Tải bản đầy đủ (.pptx) (25 trang)

Hoạch định trong kinh doanh doanh nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.18 MB, 25 trang )

I. KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ CỦA HOẠCH ĐỊNH
II. QUY TRÌNH HOẠCH ĐỊNH
III. MỤC TIÊU TRONG QUẢN LÝ
IV. HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC – KHÂU TRỌNG TÂM CỦA HOẠCH ĐỊNH
CHƯƠNG 5: HOẠCH ĐỊNH
Phân loại hoạch định:
Phân loại hoạch định:
Theo tầm của hoạch định: Hoạch định chiến lược, hoạch
định chiến thuật, hoạch định tác nghiệp
Theo tầm của hoạch định: Hoạch định chiến lược, hoạch
định chiến thuật, hoạch định tác nghiệp
Theo thời gian tác động: Hoạch định dài hạn, trung hạn,
ngắn hạn
Theo thời gian tác động: Hoạch định dài hạn, trung hạn,
ngắn hạn
Theo lĩnh vực hoạt động: Hoạch Định nguồn nhân lực, sản xuất, tài
chính, tiêu thụ sản phẩm và Marketing
Theo lĩnh vực hoạt động: Hoạch Định nguồn nhân lực, sản xuất, tài
chính, tiêu thụ sản phẩm và Marketing
Hoạch định là một chức năng cơ bản của Quản lý, bao gồm các hoạt động xác định mục êu, xác định phương án
huy động, sử dụng các nguồn lực để đạt tới mục êu.
I. KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ CỦA HOẠCH ĐỊNH
1. Khái niệm
Là công cụ đăc lực trong việc phối hợp, phát huy các nguồn lực của tổ chức
Là công cụ đăc lực trong việc phối hợp, phát huy các nguồn lực của tổ chức
Là những chiếc cầu nối giữa hiện thực với tương lai, giữa thực tế với các mục tiêu được đặt ra
Là những chiếc cầu nối giữa hiện thực với tương lai, giữa thực tế với các mục tiêu được đặt ra
Giúp các DN, tổ chức thuận lợi trong nhận thức và tận dụng được các cơ hội, vượt qua thách thức và thay đổi
Giúp các DN, tổ chức thuận lợi trong nhận thức và tận dụng được các cơ hội, vượt qua thách thức và thay đổi
Giúp cho tổ chức đạt được hiệu suất và hiệu quả cao hơn
Giúp cho tổ chức đạt được hiệu suất và hiệu quả cao hơn


Giúp tổ chức phát triển tinh thần làm việc tập thể, sức mạnh tập thể, tinh thần làm vệc nhóm
Giúp tổ chức phát triển tinh thần làm việc tập thể, sức mạnh tập thể, tinh thần làm vệc nhóm
Hỗ trợ đắc lực cho công tác kiểm tra
Hỗ trợ đắc lực cho công tác kiểm tra
I. KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ CỦA HOẠCH ĐỊNH
2. Vai trò
Công cụ
Công cụ
Chiến lược
Chiến lược
Quy hoạch
Quy hoạch
Chương trình
Chương trình
Kế hoạch
Kế hoạch
Dự án, đề án
Dự án, đề án
I. KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ CỦA HOẠCH ĐỊNH
3. Công cụ hoạch định
B1. Nhận thức cơ hôi
B1. Nhận thức cơ hôi

Điểm mạnh

Điểm yếu

Bối cảnh
B2. Xác định các mục tiêu
B2. Xác định các mục tiêu


Mục tiêu gì

Thứ tự ưu tiên

Thời gian thực hiện
B3. Xem xét các điều kiện
B3. Xem xét các điều kiện

Môi trường bên trong

Môi trường bên ngoài
B4. Xác định các phương án
B4. Xác định các phương án

Các phương án có thể
II. QUY TRÌNH HOẠCH ĐỊNH: 8 bước
B5. So sánh các
phương án
B5. So sánh các
phương án

Đánh giá các phương án

So sánh các phương án
B6. Chọn phương án
tốt nhất
B6. Chọn phương án
tốt nhất


Chọn phương án và chưỡng trình điều hành, tổ chức thực hiện
B7. Xây dựng các
kế hoạch hỗ trợ
B7. Xây dựng các
kế hoạch hỗ trợ

Thiết bị, vật liệu

Nhân lực

Phát triển các sản phẩm mới
B8. Kế hoạch ngân
sách
B8. Kế hoạch ngân
sách

Ngân sách thực hiện

Chi phí tác ngiệp

Chi phí trang thiết bị

Hiệu quả
II. QUY TRÌNH HOẠCH ĐỊNH: 8 bước
III. MỤC TIÊU TRONG QUẢN LÝ
Yêu cầu “SMARTER” ĐỐI VỚI MỤC TIÊU:
III. MỤC TIÊU TRONG QUẢN LÝ
IV. HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC – KHÂU TRỌNG TÂM
CỦA HOẠCH ĐỊNH
KHÁI NIỆM: Hoạch định chiến lược là quá trình nghiên cứu, tìm tòi, xác định các chiến lược cho tổ chức.

PHÂN LOẠI
IV. HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC – KHÂU TRỌNG TÂM
CỦA HOẠCH ĐỊNH
PHÂN BIỆT MỤC TIÊU CHIẾN LƯỢC VỚI SỨ MỆNH VÀ TẦM NHÌN
Mục tiêu chiến lược Sứ mệnh Tầm nhìn
Là cái đích cần đạt tới Là mục tiêu, nhiệm vụ tổng quát cần phấn
đấu trong tương lai
Là chức năng, vị thế tổng quát trong xã hội
Thời hạn: 5 đến 10 năm Thời hạn: 20 đến 50 năm Thời hạn: Không giới hạn
Đối tượng: một cá nhân, bộ phận trong tổ
chức
Đối tượng: Mọi người (cả trong và ngoài tổ
chức)
Đối tượng: Chủ yếu giới thiệu cho xã hội
MỘT SỐ YÊU CẦU TRONG HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC
IV. HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC – KHÂU TRỌNG TÂM
CỦA HOẠCH ĐỊNH
VÍ DỤ:
B


s

n

p
h

m


c
h
ă
m

s
ó
c

d
a
CÁC PHƯƠNG ÁN CÓ THỂ:

Phương pháp truyền thống
1

Phương pháp quảng cáo gây sốc
2
SO SÁNH, ĐÁNH GIÁ 2 PHƯƠNG ÁN
PP Truyền thống PP Hiện đại
Mức độ ếp cận chậm, nhưng mà chắc, đem lại hiệu quả cao Nhanh chóng nhưng gây khó chịu
Mang <nh ổn định, bền vững và lâu dài Không mang <nh ổn định, lâu dài
Gần gũi, dễ dàng ếp cận KH, nghiên cứu, thăm dò tâm lý, nhu cầu
của họ
Dễ ếp cận nhưng khó được đón nhận
Áp dụng phổ biến, rộng rãi, quy mô lớn, nhiều hình thức đa dạng,
phong phú
Xuất hiện liên tục trong khoảng thời gian nhất định nhưng không kéo
dài

KẾT LUẬN
Đối với bất kỳ một tổ chức, doanh nghiệp hay cá nhân nào thì hoạch định luôn là một công việc vô cùng quang trọng và
không thể thiếu trong quá trình hoạt động kinh doanh. Là yếu tố cơ bản để định hướng, xác định mục tiêu hoạt động, phát
huy các nguồn lực, tạo nên sức mạnh của tổ chức, giúp nhận thức và tận dụng được các cơ hội tốt và đối mặt vói những
thách thức, khó khăn, phát triển được tinh thần, sức mạnh tập thể. Đặc biệt đối với công tác quản lý cần phải luôn nhận thức
đúng và biết vận dụng công cụ này một cách hợp lý, phù hợp để từ đó đạt được hiệu suất và hiệu quả cao.
CÂU HỎI TỪ CÔ VÀ NHÓM BẠN

Câu 1: Trong 8 bước của quy trình hoạch định thì bước nào em nghĩ là quan trọng nhất? Cho ví dụ.

Câu 2: Trong yêu cầu của hoạch định chiến lược, hãy làm rõ ý “sử dụng thành thạo các công cụ hoạch
định chiến lược”.
TRẢ LỜI
Câu 1: Theo em, trong quy trình gồm 8 bước hoạch định thì bước 2 - xác định các mục tiêu là bước quan trọng nhất. Bởi vì:
o
Đối với bất kỳ một tổ chức, một doanh nghiệp hay thậm chí là với cá nhân muốn làm kinh doanh hay thực hiện công việc quản lý thì điều quan
trọng đầu tiên là phải biết hoạch định. Nghĩa là phải tự xác định rõ mục tiêu (là làm gì), cách thức, phương án (làm như thế nào), chủ thể (ai
làm) và thời gian thực hiện (làm lúc nào? Làm trong bao lâu). Đó là bước cơ bản đầu tiên, làm nền tảng, cơ sở cho các công việc tiếp theo.
o
Việc xác định mục tiêu cũng chính là giúp định hướng hoạt động cho các kế hoạch, chiến lược, dự án
o
Nếu ngay từ đầu biết vạch ra mục tiêu và cách đạt được mục tiêu đó đúng hướng thì có tác động rất lớn trong quá trình thực hiện và
đạt được hiệu quả cao. Đặc biệt đối vói công tác quản lý, chính các nhà quản lý là người có vai trò quan trọng trong tổ chức thông qua
các hoạt động xác định mục tiêu, định hướng, dẫn dắt toàn bộ hệ thống đi tới mục tiêu.
Ví dụ 1: Công việc quản lý cũng giống như công việc của một thuyền trưởng. Khi điều khiển con tàu lớn của mình, việc xác định mục
tiêu và định hướng con tàu đi đến bến như thế nào là vô cùng quan trọng, chỉ cần sai ngay từ bước đầu tiên này thì con thuyền cứ thế lênh
đênh trên biển mà không biết đi về đâu, đi theo hướng nào, hoặc rất dễ gặp nguy hiểm đến con thuyền của mình khi gặp những trở ngại của
thời tiết.
Ví dụ 1: Công việc quản lý cũng giống như công việc của một thuyền trưởng. Khi điều khiển con tàu lớn của mình, việc xác định mục
tiêu và định hướng con tàu đi đến bến như thế nào là vô cùng quan trọng, chỉ cần sai ngay từ bước đầu tiên này thì con thuyền cứ thế lênh

đênh trên biển mà không biết đi về đâu, đi theo hướng nào, hoặc rất dễ gặp nguy hiểm đến con thuyền của mình khi gặp những trở ngại của
thời tiết.
Ví dụ 2: Quảng cáo của kangaroo (như phần trên đã trình bày khi so sánh với quảng cáo mang tính truyền thống) lại không đem lại
hiệu quả lâu dài. Vì ngay từ đầu cách xác định mục tiêu của họ đã không đúng, dẫn tới kết quả không được như mong đợi, thời gian đầu
có doanh thu nhưng một thời gian sau thì giảm mạnh. Lý do ngay từ đầu họ đã xác định làm mọi cách để tiếp cận khách hàng, để khách
hàng biết tới họ, nhưng lại không cần quan tâm tới nhu cầu, thị hiếu, tâm lý của người tiêu dùng ra sao. Do đó việc quảng cáo liên tục
“Kangaroo – máy lọc nước hàng đầu Việt Nam” trong khoảng 15 phút diễn ra trận bóng đá gay cấn đã tạo hiệu ứng vô cùng mạnh mẽ,
tuy nhiên mọi người bàn tán về sản phẩm không phải vì họ thích mà là vì sự thiếu tế nhị, gây sự khó chịu, bức xúc cho mọi người.
Ví dụ 2: Quảng cáo của kangaroo (như phần trên đã trình bày khi so sánh với quảng cáo mang tính truyền thống) lại không đem lại
hiệu quả lâu dài. Vì ngay từ đầu cách xác định mục tiêu của họ đã không đúng, dẫn tới kết quả không được như mong đợi, thời gian đầu
có doanh thu nhưng một thời gian sau thì giảm mạnh. Lý do ngay từ đầu họ đã xác định làm mọi cách để tiếp cận khách hàng, để khách
hàng biết tới họ, nhưng lại không cần quan tâm tới nhu cầu, thị hiếu, tâm lý của người tiêu dùng ra sao. Do đó việc quảng cáo liên tục
“Kangaroo – máy lọc nước hàng đầu Việt Nam” trong khoảng 15 phút diễn ra trận bóng đá gay cấn đã tạo hiệu ứng vô cùng mạnh mẽ,
tuy nhiên mọi người bàn tán về sản phẩm không phải vì họ thích mà là vì sự thiếu tế nhị, gây sự khó chịu, bức xúc cho mọi người.

Một nữ giám đốc marketing cho một công ty nước ngoài đã từng nói rằng: “quảng cáo cũng giống như
kinh doanh cần phải có nghệ thuật và chiến lược, phải nhần được xây dựng dựa trên uy tín và sự ủng hộ
của công chúng”, “điều quan trọng của một công ty không chỉ là làm cho khách hàng biết đến mình mà còn
là làm cho họ nhớ tới mình như thế nào”.
Câu 2: Một yêu cầu của hoạch định chiến lược là “sử dụng thành thạo các công cụ hoạch định chiến lược”:
Một số công cụ giúp cho các nhà QL trong hoạch định chiến lược:

Phân tích SWOT: phân tích điểm mạnh (strengths), điểm yếu(weakness), thời cơ(opptunities), thách thức(threats) nhằm tìm ra những chiến
lược phù hợp.

Mô hình chiến lược BCG (boston consulting group) với ma trận bốn kiểu chiến lược phát triển thị trường. Theo mô hình này, các đơn vị
kinh doanh của các doanh nghiệp được chia thành 4 loại: loại phát triển tốt các lợi thế so sánh và khả năng tăng trưởng được gọi là ngôi
sao, loại có lợi thế cạnh tranh nhưng tốc độ tăng trưởng thấp vẫn thu được lợi nhuận gọi là con bò sữa, loại có khả năng tăng trưởng nhưng
ít lơi thế cạnh tranh nên thu hẹp gọi là dấu chấm hỏi, loại không có cả lợi thế cạnh tranh và khả năng phát triển gọi là con chó cần nhanh
chóng đóng cửa.


Mô hình năm lực lượng của M.Porter giúp phân tích bối cảnh cạnh tranh và xác định năng lực cạnh tranh. Năm lực lượng cạnh tranh bao
gồm: trong ngành, cạnh tranh của sản phẩm thay thế, đối thủ tiềm ẩn, sức mạnh của nhà cung ứng, sức mạnh khách hàng.

Gắn chiến lược hoạch định kinh doanh với hoạch định tác nghiệp. Chiến lược tổ chức không trực tiếp đi vào các hoạt động mà phải thông
qua các kế hoạch tác nghiệp và chính sách
CẤP CAO
CẤP TRUNG
CẤP CƠ SỞ

×