Tải bản đầy đủ (.doc) (48 trang)

kế toán quản trị tiền lương tại công ty cổ phần đầu tư sao đỏ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.41 MB, 48 trang )

Bài tập lớn môn: Kế toán quản trị

Lời mở đầu
Trong nền kinh tế thị trờng hiện nay, cùng với sự tham gia của nhiều thành
phần kinh tế là sự cạnh tranh gay gắt của nhiều doanh nghiệp với nhau, chính trong
điều kiện này đòi hỏi doanh nghiệp phải làm thế nào để nâng cao vị thế của mình,
tạo đợc uy tín của mình trên thị trờng và đạt hiệu quả cao trong kinh doanh. Muốn
làm đợc nh vậy thì trớc tiên ta phải lao động, bởi lao động có vai trò cơ bản trong
kinh doanh. Các chế độ xuất sẵc của nhà nớc ta luôn luôn bảo vệ quyền lợi của ng-
ời lao động, và điều đó đợc biểu hiên cụ thể bằng luật lao động, chế độ tiền lơng,
chế độ BHXH, BHYT, KPCĐ. Lao động biểu hiện bằng thớc đo giá trị đó là tiền l-
ơng.
Tiền lơng có vai trò quan trọng, nó có tác dụng làm đòn bẩy kinh tế, tác dụng
trực tiếp đến ngời lao động và nó là phạm trù kinh tế gắn liền với lao động, tiền tệ
và sản xuất hàng hoá. Tiền lơng và các khoản trích theo lơng hợp thành về chi phí
nhân công trực tiếp, ảnh hởng trực tiếp đến kết quả sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp. Vì vậy tổ chức công tác kế toán quản trị tiền lơng và kết quả trích theo lơng
là một bộ phận quan trọng trong công tác kế toán của doanh nghiệp sản xuất kimh
doanh. Thực hiện tốt công tác kế toán quản trị tiền lơng và kết quả trích theo lơng
là một bộ phận trong công tác quản lý và chi trả lơng trong các doanh nghiệp sẽ góp
phần giảm giá thành sản phẩm , tăng tích luỹ cho doanh nghiệp tăng thu nhập cho
ngời lao động và thúc đẩy nền kinh tế ngày càng phát triển .
Nền kinh tế nớc ta đang trên đà phát triển theo đó đời sống của ngời lao động
càng ngày càng đợc nâng cao, nhu cầu sống ngày càng lớn làm cho ngời lao động
càng quan tâm tới các khoản thu nhập sao cho đáp ứng đợc nhu cầu của cuộc sống.
Do đó việc quản lý chi trả tiền lơng và các khoản trích theo lơng trong các doanh
nghiệp sản xuất kinh doanh có ý nghĩa vô cùng quan trọng .
Nhận thức đợc vai trò quan trọng của công tác kế toán tiền lơng và các khoản
trích theo lơng trong chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nên em đã chọn
đề tài : Kế toán quản trị tiền lơng tại công ty Cổ phần đầu t Sao Đỏ với mục
đích tìm hiểu thực tế công tác kế toán nói chung và công tác tiền lơng và các khoản


trích theo lơng của Công ty để tìm ra những u, nhợc điểm để từ đó tìm ra bài học
kinh nghiệm cho bản thân và đề xuất một số ý kiến mong muốn góp phần hoàn
thiện hơn nữa công tác kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng tại công ty Cổ
phần đầu t Sao Đỏ.
Kết cấu bài tập lớn gồm 3 phần nh sau:
Sinh viên: Trịnh Thị Thanh Vân
Lớp: QKT47-ĐHT3
1
Bài tập lớn môn: Kế toán quản trị
Phần I: Những vấn đề lý luận cơ bản về tổ chức công tác kế toán quản trị tiền l-
ơng ở doanh nghiệp sản xuất kinh doanh.
Phần II: Thực trạng công tác kế toán quản trị tiền lơng tại Công ty Cổ phần đầu
t Sao Đỏ.
Phần III: Nhận xét và kiến nghị về công tác kế toán quản trị tiền lơng tại Công ty
Cổ phần đầu t Sao Đỏ.
Trong thời gian làm bài em đã đợc sự chỉ bảo tận tình của Thầy giáo Đào Văn
Thi, nhng do thời gian làm bài và kiến thức còn hạn chế nên bài làm của em còn
nhiều thiếu sót. Vì vậy em mong các thầy cô thông cảm và chỉ bảo thêm cho em.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hải Phòng, tháng 06 năm 2009
Phần I
Những vấn đề lý luận cơ bản về tổ chức công tác kế toán
quản trị tiền lơng ở doanh nghiệp sản xuất kinh doanh.
1. Khái niệm lao động và phân loại lao động
1.1. Khái niệm lao động
Lao động giúp cho con ngời tạo ra của cải vật chất để phát triển xã hội.
Lao động gồm lao động trí óc và lao động chân tay. Vì vậy con ngời đã lao động
bằng tất cả sức lực, trí tuệ của mình để phát triển xã hội hàng hoá ngày càng cao.
1.2. Phân loại lao động trong doanh nghiệp sản xuất kinh doanh
- Phân loại lao động

+ Lao động thờng xuyên trong danh sách: Là những lao động trong biên chế của
một doanh nghiệp.
Sinh viên: Trịnh Thị Thanh Vân
Lớp: QKT47-ĐHT3
2
Bài tập lớn môn: Kế toán quản trị
Ví dụ: Giám đốc, Phó giám đốc, Th ký, Trởng phòng
+ Lao động tạm thời mang tính chất thời vụ: Là những ngời làm theo hợp đồng
trong doanh nghiệp.A
Ví dụ: kế toán, tạp vụ
- Phân loại lao động theo quan hệ với quá trình sản xuất
+ Lao động trực tiếp sản xuất: Là những công nhân lao động trực tiếp trên dây
chuyền sản xuất.
Ví dụ: Công nhân đứng máy, công nhân sửa chữa máy
+ Lao động gián tiếp sản xuất: Là những ngời lao động chỉ đạo trên dây chuyền
sản xuất.
Ví dụ: Những kỹ thuật viên, trởng phòng điều hành
- Phân loại lao động theo chức năng của lao động trong quá trình sản xuất
kinh doanh.
+ Lao động thực hiện chức năng sản xuất bao gồm: Tiền lơng trả cho lao động
thuộc bộ phận phân xởng.
+ Lao động thực hiện chức năng bán hàng: Gồm tiền lơng trả cho nhân viên
tham gia tiêu thụ sản phẩm.
+ Lao động thực hiên chức năng quản lý: Gồm tiền lơng cho bộ phận nhân viên
thực hiện chức năng quản lý hành chính và quản trị kinh doanh.
2. Các khái niệm, ý nghĩa của tiền lơng và các khoản trích theo lơng
2.1. Các khái niệm
- Khái niệm tiền lơng:
+ Lao động là điều kiện đầu tiên cần thiết cho sự tồn tại và phát triển của xã hội
loài ngời, là một trong ba yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất. Để cho quá trình sản

xuất xã hội nói chung và quá trình kinh doanh của các doanh nghiệp nói riêng đợc
diễn ra thờng xuyên liên tục thì đề án cần thiết là phải sản xuất sức lao động. Vì vậy
họ tham gia sản xuất ở các doanh nghiệp thì đòi hỏi các doanh nghiệp phải trả thù
lao cho họ. Trong nền kinh tế hàng hoá này thì lao động đợc thể hiện bằng thớc đo
giá trị gọi là tiền lơng.
+ Vậy tiền lơng là biểu hiện bằng tiền của một bộ phận sản phẩm xã hội mà ngời
lao động đợc sử dụng để bù đắp sức lao động của mình trong quá trình sản xuất
kinh doanh.
- Khái niệm và nội dung của các khoản trích theo lơng.
Sinh viên: Trịnh Thị Thanh Vân
Lớp: QKT47-ĐHT3
3
Bài tập lớn môn: Kế toán quản trị
+ Trích theo BHXH: Là các khoản chi phí trợ cấp cho cán bộ công nhân viên
trong trờng hợp tạm thời hoặc vĩnh viễn mất sức lao động nhằm giảm bớt khó khăn
trong đời sống của bản thân ngời lao động. Trong các trờng hợp rủi ro nh ốm đau,
thai sản, tai nạn lao động, sổ tiền BHXH để quản lý nó đợc trích theo một khoản
nhất định trên tổng số tiền lơng và các khoản phụ cấp khác công nhân viên thực tế
phát sinh trong kỳ.
Hiện nay theo quy định tỷ lệ này là 20% lơng cơ bản trong đó 15% do doanh
nghiệp nộp và trích chi phí sản xuất kinh doanh, 50% còn lại do ngời lao động nộp
và đợc trừ trực tiếp vào lơng trong tháng.
+ BHYT: Đợc sử dụng để thanh toán các khoản chi phí khám chữa bệnh của
công nhân viên trong Công ty.
Hiện nay tỷ lệ là 3% trong đó 2% tính vào chi phí hoạt động sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp, 1% còn lại tính vào thu nhập của ngời lao động. BHYT đ-
ợc trả cho ngời lao động qua mạng lới y tế.
+ Trích kinh phí công đoàn: Là khoản chi phí cho hoạt động công đoàn cấp trên
và công đoàn cấp cơ sở nhằm mục đích phục vụ đời sống tinh thần cho cán bộ công
nhân viên trong cơ quan nh tham quan, nghỉ mát, thăm hỏi.

Hiện nay tỷ lệ trích là 2% đều đợc tính vào chi phí sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp, 1 phần phải nộp cho công đoàn cấp trên, 1 phần doanh nghiệp để lại
doanh nghiệp sử dụng cho hoạt động Công đoàn.
2.2. Quỹ tiền lơng
- Khái niệm quỹ tiền lơng: Là tổng hợp số tiền lơng mà chủ doanh nghiệp phải
trả cho toàn bộ lao động mà doanh nghiệp sử dụng kể cả doanh nghiệp ngoài doanh
số.
- Nội dung quỹ tiền lơng bao gồm:
+ Tiền lơng trích theo thời gian, theo sản phẩm tiền lơng khoán.
+ Tiền lơng trả cho ngời lao động tạo ra sản phẩm hỏng trong phạm vi chế độ
quy định.
Tiền lơng phải trả cho ngời lao động tạo ra sản phẩm trong thời gian ngừng sản
xuất do nguyên nhân khách quan, trong thời gian đợc điều động đi công tác, làm
nghĩa vụ theo chế độ quy định, thời gian nghỉ phép, thời gian đi học.
Các khoản tiền phụ cấp làm đêm, làm thêm giờ.
Các khoản tiền lơng có tính chất thờng xuyên.
Ngoài ra quỹ tiền lơng còn tính cả khoản tiền chi trả trợ cấp BHXH cho công
nhân viên trong thời gian ốm đau, thai sản, tai nạn lao động.
Sinh viên: Trịnh Thị Thanh Vân
Lớp: QKT47-ĐHT3
4
Bài tập lớn môn: Kế toán quản trị
- Phân loại quỹ tiền lơng trong hạch toán.
- Để thuận tiện cho công tác hạch toán nói riêng và quản lý nói chung quỹ tiền
lơng đợc chia làm 2 loại:
Tiền lơng chính và tiền lơng phụ:
Tiền lơng chính: Là khoản phải trả cho ngời lao động theo ngành nghề đã đợc
đào tạo và công việc chính đang đợc thực hiện. Lơng chính đợc thể hiện theo
thang bậc lơng do Nhà nớc quy định.
Tiền lơng phụ: Là khoản tiền lơng phải trả cho ngời lao động theo các công

việc điều động khác ngoài nhiệm vụ chính.
Sinh viên: Trịnh Thị Thanh Vân
Lớp: QKT47-ĐHT3
5
Bài tập lớn môn: Kế toán quản trị
Phần ii
Tìm hiểu công tác kế toán quản trị tiền lơng tại công ty
cổ phần đầu t sao đỏ
I. giới thiệu kháI quát về công ty
1 . Lịch sử hình thành và phát triển của công ty
Công ty cổ phần Đầu t Sao đỏ tiền thân là công ty Cổ phần đầu t Sao đỏ
Tên của công ty: Công ty cổ phần đầu t Sao đỏ.
Chi nhánh công ty cổ phần Nam Vang tại Hải Phòng đợc quyết định lập ngày 02
tháng 05 năm 2007 .
Tên chi nhánh : chi nhánh công ty cổ phần đầu t Sao đỏ.
2. Nghành nghề kinh doanh của chi nhánh :
1. Bán buôn sắt, thép các loại
2. Bán buôn kim loại khác
3. Đại lý mua, đại lý bán hàng hoá
4. Ký gửi hàng hoá
5. Sản xuất sản phẩm kết cấu thép, sản phẩm cơ khí
6. Lắp dựng sản phẩm kết cấu thép, sản phẩm cơ khí
7. Lắp dựng sản phẩm cơ khí
8. Xây dựng công trình dân dụng
9. Xây dựng công trình công nghiệp
10.Dịch vụ lu giữ hàng hoá
11.Dịch vụ bốc xếp hàng hoá
Sinh viên: Trịnh Thị Thanh Vân
Lớp: QKT47-ĐHT3
6

Bài tập lớn môn: Kế toán quản trị
3. Tổ chức bộ máy quản lý của công ty
Chi nhánh công ty cổ phần đầu t Sao đỏ có cơ cấu tổ chức bộ máy hoạt động
nh sau:

a. Giám đốc công ty là ngời điều hành hoạt động kinh doanh hàng ngày của công ty
chịu trách nhiêm trớc hội đồng quản trị về việc thực hiện các quyền và nghĩa vụ của
mình . Giám đốc là ngời đại diện theo pháp luật của công ty .
Giám đốc có các quyền sau đây:
Tổ chức thực hiện các quyết định của hội đồng quản trị ;
Quyết định tất cả các vấn đề liên quan hoạt động hàng ngày của công ty;
Tổ chức hoạt động kế hoạt kinh doanh và kế hoạt đầu t của công ty
Ban hành quy chế quản lý nội bộ công ty;
Bổ nhiệm , miễn nhiệm , cách chức các chức danh quản lý trong công ty trứ
các chức danh thuộc thẩm quyền của hội đồng quản trị ;
Ký kết hợp đồng nhân danh công ty , trừ trờng hợp thuộc thẩm quyền của chủ
tịch hội đồng quản trị ;
Kiến nghị phơng án bố trí cơ cấu tổ chức công ty;
Trình báo cáo quyết toán tài chính hàng năm lên hội đồng quản trị;
Kiến nghị phơng án sử dụng lợi nhuận hoặc xử lý các khoản lỗ trong kinh
doanh
Tuyển dụng lao động ;
Các quyền khác đợc quy định tại điều lệ công ty , tại hợp đồng lao động mà
giám đốc kí với công ty và theo quyết định của hội đồng quản trị.
Sinh viên: Trịnh Thị Thanh Vân
Lớp: QKT47-ĐHT3
7
Phó Giám đốc
T.P kế toánT.P kinh doanh Thủ kho
Giám đốc

Bài tập lớn môn: Kế toán quản trị
Giám đốc có các nghĩa vụ sau đây.
Thực hiện các quyền và nghĩa vụ đợc giao một cách trung thực mẫn cán
với lợi ích hợp pháp của công ty
Không đợc lạm dụng địa vị và quyền hạn sử dung tài sản của công ty để
thu lợi riêng cho bản thân , cho ngời khác ; không đợc tiết lộ bí mật của
công ty
Khi công ty không thanh toán đủ các khoản nợ và các nghĩa vụ tài sản
khác đến hạn phảI trả thì phảI thông báo tình hình tài chính của công ty
cho tất cả các thành viên của công ty và chủ nợ biết , không đợc tăng tiền
lơng cho công nhân viên của công ty , kể cả cho ngời quản lý , phảI chịu
trách nhiệm cá nhân về các thiệt hại xảy ra đối với chủ nợ do không thực
hiện các nghĩa vụ quy định tại điểm này ; kiến nghị biện pháp khắc phục
khó khăn về tài chính của công ty;
Thực hiện các nghĩa vụ khác do pháp luật và điều lệ công ty quy định
b. Phòng kinh doanh chịu trách nhiệm về việc mua bán hàng ngày của công
ty và phải chịu trách nhiệm trớc giám đốc .
c. Phòng kế toán : có trách nhiệm ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh
hàng ngày , quản lý số sách kế toán của công ty , lập báo cáo tài chính của công ty
để trình cho giám đốc ký duyệt . Các kế toán phảI chịu trách nhiệm trớc giám đốc
về mọi hành động của mình .
d. Thủ kho chịu trách nhiệm quản lý hàng hoá mua về và xuất ra, báo cáo th-
ờng xuyên hàng tồn kho cho giám đốc và phòng kinh doanh.
4. Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán của công ty cổ phần đầu t Sao Đỏ
Nội dung công việc của từng ngời trong bộ phận kế toán:
Sinh viên: Trịnh Thị Thanh Vân
Lớp: QKT47-ĐHT3
8
K.T tiền lơng K.T tổng hợp
Kế toán trởng

Bài tập lớn môn: Kế toán quản trị
Là một doanh nghiệp chủ yếu là hoạt động kinh doanh nên hầu nh các nghiệp vụ
phát sinh lá có tính chất giống nhau nên bộ máy kế toán của công ty gồm 2 kế toán
viên,1 thủ quỹ, 1 văn th và một kế toán trởng.
a. Kế toán tr ởng:
- Tham mu giúp việc giám đốc, tổ chức chỉ đạo thực hiện công tác kế toán, thống
kê, thông tin và hạch toán kinh tế, tài chính của công ty.
- Tổ chức công tác và bộ máy kế toán của công ty phù hợp với tổ chức sản xuất
kinh doanh của công ty theo yêu cầu cơ chế quản lí.
- Tổ chức hớng dẫn thực hiện và kiểm tra việc ghi chép tính toán, phản ánh chính
xác kịp thời đầy đủ toàn bộ tài sản và các hoạt động kinh tế tài chính của công ty.
- Tính toán, trích nộp đủ, kịp thời các khoản nộp ngân sách, nộp cấp trên.
- Trực tiếp làm công tác kế toán tổng hợp và điều hành nhiệm vụ trong phòng.
b. Kế toán tiền l ơng
- Lập chứng từ, tổng hợp báo cáo về tiền lơng và thanh toán lơng cho cán bộ công
nhân viên theo đúng quy chế công ty và pháp luật hiện hành.
- Theo dõi việc thực hiện thanh toán quyết toán Bảo hiểm xã hội.
- Thực hiện công việc thanh toán nội bộ, thanh toán ngân hàng, bảo hiểm xã hội,
tiền lơng, công nợ.
c. Kế toán tổng hợp
Phòng kế toán tổng hợp thì có 1 kế toán viên, 1 thủ quỹ và 1 văn th.
* Kế toán viên: Có trách nhiệm ghi chép toàn bộ các nghiệp vụ kinh tế phát sinh
của chi nhánh.
- Theo dõi, lập sổ sách về tài sản cố định và tính khấu hao tài sản cố định.
- Mở sổ sách theo dõi công nợ ( thu, chi ), kiểm tra chứng từ nội dung thanh toán.
- Theo dõi tiền gửi ngân hàng, kiểm tra chứng từ thu, chi tiền mặt và lập nhật kí
chứng từ ghi sổ hàng tháng.
- Thu thập, kiểm tra, phân loại chứng từ.
* Thủ quỹ và văn th
- Thực hiện các thao tác nghiệp vụ, đảm bảo thu chi tiền mặt qua quỹ phục vụ kịp thời cho SXKD.

- Lập nhật kí chứng từ tài khoản tiền mặt hàng tháng
- Kiểm tra các phiếu, vé, hoá đơn, chứng từ thanh toán của cá nhân cán bộ công nhân
viên hoặc tập thể, thực hiện thu chi tiền mặt theo đúng chế độ, chính sách, quy chế của
công ty.
Sinh viên: Trịnh Thị Thanh Vân
Lớp: QKT47-ĐHT3
9
Bài tập lớn môn: Kế toán quản trị
- Mở sổ cập nhật đầy đủ chính xác các nghiệp vụ kinh tế phát sinh hàng ngày, thực
hiện kiểm quỹ cuối ngày,làm báo cáo thu, chi, tồn quỹ đúng nghiệp vụ quy định.
- Thực hiện nhiệm vụ quản lí kho văn phòng phẩm của công ty.
5. Hình thức tổ chức kỹ thuật ghi sổ của công ty cổ phần đầu t Sao Đỏ
Hiện nay công ty đang sử dụng hình thức chứng từ ghi sổ. Mọi thao tác nhập số
liệu vào đợc sử dụng bởi máy tính do vậy mà công tác kế toán đợc tiến hành nhanh
chóng và kịp thời, cung cấp thông tin chính xác .
Mọi nghiệp vụ phát sinh trong công ty đều đợc phản ánh đầy đủ trong hệ
thống chứng từ kế toán. Công ty cổ phần đầu t Sao Đỏ áp dụng đầy đủ các chứng
từ bất buộc do bộ tài chính quy định ngoài ra công ty còn sử dụng một số chứng từ
hớng dẫn mà ở đó các yếu tố chứng từ đợc hoàn chỉnh theo đặc thù của công ty.
Việc sử lý và luân chuyển chứng từ nhìn chung đợc chấp hành nghiêm túc từ bớc
kiểm tra chứng từ, hoàn chỉnh chứng từ, luân chuyển chứng từ, bảo quản chứng từ
và lu trữ chứng từ .
Hiện nay công ty cổ phần đầu t Sao Đỏ đã vận dụng phần mền máy tính vào công
tác kế toán. Với phần mền fast có thể giúp các nhân viên kế toán nhanh chóng cập
nhật các số liệu cần thiết sau đó sẽ có bộ xử lý tự động trên máy tính đa ra số liệu
kế toán vào sổ theo chơng trình đã đợc cài đặt sẵn. Nh vậy việc xử lý lu trữ số liệu
không còn là vấn đề khó khăn điều này làm giảm đi một khối lợng lớn công việc
đồng thời mọi thông tin kế toán đợc bảo quản chặt chẽ và có thể cung cấp rất nhanh
chóng. Do vậy đây là phần mền có thể đáp ứng cho nhu cầu xử lý, cung cấp, lu trữ
thông tin tại một công ty lớn nh công ty đầu t Sao Đỏ.

Đối với hình thức chứng từ ghi sổ sau quá trình xử lý của máy muốn in ra các
sổ sách báo cáo theo hình thức này ta vào menu: Kế toán tổng hợp / sổ kế toán theo
hình thức chứng từ ghi sổ.
ii. công tác kế toán quản trị tiền lơng tại công ty
1. Các chứng từ kế toán đợc lập, đợc sử dụng trong kế toán tiền lơng và các
khoản trích theo lơng
Hệ thống chứng từ của đơn vị: Là phơng tiện chứng minh hợp lý, hợp pháp của
công ty khi có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh .
STT
TÊN CHứNG Từ
Sổ liệu chứng từ
1 Phiếu thu 01- TT
2 Phiếu chi 02-TT
3 Hoá đơn bán hàng nội bộ 02-( GTGT-2LL)
4 Hoá đơn giá trị gia tăng 03-(GTGT-3LL)
5 Phiếu xuất kho 02-VT
6 Phiếu nhập kho 01-VT
Sinh viên: Trịnh Thị Thanh Vân
Lớp: QKT47-ĐHT3
10
Bài tập lớn môn: Kế toán quản trị
7 Bảng chấm công 01-LĐTL
8 Bảng thanh toán tiền lơng 02-LĐTL
9 Bảng kê xuất kho, vật t 03%VT-3LL
10 Biên bản nghiêm thu vật t thành phẩm 08-VT
11 Phiếu xuất vật t theo hạn mức 04-VT
12 Tờ khai thuế VAT 01/GTGT
13 Thẻ kho 06-VT
14 Bảng kê hoá đơn chứng từ hàng hoá đơn vị bán ra 02/GTGT
15 Bảng kê hoá đơn chứng từ hàng hoá đơn vị mua vào 03/GTGT

Một số các chứng từ mà công ty sử dụng trong quá trình hoạt động của mình:
Sinh viên: Trịnh Thị Thanh Vân
Lớp: QKT47-ĐHT3
11
Bài tập lớn môn: Kế toán quản trị
Công ty cổ phần đầu t Sao Đỏ Bảng chấm công
Tháng 12 năm 2008
stt Họ tên 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31
1 Nguyễn Đức Tam x cn x x x x x x
c
n
x x x x x x cn x x x x x x cn x x x x x x cn x
2 Nguyễn thị Ngần x cn x x x x x x
c
n
x x x x x x cn x x x x x x cn x x x x x x cn x
3 Trần Đắc Trình x cn x x x x x x
c
n
x x x x x x cn x x x x x x cn x x x x x x cn x
4 Phạm thị Chúc x cn x x x x x x
c
n
x x x x x x cn x x x x x x cn x x x x x x cn x
5 Lê Bật Long x cn x x x x x x
c
n
x x x x x x cn x x x x x x cn x x x x x x cn x
6 Lê trọng Phúc x cn x x x x x x
c

n
x x x x x x cn x x x x x x cn x x x x x x cn x
7 Trịnh Thị Nhung x cn x x x x x x
c
n
x x x x x x cn x x x x x x cn x x x x x x cn x
8 Trịnh Văn Dũng x cn x x x x x x
c
n
x x x x x x cn x x x x x x cn x x x x x x cn x
9 Nguyễn Bá Thao x cn x x x x x x
c
n
x x x x x x cn x x x x x x cn x x x x x x cn x
10 Nguyễn Thị Thuý x cn x x x x x x
c
n
x x x x x x cn x x x x x x cn x x x x x x cn x
Ban lãnh đạo chi nhánh ngời lập
danh sách nộp BHXH chi nhánh hảI phòng
STT Họ và tên Lơng Hệ số Lơng đóng BH BHXH(5%) BHYT(1%) Tổng NV nộp (6%) Công ty nộp (17%)
1 Nguyễn Thị Ngần 3.300.000 2,25 1. 215.000 60.750 12.150 72. 900 206.550
2 Nguyễn Đức Tam 8.500.000 4,50 2.430.000 121.500 24. 300 145. 800 413.100
3 Lê Bật Long 2.200.000 1,70 918.000 45. 900 9.180 55. 080 156.060
4 Đậu Ngọc vơng 2.400.000 1,90 1.026.000 51. 300 10. 260 61. 560 174.420
5 Nguyễn Bá Thao 1.400.000 1,50 810.000 40. 500 8.100 48. 600 137.700
6 Trần Đắc Trình 2.900.000 2,10 1.134.000 56.700 11. 340 68. 040 192.780
7 Nguyễn Thị Thuý 1.800.000 1,60 864.000 43. 200 8.640 51. 080 146.880
8 Nguyễn Văn Thành 2.150.000 1,70 918.000 45. 900 9.180 55. 080 156.060
Sinh viên: Trịnh Thị Thanh Vân

Lớp: QKT47-ĐHT3
12
Bài tập lớn môn: Kế toán quản trị
9 Lê Xuân trờng 1.700.000 1,70 864.000 43. 200 8.640 51. 840 146.880
10 Đào Xuân Chiến 1.900.000 1,70 918.000 45. 900 9.180 55. 080 156.060
11 Phạm Văn Cấp 1.700.000 1,60 864.000 43. 200 8.640 51.840 146.880
12 Lê Hồng Sơn 1.700.000 1,60 864.000 43. 200 8.640 51.840 146.880
13 Lê Trọng Duẩn 1.700.000 1,60 864.000 43. 200 8.640 51.840 146.880
14 Lê Khắc Dũng 1.550.000 1,60 864.000 43. 200 8.640 51.840 164.880
15 Đỗ Văn Tâm 2.150.000 1,70 918.000 45. 900 9.180 55. 080 156.060
16 Trịnh Văn Hùng 1.150.000 1,50 810.000 40.500 8.100 48.600 137.700
Cộng
38. 200. 000 16. 281 000 814.050 168.810 976.860 2.767.770
Sinh viên: Trịnh Thị Thanh Vân
Lớp: QKT47-ĐHT3
13
Bài tập lớn môn: Kế toán quản trị
Công ty Cổ phần đầu t Sao Đỏ
Bảng tính tiền lơng của cbcv
CN hải phòng Tháng 12/2008
DT: 0313.215.008 Đơn vị tính: 1.000đ
TT Họ và tên
cộng ngày nghỉ T11 Tổng hợp tiền lĩnh trong tháng Thực lĩnh
P Ô R CN Lơng P.cấp N.C L.T DSKH(tỷ) DS(tỷ) C.nợ(tỷ) HS 1 HS 2
BH
Q3+4/07
Số tiền

nhận
Nhóm 1

1 Nguyễn Đức Tam 3 8,500 1000 28 2 23.5 57.97 22.079 0.75 1.0 270 12,852
Nhóm 2
2 Lê Đình Đức 4 2,200 700 27 1 1.762 4.942 1.16 5,460
3 Lê Bật Long 4 2,200 600 27 1 1.762 4.093 0.38 202 4,576
Nhóm 3
4 Phạm Thị Chúc 2 5 2,900 500 24 23.5 57.97 1.0 4,101
5 Trịnh Thị Nhung 5 2,100 200 26 23.5 57.97 0.9 2,850
6 Đậu Ngọc Vơng 2,400 200 31 5 23.5 57.97 0.8 202 3,371
7 Vũ Văn Quyền 3 1,100 28 2 23.5 57.97 1.0 1,593
8
Nguyễn T Xuân
Dung
0.5 0.5 1,400 250 30 4.5 23.5 57.97 1.0 2,423
9 Nguyễn Bá Thao 2 1,400 29 3 23.5 57.97 1.0 202 1,898
10 Trịnh Văn Dũng 2 1,400 29 3 23.5 57.97 1.0 2,100
11 Lê Trọng Phúc 0.5 1.5 1,800 100 29 3.5 23.5 57.97 1.0 2,801
12 Trần Đắc Trình 2 2 2,900 250 27 3 23.5 57.97 1.0 202 4,099
13 Nguyễn Thị Thuý 5 1,800 26 23.5 57.97 1.1 202 2,369
14 Bùi Thị Kiên 1 5 1,100 25 23.5 57.97 1.0 1,423
15 Hà Quang Hng 1,500 500 13 23.5 57.97 1.0 1,509
16 Nguyễn Thị Lan 7 1 1,000 23 3 23.5 57.97 1.0 1,190
Nhóm 4
Sinh viên: Trịnh Thị Thanh Vân
Lớp: QKT47-ĐHT3
14
Bài tập lớn môn: Kế toán quản trị
17 Nguyễn Văn Thành 10.750 100 200 116 23.5 57.97 1.1 202 4,704
18 Lê xuân Trờng 1.0 8.500 200 114 23.5 57.97 1.0 202 3,292
19 Phạm Văn Cơng 2 1 6.250 200 86 23.5 57.97 1.0 2,268
20 Quản Văn Bé 1 1 9.500 100 200 108 23.5 57.97 1.0 3,907

21 Đào Văn Chiến 1 1 9.500 200 107 23.5 57.97 1.0 202 3,589
22 Phạm Văn Cấp 1 1.0 8.500 200 88 23.5 57.97 1.0 202 2,912
23 Lê Hồng Sơn 1 8.500 200 112 23.5 57.97 1.0 202 3,263
24 Đặng Sử Hải 5.0 7.000 200 77 23.5 57.97 1.0 2,432
25 Hoàng Văn Tiến 2 1 7.000 200 119 23.5 57.97 0.9 2,707
26 Nguyễn Đức Lợi 5 1 9.500 100 200 59 23.5 57.97 1.0 3,107
27 Lê trọng Duẩn 1.0 1 8.500 200 94 23.5 57.97 1.0 162 3,040
28 Lê Thúc Sọi 4 8.0 7.750 200 7 23.5 57.97 1.0 1,855
29 Lê Khắc Dũng 2 1 7.750 300 200 91 23.5 57.97 1.0 162 3,017
30 Lê Đình Duẩn 2 1 6.250 200 136 23.5 57.97 1.0 2,806
31 Lê Minh Tuấn 6 1 6.250 200 43 23.5 57.97 0.9 1,676
32 Quách Văn Hạnh 3 1.0 6.250 200 94 23.5 57.97 1.0 2,354
33 Nguyễn Văn Kiên 1 1 6.250 200 97 23.5 57.97 0.9 2,199
34 Bùi Đăng Dũng 1 1.0 1 6.250 200 101 23.5 57.97 1.0 2,430
35 Lê minh Mạnh 4 5.750 200 105 23.5 57.97 1.0 2,275
36 Thiều Viết Tuấn 1.0 5.750 200 118 23.5 57.97 1.0 2,403
37 Nguyễn Văn Vần 1 2 6.250 200 89 23.5 57.97 1.0 2,301
38 Thiều Đăng Thuận 1 1.0 1 6.250 200 115 23.5 57.97 1.0 2,580
39 Đỗ Văn Tâm 1.0 10.750 200 147 23.5 57.97 1.1 202 5,222
40
Nguyễn Quang
Mạnh
5.750 200 148 23.5 57.97 1.0 2,700
41 Nguyễn Đức Tuấn 2 1.0 5.750 200 85 23.5 57.97 1.0 2,077
42 Vũ Văn Chiến 1.0 5.750 200 107 23.5 57.97 1.0 2,295
Sinh viên: Trịnh Thị Thanh Vân
Lớp: QKT47-ĐHT3
15
Bài tập lớn môn: Kế toán quản trị
43 Vũ Ngọc Trờng 5.750 200 123 23.5 57.97 0.9 2,260

44 Lê Thanh Lơng 3 1.0 4.500 200 88 23.5 57.97 1.0 1,649
45 Phạm Minh Hừơng 5.750 200 100 23.5 57.97 0.9 2,051
46 Phạm Ngọc Chuyên 1 5.750 200 93 23.5 57.97 1.0 2,156
47 Lê Văn Chơng 4.500 112 34 23.5 57.97 1.0 797
48 Hà Văn Học 4.500 112 35 23.5 57.97 1.0 804
Nhóm 5
44 Nguyễn Thị Ngần 2 5 3,300 700 24 23.5 57.97 1.0 202 4,282
45 Đào Thị Quyên 5 1,100 200 26 23.5 57.97 1.0 1,461
46 Trịnh Văn Hùng 1,150 31 5 23.5 57.97 1.0 202 1,117
Tổng cộng 41,473 5,800 3,220 144,601
Hải Phòng, ngày 10 tháng 05 năm 2009
Giám đốc CNHP Lập biểu
Sinh viên: Trịnh Thị Thanh Vân
Lớp: QKT47-ĐHT3
16
Bài tập lớn môn: Kế toán quản trị
Đơn vị :công ty TPMB Mẫu số: 03 T
Địa chỉ: 203 MK. Ban hành theo QĐ số: 1141 TC/QĐ/CĐKT
ngày 15 tháng 1 năm 2001
của Bộ tài Chính
Số:10
Giấy đề nghị tạm ứng
Ngày 31 tháng 12 năm 2008
Kính gửi: giám đốc công ty, phòng tài chính
Tên tôi là: Nguyễn Thị Ngần
Địa chỉ: Phòng tài chính
Đề nghị cho tạm ứng số tiền:144.601.000 (viết bằng chữ) Một trăm bốn mơi bốn triệu sáu trăm linh một nghìn
Lý do tạm ứng: Thanh toán trả lơng cho công nhân
Thời gian thanh toán:
Thủ trởng đơn vị Kế toán trởng Phụ trách bộ phận Ngời đề nghị tạm ứng

Ký,họ tên) (Ký,họ tên) (Ký,họ tên) (Ký,họ tên)
Đơn vị :
Bộ phận:
Phiếu chi
Sinh viên: Trịnh Thị Thanh Vân
Lớp: QKT47-ĐHT3
17
Bài tập lớn môn: Kế toán quản trị
Ngày 31 tháng 12 năm 2008
Quyển số:
Số: 05
Nợ: 334
Có: 111
Họ và tên ngời nhận tiền: Nguyễn Thi Ngần
Địa chỉ: Phòng tài chính
Lý do chi: Chi tiền mặt trả tiền lơng CBCNV
Số tiền: 144. 601. 000 (viết bằng chữ) Một trăm bốn mơi bốn triệu sáu trăm linh một nghìn đồng chẵn./.
Kèm theo: Chứng từ gốc:
Ngày. tháng năm 2009
Giám đốc Kế toán trởng Thủ quỹ Ngời nhận tiền
(Ký, họ tên, đóng dấu) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Sinh viên: Trịnh Thị Thanh Vân
Lớp: QKT47-ĐHT3
18
Bài tập lớn môn: Kế toán quản trị
Bảng thanh toán tiền thởng HTKH: 2008
Đơn giá tiền thởng 17,82
đ
/1điểm
Tháng 12/2008

STT Họ tên CBC
N
Công tính
thởng
Hệ số hạng
thởng
Điểm th-
ởng
Tiền thởng Ký
nhận
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8)
Tổ 12 thu 1.130.112 19.913.000
1 Lê Trọng Phúc 1,9 306 1,2 125582 2.213.000
2 Trịnh Thị Nhung 2,41 305 1,2 158.771 2.798.000
3 Bùi Văn Kiên 1,9 305 1,2 125.172 2.206.000
4 Phạm Thị Thuý 1,9 247 1,0 84.474 1.488.000
5 Lê Thanh Lơng 2,41 303 1,2 157.730 2.779.000
Trong bảng trên:
(b
)
=
(3)*540.000*(4)*(5
)
1000
(7)=(6)*Đg 1 điểm thởng
Bảng tiền thởng HTKH 2009
Phòng kinh doanh xuất
Tháng 12/2008
STT Tổ Số tiền Ký nhận
1 Văn phòng 5.000.000


17 NVBH 5.500.000.
20 NVPX 4.000.000
Sinh viên: Trịnh Thị Thanh Vân
Lớp: QKT47-ĐHT3
19
Bài tập lớn môn: Kế toán quản trị

28 CN 5.500.000

20.000.000
Số liệu này đợc lấy từ bảng thanh toán tiền thởng của các tổ
Sinh viên: Trịnh Thị Thanh Vân
Lớp: QKT47-ĐHT3
20
Bài tập lớn môn: Kế toán quản trị
2. Phơng pháp xác định tiền lơng thực tế
2.1. Các phơng pháp xác định tiền lơng và các khoản trích theo lơng
2.1.1 Các phơng pháp xác định tiền lơng
Để tính tiền lơng mà ngời lao động đợc hởng và xác định chi phí nhân công vào
chi phí SXKD hàng tháng kế toán phảI tính toán số lơng phảI trả cho ngời lao động,
đồng thời phân bổ chi phí nhân công vào chi phí SXKD của đối tợng sử dụng lao
động liên quan
Việc tính lơng hàng tháng phảI đợc dựa trên cơ sở các chứng từ hạch toán lao
động và chính sách chế độ về lao động tiền lơng hiện hành. Trong các doanh nghiệp
tồn tại hai hình thức tiền lơng. Đó là lơng thời gian và lơng sản phẩm
2.1.1.1 Hình thức trả lơng theo sản phẩm:
Là hình thức dùng để trả lơng cho 1 công nhân hoặc 1 nhóm công nhân theo số l-
ợng sản phẩm mà ho làm ra với 1 chất lợng nhất định trong thời gian xác định
a. Hình thức trả lơng sản phẩm trực tiếp cá nhân

Hình thức này thờng đợc áp dụng cho công nhân trực tiếp tạo ra sản phẩm cho
doanh nghiệp mà quá trình lao động của họ mang tính độc lập tơng đối, có thể tiến
hành định mức kiểm tra nghiệm thu số lợng sản xuất ra 1 cách riêng biệt cụ thể
Lơng sản phẩm của công nhân đợc xác định theo công thúc sau
Lsp = Q
1
Đ
g
(đ)
Đ
g
=
)(QoM
Lcb
s
(đ/sp)
Đ
g
= Lcb*M
t
Trong đó: Q
1
: Là sản lơng thực hiện của công nhân
Đ
g
: Đơn giá lơng
Lcb: Lơng cơ bản
Lcb = Lơng cấp bậc + các khoản phụ cấp của công nhân
Qo: Sản lợng kế hoạch trong tháng
M

s
: Mức sản lợng của công nhân
M
t
: Mức thời gian
b. Hình thức trả lơng sản phẩm tập thể:
Hình thức này thờng đợc áp dụng cho những công việc đòi hỏi có 1 tổ công nhân
cùng hoàn thành kết quả lao động của cả tổ không thể tính riêng cho từng công
nhân mà chỉ có thể tính cho cả tổ công nhân. Tổ công nhân bao gồm nhiều ngời có
Sinh viên: Trịnh Thị Thanh Vân
Lớp: QKT47-ĐHT3
21
Bài tập lớn môn: Kế toán quản trị
trình độ lành nghề khác nhau và đơn giá, lơng của cả tổ đợc xác định theo công
thức sau
Đ
g
=
)(QoM
L
s
to
sp

(đ/sp)
Lơng sản phẩm của cả tổ đợc xác định theo công thc sau:
L
to
sp
= Q

1
Đ
g
(đ)
Khi áp dụng hình thức trả lơng này điều quan tâm nhất đến là tính lơng cho từng
thành viên trong tổ theo trình độ lành nghề và thời gian công tác của họ. Việc tính l-
ơng cho từng thành viên có thể áp dụng 1 trong 4 cách sau:
- Cách 1: Dùng hệ số điều chỉnh
+ Xác định tổng tiền lơng cấp bậc của cả tổ


to
sp
L
=

=
n
i
iii
tSN
1
(đ)
Trong đó: n: Là số bậc
N
i
, S
i
, t
i

: Là số ngời, suất lơng, thời gian làm việc thực tế của
công nhân bậc i
+ Xác định hệ số điều chỉnh:
k
dc
=

to
sp
to
sp
L
L
+ Xác định lơng cho công nhân: Lơng 1 công nhân bậc i
Lcn
i
= S
i
t
i
k
dc
(đ)
- Cách 2: Dùng giờ hệ số: Thực chất của cách chia này là ta quy đổi số giờ làm
việc thực tế của các công nhân có bậc thợ khác nhau về số giờ làm việc thực tế của
công nhân bậc 1 để so sánh
+ Xác định tổng số giờ hệ số của cả tổ
Tghs =

i

N
k
i
t
i
(đ)
N
i
, k
i
, t
i
: Số ngời, hệ số lơng, thời gian làm việc thực tế của công nhân bậc i
+ Xác định tiền lơng cho 1h hệ số
k
ghs
=
Tghs
L
to
sp
(đ/h)
+ Xác định lơng cho công nhân
Lcn
i
= k
i
t
i
k

ghs
(đ)
Sinh viên: Trịnh Thị Thanh Vân
Lớp: QKT47-ĐHT3
22
Bài tập lớn môn: Kế toán quản trị
- Cách 3: Chia lơng theo thời gian làm việc thực tế, hệ số lơng theo nghị định 2005
hệ số xét tới mức độ đóng góp của ngời thứ I đối với kết quả lao động của tổ. Lơng
của ngời thứ i
L
i
=

=
m
i
iii
to
sp
hkn
L
1
n
i
k
i
h
i
(đ)
Trong đó: m: Là số thành viên trong tổ

n
i
: Là thời gian làm việc thực tế của ngời thứ i
k
i
: Là hệ số lơng của ngời thứ i theo nghị định 2005
h
i
: Là hệ số xét tới mức độ đóng góp của ngời thứ i đối với kết quả lao
động cảu cả tổ
- Cách 4: Chia lơng theo hệ số lơng cấp bậc công việc mà ngời thứ i đảm nhiệm và
tổng số điểm xét đến mức độ đóng góp của từng ngời đối với kết quả lao động của
cả tổ. Lơng của ngời thứ i đợc xác định theo công thức sau:
L
i
=

=
m
i
ii
to
sp
dk
L
1
k
i
d
i

(đ)
Trong đó: k
i
: Là hệ số lơng cấp bậc công việc mà ngời thứ i đảm nhiệm
d
i
: Là tổng số điểm xét đến mức độ đóng góp của ngời thứ i
c. Hình thức trả lơng sản phẩm gián tiếp
Hình thức này thờng áp dụng cho những công nhân phụ phục vụ cho quá trình tạo
ra sản phẩm của công nhân chính. Thu nhập của công nhân phụ phụ thuộc trực tiếp
vào số lợng sản phẩm đạt đợc của công nhân chính và đơn giá lơng của công nhân
phụ. Đơn giá lơng đợc xác định theo công thức sau:
Đ
g
=
)(QoM
L
s
p
sp
(đ/sp)
Trong đó: M
s
: Sản lợng kế hoạch
Qo: sản lợng kế hoạch của công nhân chính trong tháng
L
p
sp
: Là lợng sản phẩm phụ đợc xác định theo công thức sau:
L

p
sp
= Q
1
Đ
g
(đ)
= L
p
cb
k
sl
Q
1
: Là sản lợng thực hiện của công nhân chính
Sinh viên: Trịnh Thị Thanh Vân
Lớp: QKT47-ĐHT3
23
Bài tập lớn môn: Kế toán quản trị
k
sl
: Là hệ số hoàn thành kế hoạch của công nhân chính
d. Hình thức trả lơng sản phẩm có thởng
- Thực chất của hình thức này là sự kết hợp giữa các hình thức trả lơng sản phẩm
nói trên với tiền thởng. Tiền thởng ở đây là để khuyến khích công nhân hoàn thành
và hoàn thành vợt mức kế hoạch sản lợng
- Công thức tính:
L
th
sp

= Q
1
Đ
g
+ Q
1
Đ
g
k
t
(L
cb
k
t
) + Q
1
Đ
g
k
t
L
th
sp
= Q
1
Đ
g
+ Q
1
Đ

g
k
t
(L
cb
k
t
) + (Q
1
- Q
o
) C
cd
T
TK
Trong đó: k
t
: Là tỷ lệ thởng hoàn thành kế hoạch so với lợng sản phẩm trực tiép
hoặc so với lơng cấp bậc
C
cd
: Chi phí gián tiếp cố định trong 1 đơn vị sản phẩm
T
TK
: Tỷ lệ trích tiền tiết kiệm để thởng
k
t
: tỷ lệ thởng vợt mức kế hoạch
Qo: Là sản lợng đạt mức khởi điểm
e. Hình thức trả lơng theo sản phẩm luỹ tiến

L
lt
sp
= Q
1
Đ
g
+ Đ
g
(Q
1
- Q
o
) k
hl
(đ)
k
hl
: Tỷ lệ thởng hợp lý cho công nhân
2.1.1.2 Hình thức trả lơng theo thời gian
Tiền lơng theo thời gian là số tiền trả cho ngời lao động căn cứ vào trình độ kĩ
thuật và thời gian công tác của họ.
Cách tính nh sau:
- Cách 1: Trả lơng theo công việc đợc giao gắn với mức độ phức tạp tính trách
nhiệm, số ngày công làm việc thực tế, mức độ hoàn thành công việc và không phụ
thuộc vào hệ số lơng theo nghị định 205
Lơng của ngời thứ i đợc xác định theo công thức sau:
L
i
=


=
m
i
ii
t
hn
V
1
n
i
h
i
(đ)
V
t
: Quỹ thời gian của bộ phận hởng lơng thời gian
m : là số ngời của bộ phận hởng lơng theo thời gian
h
i
: Hệ số lơng theo công việc mà ngời thứ i đảm nhiệm.
n
i
: Số ngày công làm việc thực tế của ngời thứ i
Sinh viên: Trịnh Thị Thanh Vân
Lớp: QKT47-ĐHT3
24
Bài tập lớn môn: Kế toán quản trị
- Cách 2: Trả lơng cho ngời lao động vừa theo hệ số lơng của công việc, hệ số lơng
theo Nghị định 205 và lơng của ngời thứ i đợc xác địnhtheo công thức sau:

L
i
= L
i1
+ L
i2
(đ)
L
i1
: Lơng theo nghị định
L
i2
: Lơng theo hệ quả sản xuất kinh doanh
Hoặc là: Tiền lơng trả theo thời gian = thời gian làm việc * mức lơng thời gian
Tuỳ theo yêu cầu và trình độ quản lý mà doanh nghiệp có thể tính mức lơng thời
gian theo mức lơng tháng, lơng giờ, lơng công nhật
2.1.2 Cách xác định các khoản trích theo lơng
- Trích BHXH
Trích theo BHXH: Là các khoản chi phí trợ cấp cho cán bộ công nhân viên trong tr-
ờng hợp tạm thời hoặc vĩnh viễn mất sức lao động nhằm giảm bớt khó khăn trong
đời sống của bản thân ngời lao động. Trong các trờng hợp rủi ro nh ốm đau, thai
sản, tai nạn lao độngsổ tiền BHXH để quản lý nó đợc trích theo một khoản nhất
định trên tổng số tiền lơng và các khoản phụ cấp khác công nhân viên thực tế phát
sinh trong kỳ.
Hiện nay theo quy định tỷ lệ này là 20% lơng cơ bản trong đó 15% do doanh
nghiệp nộp và trích chi phí sản xuất kinh doanh, 5% còn lại do ngời lao động nộp
và đợc trừ trực tiếp vào lơng trong tháng.
- Trích BHYT: : Đợc sử dụng để thanh toán các khoản chi phí khám chữa bệnh
của công nhân viên trong Công ty.
Hiện nay tỷ lệ là 3% trong đó 2% tính vào chi phí hoạt động sản xuất kinh

doanh của doanh nghiệp, 1% còn lại tính vào thu nhập của ngời lao động. BHYT đ-
ợc trả cho ngời lao động qua mạng lới y tế.
- Trích KPCĐ: Là khoản chi phí cho hoạt động công đoàn cấp trên và công
đoàn cấp cơ sở nhằm mục đích phục vụ đời sống tinh thần cho cán bộ công nhân
viên trong cơ quan nh tham quan, nghỉ mát, thăm hỏi.
Hiện nay tỷ lệ trích là 2% đều đợc tính vào chi phí sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp, 1 phần phải nộp cho công đoàn cấp trên, 1 phần doanh nghiệp để lại
doanh nghiệp sử dụng cho hoạt động Công đoàn.
- Đối với khoản BHXH trả thay lơng trong tháng mà ngời lao động đợc hởng khi
họ đau ốm, thai sản, tai nạn lao động thì căn cứ vào chứng từ liên quan(phiếu nghỉ
Sinh viên: Trịnh Thị Thanh Vân
Lớp: QKT47-ĐHT3
25

×