Tải bản đầy đủ (.ppt) (41 trang)

bài giảng địa chất cấu tạo chương 13 các cấu trúc cơ bản của vỏ trái đất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.04 MB, 41 trang )

Chương 13: CÁC CẤU TRÚC CƠ BẢN CỦA VỎ TRÁI ĐẤT
13.1 Cấu trúc chính của vỏ trái đất hiện tại
Yêú tố kiến tạo đầu tiên khi phân chia cấu
trúc vỏ trái đất ?
Đại dương
Lục đòa
Tiếp đến, là những cấu tạo nâng cao dạng
tuyến
Gồm:
Các dãy núi trên lục
đòa
Soáng nuùi ñaïi döông
Các cấu tạo có biên độ nhỏ hơn như máng biển sâu
Chương này nghiên cứu những nội dung liên quan đến các
cấu tạo qui mô lớn
Bản chất
Đặc điểm
Kiểu dạng
Và mối quan hệ
với các đới hoạt
động kiến tạo
13.1.2 Các lục đòa và đại dương
Sự phân bố độ cao đòa hình trên trái đất
Gồm mức đòa hình trên lục đòa
Và mức đòa hình dưới đại dương
Trung bình
3,7km
Trung bình
0,8km
0,8 km lục đòa chiếm 29%
Với 65% ở bán cầu bắc


Nếu cộng sườn lục đòa thì:
S lục đòa = 40%
S đại dương = 60%
Phản ánh đúng kiểu vỏ lục
đòa và đại dương
Tuy nhiên, diện tích phần đặc biệt cao và sâu rất nhỏ
S Cao > 3km = 1,6%
S sâu > 5km = 1,0%
Chú ý
Vò trí lục đòa - đại dương
Vò trí đường bờ
Tỷ lệ diện tích
Thay đổi
theo thời
gian
Ví dụ hình
thời kỳ
băng hà
Hiện nay
Sự khác nhau giữa vỏ lục đòa và vỏ đại dương
Bề dày trung bình
Tỷ trọng trung bình
Để đảm bảo cân bằng đẳng tónh, lục đòa phải có tỷ
trọng nhỏ hơn đại dương
13.1.3 Các dãy núi, sống núi đại dương và các máng biển sâu
Đặc điểm chung: có dạng tuyến kéo dài và tương đối liên tục trên độ
dài nhất đònh
Các dãy núi
Trên lục đòa gồm 2 đới chính đònh hướng gần vuông góc

Gồm trên lục đòa và dưới biển
N
a
è
m

b
ơ
ø

t
a
â
y

c
u
û
a

N
a
m

M
y
õ

v
a

ø

B
a
é
c

M
y
õ
Himalya – alpine tạo thành đới uốn khúc từ Đòa Trung Hải qua Trung Á
Phần dưới biển tạo nên cung đảo, qui mô không kém trên lục đòa
Quanh rìa bắc và tây Thái Bình Dương
Đông – bắc n Độ Dương
Kích thước cung đảo:
Rộng: 300 – 800 km
Tỷ lệ: Cao/rộng = 1/100 – 1/200
Các sống núi đại dương
Qui mô rất lớn
Chiếm 1/3 S bề mặt đại dương
Nỗi cao từ 2 – 3km so với đáy đại dương
Rộng: 500 – 1000km
Cao:rộng = 1:500
Cân bằng nhờ vật liệu từ manti nóng, kém đặc hơn
Các máng biển sâu
Không liên tục, gần lục đòa (Nam Mỹ)
Ranh giới cho các cung đảo (bắc và tây Thái Bình Dương)
Rộng: 100 – 150km
Sâu: 2 – 3km, sâu nhất: 11km so với mực nước biển
Sâu: rộng = 1:50 nên rất

hẹp
13.1.4. Hoạt động kiến tạo hiện đại
Gồm:
Kiểu chuyển động đòa chấn: Biến dạng vỏ trái đất với tốc độ biến
dạng cao
Các chuyển động phi đòa chấn: tốc độ biến dạng thấp
Hoạt động núi lửa
Kiểu chuyển động đòa chấn
Động đất
Kiểu chuyển động phi đòa
chấn
Vài mm/năm
Núi lửa
13.1.5. Các đới kiến tạo ổn đònh và không ổn đònh
Đới ổn đònh: miền nền, craton
Các đới động: đai đòa máng, đới tạo núi
13.2. Các đơn vò kiến tạo cơ bản của vỏ trái đất theo thuyết
đòa máng
Do J. Hall đề xướng 1859
miền đòa máng
Phát triển và đóng vai trò quan trọng trong nghiên cứu kiến tạo, sinh
khoáng từ đầu đến 60s của thế kỉ 20
Cơ sở
Chuyển động thăng trầm của Vỏ trái đất
Cụ thể dựa vào
Đặc điểm của các chuyển động kiến tạo: đi xuống, lên, đứng yên
Qui mô của các chuyển động kiến tạo
Chia vỏ trái đất
thành

miền nền
đai tạo núi
Miền đòa máng:
Sụt lún mạnh tạo
bồn tích tụ trầm tích
và núi lửa
Kết thúc bằng nâng lên, hoạt động
magma, tạo núi, biến chất,
Làm cho cấu trúc phức tạp: phức nếp lồi, phức
nếp lõm
Cho phép thiết lập các chu kì kiến tạo
Xen kẻ miền cao hơn tương đối: đòa vồng
Khác nhau
Miền nền
Cấu trúc gồm 2 phần:
Khu vực không có lớp phủ là khiên
Tạo núi
Móng uốn nếp và lớp phủ
Khu vực có lớp phủ là đòa đài

×