Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

hoạch định chiến lược marketing cho sản phẩm thức ăn chăn nuôi của công ty cổ phần thức ăn chăn nuôi đại tây dương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (175.52 KB, 19 trang )

Thiết kế môn học Họ và tên:Lơng Thị Thu Thuỷ
Quản trị Marketing Lớp : QTK- 44-ĐH


Mở Đầu
Marketing trong đời sống xã hội và đối với các Doanh nghiệp có vai trò vô cùng
quan trọng. Ngày nay không một Doanh nghiệp nào bắt tay vào kinh doanh lại
không muốn gắn kinh doanh của mình với thị trờng. Vì trong cơ chế thị trờng chỉ có
nh vậy Doanh nghiệp mới hi vọng tồn tại và phát triển đợc một Doanh nghiệp tồn
tại thì dứt khoát phảI có các hoạt động chức năng nh: sản xuất, tài chính, quản trị
nhân lực Nh ng trong nền kinh tế thị trờng chức năng quản lý sản xuất, chức năng
quản lý tài chính, chức năng quản lý nhân lực cha đủ đảm bảo cho Doanh nghiệp
tồn tại và càng không có gì đảm bảo chắc chắn cho sự thành đạt của Doanh
nghiệp nếu tách rời nó khỏi một chức năng khác chức năng kết nối mọi hoạt
động của Doanh nghiệp với thị trờng. Chức năng này thuộc một lĩnh vực quản lý
khác quản lý Marketing Marketing đã kết nối các hoạt động sản xuất của
Doanh nghiệp với thị trờng, có nghĩa là đảm bảo cho hoạt động kinh doanh của
Doanh nghiệp hớng theo thị trờng, biết lấy thị trờng, nhu cầu, ớc muốn của khách
hàng làm chỗ dựa vững chắc nhất cho mọi quyết đinh của kinh doanh.
Nhiệm vụ thiết kế môn học:
Hoạch định chiến lợc Marketing cho sản phẩm thức ăn chăn nuôi của Công ty cổ
phần thức ăn Chăn nuôI Đại Tây Dơng.
Nội dung chủ yếu đợc giải quyết:
Chơng 1: Đánh giá việc thực hiện chơng trình Marketing năm 2005 ở công ty cổ
phần thức ăn chăn nuôi Đại Tây Dơng.
Chơng 2: Xác định nhu cầu và qui mô của thị trờng từ năm 2006 đến 2010.
Chơng 3: Hoạch định chiến lợc Marketing đối với sản phẩm thức ăn chăn nuôi.
Chơng 4: Hoạch định chơng trình Marketing năm 2006.

Chơng I:Đánh giá việc thực hiện chơng trình Marketing
năm 2005 ở công ty cổ phần thức ăn chăn nuôi Đại Tây Dơng


1.1Thực trạng sản xuất kinh doanh ở công ty cổ phần thức ăn chăn nuôi Đại
Tây Dơng :

Thiết kế môn học Họ và tên:Lơng Thị Thu Thuỷ
Quản trị Marketing Lớp : QTK- 44-ĐH
1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty:
- Tên giao dịch: Công ty Cổ phần thức ăn chăn nuôi Đại Tây Dơng
- Địa chỉ trụ sở chính: Số 71 Đờng Ngô Quyền, Quận Ngô Quyền, TP. Hải Phòng.
- Đăng ký kinh doanh số: 0203000425 ngày 8 tháng 4 năm 2003 của Sở kế hoạch
và đầu t thành phố Hải Phòng.
- Vốn điều lệ: 7.000.000.000 (Bảy tỷ) đồng.
- Ngành nghề kinh doanh:
+ Sản xuất và kinh doanh thức ăn chăn nuôi.
+ Kinh doanh các loại nguyên phụ liệu sản xuất thức ăn chăn nuôi.
- Ngời đại diện: Ông Phan Huy Hoàng Giám đốc Công ty.

1.1.2.MôI trờng kinh doanh của Công ty cổ phần thức ăn chăn nuôI Đại Tây D-
ơng:
a. Các thị trờng công ty đang bán sản phẩm:
Sản phẩm của công ty đợc tiêu thụ tại các thị trờng HảI phòng và các tỉnh phía Bắc
và Miền Trung.
b. Đối thủ cạnh trạnh:
Hiện nay Công ty có một số đối thủ cạnh tranh
* Tại Hải Phòng:
- Công ty Proconco
- Công ty TNHH Thơng mại VIC
- Công ty chế biến xuất khẩu nông sản, thuỷ sản Hạ Long
* Tại các tỉnh phía Bắc và miền Trung:
- Công ty JAFPA (Indonesia) tại Vĩnh Phúc
- Công ty AF (Hoa Kỳ) tại Bình Giang HảI Hng

- Công ty Sản xuất thức ăn chăn nuôI tại TháI Bình.
c. Các đối tác
Đối với sản phẩm thức ăn chăn nuôI, các nguyên liệu cần thiết là các nguyên liệu chủ
yếu có sẵn tại Việt Nam: Ngô, cám gạo, đậu tơng, khô dầu, bột cá Có một số thành
phần chiếm tỷ lệ rất ít 2ữ3% trong khẩu phần nh: Premix, Avetcx, vitamin, kháng
sinh .là phải nhập ngoại. Tuy nhiên số l ợng nguyên liệu nhập ngoại sử dụng không
nhiều, hiện nay có rất nhiều công ty trong và ngoài nớc có khả năng cung cấp đảm
bảo các yêu cầu trên. Ví dụ nh: Nông trờng Thành Tô, các trang trại, các hộ gia đình.
d. Các chính sách của Nhà nớc và các quy định Quốc tế
Căn cứ vào:
+ Quy hoạch phát triển kinh tế xã hội của Thành phố HảI Phòng đến năm 2010
+ Chủ trơng phát huy mọi nguồn lực để phát triển thành phố của Thành Uỷ và Hội
đồng nhân dân, quyết định số 1577/ QĐ-UB ngày 11/7/2002 phê duyệt chơng trình
giống cây trồng vật nuôI thành phố HảI Phòng giai đoạn từ 2002 đến 2010 của
UBND thành phố.
+ Chơng trình phát triển nông nghiệp và kinh tế nông thôn theo tinh thần nghị quyết
Đại hội Đảng toàn Quốc lần thứ VII.
+ Nghị Quyết Đại hội Đảng bộ thành phố lần thứ 11 về CNH HĐH trong phát triển
nông nghiệp và nông thôn.
Sau khi phân tích môI trờng kinh doanh của công ty, ta rút ra đợc nguy cơ, thời cơ cho
công ty:
+ Nguy cơ đối với công ty là số lợng đối thủ cạnh tranh lớn với tiềm lực tài chính lớn,
kỹ thuật sản xuất tiên tiến, chính sách tiêu thụ phù hợp.
+ Thời cơ đối với công ty là: các đối thủ cạnh tranh tuy có tiềm lực lớn nhng giá bán
còn cao do chi phí cao, chất lợng thờng xuyên không ổn định, thời gian tiếp cận thị tr-
ờng ngắn. Về phía công ty giá bán sản phẩm trên thị trờng thấp, hợp lý do đợc sản
xuất lớn với quy mô công nghiệp. Tỷ lệ hao phí nguyên liệu đầu vào thấp, nguồn mua
nguyên liệu đầu vào ổn định và giá rẻ do đợc hợp đồng mua với số lợng lớn.
- Các đối tác với số lợng lớn đáp ứng đủ yêu cầu của công ty
- Các chính sách của Nhà nớc phù hợp với kế hoạch phát triển mà Công ty đề ra

- Với các chủng loại thức ăn chăn nuôI đợc sản xuất theo công thức đã đợc xác định
của cơ quan quản lý chất lợng Nhà nớc.
1.1.3 Các nguồn lực của công ty cổ phần chức ăn chăn nuôi Đại Tây Dơng
a. Vốn và tài sản:
Vốn và tài sản hiện có của Công ty đợc thể hiện ở bảng số 1
Bảng số 1 Đơn vị: triệu đồng

Thiết kế môn học Họ và tên:Lơng Thị Thu Thuỷ
Quản trị Marketing Lớp : QTK- 44-ĐH
ST
T
Tổng
Vốn tự

Vốn huy động
Thuê tài
chính, vay
Huy động
khác
I Vốn trung dài hạn
Trị giá tài sản 24253 7000 14828 2425
1 Dây chuyền thiết bị 7021 4915
2 Vốn xây dung 12138 9000 24253
3 Vốn đầu t đất, xây dựng 3264
4 Phơng tiện vận tải 1305 914
5 Thiết bị văn phòng 525
II Vốn lu động 29126 20451 8765

Theo bảng số 1 ta thấy vốn trung dài hạn và trị giá tài sản của công ty là 24 tỷ 254
triệu đồng và vốn lu động là 29 tỷ 126 triệu đồng. Trong đó vốn tự có của công ty là 7

tỷ đồng và vốn huy động bằng các phơng thức thuê tài chính, vay và các huy động
khác là 46 tỷ 470 triệu đồng. Nh vậy nhu cầu về vốn của công ty là khá lớn.
b. Công nghệ
Sản phẩm thức ăn chăn nuôI đợc sản xuất theo quy trình công nghệ đợc thể hiện ở
sơ đồ số 1.
Sơ đồ số 1
Qua sơ đồ 1 ta thấy:
Công ty đã lựa chọn mua thiết bị đồng bộ công suất 20 tấn/ giờ đợc chế tạo tại TháI
Lan theo công nghệ sản xuất thức ăn chăn nuôI của Hà Lan.

Thu thập nguyên liệu
Sơ chế bảo quản nguyên liệu
Cân đong nguyên liệu
(Từng loại theo tỉ lệ)
Nghiền nhỏ
Trộn
Đóng bao định l ợng
Premix ,VTM
kháng chất
Đánh trộn
ép viên
Làm ẩm
Sấy khô và làm nguội
Sàng phân loại Cân đóng bao
Nhập kho thành phẩm
Cân đong nguyên liệu
(Từng loại theo tỉ lệ)
Nghiền nhỏ
Nhập kho thành phẩm
Chế biến dạng bột Chế biến dạng viên

Thiết kế môn học Họ và tên:Lơng Thị Thu Thuỷ
Quản trị Marketing Lớp : QTK- 44-ĐH
c. Nguồn lực về con ngời:
Nguồn lực về con ngời của công ty đợc thể hiện ở bảng số 2:
Bảng số 2
STT Chức danh Số lao động
I
Văn phòng
71
1
Ban giám đốc
4
2
Kế toán
7
3
Kinh doanh tiếp thị
20
4
Tổ chức hành chính
10
5
Bảo vệ
10
6
Vật t
5
7
Kỹ thuật
5

8
Nhân sự
5
9
Kế hoạch
5
II
Phân xởng
108
1
Quản đốc
2
2
KCS
4
3
Thủ kho
6
4
Điều khiển
4
5
Công nhân
90
Theo bảng số 2 ta nhận thấy tổng số lao động hiện có của công ty là 179 ngời với
nhiều chức vụ khác nhau và đợc công ty tuyển dụng, đào tạo 1 cách có hệ thống nên
đảm bảo đợc chất lợng công việc mà công ty đã đề ra.
1.1.4 Cấu trúc tổ chức của công ty cổ phần thức ăn chăn nuôi Đại Tây Dơng.
Từ môi trờng kinh doanh của công ty và nguồn lực mà công ty hiện có, ta có thể thấy
cấu trúc tổ chức của công ty và nó đợc thể hiện ở sơ đồ 2.

Sơ đồ 2

Chủ tịch hội đồng quản trị
Giám đốc điều hành
Ban kiểm soát
Phó giám
đôc nội chính
Thiết kế môn học Họ và tên:Lơng Thị Thu Thuỷ
Quản trị Marketing Lớp : QTK- 44-ĐH
Qua sơ đồ 2 ta thấy cấu trúc tổ chức của công ty đợc thực hiện theo cơ cấu trực
tuyến chức năng, các bộ phận có quan hệ phụ thuộc lẫn nhau đợc chuyên môn hóa
và có những trách nhiệm quyền hạn nhất định, đợc bố trí theo từng cấp và từng chức
năng cụ thể đảm bảo mục đích chung của công ty.
Ưu điểm của cơ cấu tổ chức này là vừa phát huy đợc năng lực chuyên môn của các
bộ phận chức năng vừa đảm bảo đợc quyền chỉ huy của hệ thống trực tuyến.
Chức năng và nhiệm vụ của từng bộ phận:
1. Hội đồng quản trị:
- Quyết định cơ cấu tổ chức bộ máy, quy chế quản lý công ty.
- Quyết định chiến lợc phát triển kinh doanh, ngân sách hàng năm của công ty.
- Chỉ đạo, kiểm tra, giám sát toàn bộ hoạt động kinh doanh của giám đốc công ty
2. Giám đốc điều hành:
- Điều hành toàn bộ mọi hoạt động của công ty thông qua các phòng ban chc năng.
3. Phó giám đốc:
- Giúp việc cho giám đốc, trực tiếp quản lý các phòng ban thuộc lĩnh vực của mình
4. Phòng kinh doanh:
- Đa ra các chiến lợc kinh doanh vào thời điểm hiện tại và tơng lai nhằm giúp công ty
trong việc tiêu thụ sản phẩm 1 cách nhanh và có hiệu quả nhất.
5. Phòng kế toán:
- Lập các sổ sách, chứng từ kế toán và tất cả những vấn đề liên quan tới tài chính của
công ty.

6. Phòng vật t:
- Xác định nhu cầu vật t, mua sắm vật t, tính toán vật t tồn kho và cấp phát vật t.
7. Phòng kỹ thuật
- Quản lý các thiết bị dây truyền sản xuất và chịu trách nhiệm về mặt kỹ thuật của
công ty.
8. Phòng nhân sự:
- Tuyển dụng và đào tạo nguồn nhân lực, bố trí nhân sự và phát triển nhân viên.
9. Phòng kế hoạch
- Đề ra các kế hoạch kinh doanh của công ty
10. Xởng sản xuất TACN và xởng sản xuất bao bì:
- Sản xuất sản phẩm, bao bì và quản lý chung
Qua phân tích môI trờng kinh doanh, nguồn lực và cơ cấu tổ chức của công ty cho
thấy những điểm mạnh và điểm yếu sau:
* Điểm mạnh:
- Đáp ứng đợc nhu cầu TACN đã qua chế biến với nhiều chủng loại cho từng mức độ
tăng trởng vật nuôi. Các chủng loại TACN đợc sản xuất theo công thức đã xác định
tối u và chất lợng đã qua kiểm định của cơ quan quản lý chất lợng Nhà nớc.

Phó giám đốc
kinh doanh
Phòng bán
hàng
Phòng
Marketing
Xởng SX
bao bì
Phòng hành
chính
Phòng kế
toán

Phòng
vật t
Phòng kỹ
thuật
Phòng
nhân sự
Phòng kế
hoạch
Xởng sx
TACN
Thiết kế môn học Họ và tên:Lơng Thị Thu Thuỷ
Quản trị Marketing Lớp : QTK- 44-ĐH
- Chủ động trong việc cung cấp TACN vì luôn có sẵn với tinh thần phục vụ cao, tại
chỗ, cơ sở chăn nuôi không phải dự trữ lợng thức ăn nhiều, gây tăng chi phí đầu vào.
- Giá TACN đã qua chế biến thấp, hợp lý cho nguồn sử dụng do đợc sản xuất với quy
mô công nghiệp. Tỷ lệ hao phí nguyên liệu đầu vào thấp, nguồn mua nguyên liệu đầu
vào ổn định và giá rẻ do đợc hợp đồng mua với số lợng lớn.
* Điểm yếu:
- Do công ty có nhiều đối thủ cạnh tranh với tiềm lực mạnh
- Do dịch cúm gia cầm đã xuất hiện trong những năm gàn đây nên ảnh hởng đến sản
lợng của sản phẩm thức ăn cho gia cầm.
1.1.5 Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty năm 2005:
Để phân tích kết quả sản xuất kinh doanh của công ty năm 2005 ta lập bảng số 3.
Bảng số 3
STT chỉ tiêu đơn vị Kế
hoạch
Thực
hiện
Chênh
lệch (+,-)

So sánh
(%)
1 Sản lợng Tấn 60.000 60.000
0 0
2 Tổng doanh thu Trđ 230.250 230.250
0 0
3 Tổng chi phí
Trđ
225.897 225.897
0 0
4 Lợi nhuận trớc thuế
Trđ
4.353 4.353
0 0
5 Thuế TNDN
Trđ
1.219 1.219
0 0
6 Lợi nhuận sau thuế
Trđ
3.134 3.134
0 0
7 Thu nhập ngời lao
động
Trđ/ng-
th
3,5 3,5
0 0
Qua bảng số 3 ta thấy:
- Sản lợng công ty đạt đợc là 60.000 tấn TACN đạt bằng so với mức kế hoạch đặt ra.

- Lợi nhuận của công ty kế hoạch là 3 tỷ 134 triệu đồng, thực hiện là 3 tỷ 134 triệu
đồng, vậy chênh lệch là 0 và không có sự vợt trội hay giảm. Nguyên nhân là do dây
truyền thiết bị của công ty với công suất thiết kế là 60.000 tấn/năm nên nh vậy là
công ty đã đạt đợc mức đó. Vì vậy có thể đến năm 2010 công ty sẽ quyết định đầu t
xây dung thêm 1 nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôI nữa để đáp ứng đợc nhu cầu
đang tăng mạnh của thị trờng.
1.1.6 Phơng hớng phát triển sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần TACN
Đại Tây Dơng:
Sau hơn 10 năm đổi mới, đặc biệt từ năm 1996 trở lại đây, chăn nuôi gia súc, gia cầm
ở Việt Nam có những bớc phát triển đáng khích lệ. Nếu tính theo tỷ lệ thịt bình quân
trên đầu ngời năm 1996, Việt Nam còn đạt thấp chỉ 3 kg, trong đó Trung Quốc 6,5
kg, TháI Lan 15,3 kg, Malaysia 33,6 kg, Mỹ 46,6 kg. Nh vậy mức sản xuất bình quân
đầu ngời của nớc ta còn quá thấp cha đáp ứng đủ nhu cầu dinh dỡng của nhân dân
và nhất là cha phục vụ tốt cho xuất khẩu. Từ những năm 1999-2003 chủ trơng của
Chính phủ là đẩy mạnh việc chăn nuôI gia súc gia cầm phục vụ tiêu dùng và xuất
khẩu. Cùng với sự phát triển chăn nuôI theo hớng CNH thì nhu cầu về số lợng chủng
loại thức ăn chăn nuôi nhất là thức ăn chăn nuôI chuyên cho từng đối tợng ngày càng
cao. Nh vậy mục tiêu của công ty đến năm 2010 về thức ăn công nghiệp đạt 1250
triệu tấn chiếm 40% tổng sản lợng thức ăn chăn nuôi; thịt ăn đợc chế biến chiếm 35%
tổng sản lợng thức ăn chăn nuôI đạt 500 triệu tấn.
Với việc xác định sử dụng công nghệ hiện đại vào sản xuất tạo ra sản phẩm có chất
lợng cao, công ty sẽ đảm bảo khả năng cạnh tranh trên thị trờng trong nớc và xuất
khẩu.
1.2 Phân tích thực hiện chơng trình Marketing năm 2005 ở công ty cổ phần thức
ăn chăn nuôI Đại Tây Dơng:
1.2.1 Sản phẩm thức ăn đậm đặc cho lơn thịt, lợn náI, lợn con:

Thiết kế môn học Họ và tên:Lơng Thị Thu Thuỷ
Quản trị Marketing Lớp : QTK- 44-ĐH
1.2.1.1 Tình hình thị trờng của sản phẩm:

- Đoạn thị trờng: phục vụ đối tợng là các Doanh nghiệp chăn nuôI quốc doanh, chăn
nuôI trang trại, hộ gia đình, các trại nuôI trồng thuỷ sản theo phơng thức thâm canh.
- Thị trờng mục tiêu: các đối tợng Doanh nghiệp chăn nuôi quốc doanh. Các doanh
nghiệp này có quy mô sản xuất lớn, tiềm lực tài chính lớn và thờng xuyên ổn định.
- Tình hình cung cầu trên thị trờng năm 2005, nhu cầu tiêu thụ sản phẩm TACN trong
nớc và cho xuất khẩu tăng gấp đôi và dự kiến năm 2010 xẽ tăng gấp 3 so với năm
1995 đạt 18 triệu tấn. Hải Phòng và khu vực các tỉnh đồng bằng Bắc bộ có nhu cầu
tiêu thụ 85000 tấn thức ăn cho lợn. Sản phẩm thức ăn đậm đặc cho lợn khi đa ra thị
trờng đã đợc ngời tiêu dùng tin tởng và sử dụng thờng xuyên do chất lợng tốt mà giá
lại rẻ.
MôI trờng cạnh tranh của công ty khá rộng lớn với nhiều Doanh nghiệp 100% vốn n-
ớc ngoài, liên doanh nớc ngoài, doanh nghiệp nhà nớc sản xuất TACN nh: Công ty
Procônc với công suất 50000 tấn/năm, công ty AF 30000 tấn/năm cùng một số công
ty sản xuất TACN mới thành lập. Sau khi ra đời công ty sản xuất TACN Đại Tây Dơng
đã khẳng định vị thế của mình trên thị trờng do việc cung cấp sản phẩm TACN với
chất lợng đợc kiểm định của cơ quan nhà nớc và giá cả hợp lý đã thu hút rất nhiều
khách hàng trong và ngoài nớc. Vì vậy các đối thủ cạnh tranh đang tìm mọi cách để
hạ giá bán sản phẩm để có thể cạnh tranh, tuy nhiên với chi phí khá cao họ sẽ rất
khó khăn để thực hiện điều này.
1.2.1.2 Kết quả về thị phần, doanh số, lợi nhuận năm 2005:
Kết quả về thị phần, doanh số, lợi nhuận của sản phẩm thức ăn đậm đặc đợc thể
hiện ở bảng số 4:
Bảng số 4
STT Chỉ tiêu Đơn vị 2003 2004 2005
1 Thị phần % 22 25 30
2 Khối lợng, số lơng bán Tấn 9000 12000 15000
3 Doanh số Tr đồng 58500 78000 97500
4 Lợi nhuận Tr đồng 254 518,75 783,5
Qua bảng số 4 ta thấy thị phần của công ty tăng lên theo từng năm: năm 2003 là
22%, năm 2004 tăng 3% là 25% và đến năm 2005 là 30%. Nguyên nhân là do công

ty đã xác định sử dụng công nghệ tiên tiến hiện đại khai thác hết công suất máy móc
vì vậy đã đạt mức kế hoạch. Doanh số và lợi nhuận cũng tăng lên qua từng năm.


Thiết kế môn học Họ và tên:Lơng Thị Thu Thuỷ
Quản trị Marketing Lớp : QTK- 44-ĐH

Chơng II:Xác định nhu cầu và qui mô của thị trờng
từ 2006 đến 2010
2.1 .Xác định vị thế và đa ra chiến lợc cho từng sản phẩm :
Để xác định vị thế của sản phẩm ta dùng ma trận thị phần tăng trởng với ma trận naỳ
các thông số cần xác định là ;
-Thị phần tơng đối
-Tốc độ tăng trởng
Ta có công thức tính thị phần tơng đối và tốc độ tăng trởng nh sau:
Doanh thu sản phẩm của công ty
Thịphầntơngđối=
Doanh thu sản phẩm cùng loại của đối thủ cạnhtranhmạnh nhất

DT sản phẩm năm sau-DT sản phẩm năm trứơc Tốcđộtăngtr-
ởng= *100.,%
Doanh thu sản phẩm năm trớc
2.1.1.Tính các thông số:
1. Xác định thị phần tơng đối:
Để xác định thị phần tơng đối , ta lập bảng số 5:
Bảng số 5 Đơn vị :10
6
đ
STT Nhóm sản phẩm Công ty
Doanh thu năm

2005
Thị phần t-
ơng đối
1 Thức ăn hỗn hợp
Đại Tây Dơng 132750 0.52
Proconco 255000
CP 130500
2 Thức ăn đậm đặc
Đại Tây Dơng 97500 0.75
Proconco 130000
CP 100000
2. Xác định tốc độ tăng trởng:
Để xác định tốc độ tăng trởng cho tổng sản phẩm của công ty ta lập bảng số 6
Bảng số 6
STT Nhóm sản phẩm Kí hiệu
Doanh thu(10
6
đ)
Tốc dộ tăng
trởng(%)
Năm 2004 Năm 2005
1 Thức ăn hỗn hợp A 121455 132750 9.3
2 Thức ăn đậm đặc B 81933 97500 19
2.1.2.Xác định vị thế của sản phẩm bằng ma trận thị phần tăng trởng:
Với các thông số đã tính đợc cho từng sản phẩm ta đặt các sản phẩm lên ma trận thi
phần tăng trởng nh sau:
Tốc độ tăng trởng(%)
20

B


A
Thiết kế môn học Họ và tên:Lơng Thị Thu Thuỷ
Quản trị Marketing Lớp : QTK- 44-ĐH
(0.75;19)
Các dấu hỏi Các ngôI sao
10
(0.52;9.3) Các con bò sữa
Các con chó
0 0.1 1 10
Thị phần tơng đối
2.1.3.Chiến lợc cho từng sản phẩm:
Với vị trí ở các nhóm sản phẩm ở các ô đợc biểu diễn nh trên ta có chiến lợc thích
ứng cho mỗi nhóm sản phẩm nh sau:
1.Đối với nhóm sản phẩm thức ăn hỗn hợp:
Nhóm này có doanh thu hàng năm rất cao , tốc độ tăng trỏng là 9,3 %, thị phần tơng
đối là 0,52 và nằm trên ô các con chó .Do doanh số của sản phẩm thức ăn hỗn hợp
này khá lớn nên áp dụng chiến lợc gặt háI .Chiến lợc này nhằm mục tiêu tăng cờng l-
ợng tiền mặt ngắn hạn của sản phẩm bất chấp hậu quả sau này nh thế nào
2.Đối với nhóm sản phẩm thức ăn đậm đặc
Nhóm này có doanh thu hàng năm thấp hơn doanh thu hàng năm của sản phẩm thức
ăn hỗn hợp tuy nhiên tốc đọ tăng trởng là 19% ,thị phần tơng đói là 0.75 và nằm trên
ô các dấu hỏi .Điều này đòi hỏi công ty phảI da ra chiến lợc cụ thể phù hợp cho nhóm
sản phẩm này và chiến lợc tối u trong giai đoạn sắp tới là chiến lợc xây dựng .Chiến l-
ơc này mục tiêu là tăng thị phần tơng đối cho sản phẩm này
2.Xác định quy mô của thị trờng cho từng sản phẩm
Sau khi xác định đợc vị thế cho từng sản phẩm và đa ra chiến lợc cho từng sản phẩm
ở trên.Công ty phảI xác định quy mô của thị trờng .Nếu công ty xác định đợc chính
xác chỉ tiêu này sẽ giúp công ty dễ dàng hơn trong việc phân đoạn thị trờng và áp
dụng các chiến lợc marketing một cách có hiệu quả hơn

Cách xác định quy mô thị trờng
Quy mô thị trờng năm 2006 của công ty dựa trên quy mô thị trờng năm 2005 và tốc
độ tăng trởng cho từng sản phẩm:
Q
2006
= Q
2005
+Q
2005
* TT
Trong đó:
Q
2006
:Quy mô thị trờng năm 2006
Q
2005
:Quy mô thị trờng năm 2005
TT :Tốc độ tăng trởng
Ví dụ: với thức ăn hỗn hợp
Q
2005
= 45000tấn (theo bảng 4)
TT=9.3% (theo bảng 6)
Vậy Q
2006
=45000*1.093=49185( tấn)
Tơng tự tính cho thc ăn đậm đặc kết quả ghi bảng số 7
Bảng số 7
STT Nhóm sản phẩm Q
2005

(tấn) TT(%) Q
2006(
(tấn)
1 Thức ăn hỗn hợp 45000 9.3 49185
2 Thức ăn đạm đặc 15000 19 17850
2.3 Lựa chọn sản phẩm để hoạch định Marketing :
Lựa chọn sản phẩm thức ăn đậm đặc để hoạch định Marketing

Thiết kế môn học Họ và tên:Lơng Thị Thu Thuỷ
Quản trị Marketing Lớp : QTK- 44-ĐH
Chơng III:Hoạch định chiến lợc Marketing đối với sản phẩm thức
ăn đậm đặc
3.1.Phân tích môI trờng Marketing đối với snr phẩm thức ăn đậm đặc :
Sản phẩm thức ăn đạm đặc chịu ảnh hởng của các yếu tố môI trờng sau:
- MôI trờng hợp tác
- MôI trờng cạnh tranh
- MôI trờng kinh tế
- MôI trờng kĩ thuật công nghệ
- MôI trờng văn hoá xã hội và pháp luật
Để phân tích ảnh hởng của môI trờng Marketing ta xét lần lợt các yếu tố :
1.MôI trờng hợp tác :
Đối với sản phẩm thức ăn đậm đặc các nghuyên liệu cần thiết là các nghuyên liệu
chủ yếu có sẵn tại Việt Nam nh : ngô , cám , gạo ,đậu tơng ,khô dầu , bột cá , có 1 số
thành phần chiếm tỉ lệ rất ít từ 2 đến 3 % trong khẩu phần nh : Premix,Avetex,
Vitamin, kháng sinh là phảI nhập ngoại vì vậy môI trờng hợptác của công ty chỉ ở
trong nớc
Các nhà cung ứng nguyên vật liệu : Nông trờng Thành tô ,trang trại , hộ gia đình
Ngân hàng : TECHCOM BANK, VIETCOM BANK
Các đại lý :Đại lý tại HảI Phòng , Hng Yên,TháI Bình
Từ môI trờng hợp tác ta rút ra nguy cơ , thời cơ co công ty :

- Thời cơ :
+ Các công ty trong nớc có khả năng cung cấp đảm bảo các yếu tố trên
+ Các khách hàng truyền thống trung thành với sản phẩm
- Nguy cơ :
+ Gía cả nguyên vật liệu có xu hớng tăng giá
2.MôI trờng cạnh tranh:
Công ty có rất nhiều đối thủ cạnh tranh về loại sản phẩm thức ăn đậm đặc nh công ty
Proconco ,công ty TNHH Thơng mại VIC 1 số đối thủ cạnh tranh có tiềm lực mạnh
nh công ty Proconco với trang thiết bị , công nghệ hiện đại , khả năng tài chính lớn .

Thiết kế môn học Họ và tên:Lơng Thị Thu Thuỷ
Quản trị Marketing Lớp : QTK- 44-ĐH
Vì vậy công ty cần phảI đề ra các chính sách Marketing phù hợp để tăng thị phần ,
doanh số , và lợi nhuận
Từ việc phân tích môI trờng cạnh tranh của doanh nghiệp ta rút ra nguy cơ , thời cơ
cho doanh nghiệp :
- Thời cơ:
+ Do giá thành sản phẩm công ty rẻ hơn so với các đối thủ cạnh tranh nên dễ đợc
ngời tiêu dùng chấp nhận
- Nguy cơ :
+ Các đối thủ cạnh tranh đầu t mạnh vào công nghệ và tạo sản phẩm có chất lợng và
chính sách chiêu thị mới để khích thích ngời tiêu dùng
3.MôI trờng kinh tế :
Trong nền kinh tế tăng trởng hiện nay đặc biệt là ngành chăn nuôI phát triển mạnh ,
có xu hớng chuyên môn hoá ,hiện đại hoá vì vậy ngành sản xuất thức ăn chăn nuôI
phát triển với cấp độ nu cầu ngày càng cao đó là thời cơ tốt nhất cho doanh nghiệp ,
vì vậy với việc đầu t công nghệ tiên tiến hiện đại của Hà Lan , công ty sẽ có khả năng
tăng đợc thị phần của mình nhờ sản xuất sản phẩm thức ăn đậm đặc có chất lợng
cao , phục vụ tốt nhu cầu ngời tiêu dùng
4.MôI trờng kĩ thuật công nghệ :

Cùng với sự phát triển nhanh của kĩ thuật công nghệ trên thế giới và trong nớc về sản
xuất thức ăn chăn nuôI gia súc hiện tại và trong tơng lai thì kĩ thuật này ngaỳ càng
phát triển . Điều này có ảnh hởng rất lớn đến công nghệ của công ty , khi khoa học kĩ
thuật trên hiện đại hơn tì công ty sẽ có cơ hội sở hữu những công nghệ hiện đại đó dể
sản xuất ra những sản phẩm có chất lợng hơn thông qua việc kí kết các hợp đồng
mua các thiết bị công nghệ của các nớc tiên tiến trên thế giới và học hỏi các kĩ thuật ,
kinh nghiệm mà các chuyên gia của các nớc đó chuyển giao lại
5.MôI trờng văn hoá xã hội và pháp luật :
Căn cứ vào qui hoạch phát triển kinh tế xã hội của thành phố HảI Phòng năm 2010 ,
chơng trình phát triển nông nghiệp và kinhtế nông thôn theo tinh thần nghị quyết của
đạ hội Đảng toàn quốc lần thứ VII và nghị quyết Đại Hội Đảng bộ thành phố lần thứ
11 về công nghiệp hoá hiện đại hoá trong phát triển nông nghiệp và nông thôn đã
khuyến khích mở rộng mạng lới chế biến thức ăn chăn nuôI gia súc và dịch vụ chăn
nuôI khác phục vụ tích cực cho ngành chăn nuôI gia súc , gia cầm nớc ta . Điều đó
ảnh hởng đến kế hoạch phát triển trong những năm sắp tới của công ty , nó khuyến
khích và thúc đẩy công ty tiếp tục nâng cao năng suất tạo ra nhiều sản phẩm để đáp
ứng yêu cầu mà chính phủ đề ra
Q ua việc phân tích các môI trờng Marketing của công ty ta rút ran guy cơ và thời cơ
- Nguy cơ :
+ Số lợng đối thủ cạnh tranh lớn với tiềm lực mạnh
- Thời cơ :
+ Tuy đối thủ cạnh tranh có tiềm lực lớn nhng chính sách giá cả không phù hợp nh
giá bán còn cao , chất lợng tờng xuyên không ổn định , thời gian tiép cận thị trờng
ngắn
+ Công ty có giá bán thấp hơn , hợp lý hơn nên dễ đợc chấp nhận hơn
+ Các chính sách nhà nớc phù hợp với kế hoạch của công ty
+Đối tác đáp ứng đủ yêu cầu của công ty
3.2.Các nguồn lực của công ty dành cho sản phẩm thức ăn đậm đặc :
- Vốn và tài sản : Công ty dành ra 75% vốn và tài sản cho sản phẩm thức ăn đậm
đặc trị giá khoảng 18189,75 triệu đồng

- Công nghệ : Công ty dầu t công nghệ hiện đại với việc lựa chọn mua thiết bị đồng
bộ công suất 20 tấn / h đợc chế tạo tại TháI Lan theo công nghệ sản xuất thức ăn
chăn nuôI của Hà Lan
- Con ngời : Số lợng công nhân làm trong phân xởng là 108 ngời với mức lơng trung
bình là 3,5 triệu đồng / tháng . Với chế độ đãI ngộ hợp lý , đúng mức cũng nh có
chính sách quan tâm thích đáng đến đời sống của công nhân , công ty đã khuyến
khích ngời lao động tăng năng suất lao động và chất lợng lao động ngày càng đợc
nâng cao
3.3.Mục tiêu và các giảI pháp cho sản phẩm tức ăn đậm đặc :

Thiết kế môn học Họ và tên:Lơng Thị Thu Thuỷ
Quản trị Marketing Lớp : QTK- 44-ĐH
Qua việc phân tích môI trờng Marketing nh trên và các nguồn lực công ty dành cho
sản phẩm thức ăn đậm đặc , công ty đè ra các mục tiêu và các giảI pháp cho sản
phẩm thức ăn đậm đặc
3.3.1.Mục tiêu :
- Căn cứ để đa ra mục tiêu :
+ Thông qua viẹc phan tích môI trờng Marketing ở trên
+ Phơng hớng phát triển sản xuất kinh doanh của công ty
+ Mục tiêu kinh doanh đén năm 2010 về thức ăn công nghiệp đạt 150 triệu tấn , thức
ăn đợc chế biến đạt 500 triệu tấn
+ Kết quả sản xuất kinh doanh năm 2005 của công ty : sản lợng đạt 60000 tấn thức
ăn chăn nuôI , lợi nhuận là 3 tỷ 134 triệu đồng
+ Nhu cầu và qui mô của thị trờng năm 2006 là 17850 tần thức ăn đậm đặc
- Mục tiêu đến năm 2010:
+ Thức ăn công nghiệp đạt 1250 triệu tấn , thức ăn đợc chế biến đạt 500 triệu tấn
+ Tốc độ tăng trởng trung bình 20%/năm
+ Thị phần tơng đối trung bình 0,75%/ năm
+ Tăng lợi nhuận trung bình 10%/ năm
3.3.2.Các giảI pháp :

- Từ những mục tiêu cụ thể nh trên công ty đề ra các giảI pháp nh sau :
+ Sản phẩm : Công ty đầu t vật chất , kĩ thuật để nghiên cứu đa ra các sản phẩm phù
hợp vơI nhu cầu thị trờng và đem lại hiệu quả cao, tối đa hoá chất lơng sản phẩm ,
đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của các công ty chăn nuôI chăn nuôI cũng nh các
hộ gia đình , các trang trại
+ Gía cả : Công ty sẽ tận dụng hết công suất máy móc , tiết kiệm tối đa để giảm chi
phí đầu vào và hạ giá thành sản phẩm
+ Phân phối : Mở rộng mạng lới phân phối đến các tỉnh thành trên cả nớc và các nớc
trên khu vực Đông Nam á thông qua các đại lý phân phối
+ Chiêu thị : Tăng cờng các hoạt động quảng cáo , khuyến mại , tuyên truyền để ng-
ời tiêu dùng biết đến sản phẩm của công ty nhằm thu hút các khách hàng mới

Chơng IV:Hoạch định chơng trình marketing cho sản phẩm thức
ăn đậm đặc năm 2006
4.1.Chơng trình sản phẩm:
4.1.1.Những kháI niệm về sản phẩm :

Thiết kế môn học Họ và tên:Lơng Thị Thu Thuỷ
Quản trị Marketing Lớp : QTK- 44-ĐH
Sản phẩm là những gì thoả mãn đợc nhu cầu và đem trao đổi , nó có giá trị và giá trị
sử dụng
Sản phẩm mà công ty cần hoạch định chơng trình marketing là sản phẩm thức ăn
đậm đặc với đơn vị là : bao ( 1 bao = 25 kg)
4.2.1.Các chính sách về sản phẩm :
1.Sơ đồ công nghệ sản xuất:
a.Hiện tại :Sản phẩm thức ăn chăn nuôI đợc sản xuất theo qui trình công nghệ đợc
thể hiện ở sơ đồ số 3:
Sơ đồ số 3

Thu thập nguyên liệu

Sơ chế bảo quản nguyên liệu
Cân đong nguyên liệu
(Từng loại theo tỉ lệ)
Nghiền nhỏ
Trộn
Đóng bao định l ợng
Premix ,VTM
kháng chất
Đánh trộn
ép viên
Làm ẩm
Sấy khô và làm nguội
Sàng phân loại Cân đóng bao
Nhập kho thành phẩm
Cân đong nguyên liệu
(Từng loại theo tỉ lệ)
Nghiền nhỏ
Nhập kho thành phẩm
Chế biến dạng bột Chế biến dạng viên
Thiết kế môn học Họ và tên:Lơng Thị Thu Thuỷ
Quản trị Marketing Lớp : QTK- 44-ĐH
b.Kế hoạch của công ty:
Trong những năm sắp tới công ty sẽ nâng cấp công nghệ sản xuất thức ăn chăn nuôI
, lựa chọn những thiết bị đồng bộ có công suất cao hơn công suất hiện tại từ 2 đến 3
lần . Để đảm bảo có kế hoạch hoạt độnoạcong ty đã quyết định đầu t mua công nghệ
của Pháp (MM Stolz) với dây chuyền đồng bộ , khép kín phù hợp với qui mô sản xuất
và khí hậu của Hải Phòng , có cả thiết bị tạo viên thức ăn chăn nuôI
c.Chi phí để sản xuất một bao 25 kg thức ăn đậm đặc :
Tổng chi phí đầu vào để sản xuất 1 bao 25 kg thức ăn đậm đặc đợc tập hợp ở bảng
số 8:

Bảng số 8
STT Chỉ tiêu
Hao phí vật chất
(tấn)
Đơn giá(10
6
đ/tấn) Thành tiền(10
6
đ)
1 Khô đậu tơng 0.63 4.5 2.835
2 Bột thịt 0.03 5.1 0.153
3 Bột xơng 0.035 1.8 0.063
4 Bột cá 0.05 7 0.35
5 Bột đá 0.005 0.189 0.000945
6 Bột nghệ 0.007 9 0.063
7 Muối 0.012 0.46 0.00552
8 Cám mỳ 0.031 2.2 0.0682
9 Ngô 0.07 2 0.14
10 Gluten 0.015 7.7 0.1155
11 Khô cải 0.05 3.3 0.165
12 Mỡ cá 0.014 5.6 0.0784
13 Sắn 0.04 1.625 0.065
14 Premix 0.011 30 0.33
15 Tổng chi phí 1000kg 4.433
16 Khối lợng 1 bao 25kg
17 Sô lợng bao 40bao
18
Chi phí nguyên
liệu cho 1 bao
110821đ/bao

Chi phí để sản xuất ra 1 bao thức ăn đậm đặc đợc thể hiện ở bảng số 9:
Bảng số 9
STT Chỉ tiêu Đơn vị Thành tiền
1 Tiền công 10
6
đ 0.122
2 Chi phí quản lý 10
6
đ 0.038
3 Chi phí khấu hao 10
6
đ 0038
4 Chi phí điện nớc 10
6
đ 0103
5 Tổng 10
6
đ 0.291
6 Số lợng bao Bao 40
7 Chi phí cho 1 bao đ/bao 7275
8 Chi phí nghuyên liệu đầu vào đ/bao 110821
9 Tổng chi phí sản xuất đ/bao 118096
2.Kế hoạch bao gói:
Bao gói của sản phẩm thức ăn đậm đặc đợc làm từ chất liệu bao dứa, có độ bền dai
và thuận tiện cho vận chuyển
Bao gói thuê ngoàivới loại 25kg là 2000 đ/bao
3.Kế hoạch về tên hiệu sản phẩm :
Tên hiệu của sản phẩm thức ăn đậm đặc là PG và không thay đổi cho đến nay.Vì
vậy công ty không mất chi phí thiết kế tên hiệu mới .In tên hiệu mới lên bao gói chi
phí hết 7000 đ/bao

Vậy tổng chi phí bao gói và tên hiệu là :9000 đ/bao
4.Tổng chi phí sản xuất ra 1 bao 25kg thức ăn đậm đặc:

Thiết kế môn học Họ và tên:Lơng Thị Thu Thuỷ
Quản trị Marketing Lớp : QTK- 44-ĐH
Tổng chi phí sản xuất ra 1 bao thức ăn đậm đặc đợc thể hiện ở bảng số 10:
Bảng số 10
STT Chỉ tiêu Đơn vị Thành tiền
1 Chi phí sản xuất ra 1bao đ/bao 118096
2 Chi phí bao gói đ/bao 2000
3 Chi phí in tên hiệu đ/bao 7000
4 Tổng chi phí đ/bao 127096
5.Tổng khối lợng sản phẩm sẽ bán:
Tổng khối lợng sản phẩm thức ăn đậm đặc sẽ bán vào năm 2006 là 17850 tấn
Hình dáng , kích thớc , màu sắc ,cách bố trí nhãn hiệu trên bao gói với bao thức ăn
đậm đặc nh sau:
4.2.Các chính sách về lu thông phân phối và tổ chức kênh phân phối ;
4.2.1.Kế hoạch về các yếu tố cấu thành nên lu thông phân phối , chi phí cho
từng yếu tố và tổng chi phí cho lu thông phân phối:
Trong năm 2006 công ty có kế hoạch thực hiện theo các kênh phân phối sau;
1.Kênh trực tiếp :
Dự tính kênh này tiêu thụ 60% khối lợng bán năm 2006 tức là 10710tấn .Chi phí bán
hàng là 400 triệu đồng
2.Kênh gián tiếp:
Công ty đặt các văn phòng đại diện ở khắp các tỉnh nh :
Hải Phòng:Số 71 ,Đờng Ngô Quyền
TháI Bình :Số 2 , Đờng Nguyễn Công Trứ
Dự tính kênh này sẽ có mức tiêu thụ là 40% khối lợng bán năm 2006 tức là 7140 tấn
với mức chiết khấu là 10% doanh số bán tức à 641 triệu đồng
4.2.1.1.Các hoạt dộng lu thông phân phối và các chi phí có liên quan đến lu thông

phân phối :
Chi phí cho các yếu tố cấu thành nên lu thông phân phối đợc thể hiện ở bảng số 11:
Bảng số 11
STT Chỉ tiêu Đơn vị Số tiền
1 Chi phí vận chuyển 10
6
đ 456
2
Chi phí bốc xếp, giao nhận và các chi phí khác có
liên quan
10
6
đ 708
3 Tổng chi phí 10
6
đ 1164
4 Chi phí cho 1 bao đ/bao 1630
4.2.1.2.Chi phí quản lý kênh phân phối :
Chi phí quản lý kênh phân phối ớc tính chung cho cả 2 loại kênh số liệu đợc thẻ hiện
ở bảng số 12:
Bảng số 12
STT Chỉ tiêu Đơn vị Số tiền
1 Chi phí quản lý bán hàng 10
6
đ 1512
2 Chi phí đào tạo , tuyển dụng nhân viên bán hàng 10
6
đ 312
3 Chi phí thiết lập trang trí gian hàng
10

6
đ 1080
4 Điều phối các hoạt động của kênh
10
6
đ 300
5 Tổng
10
6
đ 3204

Nhà sản xuất Ngời tiêu dùng
Nhà sản xuất Đại lý Ngời tiêu dùng
Thiết kế môn học Họ và tên:Lơng Thị Thu Thuỷ
Quản trị Marketing Lớp : QTK- 44-ĐH
4.3.Định giá:
4.3.1.Các phơng pháp và hình thức tổ chức định giá:
Các phơng pháp định giá bao gồm các phơng pháp sau:
-Định giá dựa vào phí tổn
-Định giá dựa vào ngời mua
-Định giá dựa vào cạnh tranh và luật lệ của chính phủ
Qua phân tích u nhợc điểm của các phơng pháp em quyết định chọn phơng pháp
định giá theo phí tổn . T heo phuêong pháp này ngời ta cộng vào phí tổn 1 phần gọi
là lợi nhuận mục tiêu
Nếu gọi P:giá bán của 1 sản phẩm (đ/bao)
C:phí tổn cho 1 sản phẩm (đ)
m: lợi nhuận mục tiêu
thì :
C= C
sx

+C
lt
m= 10% C
P= C
sx
+C
lt
+m
1.Kênh trực tiếp :
Theo bảng số 10 ta có chi phí sản xuất ra 1 tấn thức ăn đậm đặc là C
sx
=127096
đ/bao
Theo bảng 11 t a có C
lt
=1630 đ/bao
C =127096 +1630=128726 đ/bao
P=128726 *(1+ 0.1) =141599đ/bao
4.4.Chính sách chiêu thị :
Chiêu thị và cổ động là việc sử dụng 4 yếu tố : quảng cáo , tuyên truyền , khuýến mại
,và xúc tiến bán hàng để tạo ra 1 chơng trình giới thiệu về sản phẩm của công ty .
Mục đích của chiêu thị cổ động là đa các thông tin vế sản phẩm của công ty với công
chúng và khách hàng
4.4.1.Quảng cáo:
Công ty cổ phần thức ăn chăn nuôI Đại Tây Dơng thực hiện các chơng trình quảng
cáo nhằm mục dích đẻ các khách hàng biết đợc các thông tin về sản phẩm thức ăn
chăn nuôI của công ty nh là :tên hiệu , công dụng ,chất lợng
Và rất nhiều các thông tin khác xoay quanh sản phẩm . Từ đó có thể có những khách
hàng sẽ quyết định mua sản phẩm của công ty
Công ty đã tiến hành quảng cáo trên phơng tiện truyền hình , truyền thanh nh: Đài

truyền hình Việt Nam , Đài truyền hình HảI Phòng,Đài tiếng nói Việt Nam
Chi phí quảng cáo cho sản phẩm là 1576 triệu đồng.Với chi phí quảng cáo dó công ty
dự định mục tiêu đặt ra là nhằm thu hút khách hàng mới
4.4.2.Khuyến mại:
Vào năm 2006 , công ty dự định tổ chức 1 đợt khuyến mại từ 25/04/2006 đến
25/06/2006 nhằm mục đích thúc đẩy ngời tiêu dùng mua nhiều sản phẩm của công ty
hơn và thu hút thêm khách hàng mới .Với công cụ khuyến mại à các gói hàng chung
với giá hạ :cứ mua 1 bao loại 25 kg sẽ đợc tặng thêm 2kg thức ăn đậm đặc .Chơng
trình khuyến mại đợc áp dụng trên khắp các tỉnh miền Bắc, miền Trung và cả n-
ớc.Công ty dự tính hiệu quả của chơng trình khuyến mại nhằm để tăng khách hàng
mới
Chi phí dành cho khuyến mại là 553 triệu đồng
4.4.3.Tuyên truyền :
Công ty trong năm 2006 không tổ chức kỉ niệm cho công ty vì không rơI vào năm
thành lập chẵn . Nhng công ty cũng có tài trợ cho 1 số chơngtrình lớn nh giải bang
đá VEALEAGUE , công ty đã tài trợ cho đội MITSUSTAR HAI PHòNG 0.5 tỷ đồng
.Mục tiêu của công ty là nhằn tạo dựng hình ảnh của công ty . nâng cao uy tín của
công ty
Chi phí dành cho tuyên truyền là :750 triệu đồng
4.4.4.Xúc tiến bán:
Chi phí dành cho bán hàng ở các kênh trực tiếp và gián tiếp đợc thể hiện ở bảng số 13:

Thiết kế môn học Họ và tên:Lơng Thị Thu Thuỷ
Quản trị Marketing Lớp : QTK- 44-ĐH
Bảng số 13
STT Chỉ tiêu Đơn vị Số tiền
1 Chi phí kênh trực tiếp 10
6
đ 400
2 Chi phí kênh gián tiếp 10

6
đ 641
3 Tổng chi phí 10
6
đ 1041
4.4.5.Tổng chi phí Marketing cho chơng trình Marketing:
Tổng chi phí Marketing cho chơng trình Marketing đựơc thể hiện ở bảng số 14:
Bảng số 14
STT Chỉ tiêu Kênh trực tiếp Kênh gián tiếp
1 Chi phí quản lý kênh phân phối 276 928
2 Chi phí quảng cáo 1000 576
3 Chi phí khuyến mại 342 211
4 Chi phí tuyên truyền 540 210
5 Chi phí xúc tiến bán 400 641
6 Tổng chi phí hoạt động Marketing 2558 2566
4.5.Tổng hợp ngân sách cho chơng trìng Marketing đối với sản phẩm thức ăn
đậm đặc:
4.5.1.Kênh trực tiếp:
1.Khối lợng bán (Q
tt
):Q
tt
dự tính là 10710 tấn ( 1 tấn = 40 bao ) hay 428400 bao
2.Gía bán (P):P= 141599 đ/bao
3.Chi phí cho 1 đơn vị sản phẩm(C) : C= 127096 đ/bao
4.Doanh thu (D):D = Q
tt
*P
= 428400*141599
= 60661.10

6
đ
5.Tổng chi phí( C): C = Q
tt
* C
= 428400 *127069
=54436.10
6
đ
6.Tổng lợi nhuận( L
tt
): L
tt
= D - C
=60661.10
6
- 54436.10
6
=6225.10
6
đ
C
MKT
7.Tổng chi phí Marketing(C
tt
MKT
):C
tt
MKT
= *Q

tt

Q
5154
= *10710
17850
= 3092,4.10
6

C
MKT
: Tổng chi phí Marketing
Q :Tổng khối luợng bán
8.Chi phí bán hàng(C
bh
): C
bh
=400.10
6
đ
9.Tổng lợi nhuận tính thuế(L
tt
tt
): L
tt
tt
= L
tt
tt
- (C

tt
MKT
+ C
bh
)
= 6225.10
6
- (3092,4.10
6
+ 400.10
6
)
=2732,6.10
6
đ
10.Thuế TNDN(T
tt
):T
tt
= L
tt
tt
*0.28=2732,6.10
6
*0.28 =765,128.10
6
đ
11.Lãi ròng( L
tt
R

):L
tt
R
=L
tt
tt
T
tt
= 2732,6.10
6
-765,128.10
6
=1967,472.10
6
đ
4.5.2.Kênh gián tiếp:
1.Khối lợng bán (Q
gt
):Q
gt
dự tính là 7140 tấn ( 1 tấn = 40 bao ) hay 285600 bao
2.Gía bán (P):P= 141599 đ/bao
3.Chi phí cho 1 đơn vị sản phẩm(C) : C= 127096 đ/bao
4.Doanh thu (D):D = Q
gt
*P
= 285600*141599
=40441.10
6
đ

5.Tổng chi phí( C): C = Q
gt
* C
= 285600 *127069

Thiết kế môn học Họ và tên:Lơng Thị Thu Thuỷ
Quản trị Marketing Lớp : QTK- 44-ĐH
= 36291.10
6
đ
6.Tổng lợi nhuận( L
gt
): L
gt
= D - C
= 40441.10
6
- 36291.10
6
= 4150.10
6
đ
C
MKT
7.Tổng chi phí Marketing(C
gt
MKT
):C
gt
MKT

= *Q
gt

Q
5154
= *7140
17850
= 2061,6.10
6
đ
C
MKT
: Tổng chi phí Marketing
Q :Tổng khối luợng bán
8.Chi phí bán hàng bằng chiết khấu(C
ck
): C
ck
=641.10
6
đ
9.Tổng lợi nhuận tính thuế(L
gt
gt
): L
gt
gt
= L
gt
gt

- (C
gt
MKT
+ C
ck
)
= 4150.10
6
- (2061.6.10
6
+ 641.10
6
)
= 1447,4.10
6
đ
10.Thuế TNDN(T
gt
):T
gt
= L
gt
gt
*0.28 = 1447,4.10
6
*0.28 =405,272.10
6
đ
11.Lãi ròng( L
gt

R
):L
gt
R
= L
gt
gt
T
gt
= 1447,4.10
6
405,272.10
6
=1402,128.10
6
đ
4.5.3.Tổng hợp:
1.Tổng lãI ròng: L
R
=L
tt
R
+L
gt
R
= 1967,472.10
6
+1402,128.10
6
=3009,6.10

6
đ
2.Tổng vốn đầu t : I= 18189,75.10
6
đ
L
R
3009,6
3.ROI :ROI = = = 0,2
I 18189,7
Nhận xét
Bao gói của sản phẩm thức ăn đậm đặc đợc làm từ chất liệu bao dứa nên ngoài màu
trắng, chính giữa bao nổi bật lên hình ảnh nhãn hiệu của công ty màu xanh lá cây
hình ở trang sau. Hình ảnh nhãn hiệu là biểu tợng cho sự tơi tốt của lúa, biểu tợng

Thiết kế môn học Họ và tên:Lơng Thị Thu Thuỷ
Quản trị Marketing Lớp : QTK- 44-ĐH
cho sự pt thành đạt và thịnh vợng. Việc sử dụng kiểu dáng, nhãn hiệu nh trên sẽ giúp
làm nổi bật hình ảnh của công ty và gây đợc sự chú ý của ngời tiêu dùng.
Kết luận kiến nghị
Công ty cổ phần thức ăn chăn nuôi Đại Tây Dơng là công ty mới thành lập trong xu h-
ớng chuyên môn hoá, hiện đại hoá ngành sản xuất thức ăn chăn nuôi. Với sản phẩm
của công ty là các loại thức ăn công nghiệp phục vụ cho phát triển chăn nuôi gia súc,
gia cầm và nuôi trồng thuỷ sản đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nớc và xuất khẩu.
Trong năm qua công ty đã thực hiện chơng trình marketing. có thể nói là đạt hiệu quả
khá tốt. Từ đó tăng trởng trung hình hàng năm từ 19% tăng lên 20% thức ăn hỗn hợp
và thức ăn đậm đặc tăng đều đặn là 9,3% và 19%. Tuy nhiên công ty vẫn còn cha
thực hiện đợc một số kế hoạch đã đạt ra nh: mức lợi nhuận trung bình hàng năm chỉ
tăng lên 8%/năm. Thị phần tơng đối vẫn ở mức cũ là 0,75%/năm Để đạt đợc những
điều đó công ty cần có những giải pháp thích hợp nhấ là trong giai đoạn hiện nay, giai

đoạn mà nền kinh tế nớc ta là nền kinh tế thị trờng sự cạnh tranh là rất khốc liệt và là
điều không thể tránh khỏi. Trớc mắt công ty cần đẩy mạnh sản xuất, tăng năng suất
lao động, đầu t công nghệ tiên tiến hiện đại, góp phần thực hiện tốt kế hoạch đã đề
ra đồng thời tăng ngân sách cho nhà nớc và tạo việc làm cho ngời lao động.

×