Tải bản đầy đủ (.pptx) (28 trang)

thuyết trình ktvm đề tài chính sách tài khóa của việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.87 MB, 28 trang )

ĐỀ TÀI
CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA
CỦA VIỆT NAM ( 2008-2013)
MỤC LỤC

Tình hình kinh tế (2008 - 2013)

Chính sách tài khóa (2008- 2013)

Kết quả

Tổng kết
LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

Chính sách tài khóa là một trong những công cụ
quan trọng của chính phủ

Chính sách tài khóa là chương quan trọng của môn
kinh tế vĩ mô

Chính sách tài khóa là một đề tài rộng có nhiều
mặt để phân tích
MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU

Hiểu biết sơ bộ về thực trạng kinh tế từ năm 2008 trở lại
đây

Tìm hiểu bản chất của chính sách tài khóa

Biết được chính sách nhà nước chính phủ đã áp dụng


Hiểu được tác động của chính sách tài khóa đối với nền
kinh tế
LẠM PHÁT

Lạm phát là sự mất giá của thị trường hay làm
giảm sức mua của đồng tiền
SUY THOÁI

Là sự suy giảm của tổng sản phẩm quốc nội trong
hai hoặc hơn hai quý liên tiếp trong năm
NGUYÊN TẮC THỰC HIỆN CSTK
NỀN KINH TẾ SUY
THOÁI
CSTK MỞ RỘNG
NỀN KINH TẾ CÓ
LẠM PHÁT CAO
CSTK THU HẸP
KHÁI NIỆM

Chính sách tài khóa là chính sách của chính phủ tác động lên T
và G nhằm điều tiết nền KT vĩ mô

Công cụ của chính sách tài khóa: chính phủ thường sử dụng hai
công cụ đó là thuế và chi ngân sách
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH KINH TẾ
 CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA KẾT QUẢ
TÌNH HÌNH KT NĂM 2008

Lạm phát tăng cao


Giá tiêu dùng tăng mạnh quý I
tăng 16,38%

Nhập siêu quý I là 7,4 tỷ USD
tăng gấp 3.5 lần

Vốn đầu tư nước ngoài tăng 21%

CPI tăng 3,21%
2008 2009 2010 2011 2012 2013
0
5
10
15
20
25
GDP (%)
CPI (%)
NGUỒN TỔNG CỤC THỐNG KÊ
NĂM 2008 KIỀM CHẾ LẠM PHÁT

Thực hiện chính sách thắt chặt

Tiết kiệm chi tiêu thường xuyên

Nâng cao hiệu quả vốn đầu tư từ ngân sách

Kiểm soát chặt chẽ đầu tư công

Cắt giảm chi ngân sách


Hạn chế nhập siêu
KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH TG 2008
NGUYÊN NHÂN KHỦNG HOẢNG
TÌNH HÌNH KT NĂM 2009

tốc độ tăng tổng sản phẩm trong nước quý
I/2009 chỉ đạt 3,14%, giảm 4,35% so với
năm 2008

Nhiều doanh nghiệp bị phá sản

Xuất khẩu đạt 3,8 tỷ USD, giảm 18,6% so
với tháng 12/2008 và giảm 24,2% so với
cùng kỳ năm trước

Nhập khẩu tháng 01/2009 ước tính đạt 4,1
tỷ USD, giảm 27,6% so với tháng trước và
giảm 44,8% so với cùng kỳ
2008 2009 2010 2011 2012 2013
0
0.5
1
1.5
2
2.5
3
3.5
TỶ LỆ THẤT NGHIỆP Ở ĐỘ TUỔI LĐ CỦA VIỆT NAM 2008-2013
2009: VỰC DẬY NỀN KT SAU SUY THOÁI


Ban hành 2 gói kích cầu ổn định nền kinh tế:

gói đầu(1 tỷ usd) hỗ trợ lãi xuất

Gói 2 (8 tỷ usd) tăng chi đầu tư , an sinh xã hội

Miễn thuế thu nhập cá nhân trong 6 tháng đầu năm

Giảm thuế doanh nghiệp từ 30% xuống còn 25%

Hỗ trợ lãi xuất tín dụng 1 tỷ USD
KẾT QUẢ 2009

Tình trạng suy thoái được ngăn
chặn, tốc độ tăng trưởng kinh tế
dần ổn định

Tốc độ tăng tổng sản phẩm quý
IV đạt 6,9 % tăng 3,76% so với
quý I 2009

Chi ngân sách đạt 161 nghìn tỷ

Thâm hụt ngân sách nhà nước
tăng cao đạt gần 7% GDP
TÌNH HÌNH KT NĂM 2010

Kinh tế phục hồi và tăng trưởng khá cao


Xảy ra lạm phát:nửa số tháng trong năm 2010,
mức tăng CPI đã vượt qua 1%

khoảng 85 nghìn doanh nghiệp dân doanh thành
lập mới với số vốn đăng ký khoảng 500 nghìn tỷ
đồng

Một vấn đề kinh tế năm 2010 không thể không
nhắc đến là sự kiện Tập đoàn Vinashin bên bờ vực
phá sản với việc nợ hàng chục nghìn tỷ đồng
NĂM 2010 KIỀM CHẾ LẠM PHÁT VÀ
TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ

Giảm chi: Quản lý chặt chẽ các khoản chi ngân
sách

Ban hành, sửa đổi bổ sung các loại thuế

Tăng thu ngân sách

Quản lý chặt các công tác đầu tư công

kéo dài thời gian nộp thuế cho DN nhỏ
KẾT QUẢ NĂM 2010

Thu ngân sách tiếp tục đạt kỷ lục mới vượt 14,4%
dự toán, tăng 19,4% so với cùng kỳ

Ngành thuế đạt 130800tỷ đồng tăng 11% dự toán,
tăng 21,4% so với cùng kỳ


Tình trạng lạm phát vẫn tiếp tục tăng cao vào
những tháng cuối năm
TÌNH HÌNH KINH TẾ NĂM 2011

Lạm phát tăng cao (18%)

Đầu tư tràn lan kém hiệu
quả

Tỷ lệ nợ xấu ngân hàng ở
mức đáng lo ngại.
2008 2009 2010 2011 2012 2013
0
5
10
15
20
25
GDP (%)
CPI (%)
NGUỒN TỔNG CỤC THỐNG KÊ
CHÍNH SÁCH NĂM 2011

Tiếp tục thực hiện chính sách thu hẹp

Giảm đầu tư công

Giảm bội chi ngân sách nhà nước dưới 5%


Rà soát thị trường sản xuất để tiết kiệm chi phí
thường xuyên

Tập trung vốn cho những công trình cấp bách
KẾT QUẢ 2011

Tình trạng lạm phát được kiềm chế

Tổng thu ngân sách Nhà nước năm 2011 ước tính đạt
674,5 nghìn tỷ đồng, bằng 113,4% dự toán năm và
tăng 20,6% so với năm 2010

Chỉ số giá tiêu dùng tháng 12/2011 tăng 0,53% so với
tháng trước (thấp hơn nhiều so với mức tăng 1,98%
của cùng kỳ năm 2010)
TÌNH HÌNH KINH TẾ NĂM 2012-2013

Khủng hoảng tài chính và nợ công châu Âu

Thị trường hàng hóa bị thu hẹp

Sức mua trong nước giảm mạnh hàng tồn kho cao

Nhiều doanh nghiệp nghiệp nhỏ và vừa phải dừng
hoạt động hoặc giải thể. Năm 2012 có 58128 , năm
2013 : 60737 DN
NĂM 2012, 2013 KIỀM CHẾ LẠM PHÁT VÀ
TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ

Kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, duy trì tăng

trưởng ở mức hợp lý

Cắt giảm đầu tư công

Giảm thuế doanh nghiệp và thuế thu nhập cá nhân

Nâng cao hiệu quả thu ngân sách

Tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp hỗ trợ thi trường
KẾT QUẢ 2012, 2013

Lạm phát được kiềm chế ở mức thấp

Sản xuất công nghiệp phát triển nhất là ngành chế biến,
hàng tồn kho giảm nhưng vẫn còn cao

Xuất khẩu tăng nhanh, cân đối thương mại theo hướng
tích cực.

Thu hút đầu tư nước ngoài có nhiều chuyển biến tích
cực.

Nâng cao hiệu quả doanh nghiệp
clip

×