Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

sáng kiến kinh nghiệm xây dựng hệ thống bài tập thông qua khái niệm đồng đẳng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.13 MB, 21 trang )

1
PHỤ LỤC
A.
B.
C.
I.
1.1.
1. 2.
II.
2.1.
2.2.
III.
3.1.
3.2.
IV.
4.1.
4.1.1.
4.1.2.
4.2.
4.2.1.
4.2.2.
Phụ lục
Đặt vấn đề
Giải quyết vấn đề
Cơ sở lý luận của vấn đề
Thực trạng của vấn đề
Giải pháp và tổ chức thực hiện
Các chất đồng đẳng có thành phần phân tử hơn kém nhau
những nhóm –CH
2
Bài tập mẫu.


Bài tập đề nghị.
Các chất đồng đẳng có tính chất hoá học tương tự nhau
và chúng có cấu tạo tương tự nhau.
Bài tập mẫu.
Bài tập đề nghị.
Các chất đồng đẳng có cùng công thức chung
Bài tập mẫu.
Bài tập đề nghị:
Các chất đồng đẳng có khối lượng mol lập thành cấp số
cộng với công sai d=14.
Lập công thức phân tử của hỗn hợp các chất hữu cơ đồng
đẳng liên tiếp dựa theo khối lượng mol
Bài tập mẫu.
Bài tập đề nghị.
Lập công thức phân tử của các chất đồng đẳng dựa vào
đại lượng trung bình
Bài tập mẫu.
Bài tập đề nghị
Kết luận và thực nghiệm sư phạm
Trang
01
03
03
03
03
03
04
04
06
07

08
08
10
10
10
11
12
12
13
13
14
16
2
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
Khái niệm hoá học là một phần rất quan trọng trong quá trình dạy học
và là nền tảng cho việc nghiên cứu, phân loại các vấn đề lý thuyết và bài tập
hoá học. Hiểu, nắm bắt và vận dụng tốt khái niệm giúp cho việc lĩnh hội kiến
thức được sâu hơn. Vận dụng khái niệm vào việc củng cố kiến thức lý thuyết,
phân loại bài tập sẽ mang đến sự tích cực hoá trong việc dạy và học.
Trong hóa học hữu cơ, khái niệm về đồng đẳng, đồng phân được xem
là cơ sở để học sinh tiếp cận với việc học hoá hữu cơ. Nếu như khái niệm về
đồng phân giải thích được sự đa dạng phong phú của hợp chất hữu cơ, thì khái
niệm đồng đẳng đang còn là vấn đề chưa thực sự rõ ràng đối với học sinh.
Trong sách giáo khoa có nêu khái niệm: “Những hợp chất có thành phần
phân tử hơn kém nhau một hay nhiều nhóm CH
2
nhưng có tính chất hóa
học tương tự nhau là những chất đồng đẳng, chúng hợp thành dãy đồng
đẳng.” Khái niệm khai thác ở 2 nội dung là thành phần phân tử và cấu tạo.
Nếu như về thành phần phân tử đã rất rõ ràng thì về tính chất đang còn thể

hiện rất chung không cụ thể. Ở mức độ biết của học sinh thì không thể lĩnh
hội một cách chủ động kiến thức ở vế hai của khái niệm. Mức độ vận dụng thì
học sinh có thể suy luận từ tính chất tương tự suy ra cấu tạo tương tự. Nhưng
việc khắc sâu kiến thức, vận dụng với những vấn đề cụ thể không phải dễ với
đối tượng học sinh phổ thông. Để giúp học sinh vận dụng khái niệm, củng cố
kiến thức về thuyết cấu tạo hoá học, sâu chuỗi tính chất của các hợp chất
tương tự, nắm vững được công thức chung của các hợp chất , làm quen với
các dạng toán hữu cơ tôi mạnh dạn khai thác xây dựng hệ thống bài tập xoay
quanh khái niệm nhằm trang bị kiến thức cơ sở cho học sinh tiếp cận các bài
toán hữu cơ một cách hệ thống hơn.
Đối với mỗi đối tượng học sinh có thể khai thác khái niệm ở các mức
độ khác nhau. Học sinh lớp 11 bắt đầu tiếp cận và làm quen với kiến thức hoá
hữu cơ, với các bài tập ban đầu tôi xây dựng hệ thống bài tập theo mức độ
biết và vận dụng. Đối với học sinh lớp 12 và đối tượng học sinh lớp 11 sau
3
khi học xong phần lý thuyết về hợp chất hữu cơ chứa nhóm chức tôi xây dựng
hệ thống kiến thức ở mức độ tư duy và kỹ năng. Ngoài ra thông qua giải bài
tập về đồng đẳng tôi xây dựng thêm hệ thống bài tập hữu cơ có phương pháp
giải bằng cách sử dụng các đại lượng trung bình. Đây cũng là một dạng bài
tập lớn trong hoá hữu cơ, đồng thời gợi ý cho học sinh khá giỏi tiếp thu thêm
nhiều phương pháp giải bài tập.
4
GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
A. Cơ sở lý luận của vấn đề
Từ nội dung của khái niệm đồng đẳng, qua thực tế giảng dạy ở nhiều đối
tượng học sinh tôi nhận thấy việc triển khai kiến thức về đồng đẳng cho học
sinh tương đối khó. Nếu chỉ để học sinh nắm được khái niệm đồng đẳng từ đó
xây dựng một số dãy đồng đẳng thì học sinh nhanh quên, không vận dụng
được cho việc tiếp thu lượng kiến thức lớn liên quan đến lý thuyết và bài tập
hóa hữu cơ. Nhưng khai thác sâu hơn về khái niệm đồng đẳng, biến những

phát biểu của khái niệm thành phạm trù kiến thức giúp học sinh hiểu và vận
dụng thì chưa có nhiều tài liệu đề cập đến vấn đề này. Khái niệm đồng đẳng
không chỉ đơn thuần là các phát biểu thuần túy thực nghiệm, mà bao hàm cả
các giả thuyết định tính trong đó. Việc xây dựng hệ thống bài tập nhằm tập
chung phân dạng bài tập về định tính và định lượng từ mức độ dễ đến khó
nhằm làm sáng tỏ khái niệm đồng đẳng, đồng thời giúp học sinh hiểu, vận
dụng tốt kiến thức hoá học trong việc giải bài tập.
B. Thực trạng của vấn đề
Việc khai thác một khái niệm để trang bị kiến thức cho học sinh phụ
thuộc nhiều và khả năng của giáo viên. Biến một khái niệm thành các hệ
thống bài tập sẽ tạo thành chuẩn kiến thức để người dạy và người học tìm đến
cái chung, cái bản chất của khái niệm. Hệ thống bài tập trong sáng kiến kinh
nghiệm được xây dựng theo các phát biểu của khái niệm, và sự tương quan
giữa các đại lượng như sau:
- Các chất đồng đẳng có thành phần phân tử hơn kém nhau những nhóm –CH
2
- Các chất đồng đẳng có tính chất hoá học tương tự nhau và chúng có cấu tạo
tương tự nhau.
- Các chất đồng đẳng có cùng công thức chung
- Các chất đồng đẳng có khối lượng mol lập thành cấp số cộng với công sai
d=14.
C. Giải pháp và tổ chức thực hiện
5
Với cách đặt vấn đề trên việc tổ chức hệ thống bài tập của nội dung
sáng kiến được xây dựng như sau:
I. Các chất đồng đẳng có thành phần phân tử hơn kém nhau những
nhóm –CH
2

Bài tập về lập công thức chung của dãy đồng đẳng thông qua thành phần

phân tử hoặc qui tắc hoá trị.
1.1. Bài tập mẫu
Bài tập 1. Dựa vào định nghĩa về đồng đẳng xây dựng công thức chung (công
thức tổng quát) của các chất trong dãy đồng đẳng với :
a. CH
4
b. Stiren (C
6
H
5
C
2
H
3
) c.HCHO
Giải
1. Mức độ biết:
Học sinh dựa vào khái niệm đồng đẳng, viết công thức các chất đồng
đẳng tiếp theo của CH
4
thành dãy: CH
4
, C
2
H
6
, C
3
H
8

, C
4
H
10
, ,
Sau đó tìm mối quan hệ theo qui nạp:
4 = 1 x 2 + 2
6 = 2 x 2 + 2 Tổng quát: Số nguyên tử H = số nguyên tử C x 2 + 2
8 = 3 x 2 + 2
Vậy công thức chung: C
n
H
2n+2
(n >0)
Học sinh dựa vào khái niệm đồng đẳng, viết công thức các chất đồng
đẳng tiếp theo của C
6
H
5
C
2
H
3
thành dãy: C
6
H
5
C
2
H

3
, C
6
H
5
C
3
H
5
, C
6
H
5
C
4
H
7
,
C
6
H
5
C
5
H
9
, ,
Sau đó nhận xét: Các chất đồng đẳng phải chứa nhóm C
6
H

5
, chỉ khác thành
phần về C, H ở nhánh. Từ đó tìm mối quan hệ theo qui nạp:
3 = 2 x 2 - 1
5 = 3 x 2 -1 Tổng quát: số nguyên tử H(ở nhánh) = số nguyên tử C x 2 -1.
7 = 4 x 2 -1
Vậy công thức chung: C
6
H
5
C
n
H
2n-1
(n >1).
6
Khi học sinh đã học xong bài phân loại hợp chất hữu cơ (SGK -11-
Chương trình nâng cao) tức là đã nắm được khái niệm nhóm chức. Từ công
thức HCHO học sinh biết phân biệt 2 thành phần phần chức (CHO), phần gốc
H.
Học sinh dựa vào khái niệm đồng đẳng, viết công thức các chất đồng
đẳng tiếp theo của HCHO thành dãy: HCHO, CH
3
CHO, C
2
H
5
CHO,
C
3

H
7
CHO, ,
Sau đó tìm mối quan hệ theo qui nạp:
3 = 1 x 2 + 1
5 = 2 x 2 + 1 Tổng quát: số nguyên tử H (ở gốc) = số nguyên tử C x 2+ 1
7 = 3 x 2 + 1
Vậy công thức chung: C
n
H
2n+1
CHO

(n >0)
Ta có thể hướng dẫn học sinh vận dụng khái niệm đồng đẳng để xây
dựng công thức chung cho một dãy đồng đẳng bất kì một cách dễ hiểu hơn
như sau.
2. Mức độ vận dụng:
 Theo định nghĩa công thức chung của các chất trong dãy đồng đẳng với
CH
4
có dạng là:
CH
4
(CH
2
)
k
(trong đó k≥0)
↔ C

1+k
H
2+2k
đặt 1+k = n suy ra: 2+2k = n+2
Vậy công thức chung cho dãy là: C
n
H
2n+2
(n ≥1)
 Theo định nghĩa công thức chung của các chất trong dãy đồng đẳng với
C
6
H
5
C
2
H
3
có dạng là: C
6
H
5
C
2
H
3
(CH
2
)
k

(trong đó k≥0) ↔ C
6
H
5
C
2+k
H
3+2k
đặt
k+2 = n.
Vậy công thức chung cho dãy là: C
6
H
5
C
n
H
2n-1
(n >1).
 Theo định nghĩa công thức chung của các chất trong dãy đồng đẳng với
HCHO

có dạng là: H(CH
2
)
k
(CHO)

(trong đó k≥0) ↔ C
k

H
1+2k
CHO đặt k = n
suy ra: 1+2k = 2n+1
Vậy công thức chung cho dãy là: C
n
H
2n+1
CHO

(n ≥0)
7
Bài tập 2. A, B là các hiđrocacbon cùng dãy đồng đẳng đã học (M
B
>M
A
). Khi
đốt cháy hoàn toàn cùng lượng mol của A và B thì tỉ lệ (số mol CO
2
: số mol
H
2
O) từ A nhỏ hơn tỉ lệ đó thu được từ B. Hỏi A, B thuộc dãy đồng đẳng nào.
Giải
Gọi công thức của A là C
x
H
y
. Theo định nghĩa đồng đẳng công thức của B là
C

x+k
H
y+2k
.
Phản ứng cháy : C
x
H
y
+ (x+y/4)O
2
→ xCO
2
+y/2H
2
O
C
x+k
H
y+2k
+ [x+k+(y+2k)/4]O
2
→ (x+k)CO
2
+(y+2k)/2H
2
O
Theo giả thuyết có: x /y < (x+k)/ (y+2k) Suy ra: y> 2x. (1)
Mặt khác theo qui tắc hoá trị ta luôn có: 2≤y ≤ 2x + 2 (2)
Từ (1), (2) suy ra : y =2x + 2.
A, B thuộc dãy đồng đẳng của metan (các ankan)

1.2. Bài tập đề nghị.
• Bài tập tự luận
Bài tập 1. Dựa vào định nghĩa về đồng đẳng xây dựng công thức chung (công
thức tổng quát) cho các hidrocacbon thuộc dãy đồng đẳng của
a. etylen (C
2
H
4
)
b. axetilen (C
2
H
2
)
c. benzen (C
6
H
6
)
Bài tập 2. Dựa vào định nghĩa về đồng đẳng xây dựng công thức chung
(công thức tổng quát) cho mỗi dãy đồng đẳng khi biết công thức phân tử đơn
giản nhất của chất đầu tiên trong mỗi dãy.
a. CH
4
O b. CH
5
N c. C
2
H
2

O
2
d. C
2
H
2
O
4
Đáp án:
Bài tập 1. Công thức chung (công thức tổng quát) của các hidrocacbon là
a.C
n
H
2n
(n ≥ 2) b.C
n
H
2n-2
(n ≥ 2) c. C
n
H
2n-2
(n ≥ 6)
Bài tập 2. Công thức chung (công thức tổng quát) của các hợp chất hữu cơ
chứa nhóm chức là
a. C
n
H
2n+1
OH (n ≥ 1) b. C

n
H
2n+1
NH
2
(n ≥ 1)
8
c. C
n
H
2n
(CHO)
2
(n ≥ 0) d. C
n
H
2n
(COOH)
2
(n ≥ 0)
• Bài tập trắc nghiệm
Bài tập 1. A, B là 2 hợp chất hữu cơ đơn chức cùng dãy đồng đẳng, phân tử
chỉ chứa chức có H linh động (M
B
>M
A
). Khi đốt cháy hoàn toàn cùng lượng
mol của A và B thì tỉ lệ (số mol H
2
O


: số mol CO
2
) từ B nhỏ hơn tỉ lệ đó thu
được từ A. A, B có thể thuộc dãy đồng đẳng là:
A. ancol no, hở đơn chức B. ancol không no, hở đơn chức
C. axit hữu cơ no, hở đơn chức D. phenol đơn chức
Bài tập 2. A, B là 2 axit hữu cơ cùng dãy đồng đẳng (M
B
>M
A
). Khi đốt cháy
hoàn toàn cùng lượng mol của A và B thì tỉ lệ (số mol H
2
O

: số mol CO
2
) từ B
lớn hơn tỉ lệ đó thu được từ A. Công thức chung của A, B là:
A. C
n
H
2n-2
O
2
B. C
n
H
2n-2

O
4
C. C
n
H
2n
O
2
D. C
n
H
2n
O
2
Bài tập 3. Khi đốt cháy một amin no mạch hở đơn chức thu được tỉ lệ số mol
CO
2
/H
2
O là T. Giá trị T biến thiên trong khoảng nào sau đây. Chọn đáp án
đúng nhất.
A.
23
20
T
7
4
≤≤
B. 0,4 ≤ T < 1 C. 0,4 ≤ T ≤ 1 D.
23

20
T
5
2
≤≤
Câu 4. Lần lượt đốt cháy 4 chất hữu cơ thuộc dãy đồng đẳng của: Metan ;
axetilen; benzen; stiren. Thu được tỉ lệ số mol H
2
O/CO
2
theo thứ tự lần lượt
là: 1,25; 0,75; 0,625; 0,5. Nếu đốt cháy hỗn hợp cùng số mol 4 chất thu được
tỉ lệ số mol H
2
O/CO
2

A. 1,33 B. 0,45 C. 0,625 D. 0,75
Đáp án
Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4
A C B D
II. Các chất đồng đẳng có tính chất hoá học tương tự nhau và chúng có
cấu tạo tương tự nhau.
Bài tập về xác định cấu tạo của các chất đồng đẳng khi biết cấu tạo của
một chất.
9
2.1. Bài tập mẫu.
Bài tập 1. Cho dãy đồng đẳng gồm: C
2
H

4
, C
3
H
6
, C
4
H
8
, C
5
H
10
, Cho biết đặc
điểm cấu tạo của cả dãy và số đồng phân cấu tạo của chất thứ 5 trong dãy.
Giải
Do C
2
H
4
là chất đầu tiên trong dãy và chỉ có cấu tạo: CH
2
= CH
2
.
Nên đặc điểm cấu tạo chung của các chất trong dãy: mạch hở, có 1 liên kết
đôi (bao gồm δ, π).
Chất thứ 5 có công thức phân tử: C
2
H

4
(CH
2
)
4
hay C
6
H
12
.
Có đồng phân cấu tạo gồm: Đồng phân mạch C, đồng phân vị trí liên kết đôi
(1) CH
2
=CH-CH
2
-CH
2
-CH
2
-CH
3
; (2) CH
3
-CH=CH-CH
2
-CH
2
-CH
3
;

(3) CH
3
-CH
2
-CH=CH-CH
2
-CH
3
; (4)CH
2
=C(CH
3
)-CH
2
-CH
2
-CH
3
;
(5)CH
3
-C(CH
3
)=CH-CH
2
-CH
3
; (6)CH
3
-CH(CH

3
)-CH=CH-CH
3
;
(7)CH
3
-CH(CH
3
)-CH
2
-CH=CH
2
; (8)CH
3
-C(CH
3
)
2
-CH=CH
2
;
(9)CH
2
=C(CH
3
)-CH(CH
3
) –CH
3
; (10)CH

3
-C(CH
3
)=C(CH
3
) –CH
3
;
(11)CH
2
=C(CH
3
)-CH(CH
3
) –CH
3
;
Đối với mức độ học sinh khá giỏi, hoặc học sinh đã học xong phần hợp chất
hữu cơ chứa C, H, O. Có thể khai thác vế thứ hai về khái niệm đồng đẳng
“ các chất đồng đẳng tính chất hoá học tương tự nhau” như sau.
Bài tập 2. Cho các chất có công thức cấu tạo như sau:
CH CH
3
CH
3
OH
CH
3
CH
2

OH;
;
CH
3
CH
2
CH
2
OH
CH
2
OH CH
2
CH
2
CH
3
; CH
3
CHOH
CH
2
CH
3
; CH
3
OH
(
1
)

(
2
)
(
3
)
(
4
)
(
5
)
(
6
)
Những chất nào là đồng đẳng của nhau. Sắp xếp chúng thành dãy đồng đẳng
với thứ tự khối lượng mol tăng dần.
Giải
Đây là những câu hỏi khó, chỉ thích hợp khi học sinh đã học tính chất của các
hợp chất hữu cơ có nhóm chức. Mức độ câu hỏi đòi hỏi học sinh phải vững
kiến thức và tư duy tốt.
10
Các công thức trên đều là ancol no, mạch hở đơn chức. Về mức độ biết thì các
em chỉ cần so sánh thành phần phân tử rồi đi đến kết luận:
Các chất đồng đẳng của nhau là: (6), (2), (1), (4) hoặc (6), (2), (3), (4) hoặc
(6), (2), (1), (5) hoặc (6), (2), (3), (5).
Nhưng về mức độ tư duy thì những học sinh khá giỏi có thể đưa ra nhận xét:
(6), (2) là các ancol bậc 1 có những tính chất hoá học khác với ancol bậc 2,
ancol bậc 3. Nên dãy đồng đẳng chỉ gồm các chất (6), (2), (3), (5).
2.2. Bài tập đề nghị.

Bài tập 1. Cho biết đặc điểm cấu tạo của các chất trong dãy đồng đẳng sau:
a. CH
2
O; C
2
H
4
O, C
3
H
6
O,
b. C
2
H
2
O
4
; C
3
H
4
O
4
; C
4
H
6
O
4

;
c. C
2
H
2
; C
3
H
4
; C
4
H
6
;
Bài tập 2. X là đồng đẳng của CH
2
OH- CH
2
OH, công thức phân tử của X là
C
3
H
8
O
2
. Công thức cấu tạo của X là
A. CH
2
OH- CHOH- CH
3

B. CH
2
OH-CH
2
-CH
2
OH
C. CH
2
OH-CH
2
-O-CH
3
D. CH
3
- O- CH
2
– O- CH
3
Bài tập 3. Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo thoả mãn với chất X có công thức
phân tử là C
7
H
8
O. Biết rằng X là đồng đẳng của phenol
A. 1 B. 3 C. 4 D. 5
Bài tập 4. Một hỗn hợp X gồm 2 este. Nếu đun nóng 15,7g hỗn hợp X với dung
dịch NaOH dư thì thu được một muối của axit hữu cơ đơn chức và 7,6 gam hỗn
hợp hai ancol no đơn chức bậc 1 kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Mặt khác nếu
15,7gam hỗn hợp Y cần dùng vừa đủ 21,84 lit O

2
(đktc) và thu được 17,92 lít CO
2
(đktc). Xác định công thức của 2 este:
A. CH
3
COOCH
3
và CH
3
COOC
2
H
5
B. C
2
H
3
COOC
2
H
5
và C
2
H
3
COOC
3
H
7

C. CH
3
COOC
2
H
5
và CH
3
COOC
3
H
7
D. C
2
H
5
COOC
2
H
5
và C
2
H
5
COOC
3
H
7
Đáp án
Bài 1 Bài 2 Bài 3

11
A B B
III. Các chất đồng đẳng có cùng công thức chung
Bài tập về lập công thức phân tử, xác định số đồng phân của hợp chất
trong dãy đồng đẳng khi biết công thức chung của dãy đồng đẳng.
3.1.Bài tập mẫu.
A là đồng đẳng của benzen, trong thành phần của A chứa 9,43%H về khối
lượng. Xác định công thức phân tử và số lượng đồng phân A thoả mãn.
Giải
Học sinh đã biết dãy đồng đẳng của benzen có :
Công thức chung là: C
n
H
2n-6
(n≥6)
Theo giả thiết : %H = (2n-6).100/ (14n-6) = 9,43
Vậy : n= 8 , CTPT A: C
8
H
10
Các đồng phân của A thoả mãn :
3.2. Bài tập đề nghị:
Bài tập 1. A là đồng đẳng của C
2
H
4
. Đốt cháy hoàn toàn 1,12 lít A (đktc) thu
được sản phẩm có tổng khối lượng là 15,5 gam. Công thức CTPT và số đồng
phân cấu tạo của A thoả mãn là.
A. C

5
H
10
; 5 đồng phân B. C
4
H
8
; 3 đồng phân
C. C
5
H
10
; 6 đồng phân D. C
6
H
12
; 7 đồng phân
Bài tập 2. Có 2 amin bậc 1: A là đồng đẳng của anilin, B là đồng đẳng của
metylamin. Đốt cháy hoàn toàn 3,21 gam A thu được sản phẩm gồm CO
2
;
H
2
O và 336 ml khí N
2
(đktc). Đốt cháy hoàn toàn B thu được tỉ lệ mol CO
2
:
mol H
2

O là 2:3. Số đồng phân cấu tạo của A, B thoả mãn lần lượt là.
A. 2; 3 B. 3, 4 C. 4,4 D. 3,3
12
Bài tập 3. Trung hoà 19,4 gam hỗn hợp 2 axit cacboxylic no đơn chức đồng
đẳng liên tiếp bằng dung dịch KOH vừa đủ rồi cô cạn dung dịch thu được
30,8 gam hỗn hợp muối. Công thức phân tử của 2 axit thoả mãn là.
A. C
2
H
4
O
2
; C
3
H
6
O
2
. B. C
3
H
4
O
2
; C
4
H
6
O
2

.
C. CH
2
O
2
; C
2
H
4
O
2
. D. C
3
H
6
O
2
; C
4
H
8
O
2
.
Bài tập 4. Đốt cháy hoàn toàn m gam một hỗn hợp gồm 2 este no đơn chức
cần 3,976 lít O
2
(đktc) sản phẩm cháy thu được 6,38 gam CO
2
. Mặt khác cho

lượng este này tác dụng vừa đủ với KOH thu được hỗn hợp 2 ancol đồng đẳng
liên tiếp và 3,92 gam muối của một axit hữu cơ. Giá trị m và CTCT của 2 este

A. 3,31 ; CH
3
COOCH
3
và CH
3
COOC
2
H
5
B. 3,31 ; HCOOCH
3
và HCOOC
2
H
5
C. 3,13 ; CH
3
COOC
2
H
5
và CH
3
COOC
3
H

7
D.3,13 ; HCOOC
2
H
5
và HCOOC
3
H
7
Bài tập 5. cho V lít hỗn hợp 2 olefin khí đồng đẳng kế tiếp hợp nước (xúc tác
H
2
SO
4
) thu được 12,9 gam hỗn hợp A gồm 3 ancol. Đun hỗn hợp A với
H
2
SO
4
đặc ở 140
0
C thu được 10,65 gam hốn hợp B gồm 6 ete khan. Tính V và
công thức phân tử của 2 olefin.
A. 5,6 lít; C
2
H
4
và C
3
H

6
B. 11,2 lít; C
3
H
6
và C
4
H
8
C.5,6 lít; C
3
H
6
và C
4
H
8
D. 10,08 lít; C
2
H
4
và C
3
H
6
Đáp án
Bài 1 Bài 2 Bài 3 Bài 4 Bài 5
A B A B A
IV. Các chất đồng đẳng có khối lượng mol lập thành cấp số cộng với công
sai d=14.

4.1. Lập công thức phân tử của hỗn hợp các chất hữu cơ đồng đẳng liên
tiếp dựa theo khối lượng mol
4.1.1. Bài tập mẫu.
13
Hỗn hợp A chứa một số hiđrocacbon mạch hở đồng đẳng liên tiếp. Tổng khối
lượng mol của chúng là 252, trong đó khối lượng mol của hiđrocacbon nặng
nhất gấp 2 lần khối lượng mol của hiđrocacbon nhẹ nhất. Tìm CTPT của
hiđrcacbon.
Giải.
Giả sử có n hiđrocacbon trong dãy, a
n
là khối lượng mol của hiđrocacbon
nặng nhất , a
1
là khối lượng mol của hiđrocacbon nhẹ nhất.
Vì các hiđrocacbon mạch hở đồng đẳng liên tiếp nên :
a
n
= a
1
+ (n-1). 14 = 2 a
1
. Suy ra: a
1
= (n-1). 14 (1)
Áp dụng công thức tính tổng: S = (a
1
+ a
n
). n/2 = 252. Suy ra: a

1
.n = 168 (2)
từ (1), (2) ta có phương trình: n
2
– n – 12 = 0 Vậy n = 4; a
1
= 42
Công thức của chất đầu tiên là C
x
H
y
có : 12x + y = 42 . Suy ra: x =3; y = 6.
Công thức của 4 chất đồng đẳng liên tiếp là: C
3
H
6
; C
4
H
8
;

C
5
H
10
;

C
6

H
12
.
4.1.2. Bài tập đề nghị.
Bài tập 1. Hỗn hợp A gồm một số hiđrocacbon mạch hở đồng đẳng liên tiếp

M
= 64u. Ở 100
0
C hỗn hợp ở thể khí, làm lạnh đến nhiệt độ phòng thì
một số chất trong đó bị ngưng tụ. Các chất ở thể khí có
M
= 54u , các chất ở
thể lỏng có
M
= 74u. Tổng khối lượng mol của hỗn hợp đầu là 252, trong đó
khối lượng mol của hiđrocacbon nặng nhất gấp 2 lần khối lượng mol của
hiđrocacbon nhẹ nhất. CTPT của 2 hiđrocacbon mà tỉ lệ thể tích của chúng
trong hỗn hợp 1:5 là.
A. C
3
H
6
; C
6
H
12
B.C
3
H

6
; C
5
H
10
C. C
4
H
8
; C
6
H
12
D. C
4
H
8
; C
5
H
10
Bài tập 2. Có 3 hiđrocacbon X, Y, Z là đồng đẳng liên tiếp (thuộc dãy đồng
đẳng đã học) có tỉ lệ khối lượng tương ứng trong hỗn hợp là: 6,57%; 30,97%;
62,46% và số mol của Y bằng ½ tổng số mol X, Z. Khối lượng mol trung bình
của hỗn hợp là 99u. CTPT của chúng lần lượt là
A. C
6
H
6
, C

7
H
8
, C
8
H
10
. B. C
7
H
8
, C
8
H
10
, C
9
H
12
.
C. C
4
H
8
, C
5
H
10
, C
6

H
12
. D. C
4
H
6
, C
5
H
8
, C
6
H
10
.
14
Bài tập 3. A, B là các ankin tác dụng với AgNO
3
/NH
3
theo tỉ lệ mol 1: 1. hỗn
hợp gồm A, B cùng khối lượng có tỉ khối hơi so với NO là 1,679 . Tên gọi
của A, B là
A. axetilen, pent- 1- in B. propin, pent- 1- in
C. propin, but - 1- in D. but - 1- in, pent- 1- in
Bài 1 Bài 2 Bài 3
C B B
4.2. Lập công thức phân tử của các chất đồng đẳng dựa vào đại lượng
trung bình
Khi 2 chất hữu cơ thuộc cùng dãy đồng đẳng thì về thành phần nguyên tử,

khối lượng phân tử quan hệ:

kMMM
kyyy
kxxx
14
2
+<<
+<<
+<<
Trong đó
x ; y ; M
lần lượt là số nguyên tử C, số nguyên tử H, khối
lượng mol trung bình, k là số nhóm CH
2
.
4.2.1. Bài tập mẫu.
Đốt cháy hoàn toàn một hỗn hợp X gồm 2 hiđrcacbon A, B cùng dãy đồng
đẳng (M
A
< M
B
) thu được 19,712 lít khí CO
2
(đktc), 10,08 gam H
2
O. Dẫn ½
hỗn hợp X qua lượng dư dung dịch AgNO
3
/NH

3
thu được 33,66gam kết tủa.
Xác định công thức cấu tạo của A, B.
Giải.
Đặt công thức chung của A, B là C
n
H
2n-2

Phương trình phản ứng: C
n
H
2n-2
+ (3n-1)/2 → nCO
2
+ (n-1) H
2
O
Theo phương trình: số nguyên tử C trunh bình là: n = nCO
2
/(nCO
2
– nH
2
O)=
2,75. Vậy A là C
2
H
2
. B là C

m
H
2m-2
.
Dẫn hỗn hợp qua dung dịch AgNO
3
/NH
3
xảy ra phản ứng
C
2
H
2
+ 2 [Ag(NH
3
)
2
](OH) → C
2
Ag
2
+ 4 NH
3
+ 2H
2
O (1)
C
m
H
2m-2

+ [Ag(NH
3
)
2
](OH) → C
m
H
2m-3
Ag + 2 NH
3
+ H
2
O (2)
15
Số mol A, B trong hỗn hợp lần lượt là a, b.
Ta có: a + b = 0,32
2a + mb = 0,88
240 a/2 + (14mb + 105b)/2 = 33,66
Suy ra: a=0,2 ; b = 0,12; m = 4.
Công thức cấu tạo của A, B là:
CH CH; CH CH
CH
2
4.2.2. Bài tập đề nghị
Bài tập 1. Hỗn hợp A gồm 2 anđehit đồng đẳng. Cho m gam hỗn hợp tác
dụng với AgNO
3
dư trong NH
3
thu được 54 gam kết tủa. Mặt khác cho m gam

hỗn hợp tác dụng với H
2
, lấy sản phẩm thu được đem đốt cháy hoàn toàn thu
được13,2 gam CO
2
, 8,1 gam H
2
O. Công thức của 2 anđehit là
A. HCHO; C
2
H
5
CHO B. CH
3
CHO, C
2
H
5
CHO
C. (CHO)
2
, CH
2
(CHO)
2
D. HCHO, C
3
H
5
CHO

Bài tập 2. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp khí gồm 2 hiđrocacbon cùng dãy đồng
đẳng. Cho toàn bộ CO
2
và H
2
O sinh ra đi chậm qua bình 1 đựng Ba(OH)
2
dư,
bình 2 đựng H
2
SO
4
đậm đặc dư ( hai bình mắc nối tiếp). Khối lượng bình 1
tăng 6,12 gam, bình 2 tăng 0,62 gam và ở bình 1 sinh ra kết tủa nặng 19,7
gam. Nếu mỗi hiđrocacbon khi thế clo trong điều kiện thích hợp đều thu được
2 dẫn xuất monoclo thì công thức phân tử là.
A. C
2
H
6
, C
4
H
10
B.C
3
H
8
, C
4

H
10
C.C
3
H
8
, C
6
H
14
D. CH
4
, C
4
H
10
Bài tập 3. Một hỗn hợp A gồm 3 hiđrocacbon khí (trong đó có 2 hiđrocacbon
là đồng đẳng liên tiếp). Trộn 0,14 mol hỗn hợp A với 14,72 gam oxi rồi cho
vào bình kín. Tiến hành phản ứng hoàn toàn hỗn hợp thu được 4,704 lít CO
2
(đktc) 4,86 gam H
2
O. Công thức phân tử của hiđrocacbon biết số mol của một
hđrocacbon nhiều gấp 2,5 lần số mol của 2 hiđrocacbon đồng đẳng kia.
A. CH
4
, C
2
H
4

, C
3
H
6
B. CH
4
, C
2
H
2
, C
3
H
4
C. CH
4
, C
3
H
4
, C
4
H
6
D. C
2
H
2
, C
2

H
4
, C
3
H
6
Bài 1 Bài 2 Bài 3
A C C
16
KẾT LUẬN VÀ THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM
Đây là những đúc kết kinh nghiệm của bản thân tôi trong thực tế giảng
dạy ở nhiều đối tượng học sinh THPT. Với cách khai thác vấn đề như trình
bày trên tôi nhận thấy được sự tiến bộ về mặt kiến thức cơ bản của nhiều học
sinh ở mức độ trung bình. Đối với đối tượng học sinh khá giỏi đã khai thác
được ở các em hiệu quả của việc phân tích nội dung khái niệm, biến các phát
biểu thuần tuý trong hoá học trở thành những dạng toán cơ bản của hoá học.
Việc phân loại bài tập cũng nhằm hệ thống dạng bài tập trong hoá hữu cơ,
giúp cho học sinh định hướng việc giải bài toán hữu cơ.
Trên đây là toàn bộ những nội dung kiến thức mà tôi tích luỹ và đúc kết
kinh nghiệm trong quá trình học tập và giảng dạy. Để kiểm tra mức độ thành
công của đề tài tôi tiến hành test ở một số đối tượng học sinh với hình thức
kiểm tra 15 phút. Đề số 1. Trắc nghiệm mỗi ý đúng 1 điểm
Câu 1. Những chất có thành phần phân tử giống nhau, nhưng khác nhau về
cấu tạo, dẫn đến tính chất khác nhau được gọi là
A. thù hình B. đồng vị C. đồng đẳng D. đồng phân
Câu 2. Phát biểu nào sau đây đúng
A. Các chất thuộc dãy đồng đẳng ankin đều tác dụng với dung dịch
AgNO
3
/NH

3
B. Chỉ có dãy đồng đẳng anken khi đốt cháy mới thu được số mol CO
2
bằng số mol H
2
O
17
C. Chỉ có dãy đồng đẳng ankan khi đốt cháy mới thu được số mol CO
2
nhỏ hơn số mol H
2
O
D. Dãy đồng đẳng của ankađien gồm các chất có 2 liên kết đôi xen kẽ
bởi 1 liêt kết đơn.
Câu 3. Tính chất hoá học nào đặc trưng cho dãy đồng đẳng của ankan
A. Tham gia phản ứng cháy tạo CO
2
và H
2
O
B. Tham gia phản ứng thế halogen (Cl
2
, Br
2
) có mặt anhs sáng khuyếch tán
C. Làm mất màu nước brom
D. Tham gia phản ứng với dung dịch AgNO
3
/NH
3

.
Câu 4. X, Y là 2 hiđrocacbon đồng đẳng liên tiếp (thuộc dãy đồng đẳng đã
học). dX/Y = 1,24. Công thức phân tử của X là
A. C
4
H
10
B. C
4
H
6
C. C
4
H
6
D. C
6
H
6
Câu 5. Hỗn hợp gồm 3 chất thuộc dãy đồng đẳng của benzen A, B, C. A, C
có số mol bằng nhau và cách nhau 2 chất trong dãy. B không có đồng phân là
hợp chất thơm. Đốt cháy 44,8 gam hỗn hợp cần 153,6 gam O
2
. Công thức
phân tử của A, C là
A. C
6
H
6
, C

8
H
10
B.C
7
H
8
, C
9
H
12
C. C
7
H
8
, C
10
H
14
D. C
6
H
6
, C
9
H
12
Câu 6. A, B là 2 hiđrocacbon khí, cùng dãy đồng đẳng. Đốt cháy hoàn toàn m
(gam) hỗn hợp thu được 19,712 lít CO
2

(đktc) và 10,08 gam H
2
O. Dẫn hỗn
hợp vào dung dịch AgNO
3
dư trong NH
3
thu được 48 gam kết tủa. Tên gọi
của A. B là
A. etin, but – 1- in B. etin, but – 2- in C. etin, propin D. A, C đúng
Câu 7. X, Y, Z, T là các chất hữu cơ cùng thành phần nguyên tố (C, H có thể
có oxi), phân tử chỉ khác nhau số nguyên tử C, H. Chúng lập thành cấp số
cộng công sai 14. Mặt khác M
T
=1,5M
X
. Vậy X, Y, Z, T có thể có công thức
chung là
A. C
n
H
2n
B. C
n
H
2n
O C. C
n
H
2n-2

O D. A, C đúng.
Câu 8. A, B là 2 chất hữu cơ đồng đẳng liên tiếp đều chứa oxi. % khối lượng
oxi trong A, B lần lượt là : 53,33% và 43,24%. Công thức phân tử của A, B là
18
A. CH
2
O ; C
2
H
4
O B. CH
2
O
2
; C
2
H
4
O
2
C. C
2
H
4
O
2
, C
3
H
6

O
2
D. C
2
H
6
O
2
, C
3
H
8
O
2
Câu 9. Hỗn hợp X gồm 2 ankanal. Cho 0,25 mol X tác dụng với AgNO
3

trong NH
3
thu được 86,4 gam Ag và khối lượng dung dịch giảm 77,5 gam.
Xác định công thức của 2 ankanal.
A. HCHO; CH
3
CHO B. HCHO; C
2
H
3
CHO
C.HCHO; C
2

H
5
CHO D. CH
3
CHO; C
2
H
5
CHO
Câu 10. A, B là 2 olefin có M
B
= 2 M
A
. Hiđrô hoá A, B thu được 2 parafin A’,
B’. Trộn A’, B’ theo tỉ lệ mol 1:1 thu được hỗn hợp D có tỉ khối so với oxi là
3,344. A là
A. C
4
H
8
B. C
10
H
20
C. C
8
H
16
D. C
5

H
10
Đáp án:
Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu 10
C C B A D B D C A D
Đề số 2. Tự luận
Câu 1. ( 6 điểm) A là hiđro cacbon có công thức C
n
H
2n+2-2a
. Viết phương trình
phản ứng cháy và cho biết A thuộc dãy đồng đẳng nào đã học khi mà tỉ lệ mol
(b) của CO
2
và H
2
O có các giá trị sau: b = 0,8 ; b = 1; b = 2. Xác định công
thức phân tử của A nếu có thể.
Câu 2. ( 4 điểm) Cho 3,32 gam hỗn hợp X gồm 2 ancol loại H
2
O ở nhiệt độ
xúc tác thích hợp thu được 2 anken đồng đẳng liên tiếp. Dẫn 2 anken vào
dung dịch brom dư khối lượng bình tăng 2,24gam. Xác định công thức của 2
ancol và thể tích khí H
2
thu được ở đktc khi cho hỗn hợp X tác dụng với Na
Đáp án:
Câu 1. Viết phương trình phản ứng cháy (1 điểm)
A: ankan C
4

H
10
(2 điểm); B:anken (1 điểm);
C: ankin, ankađien, aren ( 1 điểm) ; C
2
H
2
, C
6
H
6
( 1 điểm)
Câu 2. Tách H
2
O từ X thu được 2 anken đồng đẳng liên tiếp Công thức chung
của 2 ancol là: C
n
H
2n+1
OH (n>2) 0,5 điểm
19
Phương trình:
C
n
H
2n+1
OH
C
n
H

2n
H
2
SO
4
>
170
0



+ H
2
O

( 0, 5 điểm)

C
n
H
2n

+
Br
2
C
n
H
2n
Br

2
Lập quan hệ số mol ancol và số mol anken tính được : an= 0,16 ; a=0,06 (a là
số mol 2 ancol) ( 1 điểm)
Vậy n=8/3 công thức 2 ancol là: C
2
H
5
OH và C
3
H
7
OH ( 1 điểm)
Tác dụng với Na : C
n
H
2n+1
OH + Na → C
n
H
2n+1
ONa + 1/2H
2
( 0,5 điểm)
Số mol H
2
=1/2 số mol ancol = 0,06
V= 0,06x 22,4 = 1,344 (lít) ( 0, 5 điểm)
Kết quả như sau:
Đối tượng học sinh 11A
1

( lớp ban nâng cao), 11A
2
(lớp ban cơ bản)

, 11A
10
(lớp mũi nhọn)
Đề số 1. Trắc nghiệm
Lớp Sĩ số điểm giỏi
(>8- 10)
điểm khá
(7 – 8)
điểm trung
bình (5-6)
điểm yếu
(3– 4)
điểm kém
(<3.5)
11A
1
45 2(4,4%) 8 (17,8%) 15(33,3%) 14(31,2%) 6(13,3)
11A
2
45 5 (11,1%) 12(26,7%) 18(40%) 8(17,8%) 2(4,4%)
11A
10
45 23 (50%) 12 (27%) 7 (15,5%) 3(7,5%) 0
Đề số 2. Tự luận
Lớp Sĩ số điểm giỏi
(8.5 - 10)

điểm khá
(6 – 8)
điểm trung
bình (5-6.5)
điểm yếu
(3.5 – 4)
điểm kém
(<3.5)
11A
1
45 4(8,9%) 8 (17,8%) 20(44,4%) 12(26,7%) 1(2,2)
11A
2
45 7 (15,5%) 12(26,7%) 20(44,4%) 6(13,4%) 0
11A
10
45 23 (50%) 12 (27%) 7 (15,5%) 3(7,5%) 0
Kết quả kiểm tra thuyết phục được nội dung của đề tài đã có tác động
cụ thể đến đối tượng học sinh. Học sinh tiếp thu kiến thức và vận dụng kiến
thức một cách hiệu quả. Từ đó tôi cũng yêu cầu học sinh sau khi được dạy
hoặc đọc xong một khái niệm nên hình thành thói quen phân tích tìm mối liên
hệ giữa các vấn đề lý thuyết với bài tập mẫu để trau rồi kiến thức và kỹ năng
của mình.
20
Nội dung chỉ là một mảng đề tài nhỏ trong biển kiến thức về bộ môn
Hoá học. Các bài tập đưa ra có bài tham khảo ở nhiều thầy cô giáo có bề dày
kinh nghiệm trong dạy và học, có bài được xây dựng trên cơ sở kiến thức của
bản thân. Nội dung không thể tránh khỏi thiếu sót, mong được sự đóng góp ý
kiến thêm để tôi có thể hoàn thành sáng kiến này một cách khoa học và bổ ích
hơn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Sách giáo khoa hoá học lớp 11 – Chương trình Nâng cao, NXB Giáo
dục, Lê Xuân Trọng (Tổng chủ biên), Nguyễn Hữu Đỉnh (Chủ biên)
2. Các dạng bài tập Hoá hữu cơ- Phạm Đức Bình
3. Chuyên đề cơ bản: Hoá học hữu cơ (tập III) – Lê Thanh Xuân
4. Phương pháp giải toán hóa học hữu cơ - Nguyễn Thanh Khuyến
21

×