Tải bản đầy đủ (.ppt) (27 trang)

bài giảng địa chất cấu tạo chương 11 dạng nằm của đá xâm nhập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.04 MB, 27 trang )


Chương 11: DẠNG NẰM CỦA ĐÁ XÂM NHẬP
Rất phổ biến (65%)
Theo điều kiện thành tạo, gồm 5 nhóm chính
Nhóm xâm nhập Tiền Cambri:
Tạo nên
Khiên kết tinh
Móng cơ sở miền nền
Sự phổ biến các khối granit lớn
do quá trình granit hóa ????
Nhóm xâm nhập PZ và MZ:
Đá thể nền
Độ sâu lớn
Nguội lạnh từ từ
Kiến trúc toàn tinh
Kiến trúc hạt lớn
Kiến trúc hạt trung
bình

11.1 Hình dạng các thể xâm nhập
Kích thước
không lớn
Độ sâu nhỏ
Kiến trúc hạt nhỏ
Kiến trúc hạt mòn
Nhóm xâm nhập nông
Nhóm xâm nhập kích thước khá nhỏ
Liên quan đến phun trào
Hình thành trong các kênh dẫn
dòng dung nham lên mặt đất
Gọi xâm nhập á núi lửa


Nhóm thể tường và mạch xâm nhập
11.1.1. Thể nền (batholith – bathylith)
Diện tích >100km
2
Không chỉnh hợp, xuyên cắt đá vây quanh
Không biết đáy


Thành
phần chủ
yếu là
granit
Mặt trên
Thành
phần khác
ở phần rìa
và phần
tiếp xúc
Thành phần Uốn lượn thoải
Phá hủy bởi các khối
nhỏ dạng vòm
Mặt bên
Chưa rõ
Thường nghiêng từ trung tâm ra ngoài
Thẳng đứng
Mặt dưới

Theo tài liệu đo đòa vật lý
Độ sâu phát triến đến dưới 6 – 10km
Phía dưới có dạng một kênh dẫn thu hẹp, ở trung tâm hoặc bên

Dấu hiệu nóng chảy, vò nhau phát triển ở đới tiếp xúc
Không gian hình thành thể nền ?
? Dấu hỏi
Có 4 giả thuyết về phương thức tạo không gian

Lấp đầy
khoảng trống
căng dãn
Phá sụt mái
Chiếm chổ
cưỡng bức
Nóng chảy và đồng hóa
Đá trên mái
sụt xuống
Bò hòa tan
Magma làm đá phía
trên bò nâng lên
Nhưng không phá hủy cấu tạo
đá có trước
Mà tạo thành thể độc lậo nằm
xen kẹp giữa đá có trước

Granit hóa: hơi nước + dung dòch dưới sâu gây biến đổi (granit hóa) tại
chổ đá có trước
Magma mở rộng ra hai bên dạng hình nấm
Quan điểm về quá trình hình thành thể Batholith
Các đứt gãy sâu phát triển
Magma di chuyển lên
Phần trên đông đặc tạo “nút” khi đi vào vỏ quả đất
Nút cản trở sự đi lên trong khi magma tiếp tục bơm vào

11.1.2. Thể cán (stock)
Như thể nền nhưng S<100km
2
Đôi khi hình thành độc lập
Phần lớn là phần tách ra từ thể nền

11.1.3. Thể nấm (laccolith)
Kích thước nhỏ (đường kính 2-3 km)
Chính hợp với đá vây quanh
Đặc trưng cho thể xâm nhập nông
Phần đá ở trên bò uốn
cong theo chu vi thể
magma
Chiều cao << chiều dài
Dạng vót nhọn như thấu kính
Magma bơm vào
khoảng trống của đá
vây quanh

11.1.4. Thể diapa magma
Giống thể điapa trầm tích
Gây đứt gãy, vò nhàu đá vây quanh
Scan hình trong sách vào

11.1.5. Thể chậu
Dạng 1 cái đóa
Chính hợp với đá vây quanh
Thành phần bazơ, siêu bazơ, kiềm
11.1.6. Thể thấu kính
Dày: nx100m

Hình thành phổ biến trong nếp uốn có bản lề dốc đứng
Nhỏ, dạng thấu kính
Phân bố nhân nếp lồi
hoặc nếp lõm

11.1.7. Thể cổ (thể họng)
Họng núi lửa
Trên bình đồ dạng oval,
tròn hoặc phúc tạp D =
nx1m đến 1 km
Thành phần:
Đá phun trào hạt nhỏ,
nửa thủy tinh, thủy tinh
Dăm kết núi lửa, tro núi lửa
Chứa kim cương (kimbetlit)

11.1.8. Thể tường (dyke)
Dạng bức tường
Phân bố dọc khe nứt
Thành khần khác nhau
Dày n X mét đến n x 100mét
Dạng đồng tâm: 1,5-2km


11.1.9. Thể nhánh
Phần tàn dư tách ra từ thể magma lớn
11.1.10. Thể vỉa (sills)
Chỉnh hợp đá vây quanh
Đặc trưng cho đá siêu mafic
Xen chỉnh hợp với đá vây quanh

Liên quan đến các đứt gãy

Như vậy có hai loại thể xâm nhập:
Chỉnh hợp đá vây quanh
Không chỉnh hợp đá vây quanh
Song song với mặt lớp đá vây quanh
Nấm, vỉa, chậu
Cắt tầng phân lớp vây quanh
Hình dạng khác biệt đặc điểm mặt phân lớp
Thế nằm khác biệt
Nền, nấm,
tường,
mạch,
Vò trí trong cấu tạo chung miền uốn nếp
Có thể kéo dài trùng với hướng chung các nếp
uốn
Đại
lộc
Nền, cán phân bố chéo góc, không trùng với các cấu tạo uốn nếp

Trong miền uốn nếp cổ
Trải qua nhiều giai đoạn kiến tạo
Nhiều pha xâm nhập
Tạo khối xâm nhập lớn, hình dạng phức tạp
Quá trình granit hóa
Do
Giải thích qui mô lớn của xâm nhập
tiền Cambri và PZ, MZ.

11.2. Nghiên cứu các vành tiếp xúc

Nhiệt độ
Hơi nước
Chất bốc
Đá
vây
quanh
Xâm
nhập
Biến đổi
Tái kết tinh
Scanơ,
biến chất
tiếp xúc
Granit từ 1-3km
Bề rộng vành tiễp xúc
Trung tính, bazơ < n x mét
Mái rộng hơn mặt bên
11.3. nh hưởng của độ sâu xâm thực đến hình dạng của diện lộ
Nông: batholith chỉ lộ thể cán nhỏ với vành tiễp xúc nhỏ
Sâu: Các thể cán có chung vành tiếp xúc
Mái rộng hơn bên

Nghiên cứu vành tiếp xúc cho phép suy đoán thể xâm nhập bên dưới
Bề dày, đặc điểm biến đổi
của vành tiếp xúc có thể
giống nhau
Có thể khác nhau
Sự thay đổi diện lộ khi mực
xâm thực phát triển vào
trong thể nền: Từ thể cán

đến
Chiều rộng đới biến chất
tiếp xúc cho biết đặc điểm
phân bố khối xâm nhập

11.4. Nghiên cứu cấu trúc bên trong của khối xâm nhập
Cấu trúc bên trong
Cấu tạo bên trong đá magma gọi là cấu tạo nguyên thủy (nguyên sinh)
Bao gồm:
Sự đònh hướng khoáng vật (dải,
tuyến)
Khe nứt,
Phản ánh
Giai đoạn nguội lạnh
Đặc điểm đông đặc
Cho phép
nghiên cứu
khung cảnh
thành tạo
thể xâm
nhập
Có ý nghóa
trong nghiên
cứu điều
kiện phân
bố mỏ
khoáng sản
Cấu tạo nguyên thủy pha lỏng
Cấu tạo nguyên thủy
pha cứng

Cấu tạo
dải dòng
chảy
Khe nứt
nguyên sinh
Cấu tạo
tuyến dòng
chảy

11.4.1. Cấu tạo nguyên thủy pha lỏng
Cấu tạo dạng dải, tuyến
Điều kiện động lực, hướng chảy của
magma
11.4.1.1. Cấu tạo dải dòng chảy
Đặc trưng bằng xen kẻ các lớp đá có thành phần khác nhau
Các dải tập trung một số khoáng vật: mica, thạch anh,
Biểu hiện rõ trong đá mafic, siêu mafic
Không đồng nhất trong toàn khối
11.4.1.2. Cấu tạo tuyến dòng chảy
Sự sắp xếp // tinh thể hình que, kim,
tấm

Cơ chế hình thành cấu tạo nguyên sinh pha lỏng
Magma lỏng, một số khoáng vật kết tinh sớm
Do masat magma với đá vây quanh: sự đònh hướng thay đổi theo
từng bộ phận
Các dải nguyên sinh // mặt tiếp xúc
Cấu tạo tuyến // hướng căng giãn cực đại
Tính thể đònh hướng // dòng chảy



11.4.2. Cấu tạo nguyên thủy pha cứng
Nguội lạnh hình thành khe nứt nguyên sinh
Gồm
Khe nứt ngang
Khe nứt dọc
Khe nứt vỉa
Khe nứt chéo

11.5. Nghiên cứu thành phần của khối xâm nhập
Đặc điểm đơn pha hay đa pha của khối xâm nhập
Đa pha
Số lượng pha
Sự biến đổi thành phần giữa các pha
Mức độ gây biến chất, biến đối của các pha muộn
hơn đối với các pha sớm hơn
Cần phân biệt hiện tượng đa pha và sự đồng hóa và phân dò trong
một pha
Phân dò magma
Do dòng đối lưu, trọng lượng
Sự kết tinh và chìm xuống của các khoáng vật kết tinh
trước
Đới ven rìa (nội tiếp xúc) có thành phần mafic hơn
Phức hệ Quế Sơn

Hiện tượng khí thành, nhiệt dòch cũng bò điều khiển bởi quá trình phân
dò và rất quan trọng trong nghiên cứu quặng hóa, khoáng sản.
Hiện tượng đồng hóa gây biến đối thành phần magma ban đầu
Nên cần phân chia, nghiên cứu riêng.

×