Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Câu hỏi Trắc nghiệm chuyên đề Hóa học THCS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (64.83 KB, 3 trang )


NHIỆT ĐỘ SÔI
Câu1: Cho các chất sau: H
2
, CH
4
, C
2
H
6
, H
2
O. Sắp xếp các chất theo thứ tự nhiệt độ sôi tăng dần:
A. H
2
< CH
4
< C
2
H
6
< H
2
O B. H
2
< CH
4
< H
2
O< C
2


H
6
C. H
2
< H
2
O< CH
4
< C
2
H
6
D. CH
4
< H
2
< C
2
H
6
< H
2
O
Câu2: Sắp xếp các chất sau: n- butan, metanol, etanol, nước theo thứ tự nhiệt độ sôi tăng dần:
A. n- butan< metanol< etanol< nước B. n- butan< etanol< metanol< nước
C. n- butan< nước<metanol< etanol D. metanol< etanol< nước< n- butan
Câu3: So sánh nhiệt độ sôi của các chất sau: benzen, phenol, p-cresol . Sắp xếp theo thứ tự nhiệt độ sôi
tăng dần: A. benzen< phenol< p-cresol B. phenol< benzen< p-cresol
C. p-cresol< benzen< phenol D. phenol, p-cresol< benzen
Câu4: Sắp xếp các chất sau: CH

3
OH, CH
3
NH
2
, C
2
H
5
NH
2
theo thứ tự nhiệt độ sôi tăng dần:
A. Ch
3
OH< C
2
H
5
NH
2
< CH
3
NH
2
B. CH
3
NH
2
< C
2

H
5
NH
2
< CH
3
OH
C. CH
3
NH
2
< CH
3
OH< C
2
H
5
NH
2
D. C
2
H
5
NH
2
< CH
3
NH
2
< CH

3
OH
Câu5: Sắp xếp các chất sau: propanol-2, propanon, 2-metylpropen. Sắp xếp theo thứ tự nhiệt độ sôi tăng
dần. A. propanon< propanol-2< 2-metylpropen B. propanol-2< propanon< 2-metylpropen
C.2-metylpropen< propanol-2< propanon D. 2-metylpropen< propanon< propanol-2
Câu6: Trong 3 chất: propanal, propanol-1, axit propanoic. Chọn chất có nhiệt độ sôi thấp nhất, chất có
nhiệt độ sôi cao nhất: A. axit propanoic; propanal B. propanol-1; propanal
C. propanal; propanol-1 D. propanal; axit propanoic
Câu7: Cho các chất sau: 1) CH
3
COOCH
3
2) CH
3
COCH
3
3) CH
3
CH
2
COOH
Sắp xếp các chất theo thứ tự nhiệt độ sôi tăng dần:
A. 3< 2 < 1 B. 1< 3 < 2 C. 2< 3< 1 D. 1< 2 < 3
TÍNH AXIT
Câu1: So sánh tính axit (tính linh động của nguyên tử H trong nhóm OH) của:
H
2
O (1), CH
3
OH (2), CH

3
CHOHCH
3
(3)
A. 1< 2< 3 B. 1< 3< 2 C. 3< 2< 1 D. 2< 3< 1
Câu2: So sánh độ mạnh của các axit sau:
phenol (1), o-nitrophenol (2), 2,4-đinitrophenol (3), 2,4,6-Trinitrophenol (4). Sắp xếp theo thứ tự độ
mạnh tăng dần: A. 1< 3< 2< 4 B. 4< 3< 2< 1 C. 1< 2< 3< 4 D. 4< 2< 3< 1
Câu 3: Sắp xếp các chất sau: phenol (1), o-nitrophenol (2), m-nitrophenol (3), p-nitrophenol (4) theo
thứ tự tính axit tăng dần:
A. 1< 3< 4< 2 B. 1< 3< 2< 4 C. 1< 4< 2< 3 D. 1< 2< 3< 4
Câu 4: Sắp xếp các chất sau : C
6
H
5
OH (1), C
6
H
5
CH
2
OH (2), o-cresol (3), o-nitrophenol (4) theo thứ tự
tính axt tăng dần:
A. 1< 2< 3< 4 B. 1< 3< 2< 4 C. 2< 3< 1< 4 D. 4< 1< 2< 3
1

Câu 5: Sắp xếp các axit sau theo thứ tự độ mạnh tăng dần:
CH
3
COOH (1), CH

2
ClCOOOH (2), CHCl
2
COOOH (3), CCl
3
COOOH (4).
A. 4< 3< 2< 1 B. 1< 4< 3< 2 C. 1< 2< 3< 4 D. 3< 2< 4< 1
Câu 6: Sắp xếp các axit theo thứ tự độ mạnh tăng dần:
HCOOH (1), CH
3
COOH (2), (CH
3
)
3
C-COOOH (3).
A. 3< 2< 1 B. 1< 3< 2 C. 2< 1< 3 D. 1< 2< 3
Câu 7: Sắp xếp các axit sau đây theo thứ tự độ mạnh tăng dần:
CH
2
Cl-COOH (1), CCl
3
-COOH (2), CF
3
-COOH (3).
A. 1< 3< 2 B. 3< 2< 1 C. 1< 2< 3 D. 2< 3< 1
TÍNH BA ZƠ
Câu 1: So sánh tính bazơ của: NH
3
, CH
3

NH
2
, C
6
H
5
NH
2
. Sắp xếp theo thứ tự độ mạnh tăng dần:
A. NH
3
< CH
3
NH
2
< C
6
H
5
NH
2
B. CH
3
NH
2
< NH
3
< C
6
H

5
NH
2
C. CH
3
NH
2
< C
6
H
5
NH
2
< NH
3
D. C
6
H
5
NH
2
< NH
3
< CH
3
NH
2
Câu 2: Sắp xếp các chất sau: NH
3 (1)
, CH

3
NH
2
(2), (CH
3
)
2
NH (3), (CH
3
)
3
N (4) theo thứ tự tính bazơ tăng
dần: A. 1< 4< 2< 3 B. 1< 2< 3< 4 C. 2< 1< 3< 4 D. 1< 4< 3< 2
Câu 3: So sánh tính bazơ của các hợp chất sau dựa tren sự lai hóa của N: R-C≡N (1), R-CH=N-R
1
(2),
R-NH
2
(3). Sắp xếp theo thứ tự độ mạnh tăng dần:
A. 3< 2< 1 B. 1< 2< 3 C. 2< 1< 3 D. 3< 1< 2
Câu 4: Sắp xếp các chất sau: C
6
H
5
NH
2
(1), C
6
H
4

(CH
3
)NH
2
(2), C
6
H
4
(NO
2
)NH
2
(3) theo thứ tự độ mạnh
của tính bazơ tăng dần. A. 1< 2< 3 B. 3< 1< 2 C. 2< 1< 3 D. 3< 2< 1
Câu 5: Cho các chất sau: C
6
H
5
OH (1), NH
3
(2), CH
3
NH
2
(3), (CH
3
)
2
NH (4), (C
4

H
9
)
3
N. Chất nào có tính
bazơ mạnh nhất? A. 1 B. 2 C. 4 D. 5
ĐỘ TAN
Câu1: Sắp xếp các chất sau: CH
4
, CH
3
Cl, CH
3
theo thứ tự độ tan trong nước tăng dần:
A. CH
4
< CH
3
OH< CH
3
Cl B. CH
4
< CH
3
Cl< CH
3
OH
C. CH
3
OH< CH

4
< CH
3
Cl D. CH
3
Cl< CH
4
< CH
3
OH
Câu 2: Sắp xếp các chất sau: etanol (1), butanol (2), pentanol (3) theo thứ tự độ tan trong nước tăng dần:
A.1< 2< 3 B. 3< 2< 1 C. 2< 1< 3 D. 2< 3< 1
Câu 3: So sánh độ tan trong nước của: benzen (1), phenol (2), etanol (3). Sắp xếp thứ tự độ tan tăng dần:
A. 1< 2< 3 B. 1< 3< 2 C. 2< 1< 3 D. 3< 1< 2
Câu 4: So sánh độ tan của các chất sau: CH
3
NH
2
, (CH
3
)
2
NH, (CH
3
)
3
N trong nước và trong etanol.
A. CH
3
NH

2
, (CH
3
)
2
NH tan trong nước nhiều hơn (CH
3
)
3
N, cả 3 amin đều tamn nhiều trong
etanol
B. Cả 3 amin đều tan ít trong nước nhưng tan nhiều trong etanol.
C. Cả 3 amin đều tan ít trong nước và trong etanol.
2

D. CH
3
NH
2
và (CH
3
)
2
NH tan nhiều trong nước và trong etanol, (CH
3
)
3
N tan ít trong nước và
trong etanol
Câu 5: So sánh nhiệt độ nóng chảy và độ tan trong nước của etylamin và Glixin (H

2
N-CH
2
-COOH).
A. Glixin có nhiệt độ nóng chảy cao nhiều so với etylamin. Cả 2 đều tan nhiều trong nước
B. Hai chất có nhiệt độ nóng chảy gần bằng nhau vì đều có 2 nguyên tử C và cả 2 đều tan nhiều
ttrtong nước.
C. Glixin có nhiệt độ nóng chảy thấp hơn etylamin. Glixin tan ít còn etylamin tan nhiều trong
nước.
D. Cả 2 đều có nhiệt độ nóng chảy thấp và đều ít tan trong nước

3

×