn đánh
bóng lại , nếu nặng thì thay
mới .
- Cuppen bị mòn hỏng , chảy
dầu , lọt khí thì phải thay mới .
Dụng cụ:
Giấy ráp để
đánh bóng
3. Kiểm tra đĩa ma sát .

- Độ sâu của đinh tán phải nằm
trong giới hạn cho phép . Nếu mòn
nhiều nhô đinh tán thì phải thay
mới .
- Kiểm tra bề mặt làm việc của đĩa
ma sát ,nếu mòn ít hoặc dính dầu mỡ
thì dùng xăng rửa sạch, lấy giấy ráp
đánh lại
4.Kiểm tra bánh đà
Bước 1: Kiểm tra răng bánh đà
Bước 2: Kiểm tra sự mòn, sước,
cháy bánh đà
Bước 3:Kiểm tra độ phẳng bánh đà


Bước 4: Lắp đặt thiết bị chuyên
dụng
5.Kiểm tra đĩa ép .
Nếu bề mặt đĩa ép bị cào
xước nhẹ thì đánh bóng
lại,cào xước lớn phải mài
láng hoặc thay mới .
thước kiểm
phẳng
6.Kiểm tra độ đảo của bánh
đà .
Gía trị cho phép lớn nhất là
0,1 mm . Nếu lớn
hơn thì phải thay mới .
* Lưu ý : Khi láng lại bánh đà

hoặc đĩa ép
phải tăng thêm lực ép lò xo
cho phù hợp
Đồng hồ xo
7.Kiểm tra bạc dẫn hướng
- Nếu mòn và cào xước lớn thì
phải thay mới.
Dùng tay để
kiểm tra độ
dơ của bạc
8. Kiểm tra độ mòn và độ
phẳng lò xo màng.
- Độ mòn của lò xo màng theo
STSC-BD với xe TOYOTA
Land Cruiser Station Wagon độ
mòn sâu cho phép là 0,6 mm
mòn rộng cho phép là 5 mm
Nếu độ mòn lớn hơn cho phép
phải thay toàn bộ đĩa ép , lò xo
màng, vỏ ly hợp.
Thước cặp
9.Kiểm tra độ phẳng của lò
xo màng :
Gía trị sai lệch cho phép là
0,5mm .
Nếu lớn hơn thì phài thay
mới .
Đồng hồ xo
10. Kiểm tra vòng bi tỳ
Nếu không quay trơn đều thì

thay mới .
Dùng tay để
quay vòng
bi tỳ
11. Kiểm tra đòn mở
- Bôi mỡ bôi trơn kiểm tra độ
mòn của đầu đòn mở .Nếu
không đạt yêu cầu kỹ thuật thì
phải thay mới .
Dùng tay
để kiểm
tra
12.Kiểm tra và sửa chữa biến
mô.
+ Kiểm tra sự hoạt động của
khớp một chiều.
Lắp dụng cụ chuyên dùng như
hình vẽ sao cho dụng cụ khớp
lòng bộ biến mô và vòng ngoài
khớp nối một chiều , đòn giữ của
dụng cụ ăn khớp vào rãnh dẫn
động bơm dầu.
Dùng SST
Ta sẽ kiểm tra sự hoạt
động của biến mô bằng
cách : Ta quay chìa khóa
theo chiều ngược chiều
kim đồng hồ kim thì
khớp nối không quay
được là tốt còn nếu khớp

nối quay được thì ta cần
tháo biến mô để kiểm tra
và sửa chữa.
6.2. Chẩn đoán, bảo dưỡng, sửa chữa hộp số
6.2.1 Sơ đồ mô tả qui trình tháo hộp số:
6.2.2.Tháo lắp kiểm tra dầu máy
Chú ý động cơ ở chế độ tắt
Bước 1: Tháo nút đổ dầu kiểm tra
mức dầu và chất lượng dầu bôi trơn

Bước 2: Kiểm tra mức dầu phải sát
với miệng đổ, nếu không được như
thế ta phải cho thêm dầu vào và tiến
hành lắp lại nút đổ dầu với 1 chiếc
doăng chống thấm mới

Bước 3: Nếu dầu bẩn ta tiến hành
thay dầu
Bước 4: Đậy nút tháo dầu đồng thời
tiến hành thay gioăng mới

Bước 5: Làm đầy dầu bơi trơn theo
đúng tiêu chuẩn
Và dùng dầu SAE 10W-30 hoặc
10W-40
6.2.3.Tháo lắp và kiểm tra đèn đi số
Bước 1: Bỏ kết nối dây đèn đi số
khỏi dắc nối

Bước 2: Tháo bộ công tắc đèn đi số


Bước 3: Thay bộ công tắc và
gioăng đệm mới nếu có hư hỏng

Bước 4: Kết nối lại bộ công tắc đèn
với giắc nối
6.2.5.Tháo lắp cụm đi số
Bước 1: Tháo lắp nắp che bộ đi số
Bước 2: Tháo chốt lò so, tháo cần
đi số, lạng gạt và lò so đi số
Bước 3: Tháo lò só hồ vị
Bước 4: Tháo cam hãm đi số nghịch

×