Tải bản đầy đủ (.ppt) (24 trang)

bài giảng địa chất cấu tạo chương 8 các đứt gãy có dịch chuyển

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (608.09 KB, 24 trang )


Chương 8: CÁC ĐỨT GÃY CÓ DỊCH CHUYỂN
8.1. Khái niệm
Phân biệt sự khác
nhau giữa các hình
trên
Chú ý: quan niệm khe nứt và
đứt gãy mang tính tương đối,
phụ thuộc vào tỷ lệ nghiên
cứu.

Đứt gãy ngang
Thuận
Nghòch
Nghòch chờm
Dựa vào đặc điểm hình thái và nguồn gốc, người ta chia ra 6 nhóm đứt gãy:
Vòm phủ đòa di

8.2. Đứt gãy thuận
8.2.1. Đònh nghóa và các yếu tố của đứt gãy thuận
Mặt đứt gãy nghiêng về phía các đá bò sụt
xuống.
8.2.2. Phân loại đứt gãy thuận
Xem sách
8.2.3. Cấu trúc mặt trượt và xác đònh hướng dòch chuyển của đứt gãy.

Không phẳng, cong theo cả hướng dốc và đường phương
Trên mặt đứt gãy tồn tại gương trượt chứa vết xước và rãnh trượt.

Những đới đứt gãy có cư ly dòch chuyển lớn thường tạo ra đới dăm kết kiến tạo.
HÌnh bên thể hiện sự


phân bố của các đá đứt
gãy tương ứng với các
cơ chế biến dạng khác
nhau trong một đới đứt
gãy theo chiều thảng
đứng.

Phân biệt khái niệm dăm kiến tạo, dăm kết kiến tạo, cuội kết?
Phân biệt cuội, dăm, sạn, sỏi????
Dăm kết kiến tạo hình thành như thế nào?

- Tại sao khi đứt gãy có cự ly dòch chuyển lớn, bề mặt cong thì
lớp dăm kết kiến tạo có thể đạt hàng chục mét
- Dăm và xi măng gắn kết cùng thành phần
- Xi măng trong dăm kết kiến tạo có điểm gì khác xi măng trong
các đá cuội kết, cát kết nguồn gốc trầm tích????
- Những đới dăm kết lớn dăm kết thường tách thành những thấu
kính riêng biệt.
- Thành phần dăm có thể trùng với đá hai bên cánh, hoặc được
mang từ dưới sâu lên.
- Dăm kết là điều kiện thuận lợi cho ?????
Trong nghiên cứu khoáng sản và đòa chất thủy văn ?????
Xác đònh hướng dòch chuyển của các cánh đứt gãy thuận
- Khi xét chuyển động của các cánh đứt gãy thuận, cần phân biệt chuyển động tuyệt đối
và tương đối.

- Chuyển động tuyệt đối cần phân biệt ba trường hợp ????
- Chuyển động tuyệt đối chỉ có thể xác đònh trong các đứt gãy trẻ: cấu trúc đòa hình, cánh
chuyển động có dấu hiệu vỡ nát, phá hủy mạnh hơn.
Đa số trường hợp, dòch chuyển tương đối xác đònh dựa vào:

Bắt đầu bằng vết xước nhỏ, sau đó mở rộng tạo rãng trượt và kết thúc bằng chổ lõm
không sâu lẵm.
Giải thích ????
Các lớp uốn cong về
hướng dòch chuyển các cánh,
hoặc do hệ thống các đứt gãy
nhỏ song song nhau tạo ra.

- Thông thường dụng mặt cắt vuồng góc với mặt
trượt và đi qua cùng một lớp đất đá hay một tầng đòa
tầng tồn tại hai bên cánh đứt gãy và tính cự ly dòch
chuyển
Xác đònh cự ly dòch chuyển và tuổi của các đứt gãy
- Nếu mặt cắt không vuông góc với mặt trượt thì cần
hiệu chỉnh góc dốc của mặt trượt và đứt gãy.
- Trường hợp có độ cao đòa hình, có thể xác đònh cự
ly dòch chuyển theo phương thẳng đứng như sau:

Cách 1: Dựa vào đường phương
+ Xác đònh độ cao đường phương của một lớp trên
một cánh.
+ Kéo dài đường phương đến khi gặp điểm lộ của
chính lớp đó ở cánh tiếp theo và xác đònh độ cao.
+ Hiệu độ cao chính là cự ly dòch chuyển thẳng
đứng.
Cách 2: Dựa vào cự ly chiếu (khi cách 1 không thể áp
dụng)
+ Xác đònh đường phương và cự ly chiếu (a) của một lớp trên một cánh
+ Dựng đường hướng dốc đến khi cắt đường lộ của
vỉa trên cánh còn lại.

+ Tính độ chênh cao, chính là cự ly dòch chuyển theo
phương thẳng đứng.

- Tính cự ly dòch chuyển theo phương thẳng đứng và phương ngang
- Ví dụ hai thể tường cắt nhau, bò đứt gãy thẳng đứng
xuyên cắt vuông góc.
- Dựng mặt cắt theo mặt trượt.
- xác đònh cự ly dòch chuyển dựa vào điểm giao nhau: R,
h và b
Xác đònh tuổi của đứt gãy
- Cơ bản nhất là tuổi của các đá bò phá hủy.
- Kết hợp với tài liệu lòch sử hoạt động kiến tạo của
vùng: thời kỳ uốn nếp, thời kỳ hoạt động magma,

- Các đứt gãy trẻ hơn đá mà nó phá hủy và già hơn các đá phủ lên nó.
- Hình bên là sơ đồ đòa chất và mặt cắt đòa chất vùng phía
Nam Uran
- Từ quan hệ cho phép ta xác đònh đứt gãy có tuổi cổ hơn J
1

và trẻ hơn P
1
- Nếu kết hợp tài liệu vùng Uran xảy ra uốn nếp mạnh mẽ
vào Paleozoi muộn, cho phép khẳng đònh tuổi đứt gãy là vào
Pecmi, không thể muộn hơn.

- Một ví dụ khác về đứt gãy đa pha
- Từ hình vẽ, dể thấy đứt
gãy cắt qua 3 tuổi khác nhau
nên nó phải xuất hiện sau P

1
.
- Nếu dựa vào cự ly dòch
chuyển thẳng đứng 280m để
khôi phục lại thì móng phía
dưới không trùng nhau.
- Như vậy, cự ly dòch
chuyển lớn hơn 280m, nó gồm
một phần xảy ra vào C
2-3

một phần vào sau P
1
- Giải thích:
- Đứt gãy xảy ra sau khi thành tạo C1, cự ly dòch
chuyển (tương đối hoặc tuyệt đối) đủ lớn đẻ làm cho đá C
1

chìm xuống dưới D
1
- Vùng, sau đó nâng lên, bào mòn tạo tầng cuội dày P
1
- Cánh D
1
nâng lên 280m

Nguồn gốc đứt gãy thuận
Ngoài ra còn tác
dụng của trọng lực
Hình thành chủ yếu do

lực căng giãn theo
phương ngang
- Khi bò tác dụng lục căng ngang các đá có thể bò tách hoặc cắt.
- Nếu bò tách: tạo nên hệ thống đứt gãy thuận song song dạng bậc thang, mặt đứt gãy
(mặt trượt) gần vuông góc với lực căng ngang.
- Nếu bò cắt: nghiêng 45
0
so với phương ngang

8.3. Đứt gãy nghòch
8.3.1. Đònh nghóa và các yếu tố của đứt gãy nghòch
Ngược với đứt gãy thuận, mặt trượt nghiêng về cánh đá nâng lên.

Phân loại đứt gãy nghòch: xem sách
Các dấu hiệu xác đònh hướng dòch chuyển
Đặc điểm mặt trượt
Cự ly dòch chuyển
Tuổi đứt gãy nghòch
Tương
tự đứt
gãy
thuận
Nguồn gốc đứt gãy nghòch
Hình thành do vỏ Trái đất bò nén ép
Do đó, đứt gãy nghòch được xem là những
phá hủy cắt.
Lực tác dụng ngang thì mặt trượt 45
0
.


8.4. Nhóm các đứt gãy thuận và đứt gãy nghòch
8.4.1. Đòa hào
Tạo nên từ hệ thống các
đứt gãy nghòch và thuận
Phần trung tâm sụt xuống
và lộ ra đá trẻ hơn
Đòa hào có:
Đòa hào đơn giản
Đòa hào phức tạp
Đòa hào đồng sinh và hậu sinh

8.4.1. Đòa lũy
Tạo nên từ hệ thống các
đứt gãy nghòch và thuận
Phần trung tâm nhô lên
và lộ ra đá già hơn
Ngoài ra còn khái niệm
nữa đòa hào

Đứt gãy ngang
Các cánh dòch chuyển
theo phương ngang
Phân loại: Xem sách
Thông thường đứt gãy gồm nhiều
hướng dòch chuyển khác nhau.

B là góc giữa vector dòch chuyển và hướng dốc của mặt trượt

Đứt gãy rời
Hướng dòch chuyển vuông góc với mặt trượt

Đứt gãy nghòch chờm
Xuất hiện và phát triển song song với quá
trình uốn nếp và cùng với biểu hiện biến
dạng dẻo rõ rệch.
Có góc dốc thoải (thường <60
0
)
Phát triển chủ yếu các nếp uốn nghiêng và đảo

Trong các đá đồng nhất: Đứt gãy nghòch chờm phát triển ở vòm nềp uốn và song song với
mặt trục nếp uốn
Trong các đá không đồng nhất: Phát triển ở cánh nếp uốn và ranh giới tiếp xúc giữa các
đá có tính chất khác nhau.
Sơ đồ phát triển một đứt
gãy nghòch chờm.

Lớp phủ kiến tạo (đòa di)
Là đứt gãy nghòch chờm lớn, dòch chuyển nXkilomet đến 10Xn kilomet với bề mặt đứt gãy thoải.
Cấu trúc lớp phủ đòa di gồm:
- Khối ngoại lai A (lớp phủ, cánh treo tuổi già hơn)
- Khối nguyên đòa B (cánh nằm, tuổi trẻ hơn)
- Mặt trượt C (mặt kéo theo)
- Gốc lớp phủ 1
Thân hay khiên lớp phủ 2
Đầu hay trán lớp phủ 3
Tàn dư bào mòn a
Cửa sổ bào mòn b

Có hai giải thuyết về hai dạng hình thành lớp phủ
- Hình thành từ những nếp uốn lớp, cự ly dòch chuyển 15 – 25km, hình thành có thể do

trượt trọng lực từ sườn nâng tích cực khi có mặt đá có độ dẻo cao. Lớp phủ dạng này có thể
dày 500m.
- Hình thành từ những đứt gãy nghòch chờm phát triển trong các nếp uốn nghiêng, cự ly
dòch chuyển đạt 40 – 50km. Có thể hình thành do trượt trọng lực từ sườn nâng kiến tạo đến
miền sụt kiến tạo.
Ngoài ra còn các giải thuyết khác
Dấu hiệu nhận biết:
1. Đá trẻ hơn nằm dưới đá cổ hơn theo một mặt trượt.
2. Dấu hiệu tồn tại mặt trượt lớn gần nằm ngang: Đới dăm kết kiến tạo, cửa sổ kiến tạo,

×