Tải bản đầy đủ (.doc) (40 trang)

thiết kế chương trình tính toán chế độ cắt khi gia công khoan trong hệ thống fms

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (274.65 KB, 40 trang )

MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN………………………………………………………………………2
LỜI NÓI ĐẦU…………………………………………………………………… 3
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN……………………………………………… 4
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG FMS……………………………… 5
1.1: Khái niệm về hệ thống sản xuất linh hoạt FMS ……………………………… 5
1.2:Lịch sử của FMS……………………………………………………………… 5
1.3:Cấu trúc của FMS…………………………………………………………… 7
1.4:Sự tích hợp của FMS với các hệ thống tự động hóa…………………………….7
1.5:Nguyên tắc thiết lập FMS ………………………………………………… 8
1.6: Ý nghĩa của FMS và CIM………………………………………………… 8
1.7: Vai trò của máy tính trong sản xuất ………………………………………… 9
CHƯƠNG II: CHƯƠNG TRÌNH TÍNH TOÁN THIẾT KẾ CHẾ ĐỘ CẮT KHI
KHOAN ………………………………………………………………………… 11
2.1:Đặc điểm và khả năng công nghệ ………………………………………… 11
2.2:Các công thức tính toán chế độ cắt khi khoan ……………………………… 11
2.3:Thuật giải chương trình…………………………………………………… 13
2.4: Giao diện chương trình ……………………………………………………….15
2.5: Code chương trình………………………………………………………… 15
LỜI KẾT …………………………………………………………………………40
TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………………….41
- 1 -
LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình hoàn thành đồ án môn học hệ thống cơ điện tử, chúng em
xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo Vương Sĩ Kông đã tận tình hướng dẫn
chúng em trong suốt những ngày qua.
Chúng em cũng xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong bộ môn Cơ-Điện
Tử cũng như khoa cơ khí, trường đại học sư phạm kỹ thuật hưng yên, đã tận tình
truyền đạt kiến thức cho chúng em. Với vốn kiến thức tiếp thu được trong quá trình
học chính là nền tảng cho quá trình hoàn thiện đồ án môn học Hệ thống cơ điện tử
và cũng là hành trang cho chúng em bước vào đời .


Chúng em cũng xin cảm ơn sự ủng hộ của gia đình bạn bè và những người
thân xung quanh luôn là chỗ dựa cho chúng em
Chúng em xin được kính chúc quý thầy cô cùng gia đình dồi dào sức khỏe
và thành công trong sự nghiệp .
Hưng yên, tháng 6 năm 2013
Nhóm sinh viên:
Lê Thị Dương
Nguyễn Thị Thường
- 2 -
LỜI NÓI ĐẦU
Hệ thống sản xuất linh hoạt FMS (Flexible Manufacturing System) là một hệ
thống sản xuất được điều khiển tự động bằng máy tính, có khả năng thay đổi
chương trình điều khiển và sản phẩm một cách linh hoạt trong quá trình sản xuất.
Hệ thống sản xuất linh hoạt được sử dụng lần đầu tiên ở Mỹ để sản xuất ra ôtô và
máy kéo. Một hệ thống sản xuất linh hoạt nói chung gồm có các phần sau:
- Thiết bị xử lý như các trung tâm gia công, các trạm lắp ráp, và robot.
- Thiết bị vận chuyển nguyên vật liệu ví dụ như robot, băng truyền,…
- Một hệ thống truyền thông.
- Một hệ thống điều khiển bằng máy tính.
Trong sản xuất linh hoạt, các máy gia công tự động như tiện, phay, khoan,
các loại đồ gá, đồ định vị… và hệ thống vận chuyển nguyên liệu tự động giao tiếp
với nhau thông qua mạng máy tính.
Một chi tiết cơ khí được sản xuất trong hệ thống FMS sẽ phải trải qua rất
nhiều công đoạn, trong đó có công đoạn gia công cơ các bề mặt trên các máy gia
công (máy tiện, khoan, phay v.v…). Khi gia công cơ phải có chế độ cắt, nếu chế độ
cắt không hợp lý thì chi tiết sẽ không đảm bảo được chất lượng kỹ thuật đã định,
nên nó sẽ không có giá trị sử dụng (trở thành phế phẩm). Do vậy chúng em chọn đề
tài “Thiết kế chương trình tính toán chế độ cắt khi gia công khoan trong hệ thống
FMS”
- 3 -

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

- 4 -

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG FMS
1.1 . Khái niệm về hệ thống sản xuất linh hoạt FMS.
Trong nền sản xuất hiện đại việc thành lập các hệ thống sản xuất linh hoạt
đóng một vai trò hết sức quan trọng. Hệ thống sản xuất linh hoạt (FMS) cho phép tự
động hóa ở mức độ cao đối với sản xuất hàng loạt nhỏ và hàng loạt vừa trên cơ sở
sử dụng các máy CNC, (hoặc các máy công cụ thông thường được trang bị hệ thống
điều khiển số) các rôbôt công nghiệp để điều khiển các đối tượng lao động, các đồ
gá và các dụng cụ, các hệ thống vận chuyển – tích trữ phôi với mục đích tối ưu hóa
quá trình công nghệ và quá trình sản xuất.
Đặc điểm của FMS là khả năng điều chỉnh nhanh các thiết bị để chế tạo sản
phẩm mới. Như vậy, nó rất thích hợp không chỉ cho sản xuất hàng khối, hàng loạt
lớn mà còn cho sản xuất hàng loạt vừa và hàng loạt nhỏ, thậm chí cả sản xuất đơn
chiếc.
Tuy nhiên phân tích FMS trong điều kiện sản xuất đơn chiếc (ví dụ sản xuất
thử nghiệm) cho thấy sự không ăn khớp giữa năng suất của FMS và phương pháp
chuẩn bị sản xuất bằng tay (ít hiệu quả). Cũng do việc sử dụng không đồng bộ các
hệ thống tự động hóa mà qúa trình chuẩn bị sản xuất bị kéo dài (cần có lao động
bằng tay để mã hóa thông tin đầu vào).
Sự nối kết các hệ thống tự động riêng lẻ thành một hệ thống duy nhất với sự
trợ giúp của mạng máy tính nội bộ cho phép tăng năng suất lao động của các nhà
thiết kế, các nhà công nghệ và các nhà tổ chức sản xuất và do đó nâng cao năng suất
và chất lượng sản phẩm. Các hệ thống sản xuất như được gọi là hệ thống sản xuất
tích hợp có trợ giúp của máy tính (CIM): CIM bao gồm: thiết kế trợ giúp của máy
tính(CAP); lập quy trình có trợ giúp của máy tính (CAP); lập kế hoạch sản xuất và
kiểm tra (PP và C); kiểm tra chất lượng có trợ giúp của máy tính (CAQ); và sản
xuất có trợ giúp của máy tính (CAM).
1.2 . Lịch sử phát triển.
Một trong những hướng phát triển của nền công nghiệp là thiết lập các hệ
thống sản xuất, nối kết năng suất của dây chuyền tự động hóa cứng với tính linh
- 5 -

hoạt mà trước đây chỉ được tạo ra bởi lao động con người. Một trong những nguyên
nhân của vấn đề nêu trên là sản xuất đơn chiếc và sản xuất loạt nhỏ chiếm tới 80%
khối lượng của sản xuất công nghiệp. Khi nói về dự báo thì tỷ lệ này cũng được giữ
trong tương lai. Một nguyên nhân khác mà tại hội nghị quốc tế “Prolamat – 82”
(Leeningrad, Nga, tháng 5 - 1982) cũng đã thừa nhận đó là sự thuyên chuyển cán bộ
từ khu vực sản xuất công nghiệp (đặc biệt là công nghiệp chế tạo máy vạn năng)
sang khu vực dịch vụ. Tuy nhiên, nguyên nhân “linh hoạt” chủ yếu là: thiết lập hệ
thống sản xuất linh hoạt FMS (Flexible Manufacturing Systems) để tạo ra lượng sản
xuất mới, có khả năng làm thay đổi bối cảnh xã hội, tạo ra một yếu tố chiến lược
trong cạnh tranh kinh tế và quốc phòng giữa các nước.
Các cơ cấu chính của FMS cũng đã được thiết kế từ lâu. Một số cơ cấu này
cũng đã được chế tạo và sử dụng vào đầu những năm 1970 (đương nhiên là ở trình
độ phát triển công nghiệp thời kì đó). Tuy nhiên, chỉ vào tháng 11 năm 1970 trong
tạp chí “IRON AGE” đã đăng bài báo đầu tiên về “tính linh hoạt của sản xuất”,
người ta mới có ý tưởng về triển vọng của gia công cơ khí. Trong bài báo cũng có
nhiều đánh giá và kết luận mà sau này được xem là sai lầm. Chẳng hạn, kết luận của
bài báo về phát triển hạn chế của sản xuất linh hoạt ở châu Âu.
Chỉ sau khi công nhận kết quả nghiên cứu của hãng “Koman” (Italia) về ba
trung tâm gia công được sử dụng ở nhà máy “General Motors” để chế tạo bánh răng
và trục ôtô và với hàng loạt hệ thống do các hãng của Nhật Bản chế tạo thì hệ thống
sản xuất linh hoạt FMS mới được sử dụng rộng rãi.
Tháng 10 năm 1982 tại hội nghị quốc tế về hệ thống sản xuất linh hoạt FMS
ở thành phố Braitons (Anh) người ta không chỉ đề cập đến vấn đề thiết lập các hệ
thống sản xuất linh hoạt mà còn đề cập đến sản xuất tích hợp có trợ giúp của máy
tính CIM (Computer Integrated Manufacturing). CIM cũng có thể được gọi là hệ
thống sản xuất tích hợp CAD/CAM (Computer Aided Design/Computer Aided
Manufacturing). Trong CIM chức năng thiết kế và chế tạo được gắn kết với nhau
cho phép tạo ra sản phẩm nhanh chóng bằng các quy trình sản xuất linh hoạt và hiệu
quả. Các thiết bị sản xuất tự động và các máy riêng biệt được kết nối với các thiết bị
truền tải thông tin tạo thành một hệ thống nhất, cho phép khép kín chu trình chế tạo

sản phẩm.
- 6 -
Hội nghị quốc tế lần thứ hai về FMS và CIM được tổ chức vào tháng 10 năm
1983 tại Luân Đôn (Anh). Tại hội nghị này đã có nhiều báo cáo về vốn đầu tư cho
FMS và CIM. Đa số các báo cáo đều cho rằng cần phải nhìn nhận vốn đầu tư là một
vấn đề chiến lược đối với các hãng sản xuất trong cuộc đấu tranh giành thị trường.
Các báo cáo này đều kết luận: thiết lập một hệ thống sản xuất linh hoạt và hệ thống
sản xuất tích hợp có trợ giúp của máy tính là một vấn đề không đơn giản. Tuy
nhiên, cho đến ngày nay hệ thống sản xuất tự động hóa linh hoạt FMS và sản xuất
tích hợp có trợ giúp của máy tính CIM đã và đang được phát triển ở trình độ cao.
1.3 . Cấu trúc của FMS.
Thành phần của FMS bao gồm:
- Các thiết bị công nghệ và các thiết bị kiểm tra được trang bị các tay máy tự
động và các máy tính để tính toán và điều khiển.
- Các bộ chương trình điều khiển FMS.
- Các tế bào gia công tự động (các môđun sản xuất linh hoạt), thông thường
là các máy CNC có mối liên kết với các máy tính và hệ thống vận chuyển – tích trữ
phôi (chi tiết) tự động.
Theo cấu trúc thì FMS là một tổ hợp của tế bào gia công tự động và tế bào
kiểm tra tự động được liên kết với nhau thành một hệ thống nhất theo dòng vật liệu
với sự giúp đỡ của hệ thống vận chuyển – tích trữ phôi (chi tiết) tự động và điều
khiển nhờ mạng máy tính.
1.4 . Sự tích hợp của FMS với các hệ thống tự động hóa.
Sự tích hợp của hệ thống thiết kế tự động và hệ thống chuẩn bị công nghệ
sản xuất tự đông với FMS là rất cần thiết, bởi vì hệ thống tích hợp cho phép giải
phóng con người khỏi sự tham gia trực tiếp trong quy trình công nghệ và như vậy,
con người chỉ có chức năng kiểm tra và giám sát.
Tích hợp chỉ có thể tạo ra hiệu quả sử dụng FMS trong sản xuất đơn chiếc và
hàng loạt nhỏ khi, ví dụ gia công 100.000 chi tiết với 2 – 3 lần cần xử lý 30.000 –
- 7 -

50.000 chương trình cho máy CNC và rôbôt. Chỉ có máy tính mới tạo ra được khối
lượng thông tin điều khiển khổng lồ như vậy.
Như vậy, FMS cần phải làm việc trong thành phần hệ thống tích hợp toàn
phần (hệ thống điều khiển tự động, hệ thống thiết kế tự động. hệ thống chuẩn bị
công nghệ sản xuất tự động, hệ thống FMS).
1.5 . Nguyên tắc thiết lập FMS.
Thiết lập hệ thống FMS được bắt đầu từ việc xác định họ chi tiết được chế
tạo trong FMS. Kết quả của công việc này (nhận được nhờ máy tính) được dùng để
xác định thiết bị công nghệ của FMS (các tế bào gia công tự động hay các môđun
sản xuất linh hoạt), các loại kho chứa, các cơ cấu vận chuyển v…v.
Tiếp theo đó là thiết lập các cấu trúc chức năng, cấu chúc công nghệ và cấu
trúc thông tin của FMS, đồng thời thiết lập mạng máy tính nội bộ. Sau giai đoạn này
có thể giải quyết vấn đề thuật toán và lập trình có tính đến tác động qua lại của các
hệ thống điều khiển của FMS với các hệ thống tự động khác trong hệ thống tích hợp
toàn phần. Song song với hệ thống này cần thiết lập các hệ thống cung cấp điện,
nước, khí nén, thông tin v.v…
Vấn đề tiêu chuẩn hóa của FMS phải được chú ý ngay từ đầu và phải được
đặt trên cơ sở sử dụng rộng rãi nguyên tắc môđun: ví dụ, có thể chọn các mẫu tiêu
chuẩn của kho chứa tự động, các mẫu cơ cấu vận chuyển tự động, các thiết bị công
nghệ tiêu chuẩn và các rôbôt v.v…
1.6 . Ý nghĩa của FMS và CIM.
Thiết lập được hệ thống FMS hay CIM là một vấn đề không đơn giản, nhưng
lại có một ý nghĩa lớn đối với sản xuất. Để phát triển nhanh các hệ thống này, các
nước tư bản đã có cộng tác chặt chẽ với nhau. Vào năm 1972 để tiến hành nghiên
cứu và thiết kế thử nghiệm các hệ thống sản xuất tích hợp có trợ giúp của máy tính
(CIM) đã ra đời một tổ chức quốc tế CAM – 1. Tham gia vào tổ chức này có hơn
100 hãng công nghiệp, nhiều trường đại học và nhiều bộ của các nước Bắc Mỹ,
châu Âu và Nhật Bản.
- 8 -
Năm 1985 theo kế họach của bộ Công nghiệp và ngoại thương Nhật Bản

20% sản phẩm công nghiệp phải được chế tạo bằng các tổ hợp sản xuất linh hoạt
(các nhà máy tự đông hóa).
Ở Mỹ các biện pháp chủ yếu để thiết lập các hệ thống sản xuất tích hợp – nhà
máy tự động hóa được phối hợp trong nhóm khuôn khổ dự án sản xuất tự động hóa
toàn phần có trợ giúp của máy tính (ICAM) trị giá hàng trăm triệu USD. Mục đích
cuối cùng của dự án là thành lập nhà máy mà trong đó hệ thống máy tính sẽ lãnh
đạo “lực lượng lao động” dưới dạng các máy và rôbôt để chế tạo và lắp ráp thân
máy bay. Nhà máy như vậy đã đi vào hoạt động trước năm 2000. Dự án ICAM cũng
được phối hợp với chương trình thiết kế các tàu vũ trụ (IDAD).
Ứng dụng FMS trong các xí nghiệp công nghiệp cho phép nâng cao hiệu quả
kinh tế, mà trực tiếp là giải phóng sức lao động của con người và khả năng thay đổi
công việc của các thiết bị công nghệ.
Ở Nhật Bản và các nước Tây Âu, ứng dụng FMS cho phép tăng khả năng
hoàn vốn của các máy lên tới 80 ÷ 200% giảm thời gian phục vụ máy tới 60 ÷ 70%
và như vậy giảm được thời gian sản xuất và giá thành lao động sống 80%. Khi tích
hợp FMS với các hệ thống thiết kế tự động, kiểm tra tự động và điều khiển tự động
thì các chỉ tiêu trên còn tăng cao hơn nữa.
1.7 . Vai trò của máy tính trong sản xuất.
Máy tính có ảnh hưởng rất lớn đến tất cả các hoạt động của một nhà máy.
Thông thường, máy tính làm thay đổi cấu trúc tổ chức và quản lý của các phòng ban
và toàn bộ nhà máy. Từ khi máy tính có khả năng thực hiện những công việc lặp lại
một cách có hiệu quả thì rất nhiều chức năng quản lý cũng được thay đổi triệt để.
Sự phát triển của công nghệ máy tính trong sản xuất không thể dự đoán chính
xác được. Nó phụ thuộc vào nhiều hướng khác nhau, kể cả phát triển phần cứng và
phần mềm, khả năng hợp nhất của công nghệ máy tính với sản xuất thông thường,
khả năng đơn giản hóa và tiêu chuẩn hóa quá trình sản xuất v…v. Một hướng quan
trọng là hợp tác có hiệu quả của nhiều ngành kỹ thuật khác nhau để thiết lập hệ
thống sản xuất tích hợp có trợ giúp của máy tính (CIM).
- 9 -
Hệ thống CIM có thể tạo ra lợi nhuận vững chắc cho người sử dụng hơn là

các hệ thống sản xuất thông thường khác. Kinh nghiệm sử dụng CIM cho thấy
những lợi ích điển hình sau đây:
- Giảm 15 ÷ 30% giá thành thiết kế.
- Giảm 30 ÷ 60% thời gian chế tạo chi tiết.
- Tăng năng suất lao động lên tới 40 ÷ 70%.
- Nâng cao chất lượng sản phẩm, giảm được 20 ÷ 50% phế phẩm.
- Hoàn thiện được phương pháp thiết kế sản phẩm, ví dụ, sử dụng phương
pháp phần tử hữu hạn cùng với máy tính cho phép thực hiện phép tính nhanh hơn
30 lần so với các phương pháp thông thường khác cho nhiều phương án thiết kế
khác nhau.
Tùy thuộc vào nhu cầu của thị trường (lao động, tiền lương, quy mô thị
trường) mà CIM được sử dụng ở các nước khác nhau.
Ở châu Âu nét nổi bật trong thành tựu của tự động hóa linh hoạt là hệ thống
sản xuất đồng bộ. Thị trường ở các nước châu Âu không lớn, do vậy cũng không có
nhu cầu nhiều về các hệ thống sản xuất linh hoạt. Tuy nhiên, châu Âu cũng đã có
nhiều kinh nghiệm với các hệ thống sản xuất linh hoạt và đã phát triển nhiều ý
tưởng vè tích hợp. Đồng thời châu Âu cũng đã đưa các kỹ sư có trình độ cao, các
nhà quản lý và thợ thủ công vào cập nhập với hệ thống CIM.
Nhật Bản lại đi theo một hướng khác. Các công ty Nhật Bản suy nghĩ về sản
xuất lớn, vì vậy tự động hóa có liên quan với công nhân ở nhà máy nơi mà người ta
sử dụng các máy điều khiển theo chương trình, các trung tâm gia công linh hoạt và
các hệ thống lắp ráp thích nghi. Với chiến lược này không thể tạo ra khối lượng sản
phẩm đa chủng loại.
Người Mỹ lại luôn quan tâm đến vốn của các công ty để đầu tư vào thiết bị.
Hơn nữa nền công nghiệp của Mỹ không thể dựa vào khối thợ thủ công lành nghề,
bởi vì hệ thống giáo dục của họ không được chuẩn bị đầy đủ cho đào tạo nghề. Vì
vậy, chính sách của Mỹ là cung cấp thiết bị và dụng cụ thay cho con người trong hệ
thống CIM. Bằng cách đó có thể giảm được sai sót do con người gây ra và giảm
được sự can thiệp của con người vào quá trình sản xuất.
- 10 -

CHƯƠNG II: THIẾT KẾ CHƯƠNG TRÌNH TÍNH TOÁN
CHẾ ĐỘ CẮT KHI KHOAN
2.1 . Đặc điểm và khả năng công nghệ.
Khoan là phương pháp tạo lỗ từ phôi đặc các máy khoan, máy tiện và đôi khi
cả trên máy phay vạn năng .Ngay nay do có những tiến bộ đáng kể trong lĩnh vực
thiết bị nên nhiều khi khoan được thực hiện ngay cả ở các trung tâm gia công để
khép kín quy trình công nghệ gia công các lỗ chính xác trên cùng một lần gá .Để gia
công các lỗ có l/d ≤10 người ta dùng mũi khoan ruột gà có hai lỗ xoắn theo hai bên
để dẫn dung dịch trơn nguội trực tiếp vào vùng cắt
Khoan có khả năng tạo lỗ có đường kính Ø = 0,1÷80mm .Đối với lỗ Ø ≥
20mm, trong sản xuất hàng loạt người ta tạo lỗ thô ban đầu bằng đúc hoặc gia công
áp lực ,sau đó dùng khoét mở rộng lỗ để đạt kích thước yêu cầu .
Khi khoan lỗ có Ø ≥ 20 lực cắt dọc trục lớn, công suất máy yêu cầu lớn, các
máy khoan không đảm bảo đọ cứng vứng .Để khắc phục người ta áp dụng phương
pháp khoan mở rộng lỗ nhiều lần bằng các mũi khoan có đường kinh tăng dần hoặc
khoét mở rộng lỗ để thay cho khoan hoặc dùng mũi khoan có kết cấu đặc biệt để
khoan lấy lõi
Khi khoan lỗ nhỏ (Ø ≤ 4mm ) nên dùng tốc độ cắt cao với bước tiến s nhỏ
nhằm giảm dao động ngang và lực dọc trục để tránh gẫy mũi dao.
2.2 . Các công thức tính toán chế độ cắt khi khoan.
 Khi tính toán chế độ cắt khi khoan người ta sử dụng các công thức sau:
- 11 -
- Tốc độ cắt khi khoan phụ thuộc vào lượng chạy dao S, đường kính mũi
khoan D, tuổi thọ bề mặt T, chiều sâu khoan lỗ l , các thông số hình học của
bộ phận cắt, vật liệu chế tạo mũi khoan , vật liệu gia công dung dich trơn
nguội
Qua nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng tới tốc độ cắt ta lập được công thức
thực nghiệm có dạng sau đây :
-
v

k.
S.T
D.C
V
yM
q
V
=
(m/phút)
Trong đó :V : tốc độ cắt ( m /phút)
q, y ,m : là các số mũ có thể tra trong sổ tay công nghệ chế tạo
máy tập 2

V
C
: hệ số tỷ lệ ứng với một loại vật liệu gia công nhất định

q
D
: đường kính của cần khoan

M
T
: chiều sâu cắt ( mm)

v
k
: hệ số điều chỉnh tốc độ do đó các điều kiện cắt khác nhau
- M
x

=10.C
M
.D
q
.S
y
.
k
p
(N.m)
Trong đó : M
x:
mô men xoắn ( N.m)
C
M:
- Hệ số phụ thuộc vật liệu tính chất vật liệu gia công , hình dạng
hình học của mũi khoan và các điều kiện khác

S : lượng chay dao ( mm/ vòng )
k
p:
trị số
- P
0
=10. C
P
.D
q
.S
y

.k
P
(N)
Trong đó: P
0:
lực chiều trục ( N)
C
P:
trị số
- n=1000.V/(πD) (vòng/ phút)
Trong đó : n: số vòng quay của dụng cụ cắt hoặc phôi ( vòng / phút)
- 12 -
N
e
=(M
x
.n)/9750 (kw)
Trong đó: N
e :
công suất cắt ( kw)
Các công thức trên khi sử dụng và tính toán thì mất rất nhiều thời gian. Cho
nên cần thiết phải có chương trình hỗ trợ tính toán để rút ngắn thời gian chuẩn bị
cho sản xuất.
2.3. Thuật giải của chương trình:
- 13 -
Trong đó:
S: lượng tiến dao (mm/vòng)
D: đường kính cần khoan (mm)
- 14 -
Bắt đầu

Nhập vật liệu, dụng
cụ cắt, S, D
Kết thúc
N
1min
≤ n ≤ N
1max
And N
e
≤ N
e1

e1
And P
0
≤ P
01
- Bảng các thông số:
S, n, P
0
- Máy gia công M
1
- Dụng cụ cắt
S
N
nmin
≤ n ≤ N
nmax
And N
e(n-1)


e1
<N
e
≤N
en

en
And P
0(n-1)
<P
0
≤ P
0n
- Bảng các thông số:
S, n, P
0
- Máy gia công M
n
- Dụng cụ cắt
Đ
S
2
n-1
Đ
M
x
=10.C
M
.D

q
.S
y
.
k
p
P
0
= C
P
.D
q
.S
y
.k
P
n=1000.V/(πD)
N
e
=(M
x
.n)/9750
n
d
=1000.V
d
/(πD
d
)
N

nmin
, N
nmax
: tốc độ trục chính lớn nhất và nhỏ nhất của máy thứ n
(vòng/phút)
N
ne
, η
ne
: công suất và hiệu suất của máy thứ n; P
0
lực dọc trục
2.4 . Giao diện của chương trình.
2.5 . Code của chương trình.
Private Declare Function DefWindowProcW Lib "user32" (ByVal hWnd As Long,
ByVal wMsg As Long, ByVal wParam As Long, ByVal lParam As Long) As Long
Public Sub SetUniFormCaption(ByVal hWnd As Long, ByVal sUniText As String)
DefWindowProcW hWnd, &HC, &H0&, StrPtr(sUniText)
'WM_SETTEXT=&HC
End Sub
Public Function Telex2Uni(ByVal TelexStr As String) As String
Dim i As Integer
Dim MaAcii, Telex
MaAcii = Array(7845, 7847, 7849, 7851, 7853, 226, 225, 224, 7843, 227, 7841,
7855, 7857, 7859, _
7861, 7863, 259, 250, 249, 7911, 361, 7909, 7913, 7915, 7917,
7919, 7921, 432, _
- 15 -
7871, 7873, 7875, 7877, 7879, 234, 233, 232, 7867, 7869, 7865,
7889, 7891, 7893, _

7895, 7897, 244, 243, 242, 7887, 245, 7885, 7899, 7901, 7903,
7905, 7907, 417, _
237, 236, 7881, 297, 7883, 253, 7923, 7927, 7929, 7925, 273,
7844, 7846, 7848, _
7850, 7852, 194, 193, 192, 7842, 195, 7840, 7854, 7856, 7858,
7860, 7862, 258, _
218, 217, 7910, 360, 7908, 7912, 7914, 7916, 7918, 7920, 431,
7870, 7872, 7874, _
7876, 7878, 202, 201, 200, 7866, 7868, 7864, 7888, 7890, 7892,
7894, 7896, 212, _
211, 210, 7886, 213, 7884, 7898, 7900, 7902, 7904, 7906, 416,
205, 204, 7880, 296, _
7882, 221, 7922, 7926, 7928, 7924, 272)
Telex = Array("aas", "aaf", "aar", "aax", "aaj", "aa", "as", "af", "ar", "ax", "aj",
"aws", "awf", _
"awr", "awx", "awj", "aw", "us", "uf", "ur", "ux", "uj", "uws",
"uwf", "uwr", "uwx", _
"uwj", "uw", "ees", "eef", "eer", "eex", "eej", "ee", "es", "ef", "er",
"ex", "ej", _
"oos", "oof", "oor", "oox", "ooj", "oo", "os", "of", "or", "ox", "oj",
"ows", "owf", _
"owr", "owx", "owj", "ow", "is", "if", "ir", "ix", "ij", "ys", "yf",
"yr", "yx", "yj", _
"dd", "AAS", "AAF", "AAR", "AAX", "AAJ", "AA", "AS", "AF",
"AR", "AX", _
- 16 -
"AJ", "AWS", "AWF", "AWR", "AWX", "AWJ", "AW", "US",
"UF", "UR", "UX", _
"UJ", "UWS", "UWF", "UWR", "UWX", "UWJ", "UW", "EES",
"EEF", "EER", _

"EEX", "EEJ", "EE", "ES", "EF", "ER", "EX", "EJ", "OOS",
"OOF", "OOR", _
"OOX", "OOJ", "OO", "OS", "OF", "OR", "OX", "OJ", "OWS",
"OWF", "OWR", _
"OWX", "OWJ", "OW", "IS", "IF", "IR", "IX", "IJ", "YS", "YF",
"YR", "YX", _
"YJ", "DD")
Telex2Uni = TelexStr
For i = 0 To 133
Telex2Uni = Replace(Telex2Uni, Telex(i), ChrW(MaAcii(i)))
Next i
Telex2Uni = Replace(Telex2Uni, "'", "")
End Function
Private Sub Form_Load()
'Go tieng viet kieu Telex
SetUniFormCaption Me.hWnd, Telex2Uni("TISNH TOASN CHEES DDOOJ
CAWST KHI KHOAN")
Combo12.Clear
Combo12.AddItem "C20"
Combo12.AddItem "C30"
- 17 -
Combo12.AddItem "C45"
Combo12.AddItem "40CrNi"
Combo12.AddItem "40CrMoA"
Combo12.AddItem "18CrNiMoA"
Combo12.AddItem "18CrZNi4WA"
Combo12.AddItem "GX12-28"
Combo12.AddItem "GX21-44"
Combo12.AddItem "GZ37-12"
Combo12.AddItem "GZ4-35-10"


KhoanKDoa.Clear
KhoanKDoa.AddItem "P6M5"
KhoanKDoa.AddItem "T5K10"
KhoanKDoa.AddItem "T5K12"
KhoanKDoa.AddItem "T15K6"
KhoanKDoa.AddItem "T14K8"
KhoanKDoa.AddItem "T30K4"
KhoanKDoa.AddItem "BK6"
KhoanKDoa.AddItem "BK8"
FlexGrid12.ColWidth(0) = 820
FlexGrid12.ColWidth(1) = 820
FlexGrid12.ColWidth(2) = 820
FlexGrid12.ColWidth(3) = 820
- 18 -
FlexGrid12.ColWidth(4) = 820
FlexGrid12.ColWidth(5) = 820
FlexGrid12.ColWidth(6) = 820
FlexGrid12.ColWidth(7) = 820
FlexGrid12.ColAlignment(1) = flexAlignCenterCenter
FlexGrid12.ColAlignment(7) = flexAlignCenterCenter 'canh giua cot 1
FlexGrid12.ColAlignment(2) = flexAlignCenterCenter
FlexGrid12.ColAlignment(3) = flexAlignCenterCenter
FlexGrid12.ColAlignment(4) = flexAlignCenterCenter
FlexGrid12.ColAlignment(5) = flexAlignCenterCenter
FlexGrid12.ColAlignment(6) = flexAlignCenterCenter
FlexGrid12.Cols = 8
FlexGrid12.Rows = 5
FlexGrid12.Row = 0
FlexGrid12.Col = 0

FlexGrid12.Text = "Bíc"
FlexGrid12.Col = 1
FlexGrid12.Text = "M¸y"
FlexGrid12.Col = 2
FlexGrid12.Text = "Dao"
FlexGrid12.Col = 3
FlexGrid12.Text = "t (mm)"
FlexGrid12.Col = 4
- 19 -
FlexGrid12.Text = "S (mm/vg)"
FlexGrid12.Col = 5
FlexGrid12.Text = "n (vg/ph)"
FlexGrid12.Col = 6
FlexGrid12.Text = "Po (N)"
FlexGrid12.Col = 7
FlexGrid12.Text = "Ne (KW)"
End Sub
Private Sub KHOANKHOETDOA(D As Double, S As Double, T As Double)
T = Val(Text13.Text)
S = Val(Text14.Text)
D = Val(Text15.Text)
If D >= 10 And D <= 20 Then Tm = 45
If D > 20 And D <= 30 Then Tm = 50
If D > 30 And D <= 40 Then Tm = 70
If D > 40 And D <= 50 Then Tm = 90
If D > 50 And D <= 60 Then Tm = 60
Kmv = 1
Klv = 1
If Trim(Combo11) = "C20" Then
Kuv = 1

Kp = 1
- 20 -
End If
If Trim(Combo11) = "C30" Then
Kuv = 1.12
Kp = 1.105
End If
If Trim(Combo11) = "C45" Then
Kuv = 1.15
Kp = 1.109
End If
If Trim(Combo11) = "40CrNi" Then
Kuv = 1.2
Kp = 1.112
End If
If Trim(Combo11) = "40CrMoA" Then
Kuv = 1.22
Kp = 1.12
End If
If Trim(Combo11) = "18CrNiMoA" Then
Kuv = 1.25
Kp = 1.15
End If
If Trim(Combo11) = "18CrZNi4WA" Then
Kuv = 1.27
- 21 -
Kp = 1.17
End If
If Trim(Combo11) = "GX12-28" Then
Kuv = 1.3

Kp = 0.32
End If
If Trim(Combo11) = "GX21-44" Then
Kuv = 1.35
Kp = 0.35
End If
If Trim(Combo11) = "GZ37-12" Then
Kuv = 1.32
Kp = 0.4
End If
If Trim(Combo11) = "GZ4-35-10" Then
Kuv = 1.33
Kp = 0.45
End If

If Option3.Value = True Then 'KHOAN
Text13.Enabled = False
Text13.BackColor = &H8000000F
Label37.Enabled = False
- 22 -
If Trim(KhoanKDoa) = "P6M5" Then
Cv = 9.8
Cm = 0.031
Cp = 6.8
End If
If Trim(KhoanKDoa) = "BK6" Then
Cv = 10.2
Cm = 0.03
Cp = 6.7
End If

If Trim(KhoanKDoa) = "BK8" Then
Cv = 10.42
Cm = 0.028
Cp = 6.52
End If
If Trim(KhoanKDoa) = "T5K10" Then
Cv = 11.7
Cm = 0.026
Cp = 6.45
End If
If Trim(KhoanKDoa) = "T5K12" Then
Cv = 11.4
Cm = 0.024
- 23 -
Cp = 6.38
End If
If Trim(KhoanKDoa) = "T15K6" Then
Cv = 12.2
Cm = 0.022
Cp = 6.23
End If
If Trim(KhoanKDoa) = "T14K8" Then
Cv = 11.9
Cm = 0.02
Cp = 6.15
End If
If Trim(KhoanKDoa) = "T30K4" Then
Cv = 12.3
Cm = 0.018
Cp = 6.07

End If
If S = 0 Or Tm = 0 Then
Vk = 0
Else
q = 0.5
Y = 0.5
m = 0.2
- 24 -
Vk = Kmv * Kuv * Klv * Cv * (D ^ q) / ((Tm ^ m) * (S ^ Y))
'Vk VAN TOC KHOAN
End If
If D = 0 Then
N = 0
Else
N = 1000 * Vk / (3.14 * D)
End If
Nm = Round(N) 'SO VONG QUAY CUA MAY,
q = 1.8
Y = 0.8
Mx = 10 * Cm * (D ^ q) * (S ^ Y) * Kp 'MOMEN XOAT
q = 1
Y = 0.7
Po = 10 * Cp * (D ^ q) * (S ^ Y) * Kp 'LUC CHIEU TRUC
DE SO SANH LUC TIEN DAO CUA MAY
Ne = Mx * N / 9750

FlexGrid12.TextMatrix(1, 0) = "Khoan"
FlexGrid12.TextMatrix(1, 2) = Trim(KhoanKDoa)
FlexGrid12.TextMatrix(1, 3) = D / 2
FlexGrid12.TextMatrix(1, 4) = S

FlexGrid12.TextMatrix(1, 5) = Nm
- 25 -

×