Nhóm 3
Ảnh hưởng của thương mại
điện tử đối với AIS
Nội dung nghiên cứu
1
1
Khái quát chung về thương mại điện
tử và hệ thống thông tin kế toán.
2
2
Ảnh hưởng của thương mại điện tử
đến hệ thống thông tin kế toán.
3
3
Thực trạng của việc ứng dụng
thương mại điện tử vào hệ thông kế
toán ở Việt Nam.
I. Khái quát chung về thương mại điện
tử và hệ thống thông tin kế toán.
Thương mại
điện tử
Hệ thống
thông tin kế
toán
Thương mại điện tử
Khái
Khái
niệm
niệm
Đặc
Đặc
điểm
điểm
Phân
Phân
Loại
Loại
Hình
Hình
thức
thức
Khái
Khái
niệm
niệm
Đặc
Đặc
điểm
điểm
Phân
Phân
Loại
Loại
Hình
Hình
thức
thức
Thương mại điện tử
Đặc
Đặc
điểm
điểm
Phân
Phân
Loại
Loại
Hình
Hình
thức
thức
Khái
Khái
niệm
niệm
Thương mại điện tử
Theo nghĩa hẹp:
Thương mại điện tử chỉ đơn
thuần bó hẹp thương mại điện tử
trong việc mua bán hàng hóa và dịch
vụ thông qua các phương tiện điện
tử, nhất là qua Internet và các mạng
viễn thông.
Theo nghĩa rộng:
Thương mại điện tử hiểu theo
nghĩa rộng là các giao dịch tài chính
và thương mại bằng phương tiện
điện tử như: trao đổi dữ liệu điện tử,
chuyển tiền điện tử và các hoạt động
như gửi, rút tiền bằng thẻ tín dụng.
Phân
Phân
Loại
Loại
Hình
Hình
thức
thức
Các bên tiến hành giao dịch trong thương
mại điện tử không tiếp xúc trực tiếp với nhau
và không đòi hỏi phải biết nhau từ trước.
Thương mại điện tử được thực hiện trong
một thị trường không có biên giới (thị trường
thống nhất toàn cầu).
Trong hoạt động giao dịch thương mại điện
tử đều có sự tham ra của ít nhất ba chủ thể,
trong đó có một bên không thể thiếu được là
người cung cấp dịch vụ mạng, các cơ quan
chứng thực.
Đối với thương mại điện tử thì mạng lưới
thông tin chính là thị trường Thông qua
Thương mại điện tử.
Khái
Khái
niệm
niệm
Đặc
Đặc
điểm
điểm
Thương mại điện tử
Hình
Hình
thức
thức
Khái
Khái
niệm
niệm
Đặc
Đặc
điểm
điểm
Phân
Phân
Loại
Loại
Thương mại điện tử
CHÍNH
PHỦ
DOANH
NGHIỆP
NGƯỜI TIÊU
DÙNG
CP với CP
(G2G) : Điều
phối
CP với DN
(G2B) : Thông
tin
CP với NTD
(G2C) : Thông
tin
DN với CP
(B2G) : Đấu
thầu
DN với DN
(B2B) : TMĐT
DN với NTD
(B2C) : TMĐT
NTD với CP
(C2G) : Đóng
thuế
NTD với DN
(C2B) : So sánh
giá cả
NTD với NTD
(C2C) : Đấu giá
CHÍNH
PHỦ
DOANH
NGHIỆP
NGƯỜI TIÊU
DÙNG
Phân
Phân
Loại
Loại
Khái
Khái
niệm
niệm
Đặc
Đặc
điểm
điểm
Hình
Hình
thức
thức
Thương mại điện tử
Thư điện tử (email)
Thanh toán điện tử (electronic payment)
Trao đổi dữ liệu điện tử (electronic data
interchange - EDI)
Giao gửi số hóa các dữ liệu (digital
delivery of content)
Bán lẻ hàng hoá hữu hình (retail of
tangible goods)
Phân
Phân
Loại
Loại
Khái
Khái
niệm
niệm
Đặc
Đặc
điểm
điểm
Hình
Hình
thức
thức
Thương mại điện tử
Khái quát chung về thương mại điện
tử và hệ thống thông tin kế toán.
Thương mại
điện tử
Hệ thống
thông tin kế
toán
Hệ thống thông tin kế toán
1. Khái niệm
Hệ thống thông tin kế toán (AIS) là
một cấu phần đặc biệt của hệ thống
thông tin quản lý, nhằm thu thập, xử lý
dữ liệu, lưu trữ và cung cấp thông tin
kế toán cho người sử dụng.
Hệ thống thông tin kế toán
MIS
Hệ thống
thông tin Bán
hàng /
Marketing
Hệ thống
thông tin sản
xuất
Hệ thống
thông tin tài
chính
Hệ thống
thông tin
nhân sự
AIS
2. Mối quan hệ giữa (AIS) và hệ thống thông tin quản lý
Nội dung nghiên cứu
2
2
Ảnh hưởng của thương mại điện tử
đến hệ thống thông tin kế toán.
3
3
Thực trạng của việc ứng dụng
thương mại điện tử vào hệ thông kế
toán ở Việt Nam.
1
1
Khái quát chung về thương mại điện
tử và hệ thống thông tin kế toán.
II. Ảnh hưởng của thương mại điện
tử đến hệ thống thông tin kế toán.
Thuật
Thuật
ngữ
ngữ
1.Chứng từ điện tử:
Khái niệm:
Chứng từ điện tử là các chứng từ (hợp đồng, đề nghị, thông báo,
chào hàng hoặc tài liệu khác liên quan đến việc giao kết hoặc
thực hiện hợp đồng) ở dạng thông điệp dữ liệu.
Đặc điểm:
- Khi chứng từ bằng giấy chuyển thành chứng từ điện tử để giao
dịch thanh toán thì chứng từ điện tử sẽ có giá trị thực hiện nghiệp
vụ thanh toán, khi đó chứng từ bằng giấy chỉ có giá trị lưu trữ để
theo dõi, kiểm tra, không có hiệu lực giao dịch, thanh toán.
II. Ảnh hưởng của thương mại điện
tử đến hệ thống thông tin kế toán.
Thuật
Thuật
ngữ
ngữ
1.Chứng từ điện tử:
Khái niệm:
Đặc điểm:
- Việc chuyển đổi chứng từ bằng giấy thành chứng từ điện tử
hoặc ngược lại được thực hiện theo quy định về lập, sử dụng,
kiểm soát, xử lý, bảo quản và lưu trữ chứng từ điện tử và
chứng từ bằng giấy.
- Chứng từ điện tử đã tham gia giao dịch không được phép hủy.
- Chứng từ điện tử đã hết thời hạn lưu trữ theo quy định, nếu
không có quyết định khác của cơ quan nhà nước có thẩm
quyền thì được phép tiêu hủy.
II. Ảnh hưởng của thương mại điện
tử đến hệ thống thông tin kế toán.
Thuật
Thuật
ngữ
ngữ
2. Chữ ký điện tử
Khái niệm:
- Chữ ký điện tử là khóa bảo mật được xác định
riêng cho từng cá nhân để chứng thực nhiệm vụ,
quyền hạn và trách nhiệm của người lập và những
người liên quan chịu trách nhiệm về tính an toàn
và chính xác của chứng từ điện tử.
- Chữ ký số là các chữ ký điện tử dựa trên các phương pháp mật
mã để nhận thực người tạo văn bản dựa trên các quy tắc và tham
số sao cho có thể kiểm tra được nhân dạng của người tạo và tính
toàn vẹn của văn bản.
II. Ảnh hưởng của thương mại điện
tử đến hệ thống thông tin kế toán.
Thuật
Thuật
ngữ
ngữ
Đặc điểm:
- Chữ ký điện tử trên chứng từ điện tử có giá trị như chữ ký tay
trên chứng từ giấy; các cá nhân được cấp chữ ký điện tử có
trách nhiệm bảo đảm bí mật các thông tin về chữ ký điện tử
của mình, chịu trách nhiệm về việc làm lộ chữ ký điện tử của
mình.
- Chữ ký số là một dạng chữ ký điện tử, an toàn nhất và cũng
được sử dụng rộng rãi nhất. Chữ ký này hình thành dựa trên
kỹ thuật mã khoá công khai (PKI), theo đó mỗi người sử dụng
cần có một cặp khóa bao gồm khóa bí mật và công khai.
II. Ảnh hưởng của thương mại điện
tử đến hệ thống thông tin kế toán.
Thuật
Thuật
ngữ
ngữ
1.Các nguyên tắc về sự hữu hiệu của thông tin kế toán.
Các nguyên tắc bảo đảm thông tin kế toán
- Phân tích được
- Sẵn có
- Bảo mật
- Tin cậy, chính xác
- Cho phép và ủy quyền
- Không thể sao chép
II. Ảnh hưởng của thương mại điện
tử đến hệ thống thông tin kế toán.
1.Các nguyên tắc về sự hữu hiệu của thông tin kế toán.
Các nguyên tắc bảo đảm thông tin kế toán
- Đầy đủ (completeness);
- Chuẩn xác (Accuracy);
- Đúng kì (timeliness);
- Có thể truy cập (Assessability);
- Có hiệu lực (order);
- Không thể thay đổi hoặc sửa chữa (Inalterability).
II. Ảnh hưởng của thương mại điện
tử đến hệ thống thông tin kế toán.
1.Lợi ích
Thu thập được nhiều thông tin
Giảm chi phí sản xuất
Giảm chi phí bán hàng, tiếp thị và giao dịch
Xây dựng quan hệ với đối tác
Tạo điều kiện sớm tiếp cận kinh tế trí thức
II. Ảnh hưởng của thương mại điện
tử đến hệ thống thông tin kế toán.
2. Hạn chế
Đặc thù của sản phẩm
- Sản phẩm đắt tiền, hàng “độc”, nữ trang tự thiết kế, … khó có
thể xem xét, kiểm tra từ xa.
- Các sản phẩm dễ hư như trái cây, rau quả, rất khó bán trực
tuyến vì khách hàng muốn kiểm tra và lựa riêng những thứ vẫn
còn tươi ngon.
II. Ảnh hưởng của thương mại điện
tử đến hệ thống thông tin kế toán.
2. Hạn chế
Thói quen tiêu dùng
- Thực tế hiện nay đi mua sắm là thói quen và sở thích của rất
nhiều người đặc biệt là phụ nữ.
- Khách hàng vẫn còn e ngại trong việc gửi những thông tin về
thẻ tín dụng của họ lên Internet và mua hàng trực tuyến, những
mặt hàng mà họ chưa có nhiều thông tin, chưa thấy tận mắt.
II. Ảnh hưởng của thương mại điện
tử đến hệ thống thông tin kế toán.
2. Hạn chế
Công nghệ
- Con người đang dần dần bị lệ thuộc vào công nghệ.
- Hiện nay công nghệ thay đổi rất nhanh chóng và để theo kịp điều đó
bắt buộc doanh nghiệp phải có sự đầu tư và theo đuổi cho phù hợp.
- Khó khăn trong việc tích hợp cơ sở dữ liệu hiện có và phần mềm xử
lý các nghiệp vụ kinh doanh vốn được thiết kế cho thương mại
truyền thống với các phần mềm chuyên dùng cho thương mại điện
tử.
II. Ảnh hưởng của thương mại điện
tử đến hệ thống thông tin kế toán.