Tải bản đầy đủ (.pdf) (28 trang)

Chương 1 nước cấp và nước thảy (bộ môn quản lý tài nguyên nước)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (578.25 KB, 28 trang )

1
1
BM KTMT - Khoa Môi trường – Trường ðHKH Huế
CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG
(ENVIRONMENTAL TECHNOLOGY)
Phần A. CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC CẤP VÀ NƯỚC THẢI
Chương 1. NƯỚC CẤP VÀ NƯỚC THẢI
1.1. ðại cương về nước cấp
1.2. ðại cương về nước thải
1.3. Phân loại các phương pháp xử lý nước cấp và nước thải
Chương 2. XỬ LÝ NƯỚC CẤP
2.1. ðại cương
2.2. Keo tụ- Tạo bông
2.3. Lắng
2.4. Lọc
2.5. Khử trùng
2.6. Loại sắt và mangan
2.7. Làm mềm nước
Chương 3. XỬ LÝ NƯỚC THẢI
3.1. ðại cương
3.2. Xử lý sơ bộ và xử lý bậc một
3.3. Xử lý bậc hai
3.4. Một số phương pháp xử lý bậc cao
3.5. Công nghệ XL nước thải của một số ngành CN
2
BM KTMT - Khoa Môi trường – Trường ðHKH Huế
Phần B. CÔNG NGHỆ XỬ LÝ CHẤT
THẢI RẮN
Chương 4 XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN
4.1. ðại cương về CTR
4.2. Phương pháp chôn lấp CTR


4.3. Phương pháp ñốt CTR
4.4. Phương pháp nhiệt phân
4.5. Các phương pháp xử lý khác
Chương 5. TÁI CHẾ VÀ TÁI SỬ DỤNG
CHẤT THẢI RẮN
5.1. Ý nghĩa của hoạt ñộng tái chế và tái
sử dụng
5.2. Tách loại rác
5.3. Ủ rác (composting)
5.4. Thu hồi và tái chế chất dẻo
5.5 Thu hồi và tái chế kim loại
Phần C. CÔNG NGHỆ XỬ LÝ KHÍ THẢI
Chương 6. XỬ LÝ BỤI
6.1. Khái niệm và phân loại bụi
6.2. Buồng lắng bụi
6.3. Thiết bị ly tâm
6.4. Thiết bị túi lọc
6.5. Thiết bị hấp thụ
6.6. Thiết bị lọc tĩnh ñiện
6.7. So sánh, lựa chọn phương pháp xử lý
bụi
Chương 7. XỬ LÝ CÁC KHÍ ðỘC HẠI
7.1. ðại cương về các khí ñộc hại
7.2. Phương pháp hấp thụ
7.3.Phương pháp hấp phụ
7.4. Phương pháp ñốt
7.5. Phương pháp khử xúc tác
CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG
(ENVIRONMENTAL TECHNOLOGY)
2

3
BM KTMT - Khoa Môi trường – Trường ðHKH Huế
Tài liệu tham khảo
Chương 1-2-3:
Nguyễn Thị Thu Thủy.
Xử lý nước cấp sinh hoạt và công nghiệp. Nxb KH&KT, Hà Nội, 2006.
Trần Văn Nhân, Ngô Thị Nga.
Giáo trình công nghệ xử lý nước thải. Nxb KH&KT, Hà Nội, 1999.
Trần ðức Hạ.
Xử lý nước thải sinh hoạt quy mô nhỏ và vừa. Nxb KH&KT, Hà Nội, 2002.
Tăng Văn ðoàn,Trần ðức Hạ
. Kỹ thuật môi trường. Nxb Giáo dục, 2001.
Metcalf & Eddy, Inc.
Wastewater engineering: treatment, disposal and reuse. McGraw-Hill, USA, 1991.
A.P. Economopoulos
. Assessment of sources of air, water, and land pollution - A guide to rapid
source inventory techniques and their use in formulating environmental control strategies.
WHO, Geneve, 1993.
Chương 4-5:
Tăng Văn ðoàn,Trần ðức Hạ
. Kỹ thuật môi trường. Nxb Giáo dục, 2001.
Trần Hiếu Nhuệ, Ứng Quốc Dũng, Nguyễn Thị Kim Thái.
Quản lý chất thải rắn. Tập 1. Chất thải rắn ñô
thị. Nxb Xây dựng, Hà Nội, 2001.
G.Tchobanoglous et al.
- Integrated Solidwaste Management - Engineering Principles And
Management Issues - McGraw Hill, 1993.
Chương 6-7:
Trần Ngọc Chấn.
Ô nhiễm không khí và xử lý khí thải. Tập 2 và 3. Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội,

2001.
Karl B. Schnelle and Charles A. Brown
. Air pollution control technology handbook.
CRC Press
s LLC
, 2002.
4
BM KTMT - Khoa Môi trường – Trường ðHKH Huế
PHẦN A. CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC CẤP VÀ NƯỚC THẢI
Chương 1. NƯỚC CẤP VÀ NƯỚC THẢI
1.1. ðại cương về nước cấp
1.1.1. Các nguồn cung cấp nước
 Nguồn nước mặt
* Nước sông
Là nguồn nước mặt chủ yếu
Ưu ñiểm:
Lưu lượng lớn, dễ khai thác; có ñộ cứng và hàm lượng sắt nhỏ.
Hạn chế:
Thay ñổi lớn theo mùa về ñộ ñục, lưu lượng, mức nước, nhiệt ñộ
+ Mùa khô, nước trong, ñộ ñục thấp, song trữ lượng thấp hơn
+ Mùa lũ, ñộ ñục tăng rất cao, trữ lượng lớn nhưng xử lý tốn kém hơn
* Nước hồ
− Nước tương ñối trong, nhiễm ñục thường xảy ra ở ven bờ.
− Thường có ñộ màu cao do ảnh hưởng của rong rêu và các thủy sinh
vật.
− Có thể là hồ, ñầm, ao tự nhiên hay hồ chứa nhân tạo (reservoir)
3
5
BM KTMT - Khoa Môi trường – Trường ðHKH Huế
PHẦN A. CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC CẤP VÀ NƯỚC THẢI

Chương 1. NƯỚC CẤP VÀ NƯỚC THẢI
 Nguồn nước ngầm
Các tầng nước ngầm
Tầng nước ngầm mạch nông hay nước ngầm không áp

Ở ñô sâu 3 -10 m

Trữ lượng nước không ổn ñịnh, chịu ảnh hưởng trực tiếp của thời tiết.

Chất lượng nước không ổn ñịnh và dễ bị ô nhiễm.

Chu yếu cấp nước cho khu vực nông thôn (giếng ñào, giếng khoan UNICEP).
Tầng nước ngầm mạch sâu hay nước ngầm có áp

ðô sâu trên 20 m

Mực nước ngầm ổn ñịnh, trữ lượng nước tương ñối phong phú.

Chất lượng tốt hơn, không bị ảnh hưởng bởi khí hậu thời tiết và nước mặt

Cấp nước ở quy mô lớn
ðặc ñiểm chung
(so với nước mặt):
- Ưu ñiểm: Hàm lượng cặn lơ lửng nho; chất lượng thường tốt hơn
- Nhược ñiểm: Tổng hàm lượng sắt, muối khoáng lớn, ñặc biệt là Fe
2+
⇒ xư lý
tương ñối khó khăn.
6
BM KTMT - Khoa Môi trường – Trường ðHKH Huế

PHẦN A. CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC CẤP VÀ NƯỚC THẢI
Chương 1. NƯỚC CẤP VÀ NƯỚC THẢI
Bảng 1.1. Những ñiểm khác nhau giữa nước ngầm và nước mặt
Các vi khuẩn FeVi khuẩn, virus, tảo,…Các VSV
Thường ở nồng ñộ caoThấpNO
3
-
Thường có ở nồng ñộ caoThường có ở nồng ñộ TBSiO
2
Thường cóKhôngH
2
S
Thường cóXuất hiện ở các nguồn nước
nhiễm bẩn
NH
3
/NH
4
+
Thường không tồn tạiThường gần bão hòaO
2
hòa tan
Thường xuất hiện ở nồng ñộ caoRất thấp hoặc gần bằng 0CO
2
hòa tan
Thường xuyên cóRất thấp, trừ ở ñáy hồFe, Mn
Ít thay ñổi, cao hơn nước mặt ở
cùng một vùng
Thay ñổi theo chất lượng ñất,
lượng mưa

Khoáng hòa
tan
Thấp hoặc hầu như không cóCao, thay ñổi theo mùaChất rắn lơ
lửng
Tương ñối ổn ñịnhThay ñổi theo mùaNhiệt ñộ
Nước ngầmNước mặtðặc ñiểm
4
7
BM KTMT - Khoa Môi trường – Trường ðHKH Huế
PHẦN A. CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC CẤP VÀ NƯỚC THẢI
Chương 1. NƯỚC CẤP VÀ NƯỚC THẢI
1.1.2. Nhu cầu dùng nước và tiêu chuẩn cấp nước
Nước cấp phục vụ cho các nhu cầu dùng nước:
• sinh hoạt
• sản xuất công nghiệp
• các công trình công cộng, dịch vụ (trường học, bệnh viện,…)
• chữa cháy
• tưới cây, rửa ñường…
Tiêu chuẩn cấp nước: nhu cầu dùng nước tính cho 1 người trong 1 ñơn vị
thời gian; hay trên 1 ñơn vị sản xuất, dịch vụ.
Ý nghĩa tiêu chuẩn cấp nước:
• dùng tính toán thiết kế hệ thống nước cấp
• dùng tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải
Trong cấp nước ñô thị, các tiêu chuẩn chính:
• Tiêu chuẩn cấp nước sinh hoạt
• Tiêu chuẩn cấp nước sản xuất
• Tiêu chuẩn cấp nước dịch vụ công cộng (chữa cháy, tưới cây, rửa ñường, )
8
BM KTMT - Khoa Môi trường – Trường ðHKH Huế
PHẦN A. CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC CẤP VÀ NƯỚC THẢI

Chương 1. NƯỚC CẤP VÀ NƯỚC THẢI
(a). Tiêu chuẩn cấp nước sinh hoạt
• Phụ thuộc mức sống, ñiều kiện khí hậu, cơ sở hạ tầng, ;
ở các nước phát triển thường cao hơn ở các nước ñang
phát triển.
• Tiêu chuẩn cấp nước ñô thi ở Việt Nam: tham khảo các
quy ñịnh:
TCXDVN 33:2006 – Cấp nuớc – Mạng lưới
ñường ống và công trình – Tiêu chuẩn thiết kế

QCXDVN 01:2008/BXD
-
Quy chu

n k

thu

t Qu

c gia
v

Quy ho

ch Xây d

ng”
.
5

9
BM KTMT - Khoa Môi trường – Trường ðHKH Huế
PHẦN A. CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC CẤP VÀ NƯỚC THẢI
Chương 1. NƯỚC CẤP VÀ NƯỚC
Bảng 1.2. Tiêu chuẩn dùng nước sinh hoạt tính theo ñầu người
(trích TCXDVN 33:2006)
907510060
ðô thi loại IV, ñô thi loại V;
ðiểm dân cư nông thôn
99
90
85
75
150
100
120
80
ðô thi loại II, ñô thi loại III
-Nội ñô
-Ngoại vi
99
95
85
80
200
150
165
120
ðô thi loại ñặc biệt, ñô thi loại
I, khu du lịch, nghi mát

-Nội ñô
-Ngoại vi
2020201020202010
Ty lê dân sô ñược cấp
nước (%)
Tiêu chuẩn cấp nước
(L/người/ngày)
ðối tượng dùng nước va
thành phần cấp nước
10
BM KTMT - Khoa Môi trường – Trường ðHKH Huế
PHẦN A. CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC CẤP VÀ NƯỚC THẢI
Chương 1. NƯỚC CẤP VÀ NƯỚC THẢI
(b). Tiêu chuẩn cấp nước sản xuất
Phụ thuộc vào loại hình, quy mô, trình ñộ công nghệ cụ thể (Bảng 1.3)
Trường hợp không có số liệu, tham khảo TCXDVN 33:2006:

CN rượu bia, sữa, ñồ hộp, chế biến thực phẩm, giấy, dệt: 45 m
3
/ha/ngày.

Các ngành công nghiệp khác: 22 m
3
/ha/ngày
150.000 – 160.000Mega WattNhiệt ñiện
20 - 24lít biaSX bia
80 – 140kg sản phẩmDệt nhuộm
1.000 – 2.000tấn ñườngðường mía
1.500 – 2.000tấn dầu thôChế biến dầu mỏ
200 – 400kg giấyGiấy

40kg daThuộc da
80.000 – 200.000tấnPhân bón
122 – 170lít cồnSX cồn
Nhu cầu nước, L/Uðơn vị sản xuất (U)Công nghiệp
Bảng 1.3. Nhu cầu cấp nước cho một số loại hình công nghiệp
6
11
BM KTMT - Khoa Môi trường – Trường ðHKH Huế
PHẦN A. CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC CẤP VÀ NƯỚC THẢI
Chương 1. NƯỚC CẤP VÀ NƯỚC
(c). Các tiêu chuẩn cấp nước ñô thị khác
Theo QCVN 01:2008/BXD:

Nước cho các công trình công cộng, dịch vụ: ≥10% lượng
nước sinh hoạt;

Nước tưới cây, rửa ñường: ≥8% lượng nước sinh hoạt;

Nước cho sản xuất nhỏ, tiểu thủ công nghiệp: ≥8% lượng
nước sinh hoạt;

Nước dự phòng, rò rỉ: ñối với các hệ thống nâng cấp cải
tạo không quá 30%, ñối với hệ thống xây mới không quá
25% tổng các loại nước trên;

Nước cho bản thân khu xử lý: tối thiểu 4% tổng lượng
nước trên
12
BM KTMT - Khoa Môi trường – Trường ðHKH Huế
PHẦN A. CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC CẤP VÀ NƯỚC THẢI

Chương 1. NƯỚC CẤP VÀ NƯỚC THẢI
1.1.3. Yêu cầu chất lượng nước cấp
a. Nước ăn uống
Theo QCVN 01:2009/BYT (
Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước
ăn uống
) ban hành ngày 17/6/2009 (thay thế Tiêu chuẩn Vệ sinh nước ăn
uống ban hành kèm theo Quyết ñịnh 1329/2002/Qð-BYT ngày 18/4/2002).
b. Nước sinh hoạt (dùng cho sinh hoạt, không ăn uống trực tiếp)
Theo QCVN 02:2009/BYT (
Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước
sinh hoạt
) ban hành ngày 17/6/2009 (Thay thế Tiêu chuẩn vệ sinh nước sạch
ban hành kèm theo Quyết ñịnh số 09/2005/Qð-BYT ngày 11/3/2005)
c. Nước cấp sản xuất: tùy ñặc thù ngành công nghiệp.
Chú ý:
Tổ chức Y tế thế giới (WHO) ban hành các chỉ dẫn về chất lượng
nước uống (Guidelines for drinking water quality) không có tính bắt buộc, các
quốc gia dựa vào ñó ñể xác lập tiêu chuẩn cho nước mình.
7
13
BM KTMT - Khoa Môi trường – Trường ðHKH Huế
Bảng 1.4. Mức giới hạn các chỉ tiêu chất lượng ñối với nước ăn uống
(trích QCVN 01:2009/BYT, trong tổng số 109 chỉ tiêu)
Mức ñộ giám sátGiới hạn tối ñaðơn vịChỉ tiêu
A0VK/100mL
E.coli hoặc Coliform chịu nhiệt
A0VK/100mL
Coliform tổng số
A2mg/L

Chỉ số Pecmanganat
A3mg/L
Hàm lượng Nitrit
A50 mg/L
Hàm lượng Nitrat
A0,3mg/L
Hàm lượng Sắt tổng
B1,5mg/L
Hàm lượng Florua
B0,01mg/L
Hàm lượng Asen tổng
B3mg/L
Hàm lượng Amoni
B1000mg/L
Tổng chất rắn hoà tan (TDS)
A300mg/L
ðộ cứng, tính theo CaCO
3
A2 NTU
ðộ ñục
Mức A: ít nhất 1 lần/1 tuần bởi cơ sở cung cấp nước; ít nhất 1 lần/1 tháng bởi cơ quan thẩm quyền.
Mức B: ít nhất 1 lần/6 tháng bởi cơ sở cung cấp nước; ít nhất 1 lần/6 tháng bởi cơ quan thẩm quyền.
Mức C: ít nhất 1 lần/2 năm bởi cơ sở cung cấp nước; ít nhất 1 lần/2 năm bởi cơ quan thẩm quyền.
14
BM KTMT - Khoa Môi trường – Trường ðHKH Huế
Bảng 1.5.
Mức giới hạn các chỉ tiêu chất lượng ñối với nước sinh hoạt
(trích QCVN 02:2009/BYT, trong tổng số 14 chỉ tiêu)
Mức ñộ giám sát A: ít nhất 1 lần/3 tháng do cơ sở cung cấp nước; ít nhất 1 lần/6 tháng do các cơ quan
thẩm quyền.

Mức ñộ giám sát B: ít nhất 1 lần/6 tháng do cơ sở cung cấp nước; ít nhất 1 lần/1 năm do cơ quan thẩm
quyền.
A20 0VK/ 100mL
E. coli hoặc Coliform chịu nhiệt
A15050VK/ 100mL
Coliform tổng số
B0,050,01mg/L
Hàm lượng Asen tổng
A-300mg/L
Hàm lượng Clorua
B-350mg/L
ðộ cứng theo CaCO
3
A44mg/L
Chỉ số Pecmanganat
B0,50,5mg/L
Hàm lượng Sắt tổng
A33mg/L
Hàm lượng Amoni
A55NTU
ðộ ñục
III
Mức ñộ giám sát
Giới hạn tối ña
ðơn vịTên chỉ tiêu
Mức giới hạn I áp dụng ñối với các cơ sở cung cấp nước; mức giới hạn II áp dụng ñối với các hình thức
khai thác nước của cá nhân, hộ gia ñình.
8
15
BM KTMT - Khoa Môi trường – Trường ðHKH Huế

-< 0,2<10-Phần chiết với CCl
4
(mg/L)
-30 – 250-< 85ðộ kiềm (mg/L)
< 100< 250< 180< 70ðộ cứng (mg/L)
-< 50-< 50SiO
2
(mg/L)
-< 10< 20< 10NO
3
-
(mg/L)
< 20< 250< 3020 – 60Cl
-
(mg/L)
< 20< 250< 60< 100SO
4
2-
, mg/L
< 0,1< 0,20,03 – 0,1< 0,1Mn (mg/L)
< 1< 0,20,1 – 0,30,1 – 1,0Fe (mg/L)
< 10 < 30Mg (mg/L)
< 20< 100-< 100Ca (mg/L)
-< 500< 500< 800TDS (mg/L)
0< 10< 500-SS (mg/L)
-< 5-< 10ðộ ñục (NTU)
-< 50< 5Màu (ñơn vị Hazen)
6.5 – 8.5
CN ðồ hộp
-

CN Sữa
-6.5 – 7.0pH
CN ðường míaCN BiaThông số
Bảng 1.6. Yêu cầu chất lượng nước cấp cho một số ngành CN
(Agriculture and Agri-Food Canada, 2000)
16
BM KTMT - Khoa Môi trường – Trường ðHKH Huế
PHẦN A. CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC CẤP VÀ NƯỚC THẢI
Chương 1. NƯỚC CẤP VÀ NƯỚC THẢI
1.2. ðại cương về nước thải
1.2.1. Khái niệm và phân loại nước thải (NT)
Nước thải (wastewater) = nước ñã qua sư dụng cho các hoạt ñộng của
con người chứa các chất bẩn làm thay ñổi các tính chất hóa - lý - sinh so
với ban ñầu.
Phân loại theo nguồn gốc phát sinh:

NT sinh hoạt (domestic wastewater)

NT công nghiệp (industrial wastewater)

NT nông nghiệp hay nước chảy tràn ñồng ruộng (agricultural run-off)
Ở các ñô thi, NT ñô thi hay nước cống (municipal wastewater,
sewage) = NTSH + NTCN + nước chảy tràn, nước thấm
Phân loại theo ñặc ñiểm nguồn thải:

Các nguồn thải xác ñịnh hay nguồn thải ñiểm (point source)
: các cống xa NT
sinh hoạt, NT công nghiệp.

Các nguồn thải phân tán hay nguồn thải không ñiểm (non-point source)

: nước
chảy tràn ñộng ruộng, nước chảy tràn ñô thi (urban run-off).
9
17
BM KTMT - Khoa Môi trường – Trường ðHKH Huế
PHẦN A. CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC CẤP VÀ NƯỚC THẢI
Chương 1. NƯỚC CẤP VÀ NƯỚC THẢI

NTSH còn phân chia thành 2 nhóm:
“Nước ñen” (blackwater) - nước thải vệ sinh  chứa phân, nước tiểu, vi
khuẩn gây bệnh,
“Nước xám” (greywater, sullage) - nước thải tắm giặt, nấu ăn, 
chứa thành phần vô cơ cao (chủ yếu là chất rắn lơ lửng), chất tẩy
rửa, dầu mỡ,

NTSX cũng ñược chia thành hai nhóm:

NTSX quy ước sạch: tạo ra khi làm nguội thiết bị, giải nhiệt trong các
trạm làm lạnh, ngưng tụ hơi nước → có lượng chất bẩn không lớn,
chủ yếu là chất rắn vô cơ, nhiệt ñộ cao → có thể tái tuần hoàn hoặc
xả ra ngoài

NTSX bẩn: chứa các loại chất ÔN khác nhau với nồng ñộ khác nhau
(vô cơ, hữu cơ); một số loại NT chứa các chất ñộc hại như kim loại
nặng hoặc nguy hiểm về mặt vệ sinh, dịch bệnh.
18
BM KTMT - Khoa Môi trường – Trường ðHKH Huế
PHẦN A. CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC CẤP VÀ NƯỚC THẢI
Chương 1. NƯỚC CẤP VÀ NƯỚC THẢI
1.2.2.Thành phần và ñặc trưng chất lượng nước thải

1.2.2.1. Thành phần nước thải
Tùy thuộc vào nguồn gốc, ñiều kiện thu gom, khí hậu,
Các loại tác nhân ô nhiễm trong NT
(theo bản chất)
:

Tác nhân vật lý (nhiệt, màu, mùi, )

Tác nhân hoá học (các hoá chất trong NT)

Tác nhân sinh học (các vi sinh vật)
Các nhóm tác nhân hoá học và sinh học
(theo thực tế quản
lý)
:
(1). Các chất rắn lơ lửng
(2). Các muối vô cơ hòa tan
(3). Các chất hữu cơ dễ phân hủy sinh học (PHSH)
(4). Các chất dinh dưỡng
(5). Các tác nhân gây bệnh
(6). Các chất ñộc (kim loai ñộc, chất ñộc hữu cơ)
10
19
BM KTMT - Khoa Môi trường – Trường ðHKH Huế
PHẦN A. CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC CẤP VÀ NƯỚC THẢI
Chương 1. NƯỚC CẤP VÀ NƯỚC THẢI
Bảng 1.7. Thành phần chất ô nhiễm trong các loại NT
xxCác chất ñộc hữu cơ
xxCác kim loại ñộc
xxxCác muối vô cơ hòa tan

xxxxCác chất rắn lơ lửng
xxxxCác tác nhân gây bệnh
xxxxCác chất dinh dưỡng
xxxxCác chất hữu cơ dễ PHSH
Nước chảy
tràn ñô thi
Nước chảy tràn
ñồng ruộng
NTCNNTSH
Các nguồn phân tánCác nguồn xác ñịnh
Nhóm chất ô nhiễm
20
BM KTMT - Khoa Môi trường – Trường ðHKH Huế
1.2.2.2. Các thông sô ñặc trưng chất lượng NT
Bảng 1.8. Các thông số hóa-lý-sinh chu yếu ñặc trưng cho chất lượng NT
PHẦN A. CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC CẤP VÀ NƯỚC THẢI
Chương 1. NƯỚC CẤP VÀ NƯỚC THẢI
ðặc trưng choðơn vị ñoThông sốTT
Tổng chất hữu cơmg/LCOD (Nhu cầu oxy hoá học)11
Chất hữu cơ dễ phân hủy sinh họcmg/LBOD
5
(Nhu cầu oxy sinh hoá)10
Hàm lượng tổng các muối tanmg/LTDS (Tổng chất rắn hoà tan)9
Hàm lượng phần các chất rắn lơ
lửng dễ bay hơi (chất hữu cơ)
mg/LVSS (Chất rắn lơ lửng dễ bay hơi)8
Hàm lượng các chất rắn lơ lửngmg/LSS (Chất rắn lơ lửng)7
Hàm lượng tổng các chất rắnmg/LTS (Tổng chất rắn)6
Khả năng trung hòa acid
mg/L (CaCO

3
)ðô kiềm5
Môi trường acid-basepH4
Tính chất cảm quanMùi3
Tính chất cảm quanðô Pt-CoMàu2
Tính chất vật lý
o
CNhiệt ñô1
11
21
BM KTMT - Khoa Môi trường – Trường ðHKH Huế
Bảng 1.8. Các thông số hóa-lý-sinh …
PHẦN A. CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC CẤP VÀ NƯỚC THẢI
Chương 1. NƯỚC CẤP VÀ NƯỚC THẢI
Mật ñô (thống kê) các vi khuẩn coliform
nguồn gốc phân
MPN/100mLFecal coliform21
Mật ñô (thống kê) tổng các vi khuẩn coliformMPN/100mLTổng coliform20
Hàm lượng tổng các hoá chất bảo vê thực
vật
mg/LHoá chất BVTV19
Hàm lượng các kim loại ñộcmg/LCu, Pb, Zn, As, Hg, Cr, (Các
kim loại ñộc)
18
Hàm lượng muối PO
4
3-
(tổng hay ortho)mg/LPO
4
–P (Phosphat)17

Hàm lượng nitơ dưới dạng NO
2
-
mg/LNO
2
-N (Nitơ nitrit)16
Hàm lượng nitơ dưới dạng NO
3
-
mg/LNO
3
-N (Nitơ nitrat)15
Tổng hàm lượng nitơ dạng amoni và dạng
hữu cơ
mg/LTKN (Tổng nitơ Kjeldahl)14
Hàm lượng nitơ dưới dạng hữu cơmg/LOrg-N (Nitơ hữu cơ)13
Hàm lượng nitơ dưới dạng NH
3
hay NH
4
+
mg/LNH
3
-N (Nitơ amoni)12
ðặc trưng choðơn vị ñoThông sốTT
22
BM KTMT - Khoa Môi trường – Trường ðHKH Huế
Bảng 1.9. Các thông số ñặc trưng của NTSH (USA)
Mức ñộ ô nhiễm
TT


Thông số
Nhẹ Vừa Nặng
1. TS, mg/L 350 720 1200
2. TDS, mg/L 250 500 850
3. SS, mg/L 100 220 350
4. BOD
5
, mg/L 110 220 400
5. COD, mg/L 250 500 1000
6. TKN, mg/L 20 40 85
7. NH
3
-N, mg/L 12 25 50
8. Org-N, mg/L 8 15 35
9. Tổng PO
4
3-
, mg/L 4 8 15
10.

Dầu mỡ, mg/L 50 100 150
11.

Tổng coliform,
MPN/100mL
10
6
~10
7

10
7
~10
8
10
7
~10
9


PHẦN A. CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC CẤP VÀ NƯỚC THẢI
Chương 1. NƯỚC CẤP VÀ NƯỚC THẢI
12
23
BM KTMT - Khoa Môi trường – Trường ðHKH Huế
Bảng 1.10. Các tác nhân ô nhiễm chính trong một sô NT công nghiệp
Chất hữu cơ, dầu mơ, phenol, TSHoa dầu
NH
4
+
, NO
3
-
, TDS, UreSản xuất phân hoa học
Chất hữu cơ, các dạng nitơ, SS, mùiChê biến thuy sản
Chất hữu cơ, chất dinh dưỡng (N,P), SSBia
Chất hữu cơ, màu, TDS, kim loại ñộc, ñô kiềmDệt nhuộm
Chất hữu cơ, SS, màu, kim loại nặng, dầu mơThuộc da
Chất hữu cơ, ñô kiềm, màuGiấy va bột giấy
Tác nhân ô nhiễm chínhCông nghiệp

PHẦN A. CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC CẤP VÀ NƯỚC THẢI
Chương 1. NƯỚC CẤP VÀ NƯỚC THẢI
24
BM KTMT - Khoa Môi trường – Trường ðHKH Huế
PHẦN A. CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC CẤP VÀ NƯỚC THẢI
Chương 1. NƯỚC CẤP VÀ NƯỚC THẢI
1.2.3. Lưu lượng NT
1.2.3.1. ðo lưu lượng
Về nguyên tắc, ño trực tiếp lưu lượng nguồn thải tại các mương hay ống
thải là phương pháp tốt nhất ñê có số liệu về lưu lượng thải.
Các phương pháp ño lưu lượng:
ðo trong ống kín (closed pipe)

Các lưu lượng kế áp suất vi sai (Differential pressure flowmeter): Ống venturi,
Ống Pitot…

Lưu lượng kế từ (Magnetic flowmeter)

Lưu lượng kế siêu âm (Ultrasonic flowmeter)
ðo dòng chảy trong kênh hở (open channel)

PP ñơn giản (thủ công):

Dùng vật nổi – ño vận tốc dòng chảy (v) → tính Q = v × A

Dùng xô/thùng ñể lường

PP chính xác (liên tục, có thể tự ñộng hóa):

Tấm chắn (weir): Hình chữ V, Hình chữ nhật


Kênh (flume): Kênh Parshall (hay venturi)
13
25
BM KTMT - Khoa Môi trường – Trường ðHKH Huế
PHẦN A. CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC CẤP VÀ NƯỚC THẢI
Chương 1. NƯỚC CẤP VÀ NƯỚC THẢI
Ví dụ: ðo Q với tấm chắn chữ V (V-notch weir)
Ví dụ:
Góc chắn θ = 90
0
Mức nước H = 0.3 m

Lưu lượng thải
= 4969 x 0.3
2.5
= 245 m
3
/h
26
BM KTMT - Khoa Môi trường – Trường ðHKH Huế
PHẦN A. CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC CẤP VÀ NƯỚC THẢI
Chương 1. NƯỚC CẤP VÀ NƯỚC THẢI
1.2.3.2. Ước tính lưu lượng
Ước tính dựa vào các mô hình toán hay các hê số phát thải
ñược chấp nhận.
(1). ðối với NTSH
Lưu lượng NTSH = 65 ~ 80% lưu lượng nước cấp.
Tiêu chuẩn cấp nước sinh hoạt ñã nêu ở mục 1.1.2.
ðối với các loại hình khác như bệnh viện, công sơ, khách

sạn, cũng dựa vào các tiêu chuẩn sư dụng nước. Trong
ñiều kiện Việt Nam, có thê tham khảo số liệu dẫn ra trong tài
liệu [
Trần ðức Hạ, 2002
] ở các bảng 1.11 và 1.12.
14
27
BM KTMT - Khoa Môi trường – Trường ðHKH Huế
PHẦN A. CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC CẤP VÀ NƯỚC THẢI
Chương 1. NƯỚC CẤP VÀ NƯỚC THẢI
Bảng 1.11. Lưu lượng NT tư các bệnh viện
Bảng 1.12. Tiêu chuẩn NT ñối với các công trình công cộng, dịch vụ
> 500> 7005
300 ~ 450500 ~ 7004
200 ~ 300300 ~ 5003
100 ~ 200100 ~ 3002
70< 1001
Lưu lượng NT,
m
3
/ngày
Quy mô BV,
giường bệnh
TT
50 ~ 100Tre emNhà tre5
15 ~ 25Học sinhTrường học4
10 ~ 15Chỗ ngồiQuán cà phê, giải khát3
50 ~80Chỗ ngồiNhà hàng2
200 ~ 300GiườngKhách sạn, nhà nghi1
Tiêu chuẩn NT,

L/U/ngày
ðơn vị tính (U)Loại hìnhTT
28
BM KTMT - Khoa Môi trường – Trường ðHKH Huế
PHẦN A. CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC CẤP VÀ NƯỚC THẢI
Chương 1. NƯỚC CẤP VÀ NƯỚC THẢI
(2). ðối với NTCN
Lưu lượng NT dao ñộng tuỳ thuộc vào quy mô, tính chất sản phẩm, quy
trình công nghê, việc tuần hoàn nước của từng cơ sơ sản xuất.
Trong ñiều kiện không có số liệu ño ñạc, có thê ước tính:

Theo lượng nước cấp (Q
NT
≤ Q
cấp
)

Theo phương pháp
“ðiều tra nhanh nguồn thải”
(Rapid Source
Inventory Technique) do WHO ñề xuất (1993).
Phương pháp
“ðiều tra nhanh nguồn thải”

Nguyên tắc: dựa trên số liệu thống kê ñưa ra các hê số phát thải cho
mỗi ñơn vị hoạt ñộng (nguyên liệu tiêu thu, sản phẩm sản xuất ra, )
(Bảng 1.13). Dùng bảng tính theo mẫu ñê tính lưu lượng và các tải
lượng thải cho trường hợp nghiên cứu.

Ngoài lưu lượng thải, cũng có thê ước tính ñược tải lượng thải của các

tác nhân ô nhiễm chính của từng loại hình công nghiệp.
15
29
BM KTMT - Khoa Môi trường – Trường ðHKH Huế
Công nghiêp
ðơn vi
tinh (U)
Thê tich
NT (m
3
/U)
BOD
5

(kg/U)
TSS
(kg/U)
Tông N
(kg/U)
Tông P
(kg/U)
Cac tac nhân
khac (kg/U)
313 Rượu bia
3133 Nâu nha va
nâu bia

- Nha may mới
m
3

bia 5,4 10,5 3,9
- Nha may cu
m
3
bia 11 18,8 7,3
321 Dêt nhuôm
Sợi cotton (bông)
Ca dây chuyên tân bông
265 155 70
Từng công ñoan

- Hô sợi tân bông
4,2 2,8
- Giu hô tân bông
22 58 30
- Nâu tân bông
100 53 22
- Tây tân bông
100 8 5
- Lam bong tân bông
35 8 2,5
- Nhuôm tân bông
50 60 25
- In hoa
tân bông
14 54 12
353 Loc dâu
- Công nghê
topping
1000 m

3

dâu thô
484 3,4 11,7 1,2
Dâu: 8,3
Phenol: 0,034
Sulfua: 0,054
Cr: 0,007
- Công nghê
cracking
1000 m
3

dâu thô
605 72,9 18,2 28,3
Dâu: 31,2
Phenol: 4,0
Sulfua: 0,94
Cr: 0,25
- Công nghê
tông hợp
1000 m
3

dâu thô
1162 197 58,1 20,5
Dâu: 74,9
Phenol: 3,8
Sulfua: 2,0
Cr: 0,49

Bảng 1.13. Các hê sô phát thải ñối với một sô công nghiệp theo WHO
30
BM KTMT - Khoa Môi trường – Trường ðHKH Huế
PHẦN A. CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC CẤP VÀ NƯỚC THẢI
Chương 1. NƯỚC CẤP VÀ NƯỚC THẢI

Số dân tương ñương”
Sư dụng “
số dân tương ñương”
(PE = Population Equivalent) ñê ñánh giá
quy mô nguồn thải công nghiệp hay phân tán.
PE là con số chỉ ra số dân có tải lượng chất ô nhiễm tương ñương với tải
lượng của nguồn thải ñang xét.
Thường hay lấy tải lượng BOD
5
ñê quy ñổi.
PE = L
w
/L
u
,
người
L
w
: tải lượng BOD
5
nguồn thải = Q × BOD
5
× 10
-3

, kg/ngày
L
u
: tải lượng BOD
5
sinh hoạt ñầu người, kg/người/ngày

Theo các tài liệu chuyên môn nước ngoài: L
u
= 50 ~ 60 g/người/ngày = 0,05 ~
0,06 kg/người/ngày

Theo dự thảo TCVN 7957-2008
“Thoát nước-mạng lưới bên ngoài và công trình-
Tiêu chuẩn thiết kế”
: L
u
= 30 ~ 35 g/người/ngày
16
31
BM KTMT - Khoa Môi trường – Trường ðHKH Huế
PHẦN A. CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC CẤP VÀ NƯỚC THẢI
Chương 1. NƯỚC CẤP VÀ NƯỚC THẢI
Ví dụ ước tính nguồn thải
2. Tính PE của một nhà máy bia tạo ra NT có lưu lượng trung bình 500
m
3
/ngày, hàm lượng trung bình BOD
5
= 800 mg/L.


Giả sử L
u
= 50 g/người/ngày:
PE = 500 × 800 × 10
-3
/0,05 = 8.000 người
→ nhà máy này có mức ñô gây ô nhiễm hữu cơ tương ñương khu dân cư
8000 người.
1. Tính lưu lượng NT và các tải lượng ô nhiễm chính ñối với một nhà máy bia ñã
hoạt ñộng 15 năm có công suất 3.000 m
3
bia/năm.

Công suất 3.000 m
3
bia/năm = 8,2 m
3
bia/ngày

Lưu lượng thải (nhà máy cũ): Q = 11 × 8,2 = 90,2 m
3
/ngày

Tải lượng BOD
5
= 18,8 × 8,2 = 154,2 kg/ngày

Tải lượng SS = 7,3 × 8,2 = 60 kg/ngày
32

BM KTMT - Khoa Môi trường – Trường ðHKH Huế
PHẦN A. CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC CẤP VÀ NƯỚC THẢI
Chương 1. NƯỚC CẤP VÀ NƯỚC THẢI
1.2.3.3. Sư dao ñộng của lưu lượng NT
Lưu lượng NT (SH và CN) không ñều nhau theo giờ trong ngày, không ñều
nhau giữa các tháng trong năm, giữa các ngày trong tháng…
Các ñại lượng mô tả:
• Lưu lượng ngày TB
• Lưu lượng giờ TB
• Lưu lượng ngày lớn nhất
• Lưu lượng ngày nhỏ nhất
• Lưu lượng giờ lớn nhất
• Lưu lượng giờ nhỏ nhất
Thường ñược tính từ chuỗi số liệu
của 1 năm.
(Metcalf and Eddy, Inc. 1991).
Hình 1.1. Biến ñộng theo thời gian trong ngày
của lưu lượng NTSH
0 4 8 12 16 20 24
4
3
2
1
0
Thời gian trong ngày, giờ
Q, 10
6
gal/ngày
17
33

BM KTMT - Khoa Môi trường – Trường ðHKH Huế
PHẦN A. CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC CẤP VÀ NƯỚC THẢI
Chương 1. NƯỚC CẤP VÀ NƯỚC THẢI
H

số không ñiều hòa K
K ñặc trưng cho sự dao ñộng Q
Q
max
(lưu lượng lớn nhất)
K =
Q
TB
(lưu lượng trung bình)
Bảng 1.14. Hê sô không ñiều hoa chung của NT ñô thị phu thuộc vào lưu lượng
(TCVN 7957:2008)
1,441,471,51,551,61,71,92,12,5K
0
500010005003001005020105Q
tb
, L/s

Trong bảng, K ñược ñịnh nghĩa là tỷ số lưu lượng giờ lớn nhất/lưu lượng giờ trung
bình.

Bảng 2 áp dụng khi lượng NT sản xuất không vượt quá 45% tổng lưu lượng NT ñô
thị.
34
BM KTMT - Khoa Môi trường – Trường ðHKH Huế
PHẦN A. CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC CẤP VÀ NƯỚC THẢI

Chương 1. NƯỚC CẤP VÀ NƯỚC THẢI
Nước thải sinh hoạt
- ðô thị ≤ 1.000 người → Q dao ñộng từ 20 – 400% Q
TB
- ðô thị ≤ 10.000 người → Q dao ñộng từ 50 – 300% Q
TB
- ðô thị ≤ 100.000 người → Q dao ñộng từ 80 – 200% Q
TB
- Thành phố lớn → Q dao ñộng ± (1,25 ~ 1,5) Q
TB
Nước thải công nghiệp
Vì mỗi loại hình sản xuất có ñặc ñiểm riêng về NT, việc xác ñịnh hê số
ñiều hoà ñối với NTCN cần phải dựa trên phân tích thống kê số liệu NT
của cơ sơ sản xuất.
Thường hay lấy giá trị K = 2,5 cho nhiều trường hợp không có số liệu
thống kê.
18
35
BM KTMT - Khoa Môi trường – Trường ðHKH Huế
PHẦN A. CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC CẤP VÀ NƯỚC THẢI
Chương 1. NƯỚC CẤP VÀ NƯỚC THẢI
1.2.4. Các tác ñộng của NT với nguồn nhận
 Suy giảm oxy hoà tan các vực nước do phân huy các tác
nhân có nhu cầu oxy (chu yếu là các chất hữu cơ dễ
PHSH) ⇒ cạn kiệt nguồn oxy cần cho sư sống các thuy
sinh vật.
 Phú dưỡng các vực nước (chu yếu các hồ, sông) ⇒ thay
ñổi cân bằng sinh thái
 ðộc sinh lý ñối với các sinh vật trong ñất, nước (cấp tính
hay tích luỹ lâu dài).

 Lan truyền các tác nhân gây bệnh qua các sinh vật trung
gian ñến người,
36
BM KTMT - Khoa Môi trường – Trường ðHKH Huế

Sau khi xả NT vào nguồn nhận (sông, hồ):
• Các tác nhân bền vững  giảm nồng ñô do pha loãng
• Các tác nhân không bền vững  giảm nồng ñô do pha loãng và do các
chuyển hóa, phân hủy.
 Nồng ñô hay mật ñô các tác nhân ô nhiễm trong nguồn nhận ngay sau
ñiểm nhận thải trong ñiều kiện trộn lẫn hoàn toàn:
C
0
- nồng ñô tác nhân ô nhiễm sau khi trộn lẫn, mg/L
Q
s
và Q
w
- lưu lượng của dòng nhận và dòng NT trước khi trộn, m
3
/ngày
C
s
và C
w
- nồng ñô chất ô nhiễm trong dòng nhận và NT trước khi trộn, mg/L
Trong phần ti
ế
p theo trình bày 2 quá trình tác ñộng quan trọng: suy giảm oxy hoà tan
và làm phú dưỡng nguồn nước nhận.

(1.1)
QQ
CQCQ
C
ws
wwss
0
+
×
+
×
=
PHẦN A. CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC CẤP VÀ NƯỚC THẢI
Chương 1. NƯỚC CẤP VÀ NƯỚC THẢI
19
37
BM KTMT - Khoa Môi trường – Trường ðHKH Huế
– O
2
trong nguồn nhận ñược cân bằng bởi 2 quá trình ngược
nhau:
 tiêu thụ oxy bởi VSV phân huỷ chất hữu cơ, và
 khuếch tán oxy từ khí quyển.
− Quá trình tiêu thụ oxy tuân theo quy luật ñộng học bậc 1:
r
d
: tốc ñô tiêu thu oxy (deoxygenation rate), mg/L/ngày
L : hàm luợng chất hữu cơ (BOD
u
), mg/L

k
1
: hằng số tốc ñô phản ứng phân huy chất hữu cơ, d
-1
1.2.4.1. Sự suy giảm oxy hòa tan
)2.1(
)(
1
Lk
dt
DOd
r
d
−==
PHẦN A. CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC CẤP VÀ NƯỚC THẢI
Chương 1. NƯỚC CẤP VÀ NƯỚC THẢI
38
BM KTMT - Khoa Môi trường – Trường ðHKH Huế
– Quá trình hoà tan oxy vào nước ty lê với ñô thiếu hụt oxy:
r
r
: tốc ñô thông khí qua bề mặt (reaeration rate), mg/L/ngày
D : ñô thiếu hụt DO so với DO bão hoà, mg/L
DO
s
: DO bão hòa, mg/L  D = DO
s
- DO
k
2

: hằng số tốc ñộ thông khí, d
-1
- Quá trình tổng cộng liên quan ñến cân bằng oxy:
r = r
d
+ r
r
hay:
dD = - d(DO) ⇒
)3.1( )(
)(
22
DkDODOk
dt
DOd
r
sr
=−==
PHẦN A. CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC CẤP VÀ NƯỚC THẢI
Chương 1. NƯỚC CẤP VÀ NƯỚC THẢI
DkLk
dt
DOd
21

)(
+−=
DkLk
dt
dD

21
- =
20
39
BM KTMT - Khoa Môi trường – Trường ðHKH Huế
– Giải phương trình vi phân trên ñược:
D
t
: ñô thiếu hụt oxy ở thời ñiểm t sau ñiểm xa thải, d
L
0
: BOD
u
ban ñầu sau khi trộn hoàn toàn NT với nguồn nhận, mg/L
D
0
: ñô thiếu hụt oxy ban ñầu sau khi trộn hoàn toàn NT với nguồn nhận,
mg/L (L
0
và D
0
ñược tính theo công thức 1.1)
– Phương trình (1.4): phương trình Streeter-Phelps
– Ý nghĩa: cho phép xác ñịnh D (và từ ñó xác ñinh DO) trong nước nguồn nhận
sau thời gian t hay khoảng cách x = v×t từ khi/ñiểm xả thải.
– ðồ thị theo (1.4) → ñường cong DO theo Streeter-Phelps (“DO sag curve”)
(
)
)4.1(
221

0
12
01
tktktk
t
eDee
kk
Lk
D
−−−
+−

=
PHẦN A. CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC CẤP VÀ NƯỚC THẢI
Chương 1. NƯỚC CẤP VÀ NƯỚC THẢI
40
BM KTMT - Khoa Môi trường – Trường ðHKH Huế
Hình 1.2. ðường cong DO theo Streeter-Phelps (“DO sag curve”)
x
Xả thải
x
c
hay t
c
DO
t
D
t
t
DO bão hòa

D
0
ðiểm xả thải
DO
0
DO
c
Dòng chảy →
ðiểm tới hạn
PHẦN A. CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC CẤP VÀ NƯỚC THẢI
Chương 1. NƯỚC CẤP VÀ NƯỚC THẢI
D
C
21
41
BM KTMT - Khoa Môi trường – Trường ðHKH Huế
Tại ñiểm tới hạn (critical point): tốc ñô tiêu thu oxy = tốc ñô
hòa tan oxy → D ñạt giá trị lớn nhất (D
C
) hay DO ñạt giá trị
nho nhất (DO
C
)
Quan trọng ñối ñối với kiểm soát CLN sông - tại ñó trạng thái
chất lượng nước (DO) xấu nhất.
ðiểm tới hạn (giải dD/dt=0) ñược tính theo công thức:
Ý nghĩa:

tính kha năng tư làm sạch của sông


quy hoạch nguồn thải (vị trí xa thải, hiệu quả xư lý) ñê ñạt ñược DO
trên dòng sông luôn ≥ giá trị tiêu chuẩn.
)4.1(
)(
1ln
1
01
120
1
2
12
b
Lk
kkD
k
k
kk
t
c


















=
PHẦN A. CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC CẤP VÀ NƯỚC THẢI
Chương 1. NƯỚC CẤP VÀ NƯỚC THẢI
42
BM KTMT - Khoa Môi trường – Trường ðHKH Huế
(i). Hằng sô k
1
− Phu thuộc vào bản chất chất thải, nhiệt ñô nước, vận tốc dòng
chảy, ; xác ñịnh bằng thực nghiệm.
− Theo biểu thức Bosko:
k: hằng sô tốc ñô phản ứng BOD xác ñịnh trong PTN ở 20
o
C, d
-1
v: tốc ñô trung bình của dòng chảy, m/s
H: ñô sâu trung bình của dòng chảy, m
h: hê sô nền ñáy; h= 0,1 ~ 0,5
– Hiệu chỉnh k
1
theo nhiệt ñô:
k
1(T)
= k
1(20)

×
××
× θ
θθ
θ
(T-20)
(1.8)
θ - hê sô nhiệt ñô; = 1,135 ở 4
o
C < T < 20
o
C
= 1,047 ở 20
o
C < T < 30
o
C
)5.1(
1
η
H
v
kk +=
PHẦN A. CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC CẤP VÀ NƯỚC THẢI
Chương 1. NƯỚC CẤP VÀ NƯỚC THẢI
22
43
BM KTMT - Khoa Môi trường – Trường ðHKH Huế
(ii). Hằng sô k
2

− Phu thuộc vào nhiệt ñô, vận tốc dòng chảy, ñô sâu, ; tính theo một sô công
thức kinh nghiệm
− Công thức O’Cooner & Dubbins:
(Các ñại lượng v va H như trên)
)9.1(
9,3
5,1
5,0
2
H
v
k
×
=
0,23 ~ 0,35
0,35 ~ 0,46
0,46 ~ 0,69
0,69 ~ 1,15
> 1,15
Sông chảy rất chậm
Sông lớn, chảy chậm
Sông lớn, chảy bình thường
Sông chảy nhanh
Sông chảy rất nhanh
k
2(20)
, d
-1
Nguồn nước
− Hiệu chỉnh k

2
theo nhiệt ñô cũng bằng công thức như k
1
với θ = 1,024.
Bảng 1.15. Một sô gia trị ñiển hình của k
2
ở 20
o
C
PHẦN A. CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC CẤP VÀ NƯỚC THẢI
Chương 1. NƯỚC CẤP VÀ NƯỚC THẢI
44
BM KTMT - Khoa Môi trường – Trường ðHKH Huế
1.2.4.2. Sư phú dưỡng
Các nguyên tố dinh dưỡng trong NT (chu yếu N, P) khi vào
nguồn nhận sẽ ñược sư dụng cho quá trình quang hợp tạo sinh
khối của các sinh vật phù du, nhất là tảo.
Sư phát triển mạnh bất thường của tảo trong nước giàu chất
dinh dưỡng gọi là sư “nơ hoa tảo” (algae bloom). Hiện tượng
thừa các chất dinh dưỡng làm tảo phát triển mạnh gọi là sư phú
dưỡng (eutrophication).
Sư “nơ hoa tảo” là hiện tượng không mong muốn vì gây ra các
hậu quả như:

làm cho nước có mùi tanh, có màu và chế ñô oxy không ổn ñịnh,

gây khó khăn cho quá trình lọc và khư trùng trong xư lý nước,

tảo chết ñi sẽ ñóng góp một lượng chất hữu cơ, gây “tái ô nhiễm” nước,


có thê xuất hiện những loài tảo ñộc, có hại cho các sinh vật khác.
Hiện tượng “thủy triều ño” – mật ñô tảo cao làm nước có màu ño
PHẦN A. CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC CẤP VÀ NƯỚC THẢI
Chương 1. NƯỚC CẤP VÀ NƯỚC THẢI
23
45
BM KTMT - Khoa Môi trường – Trường ðHKH Huế
Do ñặc ñiểm về dòng chảy, hiện tượng phú dưỡng thường xảy
ra ở các hồ. Thông thuờng, P là yếu tố dinh dưỡng giới hạn
của sư phú dưỡng.
Công thức Vollenweider dùng ñê tính tải lượng P lớn nhất cho
phép thải vào hồ̀, trên giới hạn ñó sư phú dưỡng có thê xảy ra:
L
c
: tải lượng P chuẩn tới hạn, mg-P/m
2
/năm
q
s
: tốc ñô NT chảy qua hồ, m/năm
q
s
= Q/A (Q - lưu lượng NT, m
3
/năm; A - diện tích hồ, m
2
)
D: ñô sâu TB của hồ, m
Tải lượng P tối ña cho phép thải vào hồ hàng năm B(tấn/năm):
B = 10

-9
× L
c
× A (1.12)
)11.1( 110
5,0
















+××=
s
sc
q
D
qL
PHẦN A. CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC CẤP VÀ NƯỚC THẢI
Chương 1. NƯỚC CẤP VÀ NƯỚC THẢI

46
BM KTMT - Khoa Môi trường – Trường ðHKH Huế
PHẦN A. CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC CẤP VÀ NƯỚC THẢI
Chương 1. NƯỚC CẤP VÀ NƯỚC THẢI
1.2.5. Kiểm soát ô nhiễm nước
1.2.5.1. Các quy chuẩn, tiêu chuẩn thải
Văn bản pháp lý quy ñịnh giá trị giới hạn của các thông số
trong NT ñê ñược phép hay không ñược phép thải vào nguồn
nhận. Trên cơ sơ ñó các nhà sản xuất, quản lý ñô thi xác ñịnh
mức ñô xư lý thích hợp
Nước thải sinh hoạt:

QCVN 14:2008/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải
sinh hoạt
(thay thế TCVN 6772:2000)
.
Nước thải công nghiệp:

TCVN 5945:2005 - NT công nghiệp - Tiêu chuẩn thải.

Các QCVN khác do Bô TNMT ban hành ñối với các nýớc thải công
nghiệp cụ thê (01:2008-NT chế biến cao su; 11:2008 – NT chế biến
thủy sản; 12:2008 – NT Công nghiệp giấy; 13:2008 – Công nghiệp dệt
may,…)
24
47
BM KTMT - Khoa Môi trường – Trường ðHKH Huế
PHẦN A. CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC CẤP VÀ NƯỚC THẢI
Chương 1. NƯỚC CẤP VÀ NƯỚC THẢI
Bảng 1.16. TCVN 5945:2005 (

trích
)
-50003000MPN/100 mLColiform
0,20,10,07mg/LXianua
15105mg/LAmoni (tính theo N)
603015mg/LTổng nitơ
864mg/LPhot pho tổng số
1055mg/LDầu mỡ khoáng
20010050mg/LChất rắn lơ lửng
4008050mg/LCOD
1005030mg/LBOD
5
(20
0
c)
5 ñến 95,5 ñến 96 ñến 9pH
CBA
Giá trị giới hạnðơn vịThông số
NTCN ≤
≤≤
≤ cột A: có thê ñô vào các thủy vực dùng làm nguồn nước cho mục ñích sinh hoạt.
cột A < NTCN ≤
≤≤
≤ cột B: ñược ñô vào các thủy vực nhận thải khác trừ thủy vực quy ñịnh ở cột A
cột B ≤
≤≤
≤ NTCN ≤
≤≤
≤ cột C: chỉ ñược phép ñô vào các nơi ñược quy ñịnh.
48

BM KTMT - Khoa Môi trường – Trường ðHKH Huế
PHẦN A. CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC CẤP VÀ NƯỚC THẢI
Chương 1. NƯỚC CẤP VÀ NƯỚC THẢI
Bảng 1.17. Giá trị các thông số ô nhiễm làm cơ sở tính toán giá trị tối
ña cho phép trong NT sinh hoạt (QCVN14:2008/BTNMT)
Cột A: thải vào nguồn
nước dùng cấp cho
sinh hoạt.
Cột B: thải vào nguồn
nước không dùng cấp
cho sinh hoạt.
Giá trị tối ña cho
phép của các thông
số ô nhiễm khi thải ra
nguồn nước tiếp nhận
không vượt quá giá
trị C
max
:
C
max
= C×
××
× K
C: bảng 1.17
K: bảng 1.18
25
49
BM KTMT - Khoa Môi trường – Trường ðHKH Huế
PHẦN A. CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC CẤP VÀ NƯỚC THẢI

Chương 1. NƯỚC CẤP VÀ NƯỚC THẢI
Bảng 1.18. Giá trị hệ số K ứng với loại h.nh cơ sở dịch vụ, cơ sở công cộng
và chung cư (theo QCVN 14:2008)
50
BM KTMT - Khoa Môi trường – Trường ðHKH Huế
PHẦN A. CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC CẤP VÀ NƯỚC THẢI
Chương 1. NƯỚC CẤP VÀ NƯỚC THẢI
1.2.5.2. Các giải pháp kiểm soát ô nhiễm nước
(1). Xử lý nước thải:
Mục ñích xư lý NT là loại bo hoàn toàn hay
làm giảm một phần hàm lượng các tác nhân ô nhiễm ñê có
thê ñạt các tiêu chuẩn thải hay có thê tái sư dụng.
(2). Giảm phát sinh chất thải tại nguồn

Giải pháp xư lý NT là tiếp cận “cuối ñường ống” (end-of-
pipe approach)- thu ñộng trong kiểm soát ô nhiễm.

Những năm cuối thế ky XX, chuyển sang tiếp cận mới và
chu ñộng: giảm phát sinh chất thải ngay từ khâu sư dụng
nguyên liệu, lựa chọn công nghê, → “giảm thiểu chất
thải” (waste management), “phòng ngừa ô nhiễm”
(pollution prevention) hay “sản xuất sạch hơn” (cleaner
production).
Học phần “Sản xuất sạch hơn”

×