Tải bản đầy đủ (.pdf) (152 trang)

Xây dựng giáo trình điện tử sử dụng và sửa chữa ôtô (Gầm ô tô)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.64 MB, 152 trang )

Khoa Cơ khí Động lực

Đồ án tốt nghiệp Trang - 1 -
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN





































Khoa Cơ khí Động lực

Đồ án tốt nghiệp Trang - 2 -
MỤC LỤC

Phần I: MỞ ĐẦU - 6 -
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI VÀ LỊCH SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU - 6 -
1.1 Tính cấp thiết của đề tài - 6 -
1.2 Ý nghĩa của đề tài - 7 -
2. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI - 7 -
3. ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU - 7 -
3.1. Đối tượng nghiên cứu - 7 -
3.2. Khách thể nghiên cứu - 7 -
4. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU - 7 -
5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - 7 -
5.1. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - 7 -
5.2. Phương pháp nghiên cứu tài liệu - 8 -
5.3. Phương pháp phân tích, thống kê mô tả - 8 -
CHƯƠNG VI. - 10 -
CHẨN ĐOÁN, BẢO DƯỠNG, SỬA CHỮA CÁC HỆ THỐNG GẦM Ô TÔ - 10 -
6.1 CHẨN ĐOÁN, BẢO DƯỠNG, SỬA CHỮA LY HỢP - 10 -

6.1.1 Vị trí các bộ phận của ly hợp - 11 -
6.1.2 Các hư hỏng tiêu biểu của ly hợp - 12 -
6.1.3 Kiểm tra bàn đạp ly hợp - 13 -
6.1.4.Tháo xi lanh chính - 14 -
6.1.5 Tháo xi lanh chính và kiểm tra - 15 -
6.1.6Lắp xi lanh chính - 16 -
6.1.7 Tháo xi lanh hành trình - 17 -
6.1.8 Lắp xi lanh chấp hành - 18 -
6.1.9 Tháo lắp, kiểm tra đĩa ép, đĩa ma sát - 19 -
6.1.10. Lắp đặt đĩa ép, đĩa ma sát - 20 -
6.1.11 Kiểm tra đia ma sát - 21 -
6.1.12Kiểm tra bánh đà - 22 -
6.1.13 Lắp đặt đĩa ép, đĩa ma sát - 22 -
6.1.14 Tháo bi T - 24 -
6.2 QUY TRÌNH THÁO LẮP HỘP - 25 -
6.2.1 Sơ đồ mô tả qui trình tháo hộp số: - 26 -
6.2.2.Tháo lắp kiểm tra dầu máy - 26 -
6.2.3.Tháo lắp và kiểm tra đèn đi số - 27 -
6.2.4.Tổng quan về các bộ phận trên hộp số - 27 -
6.2.5.Tháo lắp cụm đi số - 29 -
6.2.5.1 Tháo lắp kiểm tra cơ cấu chống gài số nghịch - 31 -
6.2.5.2Tháo và kiểm tra bánh răng trung gian - 32 -
Khoa Cơ khí Động lực

Đồ án tốt nghiệp Trang - 3 -
6.2.5.3Tháo lắp kiểm tra trục hộp số - 33 -
6.2.6 Tháo và kiểm tra trục sơ cấp - 35 -
6.2.7 Lắp ráp trục sơ cấp - 41 -
6.2.8 Kiểm tra thông số bánh răng đồng tốc trục thứ cấp - 42 -
6.2.8.1Tháo và kiểm tra trục thứ cấp - 44 -

6.2.8.2 Lắp giáp trục thứ cấp - 46 -
6.2.10 Kiểm tra và lắp đồng tốc - 50 -
6.2.11Kiểm tra vòng đệm và lắp giáp - 51 -
6.2.12 Lắp ráp và kiểm tra ổ bị phớt dầu trên trục sơ cấp - 52 -
6.2.13 Quá trình lắp hộp số - 55 -
6.3. HỆ THỐNG LÁI - 63 -
6.3.1 Vị trí các bộ phận của hệ thống lái - 64 -
6.3.2 Sửa chữa các hư hỏng của hệ thống lái - 65 -
Biểu hiện hư hỏng hệ thống lái - 66 -
Nguyên nhân gây ra hư hỏng - 66 -
Tay lái nặng - 66 -
Tay lái bị rơ - 66 -
Tay lái nặng một bên - 66 -
Vành tay lái rơ dọc và rơ ngang - 66 -
Vô lăng trả không về vị trí cân bằng - 66 -
6.4 HỆ THỐNG TREO - 69 -
6.4.1. Vị trí các bộ phận của hệ thống treo - 70 -
6.4.2 Kiểm tra sửa chữa hư hỏng hệ thống treo: - 71 -
6.4.2.1 Những hư hỏng tiêu biểu của hệ thống treo - 71 -
6.4.2.2 Qui trình kiểm tra điều chỉnh các góc đặt bánh xe - 72 -
6.5 HỆ THỐNG PHANH - 74 -
6.5.1 Vị trí các bộ phận của hệ thống phanh - 75 -
6.5.2 Sửa chữa các hư hỏng của hệ thống lái - 76 -
6.5.3 Qui trình kiểm tra và điều chỉnh các bộ phận của hệ thống phanh - 77 -
CHƯƠNG 7 - 79 -
SỬA CHỮA KHUNG, VỎ ÔTÔ - 79 -
7.1. Phục hồi khung vỏ ôtô - 79 -
7.1.1. Các phương pháp sửa chữa vỏ xe - 80 -
7.1.1.1. Phân loại - 80 -
7.1.1.2. Các dụng cụ sửa chữa và đồ bảo hộ lao động cần thiết trong sửa chữa khung vỏ -

81 -
7.1.1.3 Qui trình sửa chữa vỏ xe - 85 -
7.1.2. KÉO NẮN THÂN, KHUNG XE - 89 -
Thế nào là hư hỏng nặng? Qui trình sửa chữa hư hỏng nặng - 89 -
Quy trình sửa chữa hư hỏng nặng - 90 -
Đánh giá hư hỏng - 91 -
7.1.2.3 Kéo nắn thân xe - 94 -
Khoa Cơ khí Động lực

Đồ án tốt nghiệp Trang - 4 -
7.1.2.4 .Kéo - 97 -
7.1.2.5. Qui trình kéo nắn thân xe - 98 -
4.Các thao tác nắn khung - 114 -
7.2. Công nghệ sơn trong sửa chữa ôtô - 117 -
7.2.1. Các phương pháp cơ bản gia công sơn - 117 -
7.2.2 Qui trình sơn tự động trong nhà máy sản xuất ô tô - 118 -
7.3 Hoàn thiện và duy tu khung vỏ ôtô. - 122 -
PHỤ LỤC - 126 -
2.Phụ lục 2:Qui trình tháo lắp hệ thống treo - 128 -
3. Phụ lục 3:Hệ thống phanh - 131 -
Các dạng hư hỏng, nguyên nhân và cách khắc phục - 131 -
a. Bàn đạp phanh bị hẫng - 131 -
b. Bó phanh . - 131 -
c. Phanh lệch - 132 -
d. Phanh quá ăn . - 133 -
e. Phanh nặng . - 133 -
6.4.2.1. Tháo xy lanh tổng phanh - 134 -





Khoa Cơ khí Động lực

Đồ án tốt nghiệp Trang - 5 -

LỜI NÓI ĐẦU
Trong giai đoạn hiện nay ngành ôtô có vai trò rất quan trọng trong nền kinh tế
quốc dân, ôtô được sử dụng trong nhiều ngành kinh tế như: Vận tải, xây dựng, du lịch;
lĩnh vực quốc phòng an ninh Cùng với sự phát trển vượt bậc của mình ngành công
nghệ ôtô ngày càng khẳng định vai trò quan trọng không thể thiếu trong sự phát triển
của một quốc gia.
Nhờ sự phát triển không ngừng của khoa học kỹ thuật và công nghệ, ngành ôtô
đã không ngừng tự làm mới mình để đáp ứng được những yêu cầu bức thiết trong vấn
đề sử dụng. Ngành ôtô đã có những bước tiến bộ vượt bậc về thành tựu kỹ thuật mới
như: Điều khiển điện tử và kỹ thuật bán dẫn cũng như các phương pháp tính toán hiện
đại đều được áp dụng trên ôtô. Khả năng cải tiến, hoàn thiện và nâng cao để đáp ứng
mục tiêu chủ yếu về năng suất, vận tốc, tải trọng có ích, tăng tính kinh tế, giảm cường
độ cho người lái, tính tiện nghi sử dụng cho khách hàng và giảm tối ưu lượng nhiên
liệu.
Việc giảm tối ưu lượng nhiên liệu mà công suất của động cơ vẫn đảm bảo đang
là vấn đề bức thiết và là nhu cầu hàng đầu trong mục đích sử dụng của khách hàng. Đạt
được yêu cầu trên thì các hệ thống trên ô tô phải hoạt động một cách trơn tru.Do vậy
chúng ta phải kịp thời kiểm tra và khắc phục hư hỏng trên các hệ thống .
Sau 4 năm học tập và rèn luyện tại trường chúng em đã được khoa tin tưởng giao
cho để tài: “Xây dựng giáo trình điện tử sử dụng và sửa chữa ôtô”. Với sự cố gắng của
bản thân và dưới sự hướng dẫn tận tình của thầy Luyện Văn Hiếu và thầy Lê Đình Việt
cùng với sự giúp đỡ của các thầy cô trong Khoa Cơ khí Động lực, các bạn trong lớp
ĐLK4 chúng em đã hoàn thành đề tài đáp ứng được yêu cầu đưa ra. Tuy nhiên trong
quá trình làm đồ án tốt nghiệp, với khả năng và trình độ còn hạn chế nên không thể
tránh khỏi thiếu sót. Vì vậy chúng em rất mong sự góp ý của các thầy cô trong khoa và

các bạn trong lớp cũng như các bạn có sự đam mê về đề tài này để đề tài được hoàn
thiện hơn nữa.
Chúng em xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong khoa, đặc biệt là thầy Luyện
Văn Hiếu và thầy Lê Đình Việt để đề tài được hoàn thành.
Chúng em xin chân thành cảm ơn !
Nhóm sinh viên thực hiện:
Chu Đức Anh
Nguyên Văn Hoan
Bùi Văn Tuân
Khoa Cơ khí Động lực

Đồ án tốt nghiệp Trang - 6 -

Phần I: MỞ ĐẦU

1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI VÀ LỊCH SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1 Tính cấp thiết của đề tài
- Bước sang thế kỷ 21, sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật của nhân loại đã bước
sang một tầm cao mới. Rất nhiều thành tựu KHKT, các phát minh sáng chế xuất hiện có
tính ứng dụng cao.
- Là một quốc gia có nền kinh tế đang phát triển, nước ta đã và đang có những
cải cách mở cửa mới để thúc đẩy nền kinh tế phát triển.Việc tiếp nhận và áp dụng và áp
dụng những thành tựu khoa học nhằm cải tạo và thúc đẩy sự phát triển của các ngành
công nghiệp mới, với mục đích đưa nước ta từ một nước nông nghiệp có nền kinh tế
kém phát triển thành một nước công nghiệp hiện đại .
- Trải qua rất nhiều năm phấn đấu và phát triển, hiện nay nước ta đã là một
thành viên của khối kinh tế quốc tế WTO. Với việc tiếp cận với các quốc gia có nền
kinh tế phát triển chúng ta có thể giao lưu học hỏi kinh nghiệm, tiếp thu và ứng dụng
các thành tựu khoa học tiên tiến để phát triển hơn nữa nền kinh tế trong nước, bước
những bước đi vững chắc trên con đường xây dựng CNXH.

- Trong các ngành công nghiệp mới đang được nhà nước chú trọng phát triển thì
ngành công nghiệp ô tô là một trong những ngành có tiềm năng và được đầu tư phát
triển mạnh mẽ. Do sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật quá trình công nghiệp hóa, hiện đại
hóa phát triển mạnh mẽ, nhu cầu của con người ngày càng được nâng cao. Để đảm bảo
độ an toàn, độ tin cậy cho con người vận hành và chuyển động của xe, rất nhiều hãng
sản xuất như : FORD, TOYOTA, MESCEDES, KIA MOTORS, … đã có nhiều cải tiến
về mẫu mã, kiểu dáng công nghệ cũng như chất lượng phục vụ của xe nhằm đảm bảo an
toàn cho người sử dụng.
- Để đáp ứng được những yêu cầu đó thì các hệ thống, cơ cấu điều khiển ô tô
phải có sự hoạt động chính xác, độ bền cao nhằm giảm ô nhiễm môi trường nâng cao
công suất động cơ.
Do vậy, đòi hỏi người kỹ thuật viên phải có trình độ hiểu biết, học hỏi, sáng tạo
để bắt nhịp với khoa học kỹ thuật tiên tiến để có thể chẩn đoán hư hỏng và đề ra
phương pháp sửa chữa tối ưu.
- Trên thực tế, trong các trường kỹ thuật của nước ta hiện nay thì trang thiết bị
cho học sinh, sinh viên còn thiếu thốn rất nhiều, chưa đáp ứng được nhu cầu dạy và
học, đặc biệt là trang thiết bị, mô hình thực tập tiên tiến hiện đại.
Khoa Cơ khí Động lực

Đồ án tốt nghiệp Trang - 7 -
Các tài liệu, sách tham khảo về các hệ thống đó, các bài tập hướng dẫn thực hành cũng
còn thiếu. Dẫn đến người kỹ thuật viên khi ra trường gặp nhiều khó khăn và bỡ ngỡ với
những kiến thức, trang bị tiên tiến trong thực tế.
Chính vì vậy việc thực hiện đề tài: “Xây dựng giáo trình điện tử sử dụng và sửa
chữa ôtô” là cần thiết và cấp bách.
1.2 Ý nghĩa của đề tài
- Đề tài giúp cho những sinh viên năm cuối củng cố lại kiến thức để chuẩn bị
cho sinh viên khi ra trường để đáp ứng được phần nào nhu cầu của công việc. Đề tài
xây dựng giáo trình điện tử sử dụng và sửa chữa ôtô giúp cho chúng em hiểu rõ hơn nữa
về các hư hỏng thường gặp trên ôtô, từ đó đưa ra phương án sửa chữa phù hợp nhất.

- Nội dung và kết quả của đề tài có thể làm tài liệu tham khảo cho học sinh, sinh
viên các khoá. Ngoài ra tài liệu còn có thể dùng cho các thợ sửa chữa, các gara, các thợ
bảo hành.
- Kết quả đạt được sẽ làm cơ sở để phát triển đề tài ở mức cao hơn.
2. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI
- Xây dựng giáo trình điện tử “sử dụng và sửa chữa ôtô”
- Lấy đề tài làm tài liệu giảng dạy thực tập xưởng và là tài liệu để trình chiếu.
3. ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Các hệ thống, cơ cấu trên ôtô
3.2. Khách thể nghiên cứu
Những hư hỏng của các hệ thống trên ôtô

4. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
- Đưa ra cách chẩn đoán hư hỏng của các hệ thống trên ôtô
- Nêu phương pháp kiểm tra các hư hỏng đó
- Đưa ra phương án sửa chữa các hệ thống bị hư hỏng
5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
5.1. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
● Nghiên cứu lý thuyết:
- Đọc các tài liệu, tìm hiểu, quan sát các hệ thống trên xe.
- Phân tích kết cấu và nguyên lý làm việc để hiểu sâu về hệ thống.
Khoa Cơ khí Động lực

Đồ án tốt nghiệp Trang - 8 -
● Nghiên cứu thực nghiệm:
- Xây dựng giáo trình điện tử.
- Xây dựng phương pháp chẩn đoán các hư hỏng của cá hệ thống trên
ôtô.
5.2. Phương pháp nghiên cứu tài liệu

Là phương pháp nhiên cứu thu thập thông tin trên cơ sở nghiên cứu các văn bản,
tài liệu đã có sẵn bằng tư duy lô gíc.
Mục đích: Để rút ra các kết luận cần thiết.
Các bước thực hiện:
- Bước 1: Thu thập tìm kiếm các tài liệu viết về sửa chữa ôtô
- Bước 2: Xắp xếp các tài liệu thành một hệ thống lô gíc, chặt chẽ theo
từng bước, từng đơn vị kiến thức, từng vấn đề khoa học có cơ sở và
bản chất nhất định.
- Bước 3: Đọc, nghiên cứu và phân tích các tài liệu nói về phương pháp
chẩn đoán, bảo dưỡng, sửa chữa ôtô.
- Bước 4: Tổng hợp kết quả đã phân tích được, hệ thống hoá lại các kiến
thức tạo ra một hệ thống lý thuyết đầy đủ và sâu sắc.
5.3. Phương pháp phân tích, thống kê mô tả
- Là phương pháp tổ hợp các kết quả nghiên cứu thực tiễn và nghiên cứu tài liệu
để đánh giá và đưa ra những kết luận chính xác.
- Chủ yếu được sử dụng để đánh giá các mối quan hệ thông qua các số liệu thu
được.











Khoa Cơ khí Động lực


Đồ án tốt nghiệp Trang - 9 -
































Khoa Cơ khí Động lực

Đồ án tốt nghiệp Trang - 10 -
CHƯƠNG VI.
CHẨN ĐOÁN, BẢO DƯỠNG, SỬA CHỮA CÁC HỆ THỐNG GẦM Ô TÔ
6.1 CHẨN ĐOÁN, BẢO DƯỠNG, SỬA CHỮA LY HỢP
Qui trình chẩn đoán, bảo dưỡng, sửa chữa ly hợp theo sơ đồ sau:





























Chuẩn bị dụng cụ chuyên dùng
Kiểm tra, bàn đạp ly hợp
Vị trí các bộ phận của ly hợp
Kiểm tra xy lanh chính
Kiểm tra xy lanh hành trình
Phụ lục 1
Kiểm tra, điều chỉnh ly hợp
Khoa Cơ khí Động lực

Đồ án tốt nghiệp Trang - 11 -
6.1.1 Vị trí các bộ phận của ly hợp



Hình 6.1 Vị trí các bộ phận của ly hợp
TRANSMISSON:Vỏ ly hợp
RELEASE BEARING: Vòng bi tỳ
CLUTCH: Đĩa ma sát
FLYWHEEL: Bánh đà
PRESSURE PLATE: Đĩa ép
SLAVE CYLINDER: Xy lanh chính








Khoa Cơ khí Động lực

Đồ án tốt nghiệp Trang - 12 -

6.1.2 Các hư hỏng tiêu biểu của ly hợp
Hình ảnh minh họa











1.Bề mặt đĩa ma sát bị mòn 2. Bề mặt đĩa ma sát bị cào xước













3.Lò xo màng bị gãy 4. Cần bẩy bị gãy













4. Then hoa đĩa ma sát bị mòn, sứt 5. By tỳ bị mất bi

Khoa Cơ khí Động lực

Đồ án tốt nghiệp Trang - 13 -
6.1.3 Kiểm tra bàn đạp ly hợp
Bước 1.
Nới lỏng bu lông A cho tới khi
không chạm vào bàn đạp ly hợp
nữa
Bước 2.

Nới lỏng ốc hãm B sau đó điều
chỉnh vào hoặc ra theo ý muốn để
có được chiều cao theo ý muốn
đến bàn đạp
Bước 3.
Siết chặt ốc hãm B
Bước 4.
Điều chỉnh bu lông điều chỉnh cho
tới khi chạm bàn đạp
Bước 5. Siết chặt ốc A







Khoa Cơ khí Động lực

Đồ án tốt nghiệp Trang - 14 -
6.1.4.Tháo xi lanh chính

Bước 1: Tháo ống dẫn và tháo dầu khỏi xi
lanh chính
Bước 2:Tháo ông dẫn từ hộp số
Bước 3:Tháo tuy ô từ xi lanh chính ly hợp


Bước 4: Tháo bàn đạp ra khỏi YOKE, tháo
bu lông



















Khoa Cơ khí Động lực

Đồ án tốt nghiệp Trang - 15 -


Bước 5:Tháo xi lanh chính















6.1.5 Tháo xi lanh chính và kiểm tra
Bước 1: Tháo phớt chắn bụi
Bước 2: Tháo tanh hãm







Bước 3 : Tháo cẩn thận piston bằng hơi
áp suất

Khoa Cơ khí Động lực

Đồ án tốt nghiệp Trang - 16 -


6.1.6Lắp xi lanh chính
Bước 1: Khi lắp vào phải lắp
cho đúng hướng












Bước 2: Đưa piston trượt
trong xi lanh chính



Khoa Cơ khí Động lực

Đồ án tốt nghiệp Trang - 17 -
Bước 3: Lắp tanh kẹp vào

Bước 4: Lắp phớt chắn bụi
vào





6.1.7 Tháo xi lanh hành trình



Khoa Cơ khí Động lực

Đồ án tốt nghiệp Trang - 18 -
Bước 1: Tháo đừng tuy ô từ xi lanh
chấp hành
Bước 2: Tháo xi lanh chấp hành khỏi
vỏ



6.1.8 Lắp xi lanh chấp hành
Bước 1:Lắp xi lanh chấp hành lên
vỏ
Bước 2: Lắp các tuy ô
Bước 3: Cho dầu lưu thông trong
hệ thống













Khoa Cơ khí Động lực


Đồ án tốt nghiệp Trang - 19 -
6.1.9 Tháo lắp, kiểm tra đĩa ép, đĩa ma sát

Bước 1: Sử dụng dụng cụ chuyên
dụng để tháo



















Bước 2: Tháo đĩa ép






Khoa Cơ khí Động lực

Đồ án tốt nghiệp Trang - 20 -













Bước 3: Tháo đĩa ma sát sử dụng
dụng cụ chuyên dụng


6.1.10. Lắp đặt đĩa ép, đĩa ma sát

Bước 1: Kiểm tra độ mòn của lò so
tại điểm bi tì T
Bước 2: Kiểm tra lò so ép theo độ
mòn tiêu chuẩn

Bước 3: Kiểm tro độ mòn, cháy,
sước của bề mặt đĩa ép




Khoa Cơ khí Động lực

Đồ án tốt nghiệp Trang - 21 -




Bước 4: Kiểm tra độ phẳng của đĩa
ép




6.1.11 Kiểm tra đia ma sát
Bước 1: Kiểm tra bề mặt, thay thế nếu phát
hiện ra bị cháy hoặc dính dầu
Bước 2: Kiểm tra đảm bảo độ dày cho đĩa ma
sát:
Nế
u không đạt yêu cầu thì phải thay thế

Bước 3: Đo chiều sâu từ bề mặt nếu ko đạt
thì phải thay thế






Khoa Cơ khí Động lực

Đồ án tốt nghiệp Trang - 22 -
6.1.12Kiểm tra bánh đà
Bước 1: Kiểm tra răng bánh đà
Bước 2: Kiểm tra sự mòn, sước,
cháy bánh đà
Bước 3:Kiểm tra độ phẳng bánh đà





Bước 4: Lắp đặt thiết bị chuyên dụng


6.1.13 Lắp đặt đĩa ép, đĩa ma sát
Bước
1: Lắp
đặt đĩa
ma sát
bằng
dụng
cụ
chuyê
n dụng






Khoa Cơ khí Động lực

Đồ án tốt nghiệp Trang - 23 -





Bước
2: Lắp
đĩa ép








Bước
3: Siết
bu
lông











Khoa Cơ khí Động lực

Đồ án tốt nghiệp Trang - 24 -







Bước
4:
Tháo
dụng
cụ siết


6.1.14 Tháo bi T
Bước 1: Tháo trợ lực
Bước 2: Tháo cần gạt












Khoa Cơ khí Động lực

Đồ án tốt nghiệp Trang - 25 -




Bước 3: Kiểm tra bi T










Bước 4: Nếu có hư hỏng ta tiến hành
thay thế.











6.2 QUY TRÌNH THÁO LẮP HỘP

×