Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Đề cương môn học Luật Lao động và Bảo hiểm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (251.62 KB, 16 trang )

Đ
Ề CƯƠNG MÔN HỌC
LUẬT LAO Đ
ỘNG
VÀ B
ẢO HIỂM XÃ HỘI
MSMH: NS208DV02
A. Quy cách môn h
ọc
 Tên môn h
ọc:
Luật Lao động và B
ảo hiểm Xã hội
 Mã s
ố môn học (MSMH):
NS208DV02
 T
ổng số tiết:
42 ti
ết
– S

ti
ết lý thuyết:
28 ti
ết
– S
ố tiết
thảo luận, giải quyết tình huống: 14 ti
ết
– Số tiết thực hành: 0 tiết


 S
ố tín ch
ỉ: 3
B. Liên h
ệ với môn học khác
Môn h
ọc trước:
Pháp luật đại cương.
C. Tóm t
ắt nội dung môn học
Môn học Lu
ật Lao động và BHXH
đư
ợc
xây dựng dựa trên khoảng 30 tình huống, vụ án
có thật trong môi trư
ờng
lao đ
ộng
và việc làm ở Việt Nam trong những năm qua. Những
vụ việc này đư
ợc
giảng viên hư
ớng
dẫn môn học này lựa chọn từ các vụ việc điển hình,
sao cho có thể bao quát đư
ợc
cásc khía cạnh và nội dung căn bản của pháp luật lao đ
ộng
Việt Nam. Các vụ việc đư

ợc
giảng viên cập nhật thư
ờng
xuyên, sinh viên có thể đ

xuất
và bổ sung thêm các vụ việc tương tự.
Môn h
ọc
Lu
ật Lao động và BHXH
đư
ợc
chia thành 12 bài thuy
ết trình và 20 nội dung
th
ảo luận trong thời lượng 42 tiết làm việc trên lớp. 20 nội dung
th
ảo luận được xem xét,
g
ợi ý từ 30 vụ án, t
ình huống thực tế do giảng viên cung cấp và được sinh viên chuẩn bị
trư
ớc
theo nhóm và trình bày trên lớp học. Chủ đ

, nội dung thảo luận của sinh viên sẽ
đư
ợc
chia đ

ều
, tương ứng với các bài thuyết trình của giảng viên và là phần dẫn nhập,
minh hoạ cho 12 bài thuyết trình này, nhằm gi
ới thiệu, bình luận
những n
ội dung
chính
yếu c
ủa Bộ Luật lao động Việt Nam và các văn bản hướng dẫn thi hành cũng như bàn
lu
ận tại sao vai tr
ò của lĩnh vực pháp luật này còn rất hạn
ch
ế đối với đời sống v
à môi
trư
ờng
kinh doanh hi
ện thời ở Việt Nam
.
Đ
ồng thời, bằng việc phân tích, bình luận các vụ việc thực tế, dưới sự hướng dẫn của
gi
ảng vi
ên, người học từng bước được cung cấp kiến thức và hiểu được các lý thuyết nền
tảng của lĩnh vực pháp luật này, bao gồm lý thuyết về uỷ quyền- tác nghiệp; học thuyết
v
ề tự do khế
ước; lý thu
y

ết về các Tổ chức Hiệp hội v
à N
ghi
ệp đo
àn, cũng như vai trò
c
ủa chúng.
D. M
ục ti
êu của môn học
1. Môn h
ọc
Lu
ật Lao động và BHXH
đư
ợc giảng dạy nhằm giúp người học hi
ểu
đư
ợc triết lý của
pháp luật nói chung l
ĩnh vực pháp
Lu
ật Lao động và BHXH
nói
riêng, đ
ặc biệt trong điều kiện nền kinh tế thị tr
ường hiện nay của Việt Nam.
Ngư
ời học cũng được cung cấp các thông tin để có thể hiểu được vai trò và ý
ngh

ĩa của các Tổ chức
Hi
ệp hội v
à Nghiệp đoàn nói chung, Tổ chức Công đoàn
Vi
ệt Nam nói riêng. Đồng thời, cũng hướng người học đến việc nhìn nhận, bình
lu
ận và đánh giá khách quan các điều kiện thực tế nhằm thực thi lĩnh vực pháp
lu
ật n
ày trong điều kiện hiện nay của Việt.
2. Môn h
ọc nà
y cũng giúp ng
ười học hiểu và vận dụng linh hoạt các quy định của
Lu
ật Lao động v
à BHXH
vào ho
ạt động kinh doanh trong t
ương lai của họ.
Bằng
vi
ệc phân tích, bình luận các vụ việc có thật
, ngư
ời học có cơ hội “sắm vai” người
s
ử dụng lao động, nhà q
u
ản trị nhân lực hoặc người lao động, được “sống” trong

m
ột môi tr
ường gần với đời thường, từ đó họ sẽ từng bước được trang bị, rèn
luy
ện các kỹ năng và tri thức cần thiết để sẵn sàng đối mặt và làm chủ các tình
hu
ống m
à họ có thể sẽ gặp trong tương lai.
3. Với chủ đích mang “hơi thở của cuộc sống” vào học đư
ờng
, môn học này, thông
qua việc phân tích, bình luận những vụ việc có thật trong đ
ời
sống xã hội Việt
Nam đương đ
ại
, sẽ góp phần giúp ngư
ời
học hình thành: (i) tư duy phản biện; (ii)
khả năng suy nghĩ độc lập và sáng tạo; (iii) hình thành kỹ kỹ năng đàm phán, và
các kỹ năng thiết yếu đ

kiến tạo cuộc chung sống hoà bình với các chủ thể khác
trong một môi trư
ờng
ngày càng trở nên đa dạng và khác biệt;
E. K
ết quả đạt đ
ược
1. Môn h

ọc
Lu
ật Lao động và BHXH
từng bư
ớc
cung cấp cho ngư
ời
học những kiến
thức và một vài kỹ năng khi vận dụng pháp luật Lao đ
ộng
và các quy đ
ịnh
về Tổ
chức công đoàn vào việc tổ chức hoạt đ
ộng
quản trị nguồn nhân lực tại doanh
nghiệp. Đ
ồng
thời, cũng cung cấp và giúp cho ngư
ời
học nhận biết đư
ợc
quyền và
nghĩa vụ của họ khi tham gia vào các quan hệ lao đ
ộng
trên thị trư
ờng
. Ngư
ời
học

cũng dần hiểu đư
ợc
bản chất, vai trò và thực trạng của Tổ chức Công đoàn trong
bối cảnh hiện nay của Việt Nam.
2. Cùng với các môn học khác, môn học này góp phần hình thành và khuyến khích
ngư
ời
học tự do, sáng tạo và đ
ộc
lập trong suy nghĩ của họ. Đồng thời, thông qua
các cuộc thảo luận nhóm, thảo luận trên lớp, sinh viên cũng học đư
ợc
cách chia
sẻ, hiểu và tôn trọng sự khác biệt trong ý tư
ởng
và quan điểm của người khác;
Đ
ặng
từ đó, mỗi ngư
ời
học chủ đ
ộng
tìm giải pháp, quyết đ
ịnh
hợp pháp và hợp
lý cho riêng mình, hình thành kỹ năng ra quyết đ
ịnh
và lựa chọn giải pháp tối ưu,
giải pháp thay thế tốt nhất trư
ớc

một vấn đ

phát sinh trong thực tiễn, đ
ặc
biệt là
trư

c một tình huống không đ
ầy
đ

về thông tin.
3. “H
ọc thầy không tày học bạn”
: Với phương pháp tình huống mỗi sinh viên có
cơ hội học đư
ợc
rất nhiều kiến thức, phương pháp tư duy từ các ý tư
ởng
phong
phú của những sinh viên khác trong cùng lớp học.
4. Củng cố kỹ năng làm việc nhóm thông qua việc thảo luận, làm việc cùng nhau
của 5 đ
ến
7 sinh trong một nhóm;
5. Ngư
ời
học sẽ tự mình tìm ra các kiến gi
ải v
ì sao trong bối cảnh hiện nay ở Việt

Nam, ngư
ời
lao đ
ộng
thư
ờng
ở vào “vị thế yếu” hơn so với ngư
ời
sử dụng lao
động trong các cuộc đàm phán. Và tại sao Tổ chức Công đoàn chưa có vai trò
đáng kể đ

i với ngư
ời
lao đ
ộng
.
F. Phương th
ức tiến hành môn học
Môn học Lu
ật Lao động v
à BHXH
đư
ợc
kết hợp giữa phương pháp tình huống và
phương pháp thuyết trình truyền thống, trong đó phương pháp tình huống là chủ đạo và
chiếm khoảng 70% thời lư
ợng
của môn học. Mỗi buổi học đ


u đư
ợc
áp dụng cả hai
phương pháp này, theo cách thức sau đây:
1. Trong buổi học đ
ầu
tiên, sinh viên tự lập thành các nhóm theo sở thích. Lớp học
có sĩ số tối đa không quá 80 sinh viên, đư
ợc
chia thành 10 nhóm.
2. Mỗi buổi học đư
ợc
bắt đ
ầu
bằng một hoặc nhiều vụ việc theo một hoặc một nhóm
chủ đ

do giảng viên lựa chọn và cung cấp tài liệu, có gợi ý trư
ớc
:
 Các tình huống và bài đọc được giảng viên cung cấp cho sinh viên trước các
buổi học ít nhất một tuần lễ, thông qua email với các bản soft-copy hoặc hard-
copy, tuỳ nguồn tài liệu của giảng viên.
 Mỗi sinh viên phải tự mình nghiên cứu ngoài giảng đư
ờng
khoảng từ 1 đ
ến
2
giờ cho mỗi tình huống, sau đó thảo luận theo nhóm trư
ớc

khi buổi học trên
lớp diễn ra. Kết quả thảo luận và làm việc tại nhóm đư
ợc
thể hiện dư
ới
dạng
bài trình bày bằng Powerpoint, và sẽ đư
ợc
trình bày tại các buổi học theo chỉ
đ
ịnh
của giảng viên hoặc theo nguyện vọng của sinh viên.
 Giảng viên sẽ chỉ đ
ịnh
một nhóm bất kỳ trình bày những nội dung liên quan
đ
ến
một tình huống mà toàn thể sinh viên trong lớp và nhóm đư
ợc
chỉ đ
ịn
h đ
ã
nghiên cứu, chuẩn bị trư
ớc
tại các buổi làm việc nhóm theo yêu cầu và gợi ý
của giảng viên. Những sinh viên khác trong lớp lắng nghe và góp ý, bình luận,
hoặc đ
ặt
câu hỏi nhằm làm sáng rõ phần trình bày của nhóm đư

ợc
chỉ đ
ịnh
.
 Các nhóm không đư
ợc
biết trư
ớc
lịch trình bày của mình tại các buổi học mà
theo sự chỉ đ
ịn
h bất k
ỳ c
ủa giảng viên. Số lần trình bày của các nhóm trong
quá trình học môn học này là tương đương nhau.
 Kết quả làm việc nhóm và trình bày trư
ớc
lớp đư
ợc
giảng viên đánh giá, chấm
điểm, ghi chép, cộng dồn trong suốt 14 tuần học và công bố một lần vào buổi
học cuối. Điểm số của phần này đư
ợc
tính chung cho tất cả các thành viên
trong nhóm và chiếm tỉ trọng 50% kết quả cuối cùng của môn học, thay cho
bài kiểm tra giữa học kỳ.
 Khi đư
ợc
chỉ đ
ịnh

mà một nhóm nào đó không chuẩn bị trư
ớc
, hoặc không
sẵn sàng trình bày sẽ bị trừ vào điểm cuối cùng c
ủa c
ả nhóm. Sinh viên không
tham gia hoặc tham gia không đ
ầy
đ

với nhóm của mình cũng sẽ bị trừ vào
điểm cuối cùng của riêng sinh viên đó.
3. Việc thảo luận của sinh viên đư
ợc
diễn ra dư
ới
sự điều phối, dẫn dắt, gợi ý và đ
ặt
câu hỏi của giảng viên, nhằm cùng nhau tìm kiếm những ý tư
ởn
g mới, những giải
pháp sáng tạo hay làm sáng rõ thêm các mục tiêu mà mỗi bài học cần đ
ạt
đư
ợc
.
4. Trong quá trình sinh viên thảo luận một vụ việc, giảng viên có thể đưa ra quan
điểm và bình luận của mình để sinh viên có thêm thông tin, nhưng không áp đặt
quan điểm, mà khuyến khích sinh viên tự do suy nghĩ, đưa ra chính kiến và tìm
cách thuyết phục ngư

ời
khác nhằm bảo vệ quan điểm của mình.
5. Mỗi tình huống thảo luận sẽ đư
ợc
kết thúc “mở” với nhiều quan điểm khác nhau
đư
ợc
đưa ra, tiếp tục gợi mở đ

mỗi sinh viên tiếp tục suy ngh
ĩ v
à tự lựa chọn
kiến giải cho riêng mình.
6. Từ những nội dung đ
ã
đư
ợc
thảo luận, giảng viên tiến hành thuyết trình các nội
dung cơ bản của bài học bằng cách sử dụng những vấn đ

đ
ã
thảo luận làm phần
dẫn nhập hoặc làm phần minh hoạ thực tế cho các vấn đ

lý thuyết mang tính nền
tảng, nhằm giúp ngư
ời
học có thể hiểu và tiếp thu chúng một cách dễ dàng hơn.
Đồng thời, cũng thông qua các vụ việc thực tế, giảng viên hướng dẫn người học

các kỹ năng đánh giá, bình luận, phê phán, cũng như việc vận d
ụng h
ợp lý các
quy đ
ịnh
của pháp luật lao đ
ộng
hiện hành vào từng trư
ờng
hợp cụ thể.
7. Ngoài các giờ làm việc với giảng viên trên giảng đư
ờng
, mọi thắc mắc, yêu cầu
của sinh viên có thể liên hệ với giảng viên qua e-mail hoặc trao đ
ổi
trực tiếp vào
thời gian văn phòng hàng tuần của giảng viên tại Văn phòng Khoa Kinh tế-
Thương mại, Trư
ờng
đ
ại
học Hoa Sen.
G. Tài li
ệu học tập
Văn bản pháp luật bắt buộc:
 Bộ Luật lao đ
ộng
, Quốc hội nư
ớc
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, ban

hành năm 1994, sửa đ
ổi
bổ sung các năm 19 2002; 2004.
 Bộ Luật dân sự năm 2005.
 Luật Công đoàn năm 1990.
 Luật Bảo hiểm xã hội năm 2006.
 Luật dạy nghề năm 2006.
 Các Ngh
ị định, Thông tư hướng dẫn thi hành
:
1. Ngh
ị định 145/2004/NĐ
-CP c
ủa Chính phủ về việc quy định chi tiết thi
hành B
ộ luật Lao động về việc Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam và đại
di
ện của ng
ười sử dụng lao động tham gia với cơ quan nhà nước về chính
sách, pháp lu
ật và nhữ
ng v
ấn đến có liên quan đến quan hệ lao động
Ngh

đ
ịnh 113/2004/NĐ
-CP c
ủa Chính phủ về việc quy định xử phạt h
ành chính

v
ề hành vi vi phạm pháp
lu
ật lao động
2. Ngh
ị định 139/2006/NĐ
-CP c
ủa Chính phủ về việc quy định chi tiết và

ớng dẫn thi h
ành một số điều của Luật Giáo dục và Bộ luậ
t Lao đ
ộng về
dạy nghề
3. Ngh
ị định 121/2006/NĐ
-CP c
ủa Chính phủ về việc sửa đổi, bổ sung một
s
ố điều của Nghị định số 116/2003/NĐ
-CP ngày 10/10/2003 c
ủa Chính
ph
ủ về việc tuyển dụng, sử dụng và quản lý cán bộ, công chức trong các
đơn v
ị sự nghiệp của Nh
à nước
4. Nghị định 94/2006/NĐ-CP của Chính phủ về việc điều chỉnh mức lương
t
ối thiểu chung

5. Ngh
ị định 31/2006/NĐ
-CP c
ủa Chính phủ về tổ chức và hoạt động của
Thanh tra Lao đ
ộn
g - Thương binh và X
ã hội
6. Ngh
ị định 96/2006/NĐ
-CP c
ủa Chính phủ về việc h
ướng dẫn thi hành
Điều 153 Bộ luật Lao động về Ban Chấp hành Công đoàn lâm thời tại
doanh nghi
ệp
7. Ngh
ị định 93/2005/NĐ
-CP c
ủa Chính phủ về việc sửa đổi, bổ sung một số
đi
ều của Nghị định số 105/2003/NĐ
-CP ngày 17/9/2003 c
ủa Chính phủ
quy đ
ịnh chi tiết v
à hướng dẫn thi hành một số điều của Bộ luật Lao động
về tuyển dụng và quản lý lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam
8. Ngh
ị định 117/2003/NĐ

-CP c
ủa Chính phủ về việc tuyển dụng, sử dụng
và qu
ản lý cán bộ, công chức trong các cơ quan Nhà nước
9. Ngh
ị định 116/2003/NĐ
-CP c
ủa Chính phủ về việc tuyển dụng, sử dụng
và qu
ản lý cán bộ, công chức trong các đ
ơn vị sự nghiệp của Nhà nước
10. Nghị định 115/2003/NĐ-CP của Chính phủ về chế độ công chức dự bị
11. Ngh
ị định 105/2003/NĐ
-CP c
ủa Chính phủ quy định chi tiết v
à hướng dẫn
thi hành một số điều của Bộ luật Lao động về tuyển dụng v
à quản lý lao
đ
ộng nước ngoài làm việc tại Việt Nam
12. Ngh
ị định 39/2003/NĐ
-CP c
ủa Chính phủ quy định chi tiết v
à hướng
dẫn thi hành một số điều của Bộ luật Lao động
13. Ngh
ị định 33/2003/NĐ
-CP c

ủa Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều
c
ủa Nghị định số 41/CP ngày 6/7/1995 của Chính phủ quy định chi tiết và

ớng dẫn thi hành một số điều c
ủa Bộ Luật Lao động về kỷ luật lao động
và trách nhi
ệm vật chất
14. Nghị định 03/2006/NĐ-CP của Chính phủ về việc quy định mức lương tối
thi
ểu đố
i v
ới lao động Việt Nam l
àm việc cho doanh nghiệp có vốn đầu tư

ớc ngoài, cơ quan, tổ chức nước ngoài, tổ chức quốc tế và cá nhân
ngư
ời nước ngoài tại Việt Nam
15. Ngh
ị định 109/2002/NĐ
-CP c
ủa Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều
của Nghị định 195/CP ngày 31/12/1994 của Chính phủ quy định chi tiết và

ớng dẫn thi h
ành một số điều của Bộ luật Lao động về thời giờ làm
vi
ệc, thời giờ nghỉ ngơi
16. Ngh
ị định 41

-CP c
ủa Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành
m
ột số điều của Bộ luật Lao động về kỷ luật lao động v
à trách nhiệm vật
chất
17. Ngh
ị định số 06
?CP c
ủa Chính phủ ng
ày 20 tháng 11 năm 1995 quy định
chi ti
ết một số điều của Bộ Luật lao động về an toàn lao động
18. Ngh
ị định 195/CP của Chính p
h
ủ, ngày 31 tháng 12 năm 1994 về việc
quy đ
ịnh chi tiết v
à hướng dẫn thi hành một số điều của Bộ luật lao động
về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi
19. Thông tư liên t
ịch số 04 của Bộ Lao động
- Thương binh x
ã h
ội và Tổng
Liên đoàn Lao đ
ộng Việt Nam hướng
d
ẫn thi hành khoản 3 điều 1 Nghị

đ
ịnh số 145?2004?NĐ
-CP ngày 14 tháng 7 năm 2004 c
ủa Chính phủ quy
đ
ịnh việc tham gia ý kiến của đại diện ng
ười lao động và đại diện người sử
dụng lao động với cơ quan nhà nước cấp tỉnh trong quan hệ lao động
20. Thông báo s
ố 134/TB
-VPCP ngày 29 tháng 8 năm 2006 c
ủa Văn ph
òng
Chính ph
ủ về việc kết luận của Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng tại cuộc họp
bàn bi
ện pháp xử lý vấn đề đình công trong giai đoạn tới.
Tài li
ệu cần đọc:
1. Đại Học Luật Hà Nội -Giáo trình Luật Lao động, Nhà xuất bản Tư Pháp -2004
2. Ph
ạm Duy Nghĩa, Gi
ò lụa hay xúc xích: lại bàn chuyện làm luật, Tạp chí
Nghiên c
ứu Lập pháp, số 1/2005.
3. Phạm Duy Nghĩa,
4. Ph
ạm Công Trứ, 60 năm pháp luật lao động Việt Nam: đôi nét nhận diện, Tạp
chí Nhà nước và pháp luật, số 8/2005.
5. Cơ chế "3 bên" trong quan hệ lao động ở Việt Nam: Cả ba chủ thể cùng...

y
ếu!
” Diễn đàn Trách nhiệm xã hội Việt Nam, lên mạng ngày 23 tháng 12 năm
2006.
6. Các khuy
ến cáo của ILO d
ành cho Công đoàn
, Báo Ngư
ời
lao đ
ộng
, số ra
ngày 05-10-2007.
H. Đánh giá k
ết qu
ả học tập
1. Thuy
ết minh về cách đánh giá kết quả học tập
Môn học Lu
ật Lao động và BHXH
có hai hình thức đánh giá kết quả học tập
1.1 Tự học, th
ảo luận
và làm vi
ệc nhóm trong suốt quá trình học
Kết quả học tập của phần này đư
ợc
cấu thành bởi hai bộ phận: (1) Điểm chung
của cả nhóm có đư
ợc

từ việc thảo luận, làm việc nhóm và trình bày kết quả của

×