Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

đề cương giới thiệu luật sửa đổi luật lao động

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (205.16 KB, 24 trang )

B T PHP
V PH BIN, GIO DC PHP LUT
B LAO NG -THNG BINH V X HI
V PHP CH
Đề cơng giới thiệu luật sửa đổi,
bổ sung một số điều của bộ luật lao động
Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Lao động đã đợc Quốc hội thông
qua ngày 21 tháng 11 năm 2006 tại kỳ họp thứ 10 Quốc hội khoá XI và có hiệu lực
thi hành kể từ ngày 01 tháng 7 năm 2007. Ngày 12 tháng 12 năm 2006 Chủ tịch nớc
đã ký Lệnh số 19/2006/L - CTN về việc công bố Luật sửa đổi, bổ sung một số điều
của Bộ luật Lao động.
I. Sự cần thiết phải ban hành luật sửa đổi, bổ sung một số điều
của Bộ luật lao động
1. Ngày 23 tháng 6 năm 1994, Quốc hội đã thông qua Bộ luật Lao động, trong
đó có Chơng XIV quy định về giải quyết tranh chấp lao động. Chơng này có 23
điều, từ Điều 157 đến Điều 179, trong đó Điều 179 giao cho Uỷ ban thờng vụ Quốc
hội quy định về việc giải quyết đình công và các vụ án lao động. Năm 1996, Uỷ ban
thờng vụ Quốc hội đã thông qua Pháp lệnh về thủ tục giải quyết các tranh chấp lao
động; trong đó Phần thứ hai của Pháp lệnh quy định về việc giải quyết các cuộc
đình công trên cơ sở một số điều của Bộ luật Lao động.
Những quy định của Bộ luật Lao động và Phần thứ hai của Pháp lệnh về thủ
tục giải quyết các tranh chấp lao động đã ghi nhận quyền đình công của tập thể lao
động; quy định thủ tục tiến hành đình công của tập thể lao động; quy định thủ tục
tiến hành đình công và thủ tục giải quyết các cuộc đình công tại toà án. Trong quá
trình thực hiện, Pháp lệnh đã tạo điều kiện để ngời lao động bảo vệ quyền lợi chính
đáng của mình; nâng cao trách nhiệm của tổ chức công đoàn cơ sở làm cho quan hệ
giữa ngời sử dụng lao động và ngời lao động ngày càng ổn định. Mặt khác, nâng
cao trách nhiệm của các cơ quan nhà nớc có thẩm quyền trong việc giải quyết các
tranh chấp lao động.
2. Từ đầu năm 1995 cho đến hết tháng 6 năm 2006 cả nớc đã xẩy ra hơn 1290
cuộc đình công. Các cuộc đình công này có một số đặc điểm nh sau:


a) Số lợng các cuộc đình công có xu hớng gia tăng.
b) Đình công xẩy ra ở tất cả các loại hình doanh nghiệp, nhiều nhất ở khu
vực doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài.
c) Nội dung phát sinh đình công:
- Gần 90% các cuộc đình công có nội dung phát sinh từ việc đòi đảm bảo
các quyền lợi về tiền lơng, tiền thởng; thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi; Bảo
hiểm xã hội; định mức lao động; ký kết hợp đồng lao động.
- Các cuộc đình công còn lại có nội dung phát sinh không thuộc quan hệ
lao động, nh: đề nghị cách chức, thay giám đốc, tổng giám đốc, quản đốc phân x-
ởng trởng, phản đối cách đối xử thô bạo của ngời quản lý doanh nghiệp đối với ngời
lao động.
d) Phần lớn các cuộc đình công trong thời gian qua xuất phát từ yêu cầu
của ngời lao động đòi hỏi ngời sử dụng lao động phải chấp hành đúng những quy
định của pháp luật lao động. Tuy nhiên, trong những tháng đầu năm 2006, nhiều
cuộc đình công xẩy ra trong các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài đóng trên địa
bàn một số tỉnh phía Nam xuất phát từ yêu cầu của ngời lao động đòi tăng tiền lơng
tối thiểu.
đ) Các cuộc đình công xẩy ra đều không theo đúng trình tự, thủ tục luật
định nh: không phát sinh từ tranh chấp lao động tập thể, không qua thủ tục hoà giải
tại Hội đồng hoà giải cơ sở hoặc hoà giải viên lao động, hoặc không qua giải quyết
tại Hội đồng trọng tài lao động cấp tỉnh; đình công không báo trớc; đình công
không do tổ chức công đoàn khởi xớng và lãnh đạo và cha có cuộc đình công nào đ-
ợc đa ra Toà án giải quyết.
3. Một số quy định của pháp luật hiện hành về giải quyết tranh chấp lao động
tập thể và đình công còn cha phù hợp thực tiễn nh: cha quy định rõ tranh chấp lao
động tập thể về quyền và tranh chấp lao động tập thể về lợi ích, cha giải thích rõ
thuật ngữ về đình công, cha có cơ chế thích hợp, hiệu quả cho việc giải quyết tranh
chấp lao động tập thể về quyền và tranh chấp lao động tập thể về lợi ích, trình tự,
thủ tục đình công còn phức tạp, khó thực hiện; cha có quy định chi tiết bảo đảm
quyền lợi của cán bộ công đoàn khi tổ chức, lãnh đạo đình công và quyền lợi của

ngời sử dụng lao động khi có thiệt hại do cuộc đình công bất hợp pháp gây rav.v.
Từ những vấn đề nêu trên cần thiết phải sửa đổi, bổ sung các quy định tại Chơng
XIVcủa Bộ Luật lao động về giải quyết tranh chấp lao động và đình công.
II. Quan điểm chỉ đạo việc xây dựng luật
1. Dự án luật thể chế hoá quan điểm, đờng lối của Đảng về quyền đình công
của ngời lao động.
2. Dự án luật tạo cơ sở pháp lý để bảo đảm sự lành mạnh của quan hệ lao động
và môi trờng đầu t; kế thừa và hoàn thiện một bớc pháp luật về đình công và giải
quyết đình công; khắc phục những bất cập của pháp luật hiện hành về đình công và
giải quyết đình công đồng thời phù hợp với quy định của Bộ luật Tố tụng dân sự,
Luật công đoàn và các văn bản pháp luật khác có liên quan.
2
3. Dự án xác định rõ quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm pháp lý của tập thể lao
động, tổ chức công đoàn cơ sở, ngời sử dụng lao động và đại diện ngời sử dụng lao
động, trớc, trong và sau khi đình công, nhằm nâng cao ý thức, trách nhiệm của các
bên trong việc tuân thủ pháp luật lao động; trách nhiệm của cơ quan nhà nớc, tổ
chức công đoàn, đại diện ngời sử dụng lao động.
4. Tham khảo có chọn lọc kinh nghiệm của một số quốc gia để từng bớc vận
dụng cho phù hợp với điều kiện của nớc ta trong quá trình hội nhập.
III. Nội dung chủ yếu của Luật
Luật này sửa đổi, bổ sung một số điều của Chơng XIV về giải quyết tranh chấp
lao động của Bộ luật Lao động ngày 23 tháng 6 năm 1994 đã đợc sửa đổi, bổ sung
theo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Lao động ngày 02 tháng 4 năm
2002, bao gồm 04 Mục với 44 Điều, cụ thể nh sau:
1. Mục I. Quy định chung
Mục này gồm 08 điều (157, 158, 159, 160, 161, 162, 163 và 164), trong đó có
các quy định làm rõ các khái niệm về tranh chấp lao động; bổ sung trách nhiệm của
các cơ quan nhà nớc có thẩm quyền và tổ chức công đoàn trong việc hỗ trợ các bên
giải quyết tranh chấp lao động theo đúng quy định của pháp luật nh sau:
1.1. Về khái niệm tranh chấp lao động, tranh chấp lao động tập thể lao động về

quyền, tranh chấp lao động tập thể về lợi ích, về tập thể lao động và về điều kiện lao
động mới (iu 157):
a) Tranh chp lao ng l nhng tranh chp v quyn v li ớch phỏt sinh trong
quan h lao ng gia ngi lao ng, tp th lao ng vi ngi s dng lao
ng.
Tranh chp lao ng bao gm tranh chp lao ng cỏ nhõn gia ngi lao
ng vi ngi s dng lao ng v tranh chp lao ng tp th gia tp th lao
ng vi ngi s dng lao ng.
b) Tranh chp lao ng tp th v quyn l tranh chp v vic thc hin cỏc
quy nh ca phỏp lut lao ng, tho c lao ng tp th, ni quy lao ng ó
c ng ký vi c quan nh nc cú thm quyn hoc cỏc quy ch, tho thun
hp phỏp khỏc doanh nghip m tp th lao ng cho rng ngi s dng lao
ng vi phm.
c) Tranh chp lao ng tp th v li ớch l tranh chp v vic tp th lao ng
yờu cu xỏc lp cỏc iu kin lao ng mi so vi quy nh ca phỏp lut lao ng,
tho c lao ng tp th, ni quy lao ng ó c ng ký vi c quan nh nc
3
cú thm quyn hoc cỏc quy ch, tho thun hp phỏp khỏc doanh nghip trong
quỏ trỡnh thng lng gia tp th lao ng vi ngi s dng lao ng.
d) Tp th lao ng l nhng ngi lao ng cựng lm vic trong mt doanh
nghip hoc mt b phn ca doanh nghip.
đ) iu kin lao ng mi l vic sa i, b sung tho c lao ng tp th,
tin lng, tin thng, thu nhp, nh mc lao ng, thi gi lm vic, thi gi
ngh ngi v phỳc li khỏc trong doanh nghip.
1.2. Những nguyên tắc giải quyết tranh chấp lao động (Điều 158):
Vic gii quyt cỏc tranh chp lao ng c tin hnh theo nhng nguyờn tc
sau õy:
a) Thng lng trc tip, t dn xp v t quyt nh ca hai bờn tranh chp
ti ni phỏt sinh tranh chp;
b)Thụng qua ho gii, trng ti trờn c s tụn trng quyn v li ớch ca hai

bờn tranh chp, tụn trng li ớch chung ca xó hi v tuõn theo phỏp lut;
c) Gii quyt cụng khai, khỏch quan, kp thi, nhanh chúng v ỳng phỏp lut;
d) Cú s tham gia ca i din ngi lao ng v i din ngi s dng lao
ng trong quỏ trỡnh gii quyt tranh chp.
1.3. Trách nhiệm của các cơ quan, tổ chức trong việc giải quyết tranh chấp lao
động (iu 159):
a) C quan, t chc cú trỏch nhim to iu kin thun li cho hai bờn gii
quyt tranh chp lao ng thụng qua thng lng, ho gii nhm bo m li ớch
ca hai bờn tranh chp, n nh sn xut, kinh doanh, trt t v an ton xó hi.
Vic gii quyt tranh chp lao ng ti c quan, t chc gii quyt tranh chp
lao ng c tin hnh khi mt bờn t chi thng lng hoc hai bờn ó thng
lng m vn khụng gii quyt c v mt hoc hai bờn cú n yờu cu gii quyt
tranh chp lao ng.
b) T chc cụng on cp trờn ca cụng on c s cú trỏch nhim hng dn,
h tr v giỳp Ban chp hnh cụng on c s hoc i din tp th lao ng
4
c quy nh ti iu 172a ca B lut ny trong vic gii quyt tranh chp lao
ng theo ỳng quy nh ca phỏp lut.
c) Khi xy ra tranh chp lao ng tp th v quyn dn n ngng vic tm
thi ca tp th lao ng thỡ c quan nh nc cú thm quyn phi ch ng, kp
thi tin hnh gii quyt.
1.4. Quyền và nghĩa vụ của các bên tranh chấp trong quá trình giải quyết tranh
chấp lao động (Điều 160):
a) Trong quỏ trỡnh gii quyt tranh chp lao ng, hai bờn tranh chp cú cỏc
quyn sau õy:
- Trc tip hoc thụng qua ngi i din ca mỡnh tham gia quỏ trỡnh gii
quyt tranh chp;
- Rỳt n hoc thay i ni dung tranh chp;
- Yờu cu thay ngi trc tip tin hnh gii quyt tranh chp, nu cú lý do
chớnh ỏng cho rng ngi ú khụng th bo m tớnh khỏch quan, cụng bng trong

vic gii quyt tranh chp.
b) Trong quỏ trỡnh gii quyt tranh chp lao ng, hai bờn tranh chp cú cỏc
ngha v sau õy:
- Cung cp y ti liu, chng c theo yờu cu ca c quan, t chc gii
quyt tranh chp lao ng;
- Nghiờm chnh chp hnh cỏc tho thun ó t c, biờn bn ho gii thnh,
quyt nh ó cú hiu lc ca c quan, t chc gii quyt tranh chp lao ng, bn
ỏn hoc quyt nh ó cú hiu lc ca To ỏn nhõn dõn.
1.5. Quyền của cơ quan, tổ chức giải quyết tranh chấp lao động trong việc yêu
cầu cung cấp tài liệu, chứng cứ trong quá trình giải quyết tranh chấp lao động
(iu 161):
C quan, t chc gii quyt tranh chp lao ng trong phm vi nhim v,
quyn hn ca mỡnh cú quyn yờu cu hai bờn tranh chp, c quan, t chc, cỏ
nhõn hu quan cung cp ti liu, chng c; trng cu giỏm nh, mi ngi lm
chng v ngi cú liờn quan trong quỏ trỡnh gii quyt tranh chp lao ng.
5
1.6. Việc thành lập Hội đồng hoà giải lao động cơ sở, nhiệm kỳ và trách nhiệm
của Hội đồng hoà giải lao động cơ sở (iu 162):
a) Hi ng ho gii lao ng c s phi c thnh lp trong cỏc doanh
nghip cú cụng on c s hoc Ban chp hnh cụng on lõm thi.
Thnh phn ca Hi ng ho gii lao ng c s gm s i din ngang nhau
ca bờn ngi lao ng v bờn ngi s dng lao ng. Hai bờn cú th tho thun
la chn thờm thnh viờn tham gia Hi ng.
b) Nhim k ca Hi ng ho gii lao ng c s l hai nm.
i din ca mi bờn luõn phiờn lm Ch tch, Th ký Hi ng. Hi ng
ho gii lao ng c s lm vic theo nguyờn tc tho thun v nht trớ.
c) Ngi s dng lao ng bo m iu kin cn thit cho hot ng ca Hi
ng ho gii lao ng c s.
d) Hi ng ho gii lao ng c s tin hnh ho gii cỏc tranh chp lao ng
quy nh ti iu 157 ca B lut ny.

1.7. Hoà giải viên và nhiệm vụ của Hoà giải viên (iu 163):
Ho gii viờn lao ng do c quan lao ng huyn, qun, th xó, thnh ph
thuc tnh c tin hnh ho gii cỏc tranh chp lao ng quy nh ti iu 157
ca B lut ny, tranh chp v thc hin hp ng hc ngh v chi phớ dy ngh.
1.8. Việc thành lập Hội đồng trọng tài lao động và nhiệm vụ của Hội đồng
trọng tài lao động (iu 164):
a) Hi ng trng ti lao ng do U ban nhõn dõn tnh, thnh ph trc thuc
trung ng (sau õy gi chung l U ban nhõn dõn cp tnh) thnh lp, gm cỏc
thnh viờn chuyờn trỏch v kiờm nhim l i din ca c quan lao ng, cụng
on, ngi s dng lao ng v i din ca Hi lut gia hoc l ngi cú kinh
nghim trong lnh vc quan h lao ng a phng.
b) S lng thnh viờn ca Hi ng trng ti lao ng l s l v khụng quỏ
by ngi. Ch tch v Th ký Hi ng l i din ca c quan lao ng cp tnh.
c) Nhim k ca Hi ng trng ti lao ng l ba nm.
6
d) Hi ng trng ti lao ng tin hnh ho gii cỏc tranh chp lao ng tp
th v li ớch quy nh ti khon 3 iu 157 v tranh chp lao ng tp th quy
nh ti iu 175 ca B lut ny.
đ) Hi ng trng ti lao ng quyt nh phng ỏn ho gii theo nguyờn tc
a s, bng cỏch b phiu.
e) U ban nhõn dõn cp tnh bo m iu kin cn thit cho hot ng ca
Hi ng trng ti lao ng.
2. Mục II. Thẩm quyền và trình tự giải quyết tranh chấp lao động cá nhân
Mục này gồm 04 Điều (165, 165a, 166 và 167) quy định thẩm quyền hoà giải
và giải quyết tranh chấp lao động của Hội đồng hoà giải, Hoà giải viên, Toà án nhân
dân trong việc giải quyết tranh chấp lao động cá nhân và thời hiệu giải quyết tranh
chấp lao động cá nhân, trong đó cơ bản giữ nguyên những nội dung về việc giải
quyết tranh chấp lao động cá nhân nh pháp luật hiện hành, chỉ sửa đổi thời hạn giải
quyết tranh chấp lao động cá nhân tại Hội đồng hoà giải cơ sở hoặc Hoà giải viên
lao động (từ 07 ngày xuống còn 03 ngày - Điều 165a), cụ thể nh sau:

2.1. Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền giải quyết tranh chấp lao động cá nhân
(iu 165).
C quan, t chc cú thm quyn gii quyt tranh chp lao ng cỏ nhõn bao
gm:
a) Hi ng ho gii lao ng c s hoc ho gii viờn lao ng;
b) To ỏn nhõn dõn.
2.2. Trình tự, thủ tục giải quyết tranh chấp lao động cá nhân của Hội đồng hoà
giải cơ sở hoặc Hoà giải viên lao động (iu 165a).
Hi ng ho gii lao ng c s hoc ho gii viờn lao ng tin hnh ho
gii tranh chp lao ng cỏ nhõn theo quy nh sau õy:
a) Thi hn ho gii l khụng quỏ ba ngy lm vic, k t ngy nhn c n
yờu cu ho gii;
b) Ti phiờn hp ho gii phi cú mt hai bờn tranh chp. Cỏc bờn tranh chp
cú th c i din c u quyn ca h tham gia phiờn hp ho gii.
7
Hội đồng hoà giải lao động cơ sở hoặc hoà giải viên lao động đưa ra phương
án hoà giải để hai bên xem xét.
Trường hợp hai bên chấp nhận phương án hoà giải thì Hội đồng hoà giải lao
động cơ sở hoặc hoà giải viên lao động lập biên bản hoà giải thành, có chữ ký của
hai bên tranh chấp, của Chủ tịch và Thư ký Hội đồng hoà giải lao động cơ sở hoặc
hoà giải viên lao động. Hai bên có nghĩa vụ chấp hành các thoả thuận ghi trong
biên bản hoà giải thành.
Trường hợp hai bên không chấp nhận phương án hoà giải hoặc một bên tranh
chấp đã được triệu tập hợp lệ đến lần thứ hai mà vẫn vắng mặt không có lý do
chính đáng thì Hội đồng hoà giải lao động cơ sở hoặc hoà giải viên lao động lập
biên bản hoà giải không thành có chữ ký của bên tranh chấp có mặt, của Chủ tịch
và Thư ký Hội đồng hoà giải lao động cơ sở hoặc hoà giải viên lao động.
Bản sao biên bản hoà giải thành hoặc hoà giải không thành phải được gửi cho
hai bên tranh chấp trong thời hạn một ngày làm việc, kể từ ngày lập biên bản;
c) Trường hợp hoà giải không thành hoặc hết thời hạn giải quyết theo quy định

tại khoản 1 Điều này mà Hội đồng hoà giải lao động cơ sở hoặc hoà giải viên lao
động không tiến hành hoà giải thì mỗi bên tranh chấp có quyền yêu cầu Toà án
nhân dân giải quyết.
2.3. Tr×nh tù, thñ tôc gi¶i quyÕt tranh chÊp lao ®éng c¸ nh©n cña Toµ ¸n (Điều
166):
a) Toà án nhân dân giải quyết các tranh chấp lao động cá nhân mà Hội đồng
hoà giải lao động cơ sở hoặc hoà giải viên lao động hoà giải không thành hoặc
không giải quyết trong thời hạn quy định tại khoản 1 Điều 165a của Bộ luật này.
b) Toà án nhân dân giải quyết những tranh chấp lao động cá nhân sau đây mà
không bắt buộc phải qua hoà giải tại cơ sở:
- Tranh chấp về xử lý kỷ luật lao động theo hình thức sa thải hoặc về trường
hợp bị đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động;
- Tranh chấp về bồi thường thiệt hại, trợ cấp khi chấm dứt hợp đồng lao động;
- Tranh chấp giữa người giúp việc gia đình với người sử dụng lao động;
8
- Tranh chấp về bảo hiểm xã hội quy định tại điểm b khoản 2 Điều 151 của Bộ
luật này;
- Tranh chấp về bồi thường thiệt hại giữa người lao động với doanh nghiệp, tổ
chức sự nghiệp đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng.
c) Người lao động được miễn án phí trong các hoạt động tố tụng để đòi tiền
lương, trợ cấp mất việc làm, trợ cấp thôi việc, bảo hiểm xã hội, tiền bồi thường về
tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, để giải quyết những vấn đề bồi thường thiệt hại
hoặc vì bị sa thải, chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật.
d) Khi xét xử, nếu Toà án nhân dân phát hiện hợp đồng lao động trái với thoả
ước lao động tập thể, pháp luật lao động; thoả ước lao động tập thể, nội quy lao
động, quy chế, các thoả thuận khác trái với pháp luật lao động thì tuyên bố hợp
đồng lao động, thoả ước lao động tập thể, nội quy lao động, quy chế, các thoả thuận
khác vô hiệu từng phần hoặc toàn bộ.
®) Chính phủ quy định cụ thể việc giải quyết hậu quả đối với các trường hợp
hợp đồng lao động, thoả ước lao động tập thể, nội quy lao động, quy chế, các thoả

thuận khác bị tuyên bố vô hiệu quy định tại khoản 3 Điều 29, khoản 3 Điều 48 của
Bộ luật này và khoản 4 Điều này.
2.4. Thêi hiÖu gi¶i quyÕt tranh chÊp lao ®éng c¸ nh©n (§iÒu 167):
Thời hiệu yêu cầu giải quyết tranh chấp lao động cá nhân được quy định như
sau:
a) Một năm, kể từ ngày xảy ra hành vi mà mỗi bên tranh chấp cho rằng quyền,
lợi ích của mình bị vi phạm đối với các tranh chấp lao động quy định tại các điểm
a, b và c khoản 2 Điều 166 của Bộ luật Lao động ;
b) Một năm, kể từ ngày phát hiện ra hành vi mà mỗi bên tranh chấp cho rằng
quyền, lợi ích của mình bị vi phạm đối với tranh chấp quy định tại điểm d khoản 2
Điều 166 của Bộ luật Lao động;
c) Ba năm, kể từ ngày xảy ra hành vi mà mỗi bên tranh chấp cho rằng quyền,
lợi ích của mình bị vi phạm đối với tranh chấp quy định tại điểm đ khoản 2 Điều
166 của Bộ luật Lao động;
9
d) Sỏu thỏng, k t ngy xy ra hnh vi m mi bờn tranh chp cho rng
quyn, li ớch ca mỡnh b vi phm i vi cỏc loi tranh chp khỏc.
3. Thẩm quyền và trình tự giải quyết tranh chấp lao động tập thể
Mục này gồm 08 điều (168, 169, 170, 170a, 170b, 171, 171a và 171b) quy
định về cơ quan, tổ chức có thẩm quyền giải quyết tranh chấp lao động tập thể về
quyền, tranh chấp lao động tập thể về lợi ích, thời hiệu giải quyết tranh chấp lao
động tập thể. Trong đó quy định về trình tự, thủ tục và cơ quan, tổ chức có thẩm
quyền giải quyết tranh chấp lao động tập thể về quyền và tranh chấp lao động tập
thể về lợi ích, cụ thể nh sau:
3.1. Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền giải quyết tranh chấp tập thể về quyền
(Điều 168).
C quan, t chc cú thm quyn gii quyt tranh chp lao ng tp th v
quyn bao gm:
a) Hi ng ho gii lao ng c s hoc ho gii viờn lao ng;
b) Ch tch U ban nhõn dõn huyn, qun, th xó, thnh ph thuc tnh (sau

õy gi chung l Ch tch U ban nhõn dõn cp huyn);
c) To ỏn nhõn dõn.
3.2. Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền giải quyết tranh chấp về lợi ích (Điều
169).
C quan, t chc cú thm quyn gii quyt tranh chp lao ng tp th v li
ớch bao gm:
a) Hi ng ho gii lao ng c s hoc ho gii viờn lao ng;
b) Hi ng trng ti lao ng.
3.3. Việc lựa chọn cơ quan, tổ chức, cá nhân giải quyết tranh chấp lao động tập
thể (Điều 170).
a) Vic la chn Hi ng ho gii lao ng c s hoc ho gii viờn lao ng
gii quyt tranh chp lao ng tp th do tp th lao ng v ngi s dng lao
ng quyt nh.
Trỡnh t ho gii tranh chp lao ng tp th c thc hin theo quy nh ti
khon 1 v khon 2 iu 165a ca B lut ny.
10
Trng hp ho gii khụng thnh thỡ trong biờn bn phi nờu rừ loi tranh
chp lao ng tp th.
b) Trong trng hp ho gii khụng thnh hoc ht thi hn gii quyt theo quy
nh ti khon 1 iu 165a ca B lut ny m Hi ng ho gii lao ng c s
hoc ho gii viờn lao ng khụng tin hnh ho gii thỡ mi bờn tranh chp cú
quyn yờu cu Ch tch U ban nhõn dõn cp huyn gii quyt i vi trng hp
tranh chp lao ng tp th v quyn hoc yờu cu Hi ng trng ti lao ng gii
quyt i vi tranh chp lao ng tp th v li ớch.
3.4. Trình tự giải quyết tranh chấp lao động về quyền của Chủ tịch Uỷ ban nhân
dân cấp huyện (Điều 172a).
a) Ch tch U ban nhõn dõn cp huyn cú quyn tin hnh gii quyt tranh
chp lao ng tp th v quyn theo quy nh sau õy:
- Thi hn gii quyt l khụng quỏ nm ngy lm vic, k t ngy nhn c
n yờu cu gii quyt;

- Ti phiờn hp gii quyt tranh chp lao ng tp th v quyn phi cú mt
i din cú thm quyn ca hai bờn tranh chp. Trng hp cn thit, Ch tch U
ban nhõn dõn cp huyn mi i din cụng on cp trờn ca cụng on c s v
i din c quan, t chc hu quan tham d phiờn hp.
Ch tch U ban nhõn dõn cp huyn cn c vo phỏp lut lao ng, tho c
lao ng tp th, ni quy lao ng ó c ng ký v cỏc quy ch, tho thun hp
phỏp khỏc xem xột, x lý i vi hnh vi vi phm phỏp lut ca cỏc bờn.
b) Sau khi Ch tch U ban nhõn dõn cp huyn ó gii quyt m hai bờn vn
cũn tranh chp hoc ht thi hn gii quyt quy nh ti im a khon 1 iu ny
m Ch tch U ban nhõn dõn cp huyn khụng gii quyt thỡ mi bờn cú quyn
yờu cu To ỏn nhõn dõn gii quyt hoc tp th lao ng cú quyn tin hnh cỏc
th tc ỡnh cụng.
3.5. Thẩm quyền, trình tự, thủ tục giải quyết tranh chấp lao động về quyền của
Toà án nhân dân cấp tỉnh (Điều 170b).
To ỏn nhõn dõn tnh, thnh ph trc thuc trung ng (sau õy gi chung l
To ỏn nhõn dõn cp tnh) cú thm quyn gii quyt tranh chp lao ng tp th v
11
quyn. Trỡnh t, th tc gii quyt tranh chp lao ng tp th v quyn ti To ỏn
c thc hin theo quy nh ca B lut t tng dõn s.
3.6. Thủ tục hoà giải tranh chấp lao động tập thể về lợi ích của Hội đồng trọng
tài (Điều 171).
Hi ng trng ti lao ng tin hnh ho gii v tranh chp lao ng tp th
v li ớch theo quy nh sau õy:
a) Thi hn ho gii l khụng quỏ by ngy lm vic, k t ngy nhn c
n yờu cu ho gii;
b) Ti phiờn hp gii quyt tranh chp lao ng tp th v li ớch phi cú mt
i din cú thm quyn ca hai bờn tranh chp. Trng hp cn thit, Hi ng
trng ti lao ng mi i din cụng on cp trờn ca cụng on c s v i din
c quan, t chc hu quan tham d phiờn hp.
Hi ng trng ti lao ng a ra phng ỏn ho gii hai bờn xem xột.

Trng hp hai bờn chp nhn phng ỏn ho gii thỡ Hi ng trng ti lao
ng lp biờn bn ho gii thnh, cú ch ký ca hai bờn tranh chp, ca Ch tch v
Th ký Hi ng trng ti lao ng. Hai bờn cú ngha v chp hnh cỏc tho thun
ghi trong biờn bn ho gii thnh.
Trng hp hai bờn khụng chp nhn phng ỏn ho gii hoc mt bờn tranh
chp ó c triu tp hp l n ln th hai m vn vng mt khụng cú lý do
chớnh ỏng thỡ Hi ng trng ti lao ng lp biờn bn ho gii khụng thnh, cú
ch ký ca bờn tranh chp cú mt, ca Ch tch v Th ký Hi ng trng ti lao
ng.
Bn sao biờn bn ho gii thnh hoc ho gii khụng thnh phi c gi cho
hai bờn tranh chp trong thi hn mt ngy lm vic, k t ngy lp biờn bn;
c) Trng hp Hi ng trng ti lao ng ho gii khụng thnh hoc ht thi
hn gii quyt quy nh ti khon 1 iu ny m Hi ng trng ti lao ng khụng
tin hnh ho gii thỡ tp th lao ng cú quyn tin hnh cỏc th tc ỡnh cụng.
3.7. Thời hiệu yêu cầu giải quyết tranh chấp lao động tập thể (iu 171a).
12
Thi hiu yờu cu gii quyt tranh chp lao ng tp th l mt nm, k t
ngy xy ra hnh vi m mi bờn tranh chp cho rng quyn v li ớch ca mỡnh b
vi phm.
3.8. Trách nhiệm của các bên tranh chấp trong khi các cơ quan, tổ chức tiến
hành giải quyết tranh chấp lao động (iu 171b). Trong khi c quan, t chc cú
thm quyn ang tin hnh vic gii quyt tranh chp lao ng thỡ khụng bờn no
c hnh ng n phng chng li bờn kia.
4. Mục IV. Đình công và giải quyết đình công
Mục này gồm 24 điều, trong đó có 11 điều quy định về Đình công (gồm các
điều 172, 172a, 173, 174, 174a, 174b, 174c, 174d, 174đ, 175 và 176) và 13 điều
quy định về giải quyết đình công (gồm các điều 176a, 176b, 177, 177a, 177b, 177c,
177d, 177đ, 177e, 177g, 178, 179 và 179a) cụ thể nh sau:
4.1. Khái niệm về đình công (Điều 172):
ỡnh cụng l s ngng vic tm thi, t nguyn v cú t chc ca tp th lao

ng gii quyt tranh chp lao ng tp th.
4.2. Ngời tổ chức, lãnh đạo đình công (iu 172a)
ỡnh cụng phi do Ban chp hnh cụng on c s hoc Ban chp hnh cụng
on lõm thi (sau õy gi chung l Ban chp hnh cụng on c s) t chc v
lónh o. i vi doanh nghip cha cú Ban chp hnh cụng on c s thỡ vic t
chc v lónh o ỡnh cụng phi do i din c tp th lao ng c v vic c
ny ó c thụng bỏo vi cụng on huyn, qun, th xó, thnh ph thuc tnh
hoc tng ng (sau õy gi chung l i din tp th lao ng).
4.3. Về đình công bất hợp pháp (iu 173).
Cuc ỡnh cụng thuc mt trong nhng trng hp sau õy l bt hp phỏp:
a) Khụng phỏt sinh t tranh chp lao ng tp th;
b) Khụng do nhng ngi lao ng cựng lm vic trong mt doanh nghip tin
hnh;
c) Khi v tranh chp lao ng tp th cha c hoc ang c c quan, t
chc gii quyt theo quy nh ca B lut ny;
13
d) Khụng ly ý kin ngi lao ng v ỡnh cụng theo quy nh ti iu 174a
hoc vi phm cỏc th tc quy nh ti khon 1 v khon 3 iu 174b ca B lut
ny;
đ) Vic t chc v lónh o ỡnh cụng khụng tuõn theo quy nh ti iu 172a
ca B lut ny;
e) Tin hnh ti doanh nghip khụng c ỡnh cụng thuc danh mc do
Chớnh ph quy nh;
g) Khi ó cú quyt nh hoón hoc ngng ỡnh cụng.
4.4. Thủ tục tiến hành cuộc đình công theo quy định tại khoản 2 Điều 170a và
khoản 3 Điều 171 (iu 174).
Ban chp hnh cụng on c s hoc i din tp th lao ng cú quyn tin
hnh cỏc th tc quy nh ti iu 174a v iu174b ca B lut ny ỡnh cụng
trong trng hp quy nh ti khon 2 iu 170a ca B lut ny m tp th lao
ng khụng yờu cu To ỏn nhõn dõn gii quyt hoc trong trng hp quy nh ti

khon 3 iu 171 ca B lut ny.
4.5 Việc lấy ý kiến tập thể lao động để đình công (iu 174a):
a) Ban chp hnh cụng on c s hoc i din tp th lao ng ly ý kin
ỡnh cụng theo quy nh sau õy:
- i vi doanh nghip hoc b phn doanh nghip cú di ba trm ngi lao
ng thỡ ly ý kin trc tip ca ngi lao ng;
- i vi doanh nghip hoc b phn doanh nghip cú t ba trm ngi lao
ng tr lờn thỡ ly ý kin ca thnh viờn Ban chp hnh cụng on c s, T
trng t cụng on v T trng t sn xut; trng hp khụng cú cụng on c
s thỡ ly ý kin ca T trng, T phú t sn xut.
b) Vic t chc ly ý kin cú th thc hin bng hỡnh thc b phiu hoc ly
ch ký.
Thi gian v hỡnh thc t chc ly ý kin ỡnh cụng do Ban chp hnh cụng
on c s hoc i din tp th lao ng quyt nh v phi thụng bỏo cho ngi
s dng lao ng bit trc ớt nht l mt ngy.
14
c) Nội dung lấy ý kiến để đình công bao gồm:
- Các nội dung quy định tại các điểm a, c và d khoản 3 Điều 174b của Bộ luật
này;
- Việc đồng ý hay không đồng ý đình công.
4.6. ViÖc ra quyÕt ®Þnh ®×nh c«ng (Điều 174b):
a) Ban chấp hành công đoàn cơ sở hoặc đại diện tập thể lao động ra quyết định
đình công bằng văn bản và lập bản yêu cầu khi có ý kiến đồng ý của trên 50% tổng
số người lao động đối với doanh nghiệp hoặc bộ phận doanh nghiệp có dưới ba
trăm người lao động hoặc trên 75% số người được lấy ý kiến đối với doanh nghiệp
hoặc bộ phận doanh nghiệp có từ ba trăm người lao động trở lên.
b) Quyết định đình công phải nêu rõ thời điểm bắt đầu đình công, địa điểm
đình công, có chữ ký của đại diện Ban chấp hành công đoàn cơ sở hoặc đại diện tập
thể lao động; trường hợp là đại diện của Ban chấp hành công đoàn cơ sở thì phải
đóng dấu của tổ chức công đoàn.

c) Bản yêu cầu phải có những nội dung chủ yếu sau đây:
- Những vấn đề tranh chấp lao động tập thể đã được cơ quan, tổ chức giải
quyết nhưng tập thể lao động không đồng ý;
- Kết quả lấy ý kiến đồng ý đình công;
- Thời điểm bắt đầu đình công;
- Địa điểm đình công;
- Địa chỉ người cần liên hệ để giải quyết.
d) Ít nhất là năm ngày, trước ngày bắt đầu đình công, Ban chấp hành công
đoàn cơ sở hoặc đại diện tập thể lao động phải cử đại diện nhiều nhất là ba người
để trao quyết định đình công và bản yêu cầu cho người sử dụng lao động, đồng thời
gửi một bản cho cơ quan lao động cấp tỉnh và một bản cho Liên đoàn lao động cấp
tỉnh.
®) Đến thời điểm bắt đầu đình công đã được báo trước quy định tại điểm c
khoản 3 Điều này, nếu người sử dụng lao động không chấp nhận giải quyết yêu cầu
15
thì Ban chấp hành công đoàn cơ sở hoặc đại diện tập thể lao động tổ chức và lãnh
đạo đình công.
4.7. QuyÒn cña c¸c bªn liªn quan tríc vµ trong qu¸ tr×nh ®×nh c«ng (Điều
174c).
Trước khi đình công và trong quá trình đình công, Ban chấp hành công đoàn
cơ sở hoặc đại diện tập thể lao động, người sử dụng lao động có quyền sau đây:
a) Tiến hành thương lượng hoặc cùng đề nghị cơ quan lao động, Liên đoàn lao
động và đại diện người sử dụng lao động ở địa phương hoặc cơ quan, tổ chức khác
tiến hành hoà giải;
b) Ban chấp hành công đoàn cơ sở hoặc đại diện tập thể lao động có quyền
quyết định:
- Tiến hành đình công trong cả doanh nghiệp hoặc bộ phận của doanh nghiệp;
- Thay đổi quyết định đình công, bản yêu cầu hoặc rút quyết định đình công,
bản yêu cầu;
- Chấm dứt đình công;

- Yêu cầu Toà án nhân dân xét tính hợp pháp của cuộc đình công hoặc giải
quyết tranh chấp lao động tập thể về quyền.
c) Người sử dụng lao động có quyền quyết định:
- Chấp nhận toàn bộ hoặc một phần nội dung bản yêu cầu và thông báo bằng văn
bản cho Ban chấp hành công đoàn cơ sở hoặc đại diện tập thể lao động;
- Yêu cầu Toà án nhân dân xét tính hợp pháp của cuộc đình công hoặc giải
quyết tranh chấp lao động tập thể về quyền.
4.8. QuyÒn lîi cña ngêi lao ®éng vµ c¸n bé c«ng ®oµn trong thêi gian ®×nh
c«ng (Điều 174d).
Trong thời gian đình công người lao động có các quyền lợi sau đây:
a) Người lao động không tham gia đình công nhưng phải ngừng việc vì lý do
đình công thì được trả lương ngừng việc theo quy định tại khoản 2 Điều 62 của Bộ
luật này và các quyền lợi khác theo quy định của pháp luật lao động;
16
b) Ngi lao ng tham gia ỡnh cụng khụng c tr lng v cỏc quyn li
khỏc theo quy nh ca phỏp lut, tr trng hp hai bờn cú tho thun khỏc;
c) Cỏn b cụng on, ngoi thi gian c s dng theo quy nh ti khon 2
iu 155 ca B lut ny lm cụng tỏc cụng on cũn c ngh lm vic ớt nht
l ba ngy nhng vn c hng lng tham gia vo vic gii quyt tranh chp
lao ng tp th ti doanh nghip.
4.9. Những hành vi bị cấm trớc, trong và sau khi đình công (iu 174).
Nhng hnh vi sau õy b cm trc, trong v sau khi ỡnh cụng:
a) Cn tr vic thc hin quyn ỡnh cụng hoc kớch ng, lụi kộo, ộp buc
ngi lao ng ỡnh cụng; cn tr ngi lao ng khụng tham gia ỡnh cụng i lm
vic;
b) Dựng bo lc; lm tn hi mỏy múc, thit b, ti sn ca doanh nghip;
c) Xõm phm trt t, an ton cụng cng;
d) Chm dt hp ng lao ng hoc x lý k lut lao ng i vi ngi lao
ng, ngi lónh o ỡnh cụng hoc iu ng ngi lao ng, ngi lónh o
ỡnh cụng sang lm cụng vic khỏc, i lm vic ni khỏc vỡ lý do chun b ỡnh

cụng hoc tham gia ỡnh cụng;
đ) Trự dp, tr thự i vi ngi lao ng tham gia ỡnh cụng, ngi lónh o
ỡnh cụng;
e) T ý chm dt hot ng ca doanh nghip chng li ỡnh cụng;
g) Li dng ỡnh cụng thc hin hnh vi vi phm phỏp lut.
4.10. Việc giải quyết những yêu cầu chính đáng của tập thể lao động ở những
doanh nghiệp không đợc đình công (iu 175):
Khụng c ỡnh cụng mt s doanh nghip cung ng cỏc sn phm, dch
v cụng ớch v doanh nghip thit yu cho nn kinh t quc dõn hoc an ninh, quc
phũng theo danh mc do Chớnh ph quy nh. C quan qun lý nh nc phi nh
k t chc nghe ý kin ca i din tp th lao ng v ngi s dng lao ng
cỏc doanh nghip ny kp thi giỳp v gii quyt nhng yờu cu chớnh ỏng
ca tp th lao ng. Trong trng hp cú tranh chp lao ng tp th thỡ do Hi
17
ng trng ti lao ng gii quyt. Nu mt hoc c hai bờn khụng ng ý vi
quyt nh ca Hi ng trng ti lao ng thỡ cú quyn yờu cu To ỏn nhõn dõn
gii quyt.
4.11. Việc hoãn hoặc ngừng cuộc đình công (iu 176).
Khi xột thy cuc ỡnh cụng cú nguy c xõm hi nghiờm trng cho nn kinh t
quc dõn, li ớch cụng cng, Th tng Chớnh ph quyt nh hoón hoc ngng ỡnh
cụng v giao cho c quan nh nc, t chc cú thm quyn gii quyt.
Chớnh ph quy nh v vic hoón hoc ngng ỡnh cụng v gii quyt quyn
li ca tp th lao ng.
4.12. Việc yêu cầu xét tính hợp pháp của cuộc đình công (iu 176a):
a) Trong quỏ trỡnh ỡnh cụng hoc trong thi hn ba thỏng, k t ngy chm
dt ỡnh cụng, mi bờn cú quyn np n n To ỏn yờu cu xột tớnh hp phỏp
ca cuc ỡnh cụng.
b) n yờu cu phi cú cỏc ni dung chớnh sau õy:
- Ngy, thỏng, nm lm n yờu cu;
- Tờn To ỏn nhn n;

- Tờn, a ch ca ngi yờu cu;
- H, tờn, a ch ca nhng ngi lónh o cuc ỡnh cụng;
- Tờn, a ch ca ngi s dng lao ng;
- Tờn, a ch ca doanh nghip, ni tp th lao ng ỡnh cụng;
- Ni dung yờu cu To ỏn gii quyt;
- Cỏc thụng tin khỏc m ngi yờu cu xột thy cn thit cho vic gii quyt.
c) Ngi yờu cu hoc i din cú thm quyn ca h phi ký tờn vo n yờu
cu. Trng hp ngi cú n l Ban chp hnh cụng on c s hoc ngi s
dng lao ng thỡ phi úng du ca t chc vo n.
d) Ngi yờu cu phi gi kốm theo n cỏc bn sao quyt nh ỡnh cụng,
bn yờu cu, quyt nh hoc biờn bn ho gii ca c quan, t chc cú thm quyn
18
gii quyt v tranh chp lao ng tp th, ti liu, chng c cú liờn quan n vic
xột tớnh hp phỏp ca cuc ỡnh cụng.
4.13. Thủ tục xét và quyết định tính hợp pháp của cuộc đình công (iu 176b).
Th tc gi n, nhn n, ngha v cung cp ti liu, chng c i vi vic
xột v quyt nh v tớnh hp phỏp ca cuc ỡnh cụng ti To ỏn c thc hin
tng t nh th tc gi n, nhn n, ngha v cung cp ti liu, chng c ti
To ỏn theo quy nh ca B lut t tng dõn s.
4.14. Toà án có thẩm quyền xét tính hợp pháp của cuộc đình công (iu 177):
a) To ỏn nhõn dõn cú thm quyn xột tớnh hp phỏp ca cuc ỡnh cụng l
To ỏn nhõn dõn cp tnh ni xy ra ỡnh cụng.
b) To phỳc thm To ỏn nhõn dõn ti cao cú thm quyn gii quyt khiu ni
i vi quyt nh v tớnh hp phỏp ca cuc ỡnh cụng ca To ỏn nhõn dõn cp
tnh.
4.15. Thành phần Hội đồng xét tính hợp pháp và giải quyết khiếu nại đối với
quyết định về tính hợp pháp của cuộc đình công (iu 177a):
a) Hi ng xột tớnh hp phỏp ca cuc ỡnh cụng gm ba Thm phỏn.
b) Hi ng gii quyt khiu ni i vi quyt nh v tớnh hp phỏp ca cuc
ỡnh cụng gm ba Thm phỏn.

4.16. Cơ quan tiến hành tố tụng, ngời tiến hành tố tụng và việc thay đổi ngời
tiến hành tố tụng trong việc giải quyết cuộc đình công (iu 177b).
C quan tin hnh t tng, ngi tin hnh t tng v vic thay i ngi tin
hnh t tng thc hin theo quy nh ca B lut t tng dõn s.
4.17. Trách nhiệm của Chánh án Toà án nhân dân cấp tỉnh và Thẩm phán đợc
phân công giải quyết đơn yêu cầu xét tính hợp pháp của cuộc đình công (iu
177c)
a) Ngay sau khi nhn n yờu cu, Chỏnh ỏn To ỏn nhõn dõn cp tnh phõn
cụng mt Thm phỏn chu trỏch nhim gii quyt n yờu cu.
b) Trong thi hn nm ngy lm vic, k t ngy nhn n yờu cu, Thm
phỏn c phõn cụng phi ra mt trong cỏc quyt nh sau õy:
19
- a vic xột tớnh hp phỏp ca cuc ỡnh cụng ra xem xột;
- ỡnh ch vic xột tớnh hp phỏp ca cuc ỡnh cụng.
c) Trong thi hn ba ngy lm vic, k t ngy ra quyt nh a vic xột tớnh
hp phỏp ca cuc ỡnh cụng ra xem xột hoc ỡnh ch vic xột tớnh hp phỏp ca
cuc ỡnh cụng, To ỏn phi gi quyt nh cho hai bờn tranh chp.
4.18. Những trờng hợp đình chỉ xét tính hợp pháp của cuộc đình công (iu
177d).
To ỏn ỡnh ch vic xột tớnh hp phỏp ca cuc ỡnh cụng trong cỏc trng
hp sau õy:
a) Ngi yờu cu rỳt n yờu cu;
b) Hai bờn ó tho thun c vi nhau v gii quyt ỡnh cụng v cú n yờu
cu To ỏn khụng gii quyt.
4.19. Việc mở phiên họp xét tính hợp pháp của cuộc đình công và những ngời
tham gia phiên họp xét tính hợp pháp của cuộc đình công (iu 177):
a) Trong thi hn nm ngy lm vic, k t ngy ra quyt nh xem xột tớnh
hp phỏp ca cuc ỡnh cụng, To ỏn phi m phiờn hp xột tớnh hp phỏp ca
cuc ỡnh cụng.
b) Nhng ngi tham gia phiờn hp xột tớnh hp phỏp ca cuc ỡnh cụng bao

gm:
- Hi ng xột tớnh hp phỏp ca cuc ỡnh cụng do Thm phỏn c phõn
cụng chu trỏch nhim lm ch ta;
- i din ca hai bờn tranh chp;
- i din cỏc c quan, t chc theo yờu cu ca To ỏn.
4.20. Việc hoãn phiên họp và thời hạn tạm hoãn phiên họp xét tính hợp pháp
của cuộc đình công (iu 177e)
a) Vic hoón phiờn hp xột tớnh hp phỏp ca cuc ỡnh cụng c ỏp dng
tng t quy nh ca B lut t tng dõn s v vic hoón phiờn to.
b) Thi hn tm hoón phiờn hp xột tớnh hp phỏp ca cuc ỡnh cụng khụng
quỏ ba ngy lm vic.
20
4.21. Tr×nh tù xÐt tÝnh hîp ph¸p cña cuéc ®×nh c«ng (Điều 177g)
Trình tự xét tính hợp pháp của cuộc đình công được quy định như sau:
a) Chủ toạ Hội đồng xét tính hợp pháp của cuộc đình công trình bày quá trình
chuẩn bị và tiến hành cuộc đình công;
b) Đại diện của hai bên tranh chấp trình bày ý kiến của mình;
c) Chủ toạ Hội đồng xét tính hợp pháp của cuộc đình công có thể yêu cầu đại
diện cơ quan, tổ chức tham gia phiên họp trình bày ý kiến;
®) Hội đồng xét tính hợp pháp của cuộc đình công thảo luận và quyết định
theo đa số.
4.22. Néi dung vµ hiÖu lùc thi hµnh cña quyÕt ®Þnh vÒ viÖc xÐt tÝnh hîp ph¸p
cña cuéc ®×nh c«ng (Điều 178)
a) Quyết định của Toà án về việc xét tính hợp pháp của cuộc đình công phải
nêu rõ cuộc đình công là hợp pháp hoặc cuộc đình công là bất hợp pháp.
Khi kết luận cuộc đình công là bất hợp pháp thì phải nêu rõ trường hợp bất
hợp pháp của cuộc đình công. Trong trường hợp này, tập thể lao động phải ngừng
ngay cuộc đình công và trở lại làm việc chậm nhất là một ngày, sau ngày Toà án
công bố quyết định.
b) Đối với tranh chấp lao động tập thể về quyền thì các bên có quyền khởi kiện

yêu cầu Toà án giải quyết theo quy định của pháp luật tố tụng dân sự.
c) Quyết định của Toà án quy định tại khoản 1 Điều này có hiệu lực thi hành
ngay và phải được gửi ngay cho hai bên tranh chấp. Quyết định của Toà án được
gửi cho Viện kiểm sát nhân dân cùng cấp trong thời hạn năm ngày làm việc, kể từ
ngày ra quyết định.
4.23. Tr¸ch nhiÖm cña ngêi lao ®éng khi cã quyÕt ®Þnh cña Toµ ¸n vÒ cuéc
®×nh c«ng lµ bÊt hîp ph¸p (Điều 179)
a) Khi đã có quyết định của Toà án về cuộc đình công là bất hợp pháp mà
người lao động không ngừng đình công, không trở lại làm việc thì tuỳ theo mức độ
vi phạm có thể bị xử lý kỷ luật lao động theo quy định của pháp luật lao động.
21
Trong trng hp cuc ỡnh cụng l bt hp phỏp, gõy thit hi cho ngi s
dng lao ng thỡ t chc, cỏ nhõn tham gia ỡnh cụng cú li phi bi thng thit
hi theo quy nh ca phỏp lut.
b) Ngi li dng ỡnh cụng gõy mt trt t cụng cng, lm tn hi mỏy
múc, thit b, ti sn ca doanh nghip; ngi cú hnh vi cn tr thc hin quyn
ỡnh cụng, kớch ng, lụi kộo, ộp buc ngi lao ng ỡnh cụng; ngi cú hnh vi
trự dp, tr thự ngi tham gia ỡnh cụng, ngi lónh o cuc ỡnh cụng thỡ tu
theo mc vi phm cú th b x lý vi phm hnh chớnh hoc truy cu trỏch nhim
hỡnh s; nu gõy thit hi thỡ phi bi thng theo quy nh ca phỏp lut.
c) Trong quỏ trỡnh gii quyt ỡnh cụng, nu To ỏn phỏt hin ngi s dng
lao ng cú hnh vi vi phm phỏp lut lao ng thỡ yờu cu c quan cú thm quyn
x lý vi phm theo quy nh ca phỏp lut.
4.24. Việc gửi đơn khiếu nại và giải quyết đơn khiếu nại về tính hợp pháp của
cuộc đình công (iu 179a)
a) Trong thi hn ba ngy lm vic, k t ngy To ỏn cụng b quyt nh v
vic xột tớnh hp phỏp ca cuc ỡnh cụng, hai bờn cú quyn gi n khiu ni lờn
To phỳc thm To ỏn nhõn dõn ti cao v quyt nh ú.
b) Ngay sau khi nhn n, To phỳc thm To ỏn nhõn dõn ti cao phi cú vn
bn yờu cu To ỏn ó xột tớnh hp phỏp ca cuc ỡnh cụng chuyn h s v vic

xem xột, gii quyt.
c) Trong thi hn ba ngy lm vic, k t ngy nhn c vn bn yờu cu,
To ỏn ó xột tớnh hp phỏp ca cuc ỡnh cụng phi chuyn ton b h s v vic
lờn To phỳc thm To ỏn nhõn dõn ti cao xem xột, gii quyt.
d) Trong thi hn nm ngy lm vic, k t ngy nhn c h s xột tớnh hp
phỏp ca cuc ỡnh cụng, mt tp th gm ba Thm phỏn do Chỏnh to To phỳc
thm To ỏn nhõn dõn ti cao ch nh phi tin hnh gii quyt khiu ni. Quyt
nh ca To phỳc thm To ỏn nhõn dõn ti cao l quyt nh cui cựng v xột
tớnh hp phỏp ca cuc ỡnh cụng."
IV. Tổ chức thực hiện
22
1. Ban hnh nhng vn bn quy nh chi tit v hng dn thi hnh Lõt
sa i, b sung mt s iu ca B lut lao ng.
Thc hin chng trỡnh xõy dng v ban hnh cỏc vn bn quy nh chi tit v
hng dn thi hnh Lõt sa i, b sung mt s iu ca B lut lao ng ca
Chớnh ph, trong thi gian ti B Lao ng - Thng binh v Xó hi s phi hp
vi cỏc b ngnh liờn quan nh: B T phỏp, B K hoch v u t, B Ti
chớnh, B Ni v, Vn phũng Chớnh ph, Tng Liờn on lao ng Việt Nam,
Phòng Thơng mại và Công nghiệp Việt Nam, Liên minh Hợp tác xã Việt Nam và
Toà án Nhân dân tối cao, soạn thảo v trình Chính phủ ban hành những văn bản sau
đây trớc tháng 06 năm 2007:
- Nghị định quy định chi tiết và hớng dẫn một số điều của Luật sửa đổi,
bổ sung một số điều của Bộ luật Lao động liên quan đến giải quyết tranh
chấp lao động và đình công;
- Nghị định quy định về việc hoãn hoặc ngừng đình công;
- Nghị định quy định về việc giải quyết quyền lợi của tập thể lao động tại
các doanh nghiệp không đợc đình công;
- Nghị quyết liên tịch của Chính phủ và Tòa án nhân dân tối cao hớng dẫn
việc bồi thờng thiệt hại cho ngời sử dụng lao động trong trờng hợp xảy
ra cuộc đình công bất hợp pháp;

- Quyết định của Thủ tớng Chính phủ về việc thành lập Hội đồng trọng tài
lao động;
- Thông t hớng dẫn về việc tổ chức và hoạt động của Hội đồng hòa giải cơ
sở và Hòa giải viên.
2. Tổ chức tuyên truyền, phổ biến nhng vn bn quy nh chi tit v
hng dn thi hnh Lõt sa i, b sung mt s iu ca B lut lao ng.
Trong thi gian ti B Lao ng - Thng binh v Xó hi s phi hp vi cỏc
b ngnh liờn quan nh: B T phỏp, B K hoch v u t, B Ti chớnh, B
Ni v, Vn phũng Chớnh ph, Tng Liờn on lao ng Việt Nam, Phòng Thơng
mại và Công nghiệp Việt Nam, Liên minh Hợp tác xã Việt Nam và Toà án Nhân
dân tối cao tổ chức các đợt phổ biến, tuyên truyền, giáo dục về Luật sửa đổi, bổ
sung một số điều của Bộ luật Lao động và những văn bản quy đnh chi tiết và hớng
dẫn thi hành cho toàn thể cán bộ, nhân dân ở các địa phơng trong cả nớc, đặc biệt là
những địa phơng tập trung nhiều khu công nghiệp, khu chế xuất nh: Hà Nội, Hải
Phòng, Hải Dơng, Quảng Ninh, Vĩnh Phúc, Nghệ An, Đà Nẵng, Quảng Ngãi, Hồ
Chí Minh, Đồng Nai, Bình Dơng, Cần Thơ để mọi ngời lao động, ngời sử dụng
23
lao động, cơ quan, tổ chức cá nhân hiểu và thực hiện đúng những quy định của pháp
luật lao động về tranh chấp lao động, đình công và giải quyết đình công góp phần
xây dựng mối quan hệ lao động phát triển hài hoà, ổn định; bảo vệ quyền và lợi ích
chính đáng của các bên trong quan hệ lao động; góp phần phát triển kinh tế-xã hội
của đất nớc, vì mục tiêu dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn
minh./.
24

×