Tải bản đầy đủ (.pdf) (84 trang)

Phân tích và thiết kế thư viện điện tử cho hệ thống e learning

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.79 MB, 84 trang )








Ph©n tÝch vµ thiÕt kÕ th− viÖn ®iÖn tö
cho hÖ thèng E-Learning


Mở đầu

1. Lý do chọn đề tài:
Hiện nay, tin học đã và đang đợc ứng dụng rộng rãi trong hầu hết
các lĩnh vực của nền kinh tế xã hội đối với mỗi quốc gia. Việc ứng dụng
rộng rãi của tin học đã đem lại những thành tựu vô cùng to lớn trong nhiều
ngành, nhiều lĩnh vực khác nhau, mạng Internet đang giữ vai trò hết sức
quan trọng trong việc giao lu, phát triển văn hóa, kinh tế tạo ra một thế
và lực mới cho sự phát triển sâu rộng của xã hội loài ngời. Và cũng chính
vì thế, nó đã và đang góp một phần lớn vào ngành Giáo dục và đào tạo. ứng
dụng công nghệ thông tin vào dạy và học. Tăng cờng giao lu học hỏi giữa
giáo viên các trờng với nhau, giữa giáo viên với học sinh và giữa học sinh
với học sinh.
Trên thế giới hiện nay dạy học từ xa đã khá phổ biến, tuy nhiên ở
Việt Nam chỉ dừng lại ở mức ứng dụng các phần mềm dạy học vào giảng
dạy cũng nh quản lí giáo viên và học sinh. Cha thu hút đợc sự quan tâm
chú ý của giáo viên và học sinh trong cả nớc.
Giảng dạy và học tập từ xa là một hình thức học tập khá mới mẻ với
học sinh và sinh viên. Tuy nhiên hình thức này đem lại nhiều lợi ích về kinh
phí cũng nh về nhu cầu học tập của học sinh, nó đáp ứng với cả những học


sinh khuyết tật không thể đến trờng đợc, những học sinh có nhu cầu học
tập cao muốn học nhiều nghành Giúp các em tiếp thu đợc nguồn tri thức
phong phú tạo điều kiện phát triển toàn diện cho học sinh cũng nh sinh
viên.
Hiện tại việc áp dụng giảng dạy từ xa ở các trờng đại học cũng nh
các trờng học còn nhiều vấn đề khó khăn, một trong số đó là sự thiếu
những đặc trng của con ngời. Hệ thống giảng dạy từ xa, giáo viên và sinh
viên chỉ có thể trao đổi về tri thức mà không thể hiện đựơc sự biểu cảm của


mỗi ngời. Một mất mát khác nữa là quan hệ lớp học không tồn tại trong hệ
thống giảng dạy từ xa. Học viên không phải đến trờng nên không thể trao
đổi kiến thức cùng các bạn, không giao lu với các bạn cùng lớp. Tuy
nhiên, qua thí điểm một số hệ thống giảng dạy từ xa vào năm 1997 cho thấy
các khoá học trên mạng khiến các sinh viên tích cực trao đổi với lớp hơn.
Hiện nay có khá nhiều các bạn học sinh, sinh viên tham gia học các khoá
học trên mạng và đạt đợc những kết quả cao.
Thế kỉ 21 là thế kỉ của tri thức tất cả mọi ngời ở mọi lứa tuổi đều có
thể học tập một cách thuận tiện ở mọi nơi mọi lúc, không còn rào cản về
giai cấp địa vị, tôn giáo, quốc gia. Sức mạnh của một nớc sẽ đợc quyết
định bởi lợng chất xám của các trí thức trẻ tơng lai. Điều này chỉ có thể
có đợc thông qua giáo dục đào tạo ở nớc đó có phát triển không. Vì vậy
sức mạnh của một quốc gia sẽ đợc thể hiện thông qua sự cạnh tranh văn
hoá, thông tin và giáo dục. Sự phát triển E-Learning là một nhiệm vụ vinh
dự của chúng ta trong sự nghiệp chăm lo nền văn hoá giáo dục của đất nớc
cũng nh trong quá trình toàn cầu hoá về giáo dục ở thế kỷ 21.
Từ những cơ sở trên đây thì việc ứng dụng thiết kế website để thử
nghiệm hỗ trợ cho giáo dục và đào tạo từ xa qua mạng Internet là một việc
làm rất cần thiết và hoàn toàn khả thi. Do đó dới sự hớng dẫn và chỉ bảo
tận tình của thầy giáo hớng dẫn Nguyễn Mạnh Đức cũng nh sự đồng ý

của khoa Toán trờng ĐHSP Thái Nguyên nên em đã quyết định chọn
đề tài:
Phân tích và thiết kế th viện điện tử cho hệ thống E-
Learning.
2. Mục đích nghiên cứu:
Thiết kế website để thử nghiệm hỗ trợ cho việc giảng dạy và đào tạo
từ xa qua mạng Internet. Xây dựng một th viện điện tử để quản lí các t


liệu học tập, các giáo trình bài giảng, tài liệu tham khảo, tạp chí Giáo viên
cũng nh học viên có thể tìm kiếm các tài liệu học tập một cách dễ dàng.
Trên cơ sở giúp giáo viên có thể tìm kiếm cơ bản các tài liệu học tập
phục vụ cho bài học cùng với việc khai thác tài nguyên của website, để giáo
viên có thể cung cấp các tài liệu học tập cũng nh sách giáo trình làm
phong phú kho dữ liệu của th viện. Và giúp học sinh tìm đợc những bài
giảng hay phục vụ cho việc học tập của mình. Th viện điện tử cũng là nơi
cung cấp các tạp chí khoa học để học viên có thể tìm hiểu thêm.
3. Phơng pháp nghiên cứu:
- Nghiên cứu các tài liệu về ngôn ngữ lập trình mạng: ASP,
FronPage
- Tìm hiểu thông tin, tài liệu trên mạng và tham khảo một số
Website trên mạng.
- Vận dụng những kiến thức đợc học hỏi ở trên lớp, học hỏi thầy
cô, bạn bè và những ngời có nhiều kinh nghiệm.
- Đặc biệt là sự hớng dẫn của giáo viên hớng dẫn thực hiện đề
tài để có những hiểu biết cần thiết.
4. Các nhiệm vụ chính:
- Nghiên cứu các ngôn ngữ lập trình mạng HTML, JavaScript,
ASP. Xây dựng một website sử dụng các ngôn ngữ trên.
- Nghiên cứu các chức năng chính của hệ thống E-Learning.

- Phân tích và thiết kế hệ thống để xây dựng website.
- Xây dựng th viện điện tử lu trữ các t liệu: giáo trình liên quan
đến môn học, những bài báo, tại liệu khác đợc liệt kê ở phần
tham khảo của bài giảng tạo cơ hội cho học viên cơ thể tìm hiểu
sâu hơn về vấn đề nghiên cứu. Từ đó thúc đẩy sự giao lu, học hỏi
và quảng bá rộng rãi tới đông đảo giáo viên và học sinh.
5. Bố cục của khoá luận:


Mở đầu
Chơng 1. Tổng quan về hệ thống E-learning
Trong chơng này em tìm hiểu sơ lợc về E-Learning, những nguyên
tắc và các kiểu trao đổi, về cấu trúc và thành phần của E-Learning, các
chức năng cơ bản trong E-Learning, chuẩn và đặc tả trong E-Learning,
u điểm và nhợc điểm của E-Learning.
Chơng 2. Xây dựng và thiết kế hệ thống
Trong chơng này em giới thiệu khái quát về việc xây dựng hệ
thống th viện điện tử và thiết kế cơ sở dữ liệu để quản lí th viện điện tử.
Chơng 3. Xây dựng một Website để thử nghiệm th viện điện tử
Sử dụng các ngôn ngữ lập trình web và một số kiến thức liên quan
để thiết kế và xây dựng một th viện điện tử. Hỗ trợ cho việc giảng dạy
và đào tạo từ xa qua mạng Internet.
Kết luận
Tài liệu tham khảo
Với sự cố gắng lỗ lực của bản thân và đợc sự chỉ bảo, hớng dẫn tận
tình của các thầy cô giáo trong khoa, đặc biệt là thầy Nguyễn Mạnh Đức,
vận dụng những kiến thức đã đợc học, sau một thời em đã hoàn thành
nhiệm vụ đợc giao.
Em xin chân thành cảm ơn Ban chủ nhiệm khoa Toán cùng các thầy
cô trong khoa đã tạo điều kiện để em đợc thực hiện đề tài.

Em cũng xin chân thành cảm ơn thầy giáo Nguyễn Mạnh Đức đã
tận tình hớng dẫn em trong suốt quá trình thực hiện đề tài này.
Tôi xin cảm ơn các bạn sinh viên trong lớp đã động viên, giúp đỡ tôi
trong quá trình thực hiện đề tài.
Do điều kiện về thời gian và kiến thức, khả năng tự nghiên cứu còn
nhiều hạn chế trong quá trình thực hiện nhiệm vụ chắc chắn không tránh


khỏi có những khiếm khuyết, rất mong đợc sự góp ý, chỉ bảo thêm của các
thầy cô giáo trong khoa và bạn bè trong lớp.



Em xin chân thành cảm ơn!
Em xin chân thành cảm ơn!Em xin chân thành cảm ơn!
Em xin chân thành cảm ơn!




Chơng 1
Tổng quan về hệ thống E-Learning

1.1. Định nghĩa E-Learning [4]
Có nhiều quan điểm, định nghĩa khác nhau về E-Learning, dới đây
chúng ta sẽ đa ra một số định nghĩa E-Learning đặc trng nhất .

E-Learning là một thuật ngữ dùng để mô tả việc học tập, đào tạo dựa
trên công nghệ thông tin và truyền thông ( Compare Infobase Inc).


E-Learning là sử dụng các công nghệ Web và Internet trong học tập
(William Horton)

E-Learning nghĩa là việc học tập hay đào tạo đợc chuẩn bị, phân
phối hoặc quản lý sử dụng nhiều công cụ của công nghệ thông tin,
truyền thông khác nhau và đợc thực hiện ở mức cục bộ hay toàn cục
( MASIE Center).

Việc học tập đợc phân phối hoặc hỗ trợ qua công nghệ điện tử. Việc
phân phối qua nhiều kĩ thuật khác nhau nh Internet, TV, video tape,
các hệ thống giảng dạy thông minh và việc đào tạo dựa trên máy
tính ( CBT ) ( Sun Microsystems, Inc ).

Việc phân phối các hoạt động, quá trình và sự kiện đào tạo và học tập
thông qua các phơng tiện điện tử nh Internet, Intranet, Extranet,
CD-ROM, video tape, DVD, TV, các thiết bị cá nhân ( e-
learningsite).

Việc sử dụng công nghệ để tạo ra, đa các dữ liệu có giá trị, thông
tin, học tập và kiến thức với mục đích nâng cao hoạt động của tổ
chức và phát triển khả năng cá nhân. (Định nghĩa của Lance
Dublin, hớng tới e-learning trong doanh nghiệp).



Tuy có nhiều định nghĩa khác nhau, nhng nói chung E-Learning
đều có những điểm chung sau:

Dựa trên công nghệ thông tin và truyền thông. Cụ thể hơn là công
nghệ mạng, kĩ thuật đồ họa, kĩ thuật mô phỏng, công nghệ tính

toán

Hiệu quả của E-Learning cao hơn so với cách học truyền thống do E-
Learning có tính tơng tác cao dựa trên multimedia, tạo điều kiện
cho ngời học trao đổi thông tin dễ dàng hơn, cũng nh đa ra nội
dung học tập phù hợp với khả năng và sở thích của từng ngời.

E-Learning sẽ trở thành xu thế tất yếu trong nền kinh tế tri thức.
Hiện nay, E-Learning đang thu hút đợc sự quan tâm đặc biệt của
các nớc trên thế giới với rất nhiều tổ chức, công ty hoạt động
trong lĩnh vực E-Learning ra đời.
1.2. Tại sao cần có E-Learning [4]
Information technology will bring mass customization to learning
too Workers will be able to keep up to date on techniques in their field.
People anywhere will be able to take the best courses taught by the greatest
teachers. Bill Gates, The Road Ahead.
Dịch cụ thể là Công nghệ thông tin sẽ làm thay đổi rất lớn việc học
của chúng ta. Những ngời công nhân sẽ có những khả năng cập nhật các kĩ
thuật trong lĩnh vực của mình. Mọi ngời ở bất cứ nơi đâu sẽ có khả năng
tham gia các khoá học tốt nhất dạy bởi các giáo viên giỏi nhất. Nếu công
nghệ thông tin đạt tới đỉnh điểm của nó thì thật là tuyệt vời. Ngay tại Việt
Nam, chúng ta cũng có thể tham gia các cua học bên Mĩ với thầy giáo giỏi
nhất.
Nền kinh tế thế giới đang bớc vào giai đoạn kinh tế tri thức. Đặc
điểm của nền kinh tế này là dịch vụ sẽ là khu hút đợc nhiều lao động tham
gia nhất và là những lao động có tri thức cao. Do đó việc nâng cao hiệu quả
chất lợng giáo dục, đào tạo sẽ là nhân tố sống còn quyết định sự tồn tại và


phát triển của mỗi quốc gia, công ty, gia đình, và của cá nhân. E-Learning

chính là một giải pháp hữu hiệu giải quyết vấn đề này. Việc học tập không
chỉ bó gọn trong việc học phổ thông, học đại học mà là học suốt đời. Tức là
đối tợng học tập sẽ bao gồm cả ngời lớn. Hãy quan sát biểu đồ dới đây:

Hình 1.1. Biểu đồ tuổi của học viên trong hệ thống E-Learning.
Hơn nữa với sự phát triển của khoa học tâm sinh lý khi nghiên cứu về
bộ não con ngời sẽ tìm ra đợc chính xác u điểm và nhợc điểm của từng
ngời. Từ đó, với sự hỗ trợ của các phần mềm thông tin, có tính tơng tác
cao sẽ đa ra cách giảng dạy phù hợp với từng ngời. Đây là cơ hội tuyệt
vời để ngời bị coi là cá biệt theo cách đào tạo truyền thông sẽ bắt kịp với
những ngời bình thờng khác.
Đối với các công ty, sự đào tạo nhân viên các kĩ năng mới sẽ quyết
định chất lợng sản phẩm và các dịch vụ mà họ cung cấp. Những công ty có
doanh thu tăng đều đồng nghĩa với việc tăng đầu t vào việc đào tạo. Một
vấn đề đặt ra với các công ty là làm sao tạo ra các nội dung huấn luyện
nhanh nên họ rất cần các công cụ tạo nội dung dễ dàng, nhanh và không đòi
hỏi kiến thức về IT quá nhiều.
E-Learning đợc đánh giá rất có triển vọng phát triển trong tơng lai.
E-Learning trên mạng Internet sẽ trở nên rất phổ biến. Nó chuẩn bị làm lu
mờ email. JOHN T. CHAMBERS Giám đốc điều hành


Cisso. Motorala không chỉ muốn các kĩ s với bằng 4 năm. Thay vào đó,
chúng tôi muốn những nhân viên có bằng cấp 40 năm. CHRISTOPHER
GALVIN Giám đốc điều hành Motorola.
1.3. Kiến trúc của một hệ thống E-Learning [4]

Hình 1.2 .Kiến trúc của một hệ thống E-Learning.
Quan sát hình vẽ ta thấy:
Học tập sẽ dựa trên mạng Internet là chủ yếu, thông qua World

Wide Web (WWW).
Hệ thống E-Learning sẽ đợc tích hợp vào portal của trờng học
hoặc doanh nghiệp. Nh vậy hệ thống E-Learning sẽ phải tơng tác
với các hệ thống khác trong trờng học nh hệ thống quản lí sinh
viên, hệ thống quản lí giáo viên, lịch giảng dạy cũng nh các hệ
thống của doanh nghiệp nh là ERP, HR
Một thành phần rất quan trọng của hệ thống chính là hệ thống quản
lí học tập (Learning Management System), gồm nhiều module khác
nhau, giúp cho quá trình học tập trên mạng đợc thuận tiện và dễ
dàng phát huy hết các điểm mạnh của mạng Internet ví dụ nh:
Diễn đàn để trao đổi ý kiến giữa các thành viên trong
lớp.


Module khảo sát lấy ý kiến của mọi ngời về một vấn đề
nào đó
Module kiểm tra và đánh giá
Module chat trực tuyến
Module phát video và audio trực tuyến
Module Flash
Một thành phần rất quan trọng là công cụ tạo nội dung. Hiện nay,
chúng ta có hai cách tạo nội dung là trực tuyến (online), có kết nối
với mạng Internet và offline (ngoại tuyến), không cần kết nối với
mạng Internet. Những hệ thống nh hệ thống quản trị nội dung học
tập (LCMS Learning Content Management System) cho phép tạo
và quản lí nội dung trực tuyến. Các công cụ soạn bài giảng
(authoring tools) giáo viên có thể cài đặt ngay trên máy tính cá nhân
của mình và soạn bài giảng. Với những nớc và khu vực mà cơ sở hạ
tầng mạng cha tốt thì việc dùng các công cụ soạn bài giảng là một
sự lựa chọn hợp lí. Một hệ thống tạo nội dung mềm dẻo thờng cho

phép kết hợp giữa soạn bài giảng online và offline.
Với các trờng và cơ sở có quy mô lớn thì cần phải quản lí kho bài
giảng lớn và muốn chia sẻ với các trờng khác thì phải nghĩ đến giải
pháp kho chứa bài giảng. Kho chứa bài giảng này cho phép lu trữ,
quản lí thông tin về các bài giảng (thờng dùng các chuẩn về
metadata của IEEE, IMS và SCROM). Hơn nữa thờng có engine
tìm kiếm đi kèm, tiện lợi cho việc tìm kiếm các bài giảng (hoặc tổng
quát hơn là đối tợng học tập). Đôi khi các LCMS cũng đủ mạnh để
thực hiện việc quản lí này hoặc cũng có những sản phẩm chuyên biệt
cho nhiệm vụ này.
Các chuẩn/đặc tả là một thành phần kết nối tất cả các thành phần của
hệ thống E-Learning. LMS, LCMS, công cụ soạn bài giảng, và các


kho chứa bài giảng sẽ hiểu nhau và tơng tác đợc với nhau thông
qua các chuẩn/đặc tả. Chuẩn và đặc tả E-Learning cũng đang phát
triển rất nhanh tạo điều kiện cho các công ty và tổ chức tạo ra ngày
càng nhiều sản phẩm E-Learning , và ngời dùng có rất nhiều sự lựa
chọn.

1.4. Cấu trúc và thành phần của E-Learning [3]
1.4.1. Mô hình tổng quát của E-Learning













Một hệ thống E-Learning bao gồm những bộ phận chức năng sau:
Hệ thống đào tạo từ xa, hệ thống Groupware, hệ thống dịch vụ thông tin
sinh viên dùng trong công tác tổ chức giảng dạy từ xa, hệ thống quản lý
sinh viên, hệ thống quản lý nghiệp vụ, hệ thống th viện điện tử, bộ phận
thiết kế bài giảng. Các hệ thống này không chỉ hỗ trợ cho công tác giảng
dạy từ xa và học tập tại nhà mà còn hỗ trợ việc trao đổi thông tin giữa các
trờng.

Hình 1.3. Cấu trúc của hệ
thống giảng dạy từ xa và học tại nhà



E-Learning và hệ thống giáo dục mở đợc xây dựng từ các kỹ thuật
phần cứng, phần mềm, mạng để cung cấp bài giảng Internet hay LOD. Dịch
vụ mạng Internet và mạng LAN nội bộ đã giúp việc giảng dạy từ xa và học
tập tại nhà trên không gian đa truyền thông trở thành hiện thực. Chức năng
từng phần trong hệ thống sẽ đợc trình bày trong các phần sau.
1.4.2. Cấu trúc và thành phần
Bất kỳ một hệ thống đào tạo nào muốn có hiệu quả đều phải xây dựng
dựa trên hai yếu tố: nhu cầu của học viên và những kết quả dự kiến của việc
học tập. Dựa trên hai yếu tố này, có thể đa ra một mô hình cấu trúc điển
hình của E-learning sử dụng các trờng đại học, cao đẳng hoặc trung tâm
đào tạo, dạy nghề (Hình 1.4) bao gồm các thành phần sau [5]:
- Giảng viên (A): Giảng viên các khoa, giáo viên thỉnh giảng chịu trách
nhiệm cung cấp nội dung của khoá học cho phòng xây dựng nội dung

(C) dựa trên những kết quả học tập dự kiến nhận từ phòng quản lý
đào tạo (D). Ngoài ra, họ sẽ tham gia tơng tác với học viên (B) qua
hệ thống quản lý học tập LMS (2).
- Học viên (B): Sinh viên và các đối tợng có nhu cầu học tập. Họ sẽ sử
dụng cổng thông tin ngời dùng để học tập, trao đổi với giảng viên
(qua hệ thống LMS - 2), sử dụng các công cụ hỗ trợ học tập (3).
- Phòng xây dựng chơng trình (C): Các chuyên viên đảm trách nhiệm
xây dựng, thiết kế bài giảng điện tử (thiết kế kịch bản, soạn thảo nội
dung, kỹ thuật Multimedia, lập trình bài giảng ). Sử dụng hệ thống
quản lý nội dung LCMS (1), họ lấy nội dung khoá học từ các giảng
viên (A) và chuyển những nội dung đó thành bài giảng điện tử. Trong
quá trình xây dựng, họ có thể sử dụng những đơn vị kiến thức sẵn có
trong ngân hàng kiến thức (I) hoặc dùng các công cụ thiết kế (4) để
thiết kế những đơn vị kiến thức mới. Sản phẩm cuối cùng là các bài
giảng điện tử đợc đa vào ngân hàng bài giảng điện tử (II).


- Phòng quản lý đào tạo (D): các chuyên viên đảm trách nhiệm vụ
quản lý việc đào tạo (qua hệ thống LMS - 2). Ngoài ra thông qua hệ
thống này, họ cần phải tập hợp đợc các nhu cầu, nguyện vọng của
các học viên về chơng trình, nội dung học tập để lập nên những yêu
cầu cho đội ngũ giảng viên, tạo nên một chu trình kín góp phần liên
tục cập nhật, nâng cao chất lợng giảng dạy.
- Cổng thông tin ngời dùng hay còn gọi là users portal: Giao diện
chính cho học viên (B), giảng viên (A) cũng nh các phòng (C) (D) truy cập
vào hệ thống đào tạo. Giao diện này hỗ trợ truy cập qua Internet từ máy tính
cá nhân hoặc thậm chí các thiết bị di động thế hệ mới (Mobil).





















Hình 1.
4.
Cấu trúc điển hình cho
E
-
Learning



- Hệ thống quản lý nội dung LCMS Learning Content Managerment
System (1): là một môi trờng đa ngời dùng cho phép giảng viên (A)
vào phòng xây dựng chơng trình (C) cùng hợp tác để xây dựng nội
dung bài giảng điện tử. LCMS đợc kết nối với các ngân hàng kiến

thức (I) và ngân hàng bài giảng điện tử (II).
- Hệ thống quản lý học tập LMS - Learning Managerment System
(2): Khác với LCMS chỉ tập trung vào xây dựng và phát triển nội
dung, LMS đợc dùng để hỗ trợ cho việc học tập cũng nh quản lý
học tập của học viên. Các dịch vụ nh đăng ký, giúp đỡ, kiểm tra
cũng đợc tích hợp vào đây. Vì vậy, LMS là giao diện chính cho học
viên học tập cũng nh phòng quản lý đào tạo quản lý việc học tập của
học viên.
- Các công cụ khác hỗ trợ học tập (3): Bao gồm các công cụ hỗ trợ
cho việc học tập của học viên nh th điện tử, phòng thực hành ảo,
trò chơi v.v Trên thực tế chúng có thể đợc tích hợp vào hệ thống
LMS.
- Các công cụ thiết kế bài giảng điện tử (4): Dùng để hỗ trợ việc xây
dựng và thiết kế bài giảng điện tử bao gồm các thiết bị dùng cho
studio (máy ảnh, máy quay phim, máy ghi âm ) cho đến các phần
mềm chuyên dụng để xử lý multimedia cũng nh để thiết kế xây
dựng bài giảng điện tử và lập trình. Đây chính là những công cụ
chính hỗ trợ cho phòng xây dựng chơng trình (C).
- Ngân hàng kiến thức (I): Là cơ sở dữ liệu lu trữ các đơn vị kiến thức
cơ bản, có thể đợc tái sử dụng trong nhiều bài giảng điện tử khác
nhau. Phòng xây dựng chơng trình (C) sẽ thông qua hệ thống LCMS
(1) để tìm kiếm, chỉnh sửa, cập nhật cũng nh quản lý ngân hàng dữ
liệu này.


- Ngân hàng bài giảng điện tử (II): Là cơ sở dữ liệu lu trữ các bài
giảng điện tử. Các học viên sẽ truy cập đến cơ sở dữ liệu này thông
qua hệ thống LMS (2).
1.5. Những nguyên tắc cho E-learning [4]
Nếu chúng ta xem E-learning nh là một giải pháp giáo dục đào tạo

cho tơng lai, thì việc rút ra những nguyên tắc từ các trờng phái giáo dục
để áp dụng là một việc cực kỳ quan trọng và cần thiết. Dới đây sẽ trình
bày cụ thể những nguyên tắc cơ bản đợc rút ra cho hình thức đào tạo E-
learning từ các trờng phái giáo dục .
- Trớc khi bắt đầu học tập, học viên cần đợc biết trớc về kết quả
thu đợc sau khi họ tham gia khoá học để có thể tự quyết định nên
tham gia khoá học hay không.
- Học viên cần đợc kiểm tra xem họ có tiếp thu những kiến thức của
khoá học hay không. Các hình thức kiểm tra này cần đợc tích hợp
một cách hợp lý vào bài giảng nhằm mục đích đánh giá mức độ tiếp
thu của học viên.
- Tài liệu học tập cần đợc sắp xếp theo một trình tự hợp lý, ví dụ nh
từ đơn giản đến phức tạp, từ cái đã biết đến cái cha biết, từ kiến thức
đến ứng dụng v.v
- Học viên cần đợc hỗ trợ những thông tin phản hồi để họ có thể theo
dõi đợc quá trình học tập của mình cũng nh có những hiệu chỉnh
kịp thời nếu cần thiết.
- Cần có những nguyên tắc khi trình bày nội dung trên màn hình, hiệu
chỉnh các tính chất hiển thị (màu sắc, kích thớc ) cũng nh hình
thức truyền tải (âm thanh, hình ảnh, animation, video) sao cho việc
tiếp thu kiến thức là thuận tiện và dễ dàng nhất cho học viên. Ví dụ:
các thông tin quan trọng cần đặt ở trung tâm của màn hình; mức độ
khó của bài học cần phù hợp với mức độ nhận thức của học viên; cần


có những đờng dẫn tới những kiến thức liên quan ở những mức độ
dễ hơn cũng nh khó hơn
- Cần có những nguyên tắc để cho phép học viên liên kết những kiến
thức đã có sẵn trong bộ nhớ với những kiến thức mới, chẳng hạn nh
sử dụng các câu hỏi trớc khi vào bài học để khởi động các kiến thức

có sẵn của học viên, sử dụng các cách so sánh những kiến thức cũ và
mới
- Các kiến thức cần đợc tóm tắt lại để tránh tình trạng quá tải bộ nhớ.
Bài giảng tốt nhất nên chứa từ 5 đến 9 mục nhỏ, nếu nhiều hơn thì
những mục này cần đợc thể hiện dới dạng những sơ đồ liên kết.
Những sơ đồ này chính là những bức tranh tổng quan giúp học viên
hình dung đợc cấu trúc của kiến thức cần học.
- Cần có những nguyên tắc bắt buộc học viên phải xử lý các kiến thức
nhận đợc một cách sâu hơn nh các bài tập phân tích, tổng hợp,
đánh giá hay ứng dụng vào cuộc sống thực tiễn.
- Mỗi học viên đều có phong cách học của riêng mình. Chẳng hạn có
những ngời thích học bằng những ví dụ cụ thể, thích làm việc và
trao đổi theo nhóm với các đồng nghiệp và coi giảng viên nh những
ngời trợ giúp. Trong khi đó một số ngời khác lại thích đợc học tất
cả các kiến thức trớc khi làm bất cứ việc gì, họ coi giảng viên nh
những chuyên gia và có xu hớng bỏ qua việc trao đổi với các học
viên khác Vì thế E-learning cần đợc thực hiện sao cho học viên có
thể tự lựa chọn phong cách học tập thích hợp nhất với mình.
- Đào tạo bằng bất cứ hình thức nào cũng đều sẽ không hiệu quả nếu
học viên không có động cơ học tập. Đối với E-learning, yếu tố quyết
định chính là động cơ bên trong (do học viên tự nhận thức). Tuy
nhiên, cũng cần có một số nguyên tắc để sử dụng động cơ bên ngoài
(do giảng viên hoặc kiến thức tác động), ví dụ nh gây sự chú ý của
học viên ngay từ đầu và duy trì nó trong suốt bài giảng hay thông báo


cho học viên sự quan trọng của bài giảng và những lợi ích họ sẽ có
đợc sau khoá học
- Cần có những hình thức giúp học viên chuyển những kiến thức lý
thuyết sang tình huống thực tế khác nhau ví dụ nh mô phỏng

(simulation) hay sử dụng các trờng hợp cụ thể (case study)
- Cần có phơng pháp giúp học viên tự xây dựng một cơ sở kiến thức
cho mình hơn là nhận nó từ giảng viên. Đối với E-learning điều này
rất dễ thực hiện bởi nếu bài giảng điện tử đợc xây dựng một cách
khoa học.
- Cần có các công cụ hỗ trợ sự tơng tác cho học viên trong suốt quá
trình học tập, có thể là tơng tác giữa học viên với bài giảng, giữa
học viên với giảng viên hay giữa học viên với các học viên khác.
1.6. Kết hợp E-Learning với cách học truyền thống [4]
Phần này nhằm trả lời câu hỏi liệu e-Learning có thể thay thế hoàn
toàn đợc cách học truyền thống?
Câu trả lời là e-Learning không thể thay thế hoàn toàn cách học
truyền thống. Chúng ta sẽ lấy ví dụ thông qua một công ty. Công ty Quality
Learning Inc cung cấp các cua đào tạo về IT và truyền thông. Mời năm
trớc công ty chỉ áp dụng cách đào tạo truyền thống là dựa trên lớp học, có
sự hớng dẫn của giáo viên. Nhng đến năm 1997, công ty chuyển sang áp
dụng online learning. Họ nhận ra rằng e-Learning thuần tuý không phải là
một giải pháp hoàn hảo và số học viên của họ đã giảm đáng kể. Đó chính là
nguyên nhân tại sao họ kết hợp cả hai cách học thành một mô hình gọi là
Blended Learning Model.
Họ cung cấp nhiều dịch vụ khác nhau và Open Learning Center là
thành phần chính của giải pháp. Trong những trung tâm này, học viên có
thể gặp các học viên khác, tham gia các buổi thảo luận, và trao đổi các thắc
mắc với giáo viên. Nó là sự kết hợp của:


Online và offline learning
Nhiều định dạng bài học khác nhau (điện tử, giấy)
Formal và informal learning
Học đồng bộ và không đồng bộ

Có thể tóm tắt nh hình dới đây:

Hình 1.5. Các thành phần của Open Learning Center.

Nh vây, chúng ta phải kết hợp cả hai cách học tập: e-learning và
truyền thống để đem lại hiệu quả cao nhất cho học viên. Giải pháp kết hợp
này đợc gọi là BLENDED SOLUTION.


Hình 1.6. Kết hợp hai cách học tập: BLENDED SOLUTION.
1.7. Các kiểu trao đổi thông tin trong E-learning [4]
1.7.1. Một Một
Kiểu trao đổi này thờng diễn ra giữa:

Học viên với học viên

Học viên với giáo viên



Giáo viên với học viên
Hình 1.7. Kiểu trao đổi Một Một
Một số ví dụ:


Chat: chat giữa hai ngời với nhau.

E-mail: gửi e-mail tới bạn học hoặc cho giáo viên.

Chia sẻ màn hình: chia sẻ ứng dụng MS Word, trao đổi dựa trên một

văn bản Word.
1.7.2. Một Nhiều
Kiểu trao đổi này thờng diễn ra giữa :

Giáo viên với các học viên

Học viên với các học viên khác
Hình 1.8. Kiểu trao đổi Một Nhiều
Một số ví dụ:

Chat: giáo viên giảng giải một vấn đề gì đó cho các học viên thông
qua chat.

Video Conference (Hội thảo dựa trên video): giáo viên giảng giải một
vấn đề gì đó cho các học viên dựa trên các phần mềm hỗ trợ video
conference.

Chia sẻ màn hình (Screen Sharing): sử dụng mạng giúp học viên học
tập bằng cách xem các slides PowerPoint hoặc các trang web đợc
trình chiếu trực tiếp.

Diễn đàn: giáo viên đa câu hỏi lên diễn đàn yêu cầu các học viên trả
lời.

E-seminar: các bài giảng hoặc thuyết trình đợc đa qua mạng
Internet.


1.7.3. Nhiều Một
Kiểu trao đổi này thờng diễn ra giữa:


Các học viên với giáo viên

Các học viên với một học viên
Một số ví dụ: Hình 1.9. Kiểu trao đổi Nhiều-
Một

Chat: hỏi và thảo luận thời gian thực các câu hỏi.

Diễn đàn: các học viên trả lời các câu hỏi do giáo viên đa lên diễn
đàn.
1.7.4. Nhiều Nhiều
Kiểu trao đổi này thờng diễn ra giữa:

Các học viên với các học viên

Các học viên với các học viên và giáo
viên
Hình 1.10. Kiểu trao đổi Nhiều Nhiều.
Các ví dụ:

Chat: các học viên cùng thảo luận chung một vấn đề để tìm ra cách
giải quyết, có thể có sự hớng dẫn của các giáo viên.

Hội thảo video hai chiều: đây là lớp học ảo, giáo viên giải thích cho
học viên về một vấn đề mới và học viên có thể đặt câu hỏi ngợc lại
cho giáo viên thông qua hệ thống hội thảo video hai chiều .
1.8. Các chức năng cơ bản trong E-learning [3]
1.8.1. Đào tạo từ xa



Thiết kế bài giảng và đào tạo từ xa là hai chức năng chủ chốt trong
E-Learning. Giáo viên có thể thiết kế nội dung bài giảng tại nhà và chuyển
tải lên hệ thống E-Learning thông qua mạng Internet. Đây gọi là quá trình
giảng dạy từ xa. Nội dung của bài giảng đợc thiết kế trong phòng Lab đa
phơng tiện theo đúng giáo án. Những thông tin trong các sách báo liên
quan cũng đợc tham khảo đến trong bài giảng. Nội dung của bài giảng có
thể bị sửa đổi hoặc xoá đi bất cứ lúc nào.
Hệ thống đào tạo từ xa cho phép các sinh viên bận rộn không thể đến
trờng tham gia E-Learning bằng cách học tại nhà. Một sinh viên có thể
học bất cứ khi nào, bất cứ nơi đâu thông qua mạng Internet. Khi sinh viên
học tại nhà, nội dung bài giảng đợc trình chiếu bởi E-Learning Center
thông qua hệ thống bài giảng theo yêu cầu LOD (Lecture On Demand) .
1.8.2. Hệ thống quản lý học viên
Các khóa học đợc thông báo qua Internet và từ đó sinh viên có thể
chọn bài học cho mình. Sinh viên có thể đăng ký khoá học qua Internet.
Nhà trờng khuyến khích sinh viên đăng ký trực tuyến với E-Learning
Center qua Internet. Khi đợc chấp nhận, sinh viên phải hoàn tất học phí
tham gia. Khóa học E-Learning chỉ dành cho sinh viên trúng tuyển và đã
làm đầy đủ các thủ tục đăng ký.
Bộ phận quản lý sinh viên ở đây khác với hệ thống thông thờng ở
các trờng. Chúng phải đợc tổ chức sao cho dễ dàng truy cập thông tin về
quá trình học tập cũng nh thông tin cá nhân của sinh viên và các giáo s,
góp phần tổ chức tốt các bài giảng. Thông tin về quá trình học tập của sinh
viên sau khi hoàn tất môn học đợc tạo ra bằng cách lấy thông tin từ bộ
phận đào tạo từ xa và lu trữ vào cơ sở dữ liệu của bộ phận quản lý sinh
viên. Bộ phận quản lý sinh viên còn cung cấp các chức năng nh tuyển sinh,
đăng ký môn học, chứng nhận tốt nghiệp và nhiều vấn đề khác,
1.8.3. Hệ thống thiết kế bài giảng và th viện điện tử



Toàn bộ các t liệu multimedia (Multimedia Content) và tất cả những
thông tin khác trong bài giảng đều đợc quản lý trong một th viện điện tử.
Sau khi hoàn tất việc thiết kế, các bài giảng sẽ đợc ghi vào đĩa CD-ROM
hay trong kho dữ liệu Multimedia Data nhằm lu trữ cho th viện. Các t
liệu ở dạng in ấn nh giáo trình liên quan đến môn học và những bài báo,
tài liệu khác đợc liệt kê ở phần tham khảo của bài giảng. T liệu văn bản
(Digital Content) trong bài giảng đợc lu trữ dới định dạng PDF, TEXT,
HTML, XML,
1.8.4. Hệ thống Groupware
Hệ thống Groupware cung cấp khả năng tổ chức các cuộc thảo luận
theo nhóm nhằm tăng cờng hiệu quả cho hoạt động của hệ thống E-
Learning. Groupware hỗ trợ công tác hớng dẫn, trao đổi thông tin giữa các
giáo s và sinh viên trong hệ thống E-Learning. Hệ thống cung cấp các dịch
vụ với các loại thông tin khác nhau thông qua bảng thông báo, phòng thảo
luận về các bài giảng, th từ, voice chat trên Internet, tất cả nhằm mang lại
khả năng thảo luận theo nhóm một cách gần gũi giữa sinh viên và giáo s.
Hệ thống Groupware cung cấp E-mail, BBS, chat, quản lý thông tin cá
nhân, quản lý thời khoá biểu học tập và giảng dạy .
1.9. Chuẩn và đặc tả trong E-learning [4]
1.9.1. Định nghĩa chuẩn
ISO định nghĩa chuẩn nh sau:
"Các thoả thuận trên văn bản chứa các đặc tả kĩ thuật hoặc các tiêu chí
chính xác khác đợc sử dụng một cách thống nhất nh các luật, các chỉ
dẫn, hoặc các định nghĩa của các đặc trng, để đảm bảo rằng các vật liệu,
sản phẩm, quá trình, và dịch vụ phù hợp với mục đích của chúng".





Hình1.11. Chuẩn trong E-Learning.
Một ví dụ về chuẩn đợc dùng rộng rãi trên thế giới là LEGO. Với
các đối tợng LEGO bạn có thể xây dựng mọi thứ bạn muốn. Thậm chí có
các đối tợng với kích cỡ khác nhau và màu khác nhau, chúng đều khớp với
nhau và chúng có thể kết hợp lại theo mọi cách vì các đối tợng tuân theo
các luật nhất định. Các chân luận chính xác có cùng cỡ và chúng luôn khớp.
Trẻ em vẫn thích chơi với nó vì khả năng tạo ra các hình thù mới không hạn
chế.
1.9.2. Các chuẩn E-learning hiện có
Đối với những ngời làm việc trong lĩnh vực e-learning, các chuẩn e-
learning đóng vai trò rất quan trọng. Không có chuẩn e-learning chúng ta sẽ
không có khả năng trao đổi với nhau và sử dụng lại các đối tợng học tập.
Chúng có chuẩn toàn bộ thị trờng e-learning (ngời bán công cụ, khách
hàng, ngời phát triển nội dung) sẽ tìm đợc tiếng nói chung, hợp tác với
nhau đợc về mặt kĩ thuật và mặt phơng pháp. LMS có thể dùng đợc nội
dung phát triển bởi nhiều công cụ khác nhau và nhiều ví dụ khác nữa.
Trớc tiên, chúng ta xem các loại chuẩn chính và chúng hỗ trợ tính
khả chuyển nh thế nào trong một hệ thống học tập.
Chúng ta nhìn nhận trên quan điểm của hai phía, phía học viên và phía
kia là ngời sản xuất khoá học .
Ngời sản xuất khoá học tạo ra các module đơn lẻ hay các đối tợng
học tập sau đó sẽ tích hợp lại thành một khoá học thống nhất.










Các chuẩn cho phép ghép các khoá học tạo bởi các công cụ khác
nhau bởi các nhà sản xuất khác nhau thành các gói nội dung
(packages) đợc gọi là các chuẩn đóng gói (packaging standards).
Các chuẩn này cho phép hệ thống quản lý nhập và sử dụng đợc các
các cua học khác nhau.

Nhóm chuẩn thứ hai cho phép các hệ thống quản lý đào tạo hiển thị
từng bài học đơn lẻ. Hơn nữa, có thể theo dõi đợc kết quả kiểm tra
của học viên, quá trình học tập của học viên. Những chuẩn nh thế
đợc gọi là chuẩn trao đổi thông tin (Communication standards),
chúng quy định đối tợng học tập và hệ thống quản lý trao đổi thông
tin với nhau nh thế nào.

Nhóm chuẩn thứ ba quy định cách mà các nhà sản xuất nội dung có
thể mô tả các cua học và các module của mình để các hệ thống quản
lý có thể tìm kiếm và phân loại đợc khi cần thiết. Chúng đợc gọi là
các chuẩn metadata (Metadata standards).

Nhóm chuẩn thứ t nói đến chất lợng của các module và các cua
học. Chúng đợc gọi là chuẩn chất lợng (quality standards), kiểm
soát toàn bộ quá trình thiết kế cua học cũng nh khả năng hỗ trợ của
cua học với những ngời tàn tật.
Hình 1.12: Các chuẩn trong E
-
learning


×