Tải bản đầy đủ (.pptx) (47 trang)

slide bài giảng kih tế vĩ mô chương VI:Lạm phát và thất nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (721.79 KB, 47 trang )

LẠM PHÁT
&
THẤT NGHIỆP
ThS. TRẦN VIỆT THẢO
MỤC TIÊU
2
NỘI DUNG CỦA CHƯƠNG
3
KHÁI NIỆM
MARX
KHÁI NIỆM
KHÁI NIỆM
KHÁI NIỆM
GIẢM PHÁT
100
0
01
x
Ip
IpIp
gp

=
gp (%): tỷ lệ lạm phát
Ip
1
: chỉ số giá thời kỳ nghiên cứu
Ip
0
: chỉ số giá thời kỳ gốc
PHÂN LOẠI LẠM PHÁT


\
PHÂN LOẠI LẠM PHÁT
LẠM PHÁT CẦU KÉO
11
LẠM PHÁT CẦU KÉO
P
Y
AS
L
E
AD
AS
S
Y
0
= Y*
P
0
E
1
Y
1
P
1
AD
1
Khi các thành phần của chi tiêu gia tăng  AD tăng
 Y tăng, P tăng gây ra lạm phát.
Lạm phát cầu kéo xảy ra khi tổng cầu tăng trong lúc
tổng cung không thay đổi

Nền kinh tế đạt trạng thái cân bằng dài hạn
ban đầu ở E (P
0
; Y
0
= Y*).
Khi chính phủ sử dụng CSTK
mở rộng hoặc do đầu tư tăng
mạnh AD tăng AD
1
Trạng thái cân bằng mới được xác
định tại E
1
(P
1
; Y
1
)
Nền kinh tế có tăng trưởng (Y
1
> Y
0
= Y*) nhưng tốc độ tăng giá
(P
1
>P
0
) hay lạm phát lớn hơn tốc độ tăng trưởng  Cầu kéo giá
12
LẠM PHÁT CHI PHÍ ĐẨY

P
Y
AS
L
Y
0
= Y*
AS
S
AS
S1
E
E
1
Y
1
P
0
P
1
Nền kinh tế đạt trạng thái cân
bằng dài hạn ban đầu ở E (P
0
; Y
0

= Y*).
Do chi phí đầu tăng đặc biệt là các đầu vào cơ bản tăng
nhanh làm cho tổng cung suy giảm dẫn đến giá tăng gây
ra lạm phát

Chi phí đầu vào cơ bản gồm: tiền công, tiền lương,
nguyên nhiên vật liệu (điện, xăng dầu…)
Giả sử chi phí đầu vào
tăng AS
S
giảm
AS
S1
.
Trạng thái cân bằng mới được xác
định tại E
1
(P
1
; Y
1
)
Đây chính là hình ảnh của nền kinh tế suy thoái (Y
1
< Y
0
= Y*; P
1
>P
0
)
nhưng không có sự đánh đổi giữa lạm phát và thất nghiệp.
13
VÒNG XOÁY LẠM PHÁT
P

Y
AS
L
EP
0
Y*
AD
AD
1
E
1
P
1
AS
S
AS
S1
E
2
P
2
Y
1
Nền kinh tế đạt trạng thái cân bằng ban
đầu tại E (P
0
, Y*).
Chính phủ tăng chi
tiêu (G) AD tăng 
AD

1
Điểm cân bằng
mới xác định tại
E
1
(P
1
, Y
1
)
Công nhân phải làm thêm giờ  vất vả. Trong khi đó
nền kinh tế xuất hiện lạm phát  Công nhân lên tiếng
đòi tăng lương.
Các ông chủ keo kiết chấp nhận tăng lương đồng
thời sa thải bớt công nhân AS giảm  AS
S1
Trạng thái cân bằng chuyển tới E
2
(P
2
, Y*) nền kinh
tế tự điều tiết về sản lượng tiềm năng nhưng lạm
phát nặng hơn Vòng xoáy lạm phát.
LẠM PHÁT DO TĂNG TRƯỞNG TIỀN TỆ
Tăng trưởng tiền tệ được coi là nguyên nhân duy nhất gây ra tình trạng lạm phát kéo dài
Lý thuyết số lượng tiền tệ (quantity of money theory)

Giả định sản lượng nền kinh tế trong một năm là Y; giá mỗi đơn vị hàng hóa là P
→ Tổng giá trị giao dịch trong năm đó là P×Y


Giả định cung tiền trong nền kinh tế là M; tốc độ chu chuyển tiền tệ trong một năm là V
→ Tổng giá trị giao dịch trong năm đó là M×V
P Y M V× = ×
LẠM PHÁT DO TĂNG TRƯỞNG TIỀN TỆ
VMYP
VMYP
∆+∆=∆+∆
+=+
%%%%
loglogloglog
MP ∆=∆ %%
Tỷ lệ lạm phát cân bằng với tỷ lệ tăng trưởng tiền tệ
Phương trình Fisher nêu bật sự khác biệt giữa lãi suất thực và lãi suất danh nghĩa.
Phương trình Fisher: i = r + π
Lãi suất danh nghĩa thực tế (thị
trường)
Lãi suất thực
Lạm phát
Mối quan hệ trực tiếp giữa tỉ lệ lạm phát và lãi suất
danh nghĩa là Hiệu ứng Fisher.
Hieäu öùng Fisher
Phương trình cho thấy lãi suất danh nghĩa có thể thay đổi vì hai lý do: bởi vì lãi suất thực thay đổi hay bởi vì
lạm phát thay đổi.
i = r + π

Thuyết lượng tiền tệ và phương trình Fisher cùng cho chúng ta biết mức tăng trưởng của tiền tác động như
thế nào đối với lãi suất danh nghĩa. Theo thuyết lượng tiền tệ, lượng tiền tăng lên 1% làm cho tỉ lệ lạm phát
tăng lên 1%.
(M.V =P.Y với V,Y không đổi thì M tăng 1% -> P tăng 1%)


Theo phương trình Fisher, tỉ lệ lạm phát tăng lên 1% làm lãi suất danh nghĩa tăng lên 1%.
lượng tiền tăng lên 1% tỉ lệ lạm phát tăng lên 1% lãi suất danh nghĩa tăng lên 1%.

HIỆU ỨNG FISHER
18
TÁC ĐỘNG CỦA LẠM PHÁT
19
TÁC ĐỘNG CỦA LẠM PHÁT
TÁC ĐỘNG CỦA LẠM PHÁT
Ngành
Thay đổi cơ cấu kinh tế
21
TÁC ĐỘNG CỦA LẠM PHÁT
22
GIẢI PHÁP CHỐNG LẠM PHÁT
23
GIẢI PHÁP CHỐNG LẠM PHÁT
KHÁI NIỆM
25
THẤT NGHIỆP

×