Tải bản đầy đủ (.docx) (43 trang)

Thí điểm bỏ HĐND cấp Huyện thực trạng và giải pháp để ngiên cứu.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (297.73 KB, 43 trang )

Bài luận
Thí điểm bỏ HĐND cấp Huyện - thực trạng và
giải pháp để ngiên cứu.
MỜT SỎ TÙ VĨÉT TẢT Dươc SỨ DUNG TRONG BẢI
Hội đồng nhân dân: HĐND
Uỷ ban nhân dân: UBND
Mặt trận tổ quốc: MTTQ
MUC LUC:
A.
2.2.1.
2.2.2. Một số kết quả của việc thực hiện thỉ điêm bỏ HĐND huyện ở huyện
B. Triệu Phong trong thời gian qua tr 34.
C. Chương 3: GIẢI PHÁP tr 42.
D. KÉT LUẬN
tr 44.
E. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.
A. MỎ ĐÀU.
1. lý do chọn đề tài.
F. Trước Cách mạng tháng Tám năm 1945 nước ta là một nước quân chủ
chuyên chế nên không có hiến pháp. Đe phục vụ cho công cuộc cai trị đất nước chế độ
phong kiến ở nước ta đã xây dựng được một bộ máy nhà nước chuyên chế tập quyền
khá hoàn chỉnh. Và đây là công cụ đắc lực cho việc xác lập quyền thống trị của giai cấp
phong kiến. Đen Khi thực dân Pháp vào xâm lược và đô hộ nước ta đã làm cho nền kinh
1
tế xã hội có sự chuyển biến sâu sắc. Thời kỳ này ngoài việc vơ vét của cải tài nguyên
thiên nhiên thực dân pháp còn mang vào nước ta một nền văn hóa mới. Lúc đó trong xã
hội đã có sự phân hóa những giai cấp mới và cùng với nó là sự xuất hiện tư tưởng lập
hiến và xây dựng lại bộ máy nhà nước theo xu hướng mới. Sau khi cách mạng tháng 8-
1945 thắng lợi, dân tộc Việt Nam đã thoát khỏi vòng áp bức của chính sách thực dân,
đồng thời đã gạt bỏ chế độ vua quan phong kiến. Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng
hoà ra đời, kể từ đây lịch sử dân tộc Việt Nam, đất nước Việt Nam đã bước sang một


trang mới, một thời kỳ mới với việc thiết lập một chế độ mới, chế độ dân chủ xã hội chủ
nghĩa. Các tầng lớp nhân dân lao động đã làm chủ đất nước, làm chủ chế độ, được
hưởng đầy đủ các quyền công dân của một quốc gia, trong đó có các quyền cơ bản như
quyền tụ' do dân chủ, quyền bầu cử, ứng cử đã được ghi nhận lần đầu tiên trong bản
Hiến pháp của nước ta được Quốc hội khoá I thông qua năm 1946. Cũng tù' đây, bộ máy
nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hoà đã được thiết lập, nhân dân đã lần đầu tiên thực
hiện quyền bầu cử để bầu ra chính quyền các cấp, trong đó có chính quyền địa phương
(gồm: Hội đồng nhân dân và ủy ban nhân dân các cấp).
G. Chức năng, quyền hạn, tên gọi và số lượng các cơ quan đại diện do
nhân dân bầu ra trong bộ máy nhà nước đã có nhiều thay đối. Và nhìn chung xu hướng
sửa đối hiện nay là nhằm rút gọn bộ máy nhà nước, giúp cho các cơ quan hoạt động có
chất lượng và hiệu quả hơn. Ngày nay, trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế đòi hỏi
chúng ta phải có những xử lý linh hoạt để thích ứng với
H. những biến động của kinh tế thị trường. Đe không bị “hoà tan” trong vòng
xoáy đó, đưa đất nước ta hoàn thành quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá và chèo
lái con thuyền cách mạng Việt Nam vững bước tiến lên chủ nghĩa xã hội thì chúng ta
phải xây dựng hệ thống chính quyền ngày càng hoàn thiện và vũng chắc. Chính vì lẽ
đó mà ngày 15 tháng 11 năm 2008 tại kỳ họp thứ tư ,Quốc hội khóa XII, đã thông
qua nghị quyết số 26/2008/NQ-QH12 về thực hiện thí điểm không tổ chức Hội đồng
nhân dân Huyện, Quận, Phường”. Tuy nhiên nghị quyết này vẫn còn nhiều vấn đề
cần phải xem xét lại. Đây cũng chính là mục đích của nhà nước ta nhằm đưa ra thảo
2
luận công khai, lấy ý kiến nhân dân cũng như khảo nghiệm thực tế đế có thế xem xét
một cách đúng đắn là có nên áp dụng trên phạm vi cả nước hay không.
I. Đây là một vấn đề mang tính thực tiễn đời sống xã hội. Là một sinh
viên luật tôi cũng muốn góp một phần trí tuệ của mình và thực hiện đầy đủ quyền
công dân của bản thân trong việc xem xét, xác định tính đúng sai của giải pháp trên
đế nhà nước có thể tham khảo và thực hiện chính sách đúng đắn. Vì vậy mà tôi đã lựa
chọn đề tài : ‘Thí điểm bỏ HĐND cấp Huyện - thực trạng và giải pháp” đế ngiên cứu.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.

J. Mục đích nghiên cứu nhằm tìm ra những mặt tích cực cũng như
những mặt hạn chế trong việc thí điểm bở HĐND huyện hiện nay. Từ đó đưa ra được
kiến nghị về việc bỏ hội đồng nhân dân là hợp lý hay không họp lý, giúp nhà nước có
thể đưa ra những quyết định đúng đắn. Đe xây dựng một bộ máy nhà nước vững
mạnh, bảo đảm quyền làm chủ của nhân dân.
3. Đối tưọng nghiên cửu.
- Cơ cấu tố chức và Hoạt động của HĐND nói chung và hội đồng nhân dân
cấp huyện nói riêng.
4. Phạm vi nghiên cứu.
K. Chỉ nghiên cứu trên phạm vi hẹp là các tỉnh thưc hiện thí điểm bỏ
HĐND cấp huyện. Mở rộng một phần nghiên cứu bộ máy nhà nước ta ở địa phương,
kể cả các tỉnh không tham gia thí điểm.
5. Ý nghĩa của việc nghiên cún.
L. Nghiên cứu về việc nhà nước thí điểm bỏ HĐND cấp huyện có ý
nghĩa vô cùng quan trọng:
- giúp bản thân hiểu hơn về vấn đề, rèn luyện được các kĩ năng sử dụng tài
liệu và phân tích tài liệu.
- từ những phân tích, đánh giá về đề tài có thế đóng góp ý kiến của mình tới
các cơ quan có thấm quyền.
3
- đây có thể là tài liệu tham khảo cho những cá nhân tổ chức có quan tâm đến
đề tài.
6. Phương pháp nghiên cứu.
- phương pháp thống kê thu thập tài liệu.
- Phương pháp phân tích và xử lý tài liệu.
M. -Nêu ví dụ, dẫn chứng đế chứng minh.
- phương pháp so sánh.
7. Bố cục đề tài.
N. Bài làm gồm 3 phần Mở đầu, Nội dung và Ket luận.
O. Phần nội dung chuyên đề gồm 3 chương:

- chương 1: Môt số vấn đề lý luận về Hội đồng nhân dân.
- chương 2: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn của việc không tô chức hội
đồng nhân dân ở cấp quận, huyện.
- chương 3: Giải pháp.
P. B. NỘI DƯNG.
Q. Chưong 1: MỘT SỐ VÁN ĐÈ LÝ LUẬN VÈ HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN
R. Vấn đề tố chức lại bộ máy chính quyền địa phương các cấp, đặc biệt
là việc tố chức hay không tổ chức Hội đồng nhân dân (HĐND) ở một số loại đơn vị
hành chính đã được giới học giả quan tâm và được Đảng và Nhà nước ta đề cập đến
ngay từ cuối những năm 90, cùng với việc nghiên cứu đổi mới hệ thống chính trị và
ban hành Hiến pháp năm 1992. Tuy nhiên, qua hai lần ban hành. Gần đây nhất, vấn đề
đã được đặt ra một cách trực diện khi Nghị quyết Hội nghị lần thứ 5 Ban Chấp hành
trung ương khóa X (năm 2007) đã chỉ rõ: đối với chính quyền nông thôn không tổ
chức HĐND ở huyện; đối với chính quyền đô thị không tổ chức HĐND ở quận và
phường.
S. Đây có thể coi là một định hướng đổi mới rất cơ bản về tổ chức bộ máy chính
quyền địa phương ở nước ta trong thời kỳ đối mới phát triển nền kinh tế thị trường,
phù hợp mục tiêu cải cách nền hành chính nhà nước, xây dựng nhà nước pháp quyền
4
xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Đây cũng là kết quả của sự tìm tòi nghiên cứu lựa chọn
mô hình tố chức phù hợp với những thay đổi về vai trò, chức năng của bộ máy nhà
nước nói chung, của từng cấp chính quyền địa phương nói riêng trong thời kỳ mới.
Vậy đâu là cơ sở khoa học của định hướng đó. Đế trả lời được câu hỏi này chúng ta sẽ
đi vào tìm hiếu sâu hơn vể cơ sở lý luận của vấn đề này.
T. 1.1 .khái niệm có liên quan
U. Ngay tù’ xa xưa, Nguyễn Trãi đã khẳng định “đấy
thuyền cũng là dân, lật thuyền cũng là dân”. Nhà nước ta mạnh hay
yếu phụ thuộc vào sự đồng thuận về ý Đảng, lòng
dân. Thấy được tầm quan trọng của sức dân trong
quá trình xây dựng đất nước nên ngay tù' khi nước

Việt Nam dân chủ cộng hoà ra đời, thiết chế HĐND
đã được xác lập.
5
V. Hội đồng nhân dân là cơ quan đại biểu của nhân dân địa phương, là cơ
quan quyền lực nhà nước ở địa phương, đại diện cho ý chí, nguyện vọng và quyền làm chủ
của nhân dân, do nhân dân địa phương bầu ra, chịu trách nhiệm trước nhân dân và cơ quan
nhà nước cấp trên. Hội đồng nhân dân cùng với Quốc hội hợp thành hệ thống cơ quan nhà
nước và là gốc của chính quyền nhân dân. Các cơ quan nhà nước khác đều do Quốc hội và
Hội đồng nhân dân thành lập. Khác với Quốc hội là cơ quan thay mặt toàn thể nhân dân cả
nước, sử dụng quyền lực trên phạm vi toàn quốc, Hội đồng nhân dân thay mặt nhân dân
địa phương sử dụng quyền lực nhà nước trong phạm vi địa phương mình.
W. Hội đồng nhân dân quyết định những chủ trương, biện pháp quan trọng đế
phát huy tiềm năng của địa phương, xây dựng và phát triển địa phương về kinh tế - xã hội,
củng cố quốc phòng, an ninh, không ngừng cải thiện đời sống vật chất và tinh thần của
nhân dân địa phương, làm tròn nghĩa vụ của địa phương đối với cả nước.
X. Hội đồng nhân dân thực hiện quyền giám sát đối với hoạt động của
Thường trực Hội đồng nhân dân, ủy ban nhân dân, Toà án nhân dân, Viện Kiếm sát nhân
dân cùng cấp; giám sát việc thực hiện các nghị quyết của hội đồng nhân dân; giám sát việc
tuân theo pháp luật của các cơ quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tố chức xã hội, đơn vị vũ
trang nhân dân và của công dân ở địa phương (Điều 1 của Luật Tổ chức HĐND và UBND
năm 2003).
Y. Và tại khoản 2 Luật Tổ chức HĐND và UBND năm 2003 cũng đã nêu rõ
khái niệm Uỷ ban nhân dân do Hội đồng nhân dân bầu là cơ quan chấp hành của Hội đồng
nhân dân, cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương, chịu trách nhiệm trước Hội đồng
nhân dân cùng cấp và cơ quan nhà nước cấp trên.
Z. Uỷ ban nhân dân chịu trách nhiệm chấp hành Hiến
pháp, luật, các văn bản của cơ quan nhà nước cấp
trên và nghị quyết của Hội đồng nhân dân cùng cấp
nhằm bảo đảm thực hiện chủ trương, biện pháp phát
triến kinh tế - xã hội, củng cố quốc phòng, an ninh

và thực hiện các chính sách khác trên địa bàn.
AA. Uỷ ban nhân dân thực hiện chức năng quản lý nhà nước ở địa phương,
góp phần bảo đảm sự chỉ đạo, quản lý thống nhất trong bộ máy hành chính nhà nước từ
trung ương tới cơ sở.
1.2.Lịch sử hình thành hội đồng nhân dân.
AB. Trong lịch sử xã hội loài người đã trải qua năm hình thái xã hội, bốn kiếu
nhà nước và cứ mỗi kiểu nhà nước quyền tự chủ, tự quản của cộng đồng dân cư ngày càng
thừa nhận và nâng cao. Quyền đó đã dần được đưa vào cơ cấu bộ máy quản lý nhà nước và
được thế hiện rõ nhất ở các hình thức quản lý dân chủ, tự quản, nhưng mãi đến kiếu nhà
nước xã hội chủ nghĩa, phương thức tổ chức chính quyền địa phương mới dựa trên quan
điếm thừa nhận quyền lực nhân dân của từng cộng đồng lãnh thổ. Ớ nước ta, việc tổ chức
cơ quan chính quyền địa phương về cơ bản cũng tuân theo các nguyên tắc trên. Như vậy,
đến Nhà nước xã hội chủ nghĩa thì mô hình chính quyền địa phương là một cơ quan đại
diện quyền lực Nhà nước của nhân dân trên địa bàn lãnh thổ (Xô viết, Hội đồng) do nhân
dân địa phương bầu ra, vừa đại diện cho nhân dân địa phương, vừa đại diện cho cơ quan
nhà nước cấp trên - là cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương. Nhìn chung thì chính
quyền ở địa phương vừa bảo đảm về lợi ích của nhân dân địa phương, vừa đảm bảo lợi ích
của nhà nước.
AC. Sau khi cách mạng tháng 8-1945 thắng lợi, dân tộc Việt Nam đã thoát
khỏi vòng áp bức của chính sách thực dân, đồng thời đã gạt bỏ chế độ vua quan phong
kiến. Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà ra đời, kế từ đây lịch sử dân tộc Việt Nam,
đất nước Việt Nam đã bước sang một trang mới, một thời kỳ mới với việc thiết lập một
chế độ mới, chế độ dân chủ xã hội chủ nghĩa. Các tầng lóp nhân dân lao động đã làm chủ
đất nước, làm chủ chế độ, được hưởng đầy đủ các quyền công dân của một quốc gia, trong
đó có các quyền cơ bản như quyền tự do dân chủ, quyền bầu cử, ứng cử đã được ghi nhận
lần đầu tiên trong bản Hiến pháp của nước ta được Quổc hội khoá I thông qua năm 1946
(tại mục
B, chương 2 Hiến pháp 1946). Cũng từ đây, bộ máy nhà nước Việt Nam dân chủ
cộng hoà đã được thiết lập, nhân dân đã lần đầu tiên thực hiện quyền bầu
AD. cử để bầu ra chính quyền các cấp, trong đó có chính quyền địa phương

(gồm:Hội đồng nhân dân và ủy ban nhân dân các cấp).
AE. Ke từ đó đến nay, đã 67 năm qua, mặc dù có những sự thay đối cho phù hợp với
hoàn cảnh, điều kiện của đất nước nhưng dù trong hoàn cảnh, điều kiện nào (thời chiến
hay thời hoà), chính quyền các cấp nói chung và chính quyền địa phương (trong đó có
Hội đồng nhân dân) đã làm tròn vai trò là cơ quan quyền lực của nhân dân. Nhờ vậy,
quyền làm chủ của nhân dân ngày càng được đảm bảo và mở rộng hơn.
AF. Ngược dòng lịch sử, chúng ta sẽ thấy rằng trong Hiến pháp 1946 đã dành
hắn một chương đế quy định về tố chức và hoạt động Hội đồng nhân dân (ChươngV của
Hiến pháp 1946), cụ thể tại Điều 58 đã nêu “Ở tỉnh, thành phố, thị xã và xã có Hội đồng
nhân dân do đầu phiếu phố thông, trục tiếp bầu ra. Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố, thị
xã hay xã cử ra ủy ban hành chính. Ớ bộ và huyện, chỉ có ủy ban hành chính, ủy ban hành
chính bộ do Hội đồng các tỉnh và thành phố bầu ra. ủy ban hành chính huyện do Hội đồng
các xã bầu ra”.
AG. Như vậy, ngay từ lúc mới thành lập, Hội đồng nhân dân chỉ có 02 cấp, đó là cấp
tỉnh và cấp xã (không có cấp huyện như ngày nay).
AH. Đen Hiến pháp 1959, quy định về tổ chức của Hội đồng nhân dân các cấp cũng đã
có sự thay đổi so với trước, cụ thể tại Điều 78 nêu “Các đơn vị hành chính trong nước Việt
Nam dân chủ cộng hoà phân định như sau:
AI. Nước chia thành tỉnh, khu tự trị, thành phố trực thuộc trung ương;Tỉnh chia thành
huyện, thành phố, thị xã;Huyện chia thành xã, thị trấn.Các đơn vị hành chính trong khu
vực tự trị do luật định”.
AJ. Điều 79 quy định: “Các đơn vị hành chính kế trên đều thành lập Hội đồng nhân
dân và Uỷ ban hành chính.Các thành phổ có thế chia thành khu phổ có Hội đồng nhân dân
và Uỷ ban hành chính theo quyết định của Hội đồng Chính phủ”.
AK. Theo quy định trên thì Hội đồng nhân dân đều được thành lập ở các cấp (tỉnh,
huyện, xã), như vậy hiến pháp cho phép tố chức hội đồng nhân dân cấp huyện.
AL. tuy nhiên, cũng cần lưu ý thêm là trong thời kỳ này do hoàn cảnh, điều kiện của
đất nước còn chiến tranh, nên Hiến pháp còn quy định thêm về tổ chức của hội đồng nhân
dân các khu tự trị (Điều 92 Hiến pháp 1959).
AM. Ke thừa những quy định của Hiến pháp 1959, Hiến pháp 1980 và Hiến pháp 1992

vẫn tiếp tục ghi nhận các quy định về tổ chức Hội đồng nhân dân các cấp (thành lập Hội
đồng nhân dân ở 3 cấp: tỉnh, huyện, xã), nhưng cũng thấy rằng đây là thời kỳ đất nước đã
thống nhất toàn vẹn lãnh thố nên không còn ghi nhận quy định về việc tổ chức Hội đồng
nhân dân của các khu tự trị như hiến pháp 1959 nữa
1.3.Vị trí, tính chất, chửc năng của Hội đồng nhân dân.
AN. Vị trí, tính chất, chức năng của hội đồng nhân dân được quy định tại điều
119, Điều 120 Hiến pháp năm 1992 và cụ thế hóa tại luật tố chức Hội đồng nhân dân và
Uỷ ban nhân dân được nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI, kì họp thứ 4
thông qua ngày 26 tháng 11 năm 2003.
AO. Hội đồng nhân dân là cơ quan đại biểu của nhân dân địa phương, do nhân
dân địa phương bầu, miễn nhiệm và bãi nhiệm theo các nguyên tắc phổ thông, bình đắng,
trục tiếp và bỏ phiếu kín. Hội đồng nhân dân là cơ quan quyền lực nhà nước ở địa
phương. Hội đồng nhân dân cùng với Quốc hội hợp thành hệ thống cơ quan quyền lực
nhà nước, thay mặt nhân dân sử dụng quyền lực nhà nước và là cái gốc của chính quyền
nhân dân. Các cơ quan nhà nước khác đều do Quốc hội và Hội đồng nhân dân thành lập.
AP. Khác với Quốc hội là cơ quan thay mặt toàn thế nhân dân cả nước, sử
dụng quyền lực nhà nước trên phạm vi toàn quốc., hội đồng nhân dân thay mặt nhân dân
địa phương sử dụng quyền lực nhà nước trong phạm vi địa phương mình. Điều này quyết
định phạm vi, chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của hội đồng nhân dân.
AQ. Hội đồng nhân dân trong Nhà nước ta là những tô chức chính quyền gần
gũi dân nhất, hiếu rõ tâm tư, nguyện vọng và yêu cầu của nhân dân, nắm vững đặc điểm
của địa phương, do dó nắm và quyết định mọi công việc sát hợp với
AR. nguyện vọng của nhân dân địa phương. Hội đồng nhân dân còn là một tổ chức có
tính chất quần chúng , bao gồm các đại biếu của mọi ang lớp nhân dân, các dân tộc, tôn
giáo, những công dân, nông dân, trí thức ưu tú cùng nhau bàn bạc và giải quyết mọi công
việc quan trọng của địa phương. Như vậy, hội đồng nhân dân vừa là một tổ chức có tính
chất chính quyền, vừa có tính chất quần chúng, vừa là trường học quản lý nhà nước, quản
lý địa phương.
AS. Nhân dân lao dộng làm chủ không chỉ ở từng địa phương mà còn làm chủ
trên phạm vi cả nước. Do đó, hội đồng nhân dân không chỉ chịu trách nhiệm trước nhân

dân địa phương mà còn phải chịu trách nhiệm trước chính quyền cấp trên. Hội đồng nhân
dân một mặt phải chăm lo xây dựng địa phương về mọi mặt, bảo đảm phát triển kinh tế và
văn hóa nhằm nâng cao đời sống nhân dân địa phương, mặt khác phải hoàn thành nhiệm
vụ do cấp trên giao cho.
AT. Xuất phát từ những quy định của hiến pháp và luật tố chức hội đồng nhân
dân và ủy ban nhân dân năm 2003 thì hội dồng nhân dân có ba chức năng lớn. Đó là quyết
định những vấn đề quan trọng của địa phương; Đảm bảo thực hiện các quy định và quyết
định của của quan nhà nước cấp trên và trung ương ở địa phương; thực hiện quyền giám
sát đối với hoạt động của ủy ban thường trục hội đồng nhân dân, ủy ban nhân dân, tòa
án,viện kiểm sát nhân dân cùng cấp và cá tố chức kinh tế xã hội khác trên địa phương.
AU. Các chức năng của hội đồng nhân dân được luật tố chức hội đồng nhân
dân và ủy ban nhân dân năm 2003 cụ thế hóa thành các nhiệm vụ, quyền hạn. Vậy hội
đồng nhân dân có nhiệm vụ và quyền hạn như thế nào?
1.4.Các nhiệm vụ quyền hạn của HĐND ở nước ta.
AV. Nhiệm vụ và quyền hạn của hội đồng nhân dân các cấp về cơ bản là giống
nhau. Nhưng do đặc thù phạm vi tác động rộng, hẹp khác nhau nên ở mỗi cấp lại có một sự
thay đổi đế phù họp. Do mục đích của bài nghiên cứu như đã nói ở trên tôi sẽ đi sâu vào
phân tích nhiệm vụ và quyền hạn của hội đồng nhân dân cấp huyện ở nước ta.
- về kinh tế: quy định trong chương II( luật tổ chức HĐND và UBND) tại
điều 19.
AW. Quyết định quy hoạch, kế hoạch dài hạn và hàng năm về phát triển kinh
tế - xã hội, sử dụng đất đai, phát triến ngành và quy hoạch xây dựng, phát triến đô thị,
nông thôn trong phạm vi huyện mình quản lý; lĩnh vực đầu tư và quy mô vốn đầu tư theo
phân cách của Chính phủ;
AX.Quyết định quy hoạch, kế hoạch phát triển mạng lưới khuyến nông, khuyến lâm,
khuyến ngư, khuyến công ở địa phương và thông qua cơ chế khuyến khích phát triển sản
xuất, chuyển đối cơ cấu kinh tế và phát triển các thành phần kinh tế ở địa phương; bảo
đảm quyền tụ’ chủ sản xuất, kinh doanh của các cơ sở kinh tế theo quy định của pháp
luật;
AY.Quyết định dự toán thu ngân sách nhà nước trên địa bàn huyện; dự toán thu, chi

ngân sách địa phương và phân bổ dự toán ngân sách huyện mình; phê chuẩn quyết toán
ngân sách địa phương; quyết định các chủ trương, biện pháp triển khai thực hiện ngân
sách địa phương; điều chỉnh dự toán ngân sách địa phương trong trường hợp cần thiết;
giám sát việc thực hiện ngân sách đã được HĐND quyết định;
AZ. Quyết định việc phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi cho từng cấp ngân sách ở địa
phương theo quy định của Luật ngân sách nhà nước;
BA. Quyết định thu phí, lệ phí và các khoản đóng góp của nhân dân trong huyện và
mức huy động vốn theo quy định của pháp luật;
BB. Quyết định phương án quản lý, phát triến và sử dụng nguồn nhân lực ở địa
phương;
BC. Quyết định biện pháp thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, chống tham nhũng,
chống buôn lậu và gian lận thương mại.
- về văn hóa- xã hội: quy định trong chương II ( Luật tổ chức HĐND và
ƯBND) tại điều 20.
BD. Quyết định chủ trương, biện pháp phát triển sự nghiệp giáo dục, đào tạo; quyết
định quy hoạch, kế hoạch phát triển mạng lưới giáo dục mầm non, giáo dục phố thông,
giáo dục nghề nghiệp; bảo đảm cơ sở vật chất và điều kiện cho các hoạt động giáo dục,
đào tạo ở huyện mình;
BE. Quyết định chủ trương, biện pháp phát triển sự nghiệp văn hoá, thông tin, thế dục
thế thao; biện pháp bảo vệ, phát huy giá trị di sản văn hoá trong địa bàn huyện; biện pháp
bảo đảm cơ sở vật chất và điều kiện cho các hoạt động văn hoá, thông tin, thế dục thế thao
ở địa phương theo quy định của pháp luật.
BF. Quyết định chủ trương, biện pháp phát triển nguồn nhân lực, sử dụng lao động,
giải quyết việc làm và cải thiện điều kiện làm việc, sinh hoạt của người lao động, bảo hộ
lao động; thực hiện phân bổ dân cư và cải thiện đới sống nhân dân ở huyện mình.
BG. Quyết định biện pháp giáo dục, bảo vệ, chăm sóc thanh niên và nhi đồng; xây
dựng nếp sống văn minh, gia đình văn hoá; giáo dục truyền thống đạo đức tốt đẹp, giữ gìn
thuần phong mỹ tục của dân tộc; biện pháp ngăn chặn việc truyền bá văn hoá phẩm phản
động, đồi truỵ, bài trừ mê tín, hủ tục và phòng, chống các tệ nạn xã hội, các biểu hiện
không lành mạnh trong đời sống xã hội ở địa phương.

BH. Quyết định quy hoạch, kế hoạch phát triến mạng lưới khám, chữa bệnh; biện pháp
bảo vệ sức khoẻ nhân dân, bảo vệ và chăm sóc người già, người tàn tật, trẻ mồ côi không
nơi nương tựa; bảo vệ, chăm sóc bà mẹ, trẻ em; thực hiện chính sách dân sổ và kế hoạch
hoá gia đình; phòng, chống dịch bệnh và phát triển y tế ở địa bàn huyện.
BI. Quyết định biện pháp thực hiện chính sách, chế độ un đãi đối với thương binh,
bệnh binh, gia đình liệt sỹ, những người và gia đình có công với nước; thực hiện chính
sách bảo hiếm xã hội, cún trợ xã hội và xoá đói, giảm nghèo.
- về khoa học, công nghệ, tài nguyên môi trường: quy định trong chương II
(Luật tổ chức HĐND và UBND) tại điều 21 ( HĐND cấp huyện).
BJ. Quyết định chủ trương, biện pháp khuyến khích việc nghiên cún, phát huy sáng
kiến cải tiến kỹ thuật, ứng dụng tiến bộ khoa học, công nghệ đế phát triển sản xuất, kinh
doanh và đời sống của nhân dân ở địa phương.
BK. Quyết định biện pháp quản lý và sử dụng đất đai, rừng núi, sông hồ, nguồn nước,
tài nguyên trong lòng đất, nguốn lợi ở vùng biển tại địa phương theo quy định của pháp
luật.
BL. Quyết định biện pháp bảo vệ môi trường; phòng chống và khắc phục hậu quả
thiên tai, bão lụt, suy thoái môi trường, ô nhiễm môi trường, sự cố môi trường ở địa
phương theo quy định của pháp luật.
BM. Quyết định biện pháp thực hiện các quy định của pháp luật về tiêu chuẩn đo
lường và chất lượng sản phẩm; ngăn chặn việc sản xuất và lưu hành hàng giả, kém chất
lượng tại địa phương, bảo vệ lợi ích của người tiêu dùng.
- về lĩnh vục an ninh- quốc phòng, trật tụ’ an toàn xã hội: quy định trong
chương II ( Luật tổ chức HĐND và UBND) tại điều 22.
BN. Quyết định biện pháp thực hiện nhiệm vụ kết hợp quốc phòng, an ninh với kinh
tế, kinh tế với quốc phòng, an ninh và thực hiện nhiệm vụ xây dựng lực lượng dự bị động
viên ở địa phương.
BO. Quyết định biện pháp bảo đảm an ninh, trật tự, an toàn xã hội, phòng ngừa, chống
tội phạm và các hành vi vi phạm pháp luật khác ở địa phương.
- về thực hiện chính sách dân tộc và tôn giáo: quy định trong chương II ( Luật tổ
chức HĐND và UBND) tại điều 23.

BP. Quyết định biện pháp thực hiện chính sách dân tộc, cải thiện đời sống vật chất và
tinh thần, nâng cao dân trí của đồng bào các dân tộc thiểu số, bảo đảm thực hiện quyền
bình đắng giữa các dân tộc, tăng cường đoàn kết toàn dân và tương trợ, giúp đỡ lẫn nhau
giữa các dân tộc ở trên địa bàn huyện.
BQ. Quyết định biện pháp thực hiện chính sách tôn giáo, quyền bình đẳng giữa các
tôn giáo trước pháp luật; bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo, theo hoặc không theo
một tôn giáo nào của công dân ở địa phương theo quy định của pháp luật.
- Trong lĩnh vực thi hành pháp luật và xây dựng chính quyền và quản lý địa
giới hành chính tại địa phương được quy định tại chương II( Luật tổ chức
HĐND và UBND) tại điều 24 và điều 25.
BR. Quyết định biện pháp bảo đảm việc thi hành Hiến pháp, luật, các văn bản của cơ
quan nhà nước cấp trên và nghị quyết của mình ở đại phương.
BS. Quyết định biện pháp bảo hộ tính mạng, tự do, danh dự, nhân phẩm, các quyền và
lợi ích hợp pháp khác của công dân;
BT. Quyết định biện pháp bảo vệ tài sản, lợi ích của Nhà nước; bảo hộ tài sản của cơ
quan, tố chức và cá nhân ở địa phương;
BU. Quyết định biện pháp bảo đảm việc giải quyết khiếu nại, tố cáo cùa công dân theo
quy định của pháp luật.
BV. Trong lĩnh vực xây dựng chính quyền địa phương và quản lý địa giới hành chính:
BW. Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Chủ tịch, Phó Chủ tịch, ủy viên thường trực HĐND,
Chủ tịch, Phó Chủ tịch và các thành viên khác của UBND, trưởng Ban và các thành viên
khác của các Ban của HĐND, Hội thẩm nhân dân của Toà án nhân dân cấp huyện; bãi
nhiệm đại biếu HĐND và chấp nhận việc đại biểu HĐND xin thôi làm nhiệm vụ đại biểu
theo quy định của pháp luật;
BX. Bỏ phiếu tín nhiệm đối với người giữ chức vụ do HĐND bầu;
BY. Phê chuân cơ cấu cơ quan chuyên môn thuộc Uy ban nhân cấp huyện, quyết định
thành lập, sáp nhập, giải thể một số cơ quan chuyên môn thuộc UBND cấp huyện theo
hướng dẫn của Chính phủ.
BZ. Quyết định tổng biên chế sự nghiệp ở địa phương phù hợp với yêu cầu phát triển
và khả năng ngân sách của địa phương; thông qua tống biên chế hành chính của địa

phương trước khi trình cấp có thấm quyền quyết định;
CA. Thông qua đề án thành lập mới, chia và điều chỉnh địa giới hành chính đế đề nghị
cấp trên xem xét, quyết định; quyết định việc đặt tên, đối tên đường, phố, quảng trường,
công trình công cộng ở địa phương theo quy định của pháp luật;
CB. Bãi bỏ một phần hoặc toàn bộ quyết định, chỉ thị trái pháp luật của UBND cấp
huyện, nghị quyết trái pháp luật của HĐND cấp xã;
CC. Giải tán HĐND cấp xã trong trường hợp HĐND đó làm thiệt hại nghiêm trọng
đến lợi ích của nhân dân, trình HĐND tỉnh phê chuấn trước khi thi hành;
- Bên cạnh đó quyền hạn, nhiệm vụ HĐND quận được quy định cụ thể tại điều 26,
chương II, Luật tổ chức HĐND và UBND.
CD. Chương 2: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỤC TIẼN CỦA VIỆC
KHÔNG TỔ CHỨC HỘI ĐÒNG NHÂN DÂN Ở CÁP QUẬN, HUYỆN.
2.1.một số vấn đề lý luận
CE. Ngày 15/11/2008, tại kì họp thứ 4 quốc hội khóa XII đã thông qua nghị quyết
số 26/2008/QH12 về “Thực hiện thí điểm không tổ chức hội đồng nhân dân huyện, quận,
phường”. Ngày 16/01/2009, Uỷ ban thường vụ quốc hội đã ban hành nghị quyết sổ
724/2009/UBTVQH12 về “danh sách huyện, quận, phường của các tỉnh thành phố trực thuộc
trung ương thực hiện thí điểm không tổ chức hội đồng nhân dân huyện, quận, phường” theo
danh sách này, cả nước thực hiện không thí điểm hội đồng nhân dân huyện, quận, phường tại
67 huyện, 32 quận và 483 phường của 10 tỉnh thành phố trực thuộc trung ương. Việc lựa chọn
địa phương thực hiện thí điếm đã đảm bảo nguyên tắc đại diện vùng miền trong cả nước, có
đô thị, có nông thôn, có đồng bằng và miền núi, số lượng tỉnh thành phố trực thuộc trung
ương thực hiện thí điểm thích hợp, không quá ít đế có cơ sở tổng kết rút kinh nghiệm
CF. Trong quá trình xây dựng thảo luận đế thông qua Đe án thí điểm này và thậm
chí đến nay vẫn còn có những ý kiến khác nhau, như: Tại sao lại không tố chức hội đồng nhân
dân - “Cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương, đại diện cho ý chí nguyện vọng và quyền
làm chủ của nhân dân” như hiến pháp và pháp luật hiện hành xác định ở các cấp chính quyền
nói trên? Tại sao không sửa đổi Hiến pháp, sửa đối luật tổ chức hội đồng nhân dân và ủy ban
nhân dân hiện hành đế không tố chức hội đồng nhân dân ở tất cả các huyện trong cả nước mà
chỉ thực hiện thí điếm ở 10 địa phương nói trên? Không tô chức hội đồng nhân dân huyện có

hạn chế quyền dân chủ đại diện của nhân dân? Và nhất là cơ quan nào sẽ giám sát đối với Uỷ
ban nhân dân ở cấp huyện, giám sát hoạt động của
CG. tòa án nhân dân và viện kiểm sát nhân dân huyện? Và còn rất nhiều những vấn
đề pháp lý và thực tiễn khác nữa nảy sinh khi không tổ chức hội đồng nhân dân cấp
huyện. Tôi sẽ đi vào lý giải những vấn đề này ở phần dưới đây.
2.1.1. Lý do không tố chức hội đồng nhân dân huyện.
CH. Sau quá trình nghiên cứu và tìm hiểu việc thí điếm không tổ chức hội
đồng nhân dân cấp huyện ở nước ta hiện nay tôi đã tống hợp và phát triển được một số lý
do sau:
CI. Một là, việc không tổ chức Hội đồng Nhân dân huyện là học tập và làm
theo tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng chính quyền dân chủ nhân dân.
CJ. Sau cách mạng tháng Tám thành công, vấn đề quan trọng hàng đầu đặt ra cho
Chính phủ đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh là phải khẩn trương nghiên cứu ban hành
văn bản về tổ chức chính quyền địa phương.
CK. Sau một thời gian chuẩn bị khẩn trương Ban nghiên cứu Tổ chức chính quyền địa
phương do Bộ trưởng Bộ Nội vụ Võ Nguyên Giáp làm trưởng ban đã trình để Chủ tịch Hồ
Chí Minh ký ban hành sắc lệnh số 63 ngày 22/11/1945 về tổ chức Hội đồng Nhân dân và
ủy ban hành chính, sắc lệnh số 77 ngày 21/12/1945 về tô chức chính quyền nhân dân ở
các thị xã, thành phố. sắc lệnh số 63 quy định cụ thể về tố chức, quyền hạn, cách làm việc
của Hội đồng Nhân dân và ủy ban hành chính các cấp (xã, huyện, tỉnh kỳ).
CL. Sắc lệnh quy định “Hội đồng Nhân dân do nhân dân bầu ra theo lối phổ
thông và trực tiếp đầu phiếu và là cơ quan đại diện cho nhân dân. ủy ban hành chính do
Hội đồng Nhân dân bầu ra và là cơ quan hành chính vừa thay mặt cho nhân dân vừa đại
diện cho Chính phủ.”
CM. Sắc lệnh số 77 về tố chức chính quyền nhân dân ở các thị xã thành phố “Quy định
chi tiết về cách tố chức, quyền hạn, cách làm việc của Hội đồng Nhân dân và ủy ban hành
chính thành phố, cách tố chức, quyền hạn, cách làm việc của Uy ban hành chính khu phố
nơi không tố chức Hội đồng Nhân dân. Tại mỗi thành phố sẽ có 3 cơ quan là Hội đồng
Nhân dân thành phố, ủy ban hành chính thành phố, Úy ban hành chính khu phố.”
CN. Có thế nói, Sắc lệnh số 63 và 77 do Chủ tịch Hồ Chí Minh ký ban hành

là văn bản pháp lý đầu tiên về tố chức chính quyền nhân dân ở Việt Nam. Các quy định
trong Sắc lệnh số 63 và 77 về tổ chức chính quyền nhân dân ở nông thôn và ở các thành
phố còn giữ nguyên giá trị đến ngày nay.
CO. Một vấn đề hết sức quan trọng trong tư tưởng Hồ Chí Minh về Nhà nước
dân chủ nhân dân, Nhà nước của dân là Nhà nước bộ máy chính quyền Nhà nước, chính
quyền của nhân dân được lập ra phải bằng con đường bầu cử trực tiếp hoặc gián tiếp, phải
thực hiện quyền dân chủ của nhân dân bằng con đường lập hiến, nghĩa là quyền dân chủ
của nhân dân phải được quy định trong Hiến pháp.
CP. Chính bản Hiến pháp đầu tiên của chính thể Việt Nam dân chủ cộng hòa
do Chủ tịch Hồ Chí Minh làm Trưởng ban soạn thảo trình Quốc hội thông qua đã toát lên
đầy đủ tư tưởng của Người về xây dựng chính quyền và các thiết chế dân chủ nhân dân. Tư
tưởng chủ đạo của Hiến pháp năm 1946 là “Đảm bảo các quyền tự do, dân chủ;” thực hiện
chính quyền mạnh mẽ và sáng suốt của nhân dân;” “Tất cả quyền bính trong nước là của
toàn thế nhân dân Việt Nam,” “Tất cả công dân Việt Nam đều ngang nhau về mọi phương
diện chính trị, kinh tế, văn hóa, đều được tham gia chính quyền và công cuộc Kiến quốc
tùy theo tài năng và đức hạnh của mình.”
CQ. Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, “Nước ta là nước dân chủ, bao nhiêu lợi ích đều vì
dân, bao nhiêu quyền hạn đều của dân, công việc đối mới, xây dựng là trách nhiệm của
dân, chính quyền tù’ xã đến Chính phủ Trung ương do dân cử ra.” Đồng thời, theo Người
nhân dân có quyền tự do ứng cử và bầu cử, nhân dân có quyền lựa chọn bầu ra những
người thay mình thực thi quyền lực Nhà nước thì nhân dân cũng có quyền thay đối, hoặc
bãi miễn những người không làm tròn bốn phận, nhiệm vụ mà nhân dân giao phó, nhân
dân ủy thác “nhân dân có quyền bãi miễn Đại biếu Quốc hội và Đại biếu Hội đồng Nhân
dân nếu những đại biếu ấy tỏ ra không xứng đáng.”
CR. Nhân dân có quyền bãi miễn, thay đổi Chính phủ nếu Chính phủ đó làm
hại đến nhân dân và bầu ra Chính phủ khác. Khi được bầu làm Chủ tịch Chính phủ, Người
nói “Chính phủ rất mong đồng bào giúp đỡ, đôn đốc, kiểm soát và phê bình đế làm tròn
nhiệm vụ của mình là đầy tớ trung thành tận tụy của nhân dân.”
CS. Người khẳng định: “Từ Chủ tịch nước đến giao thông viên cũng vậy nếu không
làm được việc cho dân thì dân không cần đến nữa;” “Thực hiện chính quyền mạnh mẽ và

sáng suốt của nhân dân” không có nghĩa phải xây dựng một chính quyền có bộ máy đồ sộ
với những người đại biểu đại diện tầng tầng lớp lớp mà phải xây dựng một chính quyền
gần dân, sát dân với bộ máy gọn nhẹ hoạt động có hiệu lực, hiệu quả với đội ngũ công
chức tinh thông cần mẫn là công bộc của nhân dân, tiêu tốn ít tiền của nhân dân làm được
nhiều việc cho dân, phục vụ đắc lực nhân dân.
CT. Hội đồng Nhân dân ở đâu hoạt động hình thức, chồng chéo, kém hiệu lực, hiệu
quả, không làm được nhiều việc cho dân thì cũng phải xem xét tinh giản đế lợi cho dân.
CU. Ý tưởng “thực hiện một chính quyền mạnh mẽ và sáng suốt của nhân dân” được
thể hiện trong 2 sắc lệnh nói trên và được khẳng định lại trong Hiến pháp 1946 bằng các
quy định về tổ chức Hội đồng Nhân dân và úy ban Nhân dân, cụ thể như “ở tỉnh, thành
phố, thị xã và xã có Hội đồng Nhân dân do đầu phiếu, trực tiếp, phố thông và trực tiếp bầu
ra. Hội đồng Nhân dân tỉnh, thành phố, thị xã hay xã cử ra úy ban hành chính.
CV. Ớ bộ và huyện chỉ có ủy ban hành chính, ủy ban hành chính Bộ do Hội
đồng các tỉnh và thành phố bầu ra, ủy ban hành chính Huyện do Hội đồng các xã bầu
ra. Hội đồng Nhân dân quyết nghị những vấn đề thuộc về địa phương mình, những
Nghị quyết ấy không được trái với chỉ thị của cấp trên, ủy ban hành chính có trách
nhiệm thi hành các mệnh lệnh của cấp trên; thi hành các Nghị quyết của Hội đồng
Nhân dân địa phương mình sau khi được cấp trên chuẩn y; chỉ huy công việc hành
chính trong địa phương.”
CW. Có thế nói các quy định trong sắc lệnh 63 và 77 và trong Hiến pháp năm
1946 do Chủ tịch Hồ Chí Minh làm trưởng ban soạn thảo về tố chức chính quyền ở nông
thôn và ở các thành phổ còn giữ nguyên giá trị đến ngày nay, hoàn toàn phù họp với chủ
trương không tố chức Hội đồng Nhân dân ở huyện, quận phường của Đảng và Nhà nước
ta hiện nay và việc thực hiện không tổ chức Hội đồng Nhân dân huyện, quận, phường là
học tập và làm theo tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng chính quyền dân chủ nhân dân.
CX. Hai là, không tổ chức Hội đồng Nhân dân huyện đế tổ chức họp lý chính
quyền địa phương đáp ứng yêu cầu cải cách hành chính.
CY. Lý do không bỏ Hội đồng Nhân dân tỉnh là hiện nay chính quyền địa phương ở
Việt Nam có 3 cấp tỉnh, huyện, xã. Ranh giới giữa chính quyền trung ương và chính
quyền địa phương được xác định tù’ cấp tỉnh. Mọi sự điều hành của trung ương đến cấp

huyện, cấp xã đều phải thông qua cấp tỉnh. Trung ương không thể bỏ qua cấp tỉnh đế chỉ
đạo điều hành công việc trực tiếp xuống cấp huyện và cấp xã. Các tỉnh thành phổ trực
thuộc Trung ương là nơi bắt đầu của chế độ tự quản địa phương.
CZ. Việc phân bố Ngân sách Nhà nước cho chính quyền địa phương và việc
phân cấp thấm quyền, trách nhiệm của chính quyền trung ương và chính quyền địa
phương trước tiên và trực tiếp cho chính quyền cấp tỉnh. Những vấn đề quan trọng và
những vấn đề tự chủ chung của một tỉnh được xác định và giải quyết ở Hội đồng Nhân
dân cấp tỉnh, Hội đồng Nhân dân là cơ quan đại diện cho nhân dân cả tỉnh. Do đó, sự tồn
tại chính quyền cấp tỉnh (Hội đồng Nhân dân) là sự cần thiết tất yếu.
DA. Lý do không tổ chức Hội đồng Nhân dân cấp huyện là trong ba cấp hành chính
địa phương ở Việt Nam thì cấp huyện là cấp hành chính trung gian, được bao hàm trong
cấp hành chính tỉnh. Trong cấp hành chính này hình thành nên 1 cấp chính quyền không
đầy đủ có lúc có Hội đồng Nhân dân, có lúc không có Hội đồng Nhân dân chỉ có ủy ban
hành chính. Sự thực cấp chính quyền không đầy đủ này được bao hàm trong cấp chính
quyền tỉnh.
DB. Không tố chức Hội đồng Nhân dân cấp huyện là tinh giản cơ quan đại
diện bao hàm trong chính quyền cấp tỉnh sẽ đảm bảo cho bộ máy hành chính nhà nước
thông suốt hoạt động có hiệu lực, hiệu quả, gần dân, sát dân, phục vụ nhân dân tốt hơn,
nhân dân được tiếp xúc trục tiếp với chính quyền (Uy ban Nhân dân), được chính quyền
trực tiếp nghe các ý kiến phản ánh tâm tư, nguyện vọng của mình và được chính quyền
trực tiếp giải quyết các vấn đề bức xúc của mình. Đồng thời được trực tiếp đóng góp ý
kiến của mình cho việc xây dựng chính quyền. Được ủy ban Nhân dân trực tiếp báo cáo
hoạt động của ủy ban Nhân dân, có thông tin đầy đủ đế trực tiếp giám sát các hoạt động
của ủy ban Nhân dân.
DC. Có thể nói không tố chức Hội đồng Nhân dân ở cấp huyện là một giải
pháp quan trọng chuyển tù’ hình thức dân chủ đại diện sang hình thức dân chủ trực tiếp để
phát huy quyền làm chủ và quyền dân chủ trực tiếp của người dân đồng thời đề cao trách
nhiệm của chính quyền, của ủy ban Nhân dân trước người dân.
DD. Lý do không bỏ Hội đồng Nhân dân xã là Hội đồng Nhân dân xã được tổ
chức ở các đơn vị hành chính lãnh thố tự’ nhiên, gắn kết chặt chẽ với dân cư ở cơ sở, là

cầu nối giữa nhà nước với nhân dân, là nơi nhân dân thực hiện quyền làm chủ và tự’ quản
của mình. Mọi chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng đều do chính quyền xã tổ chức
triển khai thực hiện đến từng người dân.
DE. Hội đồng Nhân dân xã hiện nay còn nhiều yếu kém, bất cập, hạn chế thì phải
tăng cường kiện toàn không thế tinh giản hay cắt bở.
DF. Không tố chức Hội đồng Nhân dân huyện là để nâng cao hiệu lực, hiệu
quả của chính quyền địa phương đế chính quyền địa phương phục vụ tốt hơn, có trách
nhiệm hơn với người dân địa phương. Đây là chủ trương đúng và sáng suốt của Đảng và
Nhà nước ta trong tiến trình cải cách, kiện toàn bộ máy nhà nước, kiện toàn bộ máy chính
quyền địa phương, chính quyền của nhân dân.
DG. Trên cơ sở đó xem xét cơ quan, tổ chức hay bộ phận cấu thành nào của bộ
máy cần tinh giản hay cần phải hoàn thiện. Tinh giản hay hoàn thiện đều là các giải pháp
cần thiết trong kiện toàn tổ chức bộ máy, lựa chọn giải pháp nào đều phải tính toán, cân
nhắc cẩn trọng và phải dựa trên những nguyên tắc, cơ sở khoa học. Cơ quan, tố chức hay
bộ phận nào của bộ máy cần thiết và sự tồn tại của chúng là tất yếu khách quan, thiếu
chúng bộ máy sẽ không hoạt động được thì tuyệt nhiên không được tinh giản hay cắt bỏ.
Neu chúng yếu và còn hạn chế, bất cập thì phải hoàn thiện, còn cơ quan, tổ chức hay bộ
phận nào của bộ máy nếu thấy không cần thiết, tinh giản hay cắt bỏ đi không ảnh hưởng gì
đến hoạt động và chất lượng, hiệu lực, hiệu quả hoạt động của bộ máy thì mạnh dạn tinh
giản hay cắt bỏ. Neu không chúng sẽ trở thành vật cản gây ách tắc cho hoạt động của bộ
máy, ảnh hưởng đến chất lượng, hiệu lực, hiệu quả hoạt động của bộ máy và gây tổn kém
lãng phí không cần thiết.
DH. Từ quan điếm nhận thức như vậy, trong kiện toàn tố chức hợp lý chính
quyền địa phương ở Việt Nam hiện nay như trên đã phân tích thì việc không tổ chức Hội
đồng Nhân dân huyện là cần thiết và việc kiện toàn tổ chức và hoạt động của Hội đồng
Nhân dân tỉnh và xã là bắt buộc, là sự tính toán cân nhắc có cơ sở khoa học của Trung
ương Đảng và sự tính toán cân nhắc cẩn trọng đó không ngoài mục đích đảm bảo cho chính
quyền của địa phương ở Việt Nam thực sự là chính quyền của nhân dân, do nhân dân, vì
nhân dân.
DI. Ba là, Không tổ chức Hội đồng Nhân dân ở huyện tuyệt nhiên không làm

mất đi quyền đại diện, quyền dân chủ của nhân dân.
DJ. Ớ Việt Nam hiện nay có nhiều đại biểu đại diện cho ý chí, nguyện vọng
và quyền làm chủ của nhân dân. Hiện nay cả nước có 493 đại biếu của Quốc hội; có
306.262 đại biểu Hội đồng Nhân dân các cấp (cấp tỉnh: 3.852 đại biểu; cấp huyện 23.450
đại biểu; cấp xã có 278.960 đại biếu). Mồi người dân tối thiểu có 4 người đại biếu đại
diện cho mình, đó là đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng Nhân dân cấp tỉnh, đại biếu
Hội đồng Nhân dân cấp huyện, đại biếu Hội đồng Nhân dân cấp xã.
DK. Thế nhưng vẫn còn nhiều vấn đề nhân dân bức xúc, nhân dân đòi hỏi,
nhiều đơn thư kiến nghị của nhân dân chưa được giải quyết kịp thời. Khi người
DL. dân lâm sự không phải tất các các đại biểu đó đều đến bảo vệ quyền và lợi ích hợp
pháp của họ. Do có nhiều đại biểu nhân dân nên nhân dân không biết rõ được từng đại biểu
đại diện cho mình đến đâu, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp và chịu trách nhiệm trước mình
như thế nào? Do có nhiều đại biếu đại diện cho nhân dân, nhiệm vụ, quyền hạn chồng chéo
không rõ ràng nên dẫn đến tình trạng cùng một lúc có nhiều cơ quan giám sát, nhiều đại biểu
giám sát, cùng một việc nhiều người nghe, nhiều người nói mà hiệu quả giải quyết lại thấp.
DM. Trách nhiệm và quyền hạn của các đại biểu ghi trong luật quá đầy đủ, nhưng
điều kiện trình độ và năng lực của đại biếu đế thực hiện chưa tương xứng, dẫn đến quyền và
lợi ích của người dân được các đại biểu đại diện cho mình bảo vệ có mức độ. Đại biếu đại
diện cho dân nhiều nhưng chủ yếu là kiêm nhiệm. Tiếp xúc với cử tri theo kiếu xuân thu
nhiệm kỳ và chủ yếu tiếp xúc với các “đại cử tri chuyên trách.”
DN. Cùng một vấn đề bức xúc ở cơ sở bốn đại biểu đại diện cho dân đêu được
nghe, đều được phản ánh, đều được chuyển cho ủy ban Nhân dân các cấp, nhưng vụ việc, bức
xúc của nhân dân chỉ có thế được giải quyết khi úy ban Nhân dân các cấp vào cuộc.
DO. Không tố chức Hội đồng Nhân dân huyện cũng không sợ người dân mất
quyền dân chủ, mất người đại diện cho ý chí nguyện vọng của nhân dân. Mồi người dân ở
nông thôn còn ít nhất 3 người đại biếu là đại biểu Quốc hội, đại biếu Hội đồng Nhân dân tỉnh
và đại biếu Hội đồng Nhân dân cấp xã đại diện cho mình, giám sát và bảo vệ quyền và lợi ích
hợp pháp của mình.
DP. Không tố chức Hội đồng Nhân dân huyện là tinh giản một bộ phận tố chức
trong bộ máy chính quyền địa phương tuyệt nhiên không làm mất đi quyền dân chủ, quyền

làm chủ của nhân dân, không làm yếu đi chính quyền của nhân dân, ngược lại làm cho chính
quyền mạnh hơn, bộ máy chính quyền gần dân, sát dân, phục vụ nhân dân tốt hơn.
DQ. Bốn là, không tổ chức Hội đồng Nhân dân huyện vẫn bảo đảm việc giám sát
hoạt động của các cơ quan nhà nước trên địa bàn.
DR. Không tổ chức Hội đồng Nhân dân huyện thì ai cơ quan nào giám sát đối với
hoạt động của Uy ban Nhân dân và các cơ quan nhà nước trên địa bàn? Đây là câu hỏi được
rất nhiều người quan tâm, đặt ra. Và dĩ nhiên các nhà làm luật cũng đã dự liệu trước được
điều này.
DS. Hoạt động giám sát của Hội đồng Nhân dân được thực hiện thường xuyên
gắn kết với việc thực hiện nhiệm vụ quyền hạn do pháp luật quy định. Luật quy định đầy đủ
thẩm quyền giám sát của Hội đồng Nhân dân, nhưng thực tế với cơ cấu tố chức, nguồn nhân
lực, trình độ của thường trục Hội đồng Nhân dân khó có thể hoàn thành được nhiệm vụ, thẩm
quyền giám sát của mình.
DT. Đe giám sát có kết quả đòi hỏi cơ quan thực hiện quyền giám sát phải có đầy
đủ trình độ, năng lực, ngoài việc nắm chắc các quy định của pháp luật còn phải am hiếu tinh
thông về chuyên môn, nghiệp vụ, kỹ thuật, công nghệ của lĩnh vực, hoạt động mình giám sát,
chưa kể các quy định và cơ chế hiện hành của hệ thống chính trị ở Việt Nam chưa trao cho
Hội đồng Nhân dân, thường trự’c của Hội đồng Nhân dân thực quyền kiếm tra giám sát. Còn
giám sát chung, giám sát các cơ quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, đơn vị vũ
trang nhân dân, và của công dân trong việc tuân thủ pháp luật cũng rất hình thức, làm sao
thường trực Hội đồng Nhân dân với cơ cấu như luật định với thời gian và các nguồn lực có
hạn có thế thực hiện đầy đủ thẩm quyền giám sát của mình. Đồng thời, cũng phải có cơ chế,
các quy định cụ thế thì thường trục Hội đồng Nhân dân mới có thế giám sát được hoạt động
của các cơ quan nhà nước, đơn vị kinh tế, đơn vị vũ trang trên địa bàn. Vì giám sát của Hội
đồng Nhân dân và giám sát của Thường trực ủy ban Nhân dân khác với giám sát tối cao của
Quốc hội, Úy ban Thường vụ Quốc hội.
DU. Ngoài ra, cũng phải tính đến kết quả, hiệu quả của việc giám sát, đó là thẩm
quyền giải quyết các vấn đề khi hoạt động giám sát phát hiện ra, phải trao cho thường trực
Hội đồng Nhân dân có đấy đủ thẩm quyền kết luận và xử lý
DV. các sai trái, vi phạm pháp luật thì việc giám sát mới thực sự có hiệu quả. Giám sát

phát hiện ra vi phạm chuyển cho các cơ quan chức năng khác xử lý, các cơ quan chức
không xử lý lại kính chuyến hoặc xin ý kiến, hoặc chuyến cho úy ban Nhân dân mà không
đeo bám, không quyết tâm xử lý đến cùng, cũng chỉ là hình thức.
DW. Theo quy định của Luật, toàn bộ hoạt động giám sát được giao cho Hội
đồng Nhân dân thường trực Hội đồng Nhân dân, các ban của Hội đồng Nhân dân nhưng
trên thực tế trực tiếp tổ chức giám sát lại thuộc các ban của Hội đồng Nhân dân, mà các
ban này chỉ là các cơ quan giúp việc của Hội đồng Nhân dân, thường trục Hội đồng Nhân
dân.
DX. Với địa vị pháp lý như vậy, làm sao các ban của Hội đồng Nhân dân có
thế thực hiện được đầy đủ các hoạt động giám sát của Hội đồng Nhân dân. Đồng thời, các
ban cũng không có đủ thẩm quyền , nguồn lực và khả năng thực hiện các quy định của
Luật về thực hiện quyền giám sát.
DY. Ngoài ra, chưa kể đến các công cụ, phương tiện phục vụ cho hoạt động
giám sát của Hội đồng Nhân dân, thường trực Hội đồng Nhân dân, các ban của Hội đồng
Nhân dân cũng không được trang bị đầy đủ. Hoạt động giám sát của đại biếu Hội đồng
Nhân dân cũng tương tự như vậy, do trình độ, năng lực, cơ chế và điều kiện thời gian, vật
chất đế thực hiện nhiệm vụ giám sát của người đại biểu nhân dân cũng không đầy đủ.
DZ. Không tố chức Hội đồng Nhân dân huyện thẩm quyền, nhiệm vụ và hoạt
động giám sát vẫn được đảm bảo bằng cách tăng cường thâm quyền giám sát cho đại biểu
Quốc hội, đoàn đại biếu Quốc hội, cho Hội đồng Nhân dân và đại biếu Hội đồng Nhân
dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, giám sát nhân dân của Mặt trận; của các đoàn
thế nhân dân và giám sát trực tiếp của người dân, giám sát của các phóng viên báo, đài,
tạp chí và đặc biệt là giám sát, kiếm tra của các cấp ủy, đồng thời tăng cường thanh tra,
kiếm tra của các cơ quan hành chính cấp trên, của các cơ quan kiếm toán độc lập
EA. Năm là, không tổ chức Hội đồng Nhân dân huyện đáp ứng yêu cầu xây
dựng nền kinh tế thị trường.
EB. Trong điều kiện xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, vai
trò của chính quyền địa phương, của Hội đồng Nhân dân các cấp cũng phải thay đổi, đổi
mới cho phù hợp. Hội đồng Nhân dân không thế bàn và tự quyết mọi vấn đề như thời kỳ
bao cấp. Nhiệm vụ quản lý nhà nước về kinh tế ở tầm vĩ mô thuộc chính quyền trung

ương. Các cấp chính quyền địa phương chủ yếu bàn và quyết các giải pháp chỉ đạo, thực
hiện; chức năng hoạch định chính sách có mức độ và chủ yếu tập trung ở Hội đồng Nhân
dân cấp tỉnh, cấp huyện vai trò mờ nhạt. Xây dựng nền kinh tế thị trường yêu cầu phải tôn
trọng các quy luật khách quan của thị trường, yêu cầu cần giảm thiểu sự can thiệp của
chính quyền địa phương vào thị trường.
EC. Neu vẫn để tồn tại Hội đồng Nhân dân huyện là để thêm tầng, nấc trung
gian trong chỉ đạo điều hành, phát sinh thêm các thủ tục hành chính gây phiền hà cho
người dân và doanh nghiệp, ảnh hưởng đến sự phát triển của kinh tế thị trường.
ED. Không tố chức Hội đồng Nhân dân huyện là đế tô chức họp lý chính
quyền địa phương ở Việt Nam đáp ứng yêu cầu xây dựng nền kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa.
EE. Sáu là, không tổ chức Hội đồng Nhân dân huyện đáp ứng các yêu cầu xây
dựng Nhà nước pháp quyền, phù họp với thời đại khoa học công nghệ phát triển.
EF. Trong nhà nước pháp quyền mọi chủ trương, đường lối của Đảng về bảo đảm
quyền dân chủ, quyền làm chủ, cũng như những quyền, nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp khác
của người dân được nhà nước thể hóa thành pháp luật. Nhà nước quản lý tất cả các lĩnh
vực của đời sống, kinh tế XH bằng pháp luật. Mọi người dân và nhà nước, cán bộ, công
chức nhà nước bình đắng trước pháp luật, sống và làm việc theo pháp luật. Đó là giải pháp
quan trọng và hữu hiệu nhất bảo đảm quyền dân chủ của nhân dân.
EG. Khi mọi người dân, mọi cán bộ công chức, viên chức nhà nước sống và
làm việc theo pháp luật thì cũng không cần nhiều tổ chức, nhiều cơ quan đại diện giám sát,
kiểm tra việc thực hiện pháp luật, bộ máy quản lý nhà nước sẽ tinh giản, chức năng giám
sát của cơ quan quyền lực nhà nước sẽ giảm đế chuyển giao cho các tổ chức xã hội. Đồng
thời dân chủ trong xã hội, chuyển giao từ hình thức dân chủ gián tiếp, dân chủ đại diện
sang dân chủ trực tiếp. Người dân trực tiếp lựa chọn và bầu các đại biểu và các cơ quan nhà
nước đại diện cho ý chí, nguyện vọng của mình và trực tiếp giám sát mọi hoạt động của các
đại biểu ở các cơ quan đại diện do mình bầu ra.
EH. Hơn thế nữa, khi khoa học công nghệ phát triến nhanh như vũ bão, nhất là
công nghệ thông tin, các phương tiện thông tin đại chúng theo hướng hiện đại, hoạt động
của các cơ quan nhà nước ngày càng công khai dân chủ, người dân có thể đối thoại trực

tiếp với chính phủ, thủ tướng chính phủ, với chính quyền địa phương các cấp, có thể phản
ánh mọi tâm tư, nguyện vọng và kiến nghị đề xuất của mình qua các phương tiện thông tin
đại chúng: báo, đài truyền hình, đài phát thanh, báo điện tử, mạng Internet. Trao đối, đối
thoại, giao lưu trục tuyến với các cấp chính quyền. Qua phương tiện thông tin hiện đại.
Trong điều kiện khoa học công nghệ phát triển, hoạt động của các cơ quan nhà nước công
khai dân chủ, chính quyền có trách nhiệm giải trình trước người dân không nhất thiết phải
có nhiều cấp hội đồng, nhiều đại biểu Hội đồng Nhân dân như hiện nay.
EI. Bảy là, không tố chức Hội đồng Nhân dân huyện sẽ tinh giản bộ máy, biên
chế, giảm các chi phí cho hoạt động của chính quyền địa phương.
EJ. Cả nước ta tính đến ngày 31/8/2010 có 11.869 đơn vị hành chính lãnh thổ,
nghĩa là có tổng số 11.869 Hội đồng Nhân dân các cấp với tổng sổ 306.262 đại biếu Hội
đồng Nhân dân các cấp.
EK. Neu không tố chức Hội đồng Nhân dân huyện sẽ giảm tống sổ 1.992 Hội
đồng Nhân dân, ước tính giảm khoảng 58.231 đại biểu Hội đồng Nhân dân các cấp. Hàng
năm Nhà nước cấp kinh phí bình quân cho mỗi Hội đồng Nhân dân huyện 350 triệu, Hội
đồng Nhân dân quận 300 triệu, Hội đồng Nhân dân phường 50 triệu. Neu không tố chức
Hội đồng Nhân dân huyện, quận, phường thì ước tính mỗi năm Nhà nước không phải chi
khoảng 277.55 tỷ đồng, một khoản kinh phí khá lớn chưa kế kinh phí đầu tư xây dựng trụ
sở, xăng xe, trả lương cho cán bộ, nhân viên phục vụ cho hoạt động của Hội đồng Nhân
dân huyện, quận, phường. Như vậy, nếu không tố chức Hội đồng Nhân dân huyện rõ ràng
sẽ tinh giản được biên chế, tiết kiệm được nguồn kinh phí đáng kể chi từ ngân sách Nhà
nước. Tuy nhiên, chúng ta không dặt mục tiêu tinh giản bộ máy, biên chế và tiết kiệm chi
tiêu lên hàng đầu, mục tiêu lớn nhất là đối mới, tố chức họp lý chính quyền địa phương,
đảm bảo tính thông suốt, hiệu lực, hiệu quả của bộ máy hành chính nhà nước, phục vụ đắc
lực người dân và doanh nghiệp.
EL. Tám ỉà, kết quả thực hiện thí điếm không tổ chức HĐND huyện thời gian
qua khẳng định chủ trương của Đảng và Nhà nước ta hoàn toàn đúng.
EM. Sau hơn ba năm làm thí điểm việc không tổ chức Hội đồng Nhân dân
huyện theo Nghị quyết Trung ương 5 khóa X của Đảng và Nghị quyết 26 của Quốc hội ở
67 huyện, 32 quận, 483 phường của 10 tỉnh, thành phố trục thuộc Trung ương cho thấy

“chủ trương thực hiện thí điểm theo Nghị quyết Trung ương 5 (khóa X) là đúng đắn, phù
hợp được đa số cán bộ, đảng viên và nhân dân đồng tình ủng hộ. Thực hiện thí điếm không
tố chức Hội đồng Nhân dân huyện, quận đã đạt được các mục tiêu, yêu cầu, nhiệm vụ đề
ra, tạo được một bước đột phá trong cải cách hoàn thiện bộ máy chính quyền địa phương,
góp phần tổ chức hợp lý chính quyền địa phương, phân biệt rõ sự khác nhau giữa tổ chức
chính quyền đô thị và nông thôn, đảm bảo tính thống nhất, thông suốt, hiệu lực và hiệu quả
của bộ máy chính quyền nhà nước; thực hiện đúng nguyên tắc tập trung dân chủ trong
quản lý điều hành của ủy ban Nhân dân, đồng thời phát huy tính chủ động, trách nhiệm của

×