Tải bản đầy đủ (.pdf) (90 trang)

Nghiên cứu ảnh hưởng của phân hữu cơ chế từ rơm rạ và bã nấm đến sinh trưởng phát triển, năng suất và phẩm chất rau cải ngọt và rau xà lách trồng tại nghĩa hưng, nam định

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (639.94 KB, 90 trang )

BỘ GIÁO DỤC ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI


NGUYỄN THỊ VI


NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA PHÂN HỮU CƠ CHẾ
TỪ RƠM RẠ VÀ BÃ NẤM ðẾN SINH TRƯỞNG PHÁT
TRIỂN, NĂNG SUẤT VÀ PHẨM CHẤT RAU CẢI NGỌT
VÀ RAU XÀ LÁCH TRỒNG TẠI NGHĨA HƯNG - NAM ðỊNH

LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP

Chuyên ngành: TRỒNG TRỌT
Mã số: 60.62.01

Người hướng dẫn khoa học: GS.TS. NGUYỄN QUANG THẠCH





HÀ NỘI - 2012
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………


i

LỜI CAM ðOAN


Tôi xin cam ñoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là
trung thực và chưa hề ñược bảo vệ một học vị nào.
Mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn ñã ñược cám ơn và các
thông tin trích dẫn ñã ñược chỉ rõ nguồn gốc.

Tác giả luận văn


Nguyễn Thị Vi















Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………


ii

LỜI CẢM ƠN


Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới GS.TS.NGND. Nguyễn Quang
Thạch- Viện Sinh học nông nghiệp - Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội,
người ñã hướng dẫn tôi trong suốt thời gian thực hiện ñề tài, cũng như trong
quá trình làm luận văn tốt nghiệp.
Tôi xin chân thành cảm ơn ñến các thầy cô giáo Khoa Sau ñại học,
Khoa Nông học ñặc biệt là các thầy cô trong bộ môn Sinh lý thực vật -Trường
ðại học Nông nghiệp Hà Nội.
Tôi xin chân thành cảm ơn ñến Trung tâm dạy nghề công lập huyện
Nghĩa Hưng, Ủy ban nhân dân huyện Nghĩa Hưng, các bạn bè, ñồng nghiệp,
gia ñình và người thân ñã nhiệt tình ủng hộ, giúp ñỡ tôi trong suốt thời gian
thực hiện ñề tài và hoàn chỉnh luận văn tốt nghiệp.


Tác giả




Nguyễn Thị Vi




Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………


iii

MỤC LỤC


Lời cam ñoan i
Lời cảm ơn ii
Mục lục iii
Danh mục các chữ viết tắt v
Danh mục bảng vi
Danh mục hình viii
1 MỞ ðẦU 1
1.1 ðặt vấn ñề 1
1.2 Mục ñích và yêu cầu nghiên cứu 2
1.3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn 2
2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4
2.1 Thực trạng sản xuất rau ở Việt Nam hiện nay 4
2.2 Giới thiệu chung về cây rau cải ngọt 8
2.3 Giới thiệu chung về cây rau xà lách 9
2.4 Vai trò của phân hữu cơ trong sản xuất nông nghiệp 11
2.5 Sự thiếu hụt phân hữu cơ trong sản xuất 15
2.6 Sự cần thiết phải xử lý rơm rạ, bã nấm thành phân hữu cơ 19
2.7 Cơ sở sinh học của việc xử lý rơm rạ, bã nấm thành phân bón
hữu cơ bằng phương pháp sinh học 23
2.8 Vai trò của VSV hữu hiệu trong chế tạo phân hữu cơ 24
2.9 Một số nghiên cứu xử lý rơm rạ, bã nấm thành phân hữu cơ bằng
phương pháp sinh học ở trong và ngoài nước 25
3 NỘI DUNG, VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34
3.1 Vật liệu và ñối tượng nghiên cứu 34
3.2 ðịa ñiểm và thời gian nghiên cứu 34
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………


iv


3.3 Nội dung nghiên cứu 34
3.4 Phương pháp nghiên cứu 37
3.5 Phương pháp phân tích số liệu 39
4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 40
4.1 Xác ñịnh phương pháp chế tạo phân HCVS từ bã nấm và rơm rạ
bằng xử lý chế phẩm EMINA 40
4.1.1 Xác ñịnh nồng ñộ chế phẩm EMINA thích hợp trong xử lý bã nấm 40
4.1.2 Nghiên cứu ảnh hưởng của Trichoderma, xạ khuẩn phối hợp với
EMINA trong xử lý bã nấm 43
4.1.3 Xác ñịnh nồng ñộ chế phẩm EMINA thích hợp trong xử lý rơm rạ 46
4.1.4 Nghiên cứu ảnh hưởng của Trichoderma, xạ khuẩn phối hợp với
EMINA trong xử lý rơm rạ 48
4.2 Kết quả thử nghiệm hiệu quả phân hữu cơ chế từ rơm rạ và bã
nấm trên rau 52
4.2.1 Kết quả thử nghiệm hiệu quả của phân hữu cơ chế từ rơm rạ và bã
nấm trên rau cải ngọt (Brassica Junceae L.) 52
4.2.2 Kết quả thử nghiệm hiệu quả của phân hữu cơ vi sinh trên rau xà
lách (Lactuca sativa L.) 66
5 KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 77
5.1 Kết luận 77
5.2 Kiến nghị 78
TÀI LIỆU THAM KHẢO 79


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………


v


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Chữ viết tắt Từ viết tắt
BVTV Bảo vệ thực vật
Bé NN vµ PTNT Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
CT Công thức
CTV Cộng tác viên
CV% Hệ số biến ñộng
ðHNN HN ðại học Nông nghiệp Hà Nội
FAO Food Agriculture Organization
Ha Hecta
G Gam
EM Effective Microorganisms
KHKT Khoa học kỹ thuật
LSD
0,05
Mức sai khác có ý nghĩa nhỏ nhất
NSTT Năng suất thực thu
NXB Nhà xuất bản
TN Thí nghiệm
ViÖn SHNN Viện Sinh học Nông nghiệp
HCVS Hữu cơ vi sinh
ðT ðồ thị
STT Số thứ tự




Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………



vi

DANH MỤC BẢNG

STT Tên bảng Trang

2.1 Diện tích, năng suất, sản lượng các loại rau phân theo vùng 6
2.2 Kim ngạch xuất khẩu rau quả năm 1990 - 2004 (triệu USD) 7
4.1 Sự biến ñổi nhiệt ñộ ñống ủ bã nấm khi bổ sung chế phẩm
EMINA ở các nồng ñộ khác nhau 40
4.2 Tình trạng hoai mục của bã nấm khi bổ sung chế phẩm EMINA ở
các nồng ñộ khác nhau 41
4.3 Các chỉ tiêu về tính chất hóa học của nguyên liệu sau thí nghiệm 42
4.4 Sự biến ñổi nhiệt ñộ ñống ủ của bã nấm khi bổ sung hỗn hợp
Trichoderma, xạ khuẩn phối hợp với EMINA ở các nồng ñộ khác nhau 43
4.5 Tình trạng hoai mục của bã nấm khi bổ sung hỗn hợp Trichoderma, xạ
khuẩn phối hợp với EMINA ở các nồng ñộ khác nhau 44
4.6 Các chỉ tiêu về tính chất hóa học của nguyên liệu sau thí nghiệm 45
4.7 Sự biến ñổi nhiệt ñộ ñống ủ rơm rạ khi bổ sung chê phẩm EMINA
ở các nồng ñộ khác nhau 46
4.8 Tình trạng hoai mục của rơm rạ khi bổ sung chế phẩm EMINA ở
các nồng ñộ khác nhau 47
4.9 Các chỉ tiêu về tính chất hóa học của nguyên liệu sau thí nghiệm 48
4.10 Sự biến ñổi nhiệt ñộ ñống ủ rơm rạ khi bổ sung Trichoderma, xạ
khuẩn phối hợp với EMINA hỗn hợp các công thức theo dõi 49
4.11 Tình trạng hoai mục của rơm rạ khi bổ sung hỗn hợp Trichoderma, xạ
khuẩn phối hợp với EMINA ở các nồng ñộ khác nhau 50
4.12 Các chỉ tiêu về tính chất hóa học của nguyên liệu sau thí nghiệm 51
4.13 Ảnh hưởng của phân bón hữu cơ ñến sinh trưởng của cây rau cải ngọt 55

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………


vii

4.14 Ảnh hưởng của phân hữu cơ ñến năng suất và các yếu tố cấu thành
năng suất rau cải ngọt 58
4.15 ðánh giá ảnh hưởng của phân hữu cơ vi sinh tới màu sắc lá rau cải ngọt 61
4.16 Kết quả phân tích chất lượng rau cải ngọt của thí nghiệm 62
4.17 Hiệu quả kinh tế mô hình sản xuất rau cải ngọt sử dụng phân hữu
cơ chế biến từ bã nấm và rơm rạ 65
4.18 Ảnh hưởng của phân bón hữu cơ ñến sinh trưởng của cây rau xà lách 67
4.19 Ảnh hưởng của phân HCVS ñến năng suất và yếu tố cấu thành
năng suất của rau xà lách 70
4.20 ðánh giá ảnh hưởng của phân hữu cơ chế từ rơm rạ và bã nấm tới
màu sắc lá rau xà lách 72
4.21 Ảnh hưởng của các loại phân hữu cơ ñến một số chỉ tiêu về phẩm
chất rau xà lách 73
4.22 Hiệu quả kinh tế mô hình sản xuất rau xà lách sử dụng phân hữu
cơ chế biến từ bã nấm và rơm rạ 75


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………


viii

DANH MỤC HÌNH

STT Tên hình Trang


4.1 Ảnh hưởng ñến ñộng thái tăng trưởng số lá/cây rau cải ngọt 56

4.2 Ảnh hưởng ñến ñộng thái tăng trưởng chiều cao cây rau cải ngọt 56

4.3 ðồ thị biểu diễn ảnh hưởng của các loại phân hữu cơ ñến năng
suất rau cải ngọt vụ xuân hè 2012 59

4.4 Ảnh hưởng ñến ñộng thái tăng trưởng số lá của rau xà lách 68

4.5 Ảnh hưởng ñến ñộng thái tăng trưởng chiều cao cây rau xà lách 68

4.6 ðồ thị biểu diễn ảnh hưởng của các loại phân hữu cơ ñến năng
suất rau xà lách vụ ñông xuân năm 2012 71



Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………


1

1. MỞ ðẦU
1.1. ðặt vấn ñề
Việc sử dụng phân hóa học ñã thúc ñẩy lượng cây trồng tăng nhanh
trong những năm vừa qua. Tuy nhiên việc sử dụng phân bón hóa học không
cân ñối sẽ dẫn ñến chất lượng thổ nhưỡng suy giảm, ñất bị chai cứng, vi sinh
vật bị tiêu diệt, ô nhiễm môi trường và ñặc biệt chất lượng nông sản bị giảm
sút nghiêm trọng
Trong xu thế tiêu dùng các sản phẩm cây trồng ngày nay, con người

ngày nay càng chú ý ñến chất lượng và an toàn vệ sinh thực phẩm. Nông
nghiệp hữu cơ ñang trở thành xu hướng phấn ñấu của thế giới nói chung và
Việt Nam nói riêng. Và nền nông nghiệp hữu cơ luôn gắn bó với phân hữu cơ,
phân bón vi sinh cùng công nghệ và kỹ thuật an toàn khác. Do ñó nhu cầu về
phân hữu cơ ngày càng cao. Trong khi ñó phân hữu cơ từ gia súc như: phân
lợn, phân trâu, phân ngựa, phân gia cầm và phân xanh….chỉ có hạn, không
thể ñáp ứng ñầy ñủ nhu cầu về phân hữu cơ cho thâm canh. Mặt khác tập
quán ñốt tàn dư thực vật như rơm rạ, thân lá và lõi ngô, thân lá cây họ ñậu,
cây khoai tây, rau quả…vẫn diễn ra bình thường ñã làm mất ñi một lượng khá
lớn các chất dinh dưỡng, chất hữu cơ có thể trả lại cho ñất.
Phân bón hữu cơ mà cụ thể là bón phân sinh học ñược sản xuất nhờ vào
sự trao ñổi của các chất có nguồn gốc hữu cơ bằng con ñường sinh học
(chuyển hóa vi sinh). Các nguồn hữu cơ có thể là phân rác, phân xanh, phân
chuồng, phân bắc, phân gia cầm, gia súc, than bùn, phụ phẩm và phế thải của
sản xuất và chế biến nông lâm sản. Thực tế sản xuất nông nghiệp nước ta hiện
nay cho thấy: các nguồn hữu cơ (rơm rạ, bã nấm, rác hữu cơ…) không ñược
thu gom và sử dụng ( làm chất ñốt, ñộn chuồng trại…như trước), dẫn ñến ô
nhiễm môi trường nông thôn ngày càng nghiêm trọng.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………


2

Do ñó, xử lý rơm rạ và bã nuôi trồng nấm sau thu hoạch cũng như rác
thải hữu cơ trở thành phân bón hữu cơ vi sinh là việc làm rất cần thiết, có ý
nghĩa lớn không chỉ ở góc ñộ kinh tế, góc ñộ xã hội mà còn có ý nghĩa rất lớn
ở góc ñộ môi trường.
Phân hữu cơ chế từ rơm rạ, bã nấm có ảnh hưởng ñến sinh trưởng phát
triển, năng suất và phẩm chất của các loại rau cải ngọt và rau xà lách như thế nào?
Xuất phát từ thực tế trên, dưới sự hướng dẫn của GS. TS Nguyễn Quang

Thạch chúng tôi tiến hành thực hiện ñề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng của
phân hữu cơ chế từ rơm rạ và bã nấm ñến sinh trưởng phát triển, năng
suất và phẩm chất rau cải ngọt và rau xà lách trồng tại Nghĩa Hưng – Nam
ðịnh”
1.2. Mục ñích và yêu cầu nghiên cứu
1.2.1. Mục dích :
- Xác ñịnh ñược nồng ñộ chế phẩm EMINA, hỗn hợp Trichoderma, xạ
khuẩn phối hợp với EMINA thích hợp ñể xử lý bã nấm và rơm rạ chế tạo
phân hữu cơ .
- ðánh giá ñược tác ñộng của phân hữu cơ chế từ rơm rạ, bã nấm trên
rau cải ngọt, rau xà lách.
1.2.2. Yêu cầu:
- Xác ñịnh ñược phương pháp xử lý rơm rạ, bã nấm bằng chế phẩm vi
sinh vật tạo phân hữu cơ
- ðánh giá ñược ảnh hưởng của phân hữu cơ vi sinh chế từ rơm rạ và bã
nấm ñến sinh trưởng phát triển và năng suất, phẩm chất rau cải ngọt và rau xà
lách tại Nghĩa Hưng- Nam ðịnh.
1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
1.3.1. Ý nghĩa khoa học
Cung cấp những dẫn liệu khoa học làm cơ sở cho việc sử dụng phân
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………


3

bón hữu cơ chế từ rơm rạ, bã nấm trên rau cải ngọt và rau xà lách.
1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn
Xác ñịnh ñược biện pháp xử lý rơm rạ, phế phẩm ngành nuôi trồng nấm
thành phân hữu cơ, góp phần giảm thiểu ô nhiễm môi trường, tăng hiệu quả
kinh tế cho sản xuất ngành nông nghiệp ñặc biệt sản xuất rau an toàn.











Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………


4

2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

2.1. Thực trạng sản xuất rau ở Việt Nam hiện nay
Rau xanh có rất nhiều chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể như các loại
vitamin A, C, D , khoáng chất, chất xơ… Vì vậy rau là nhu cầu không thể
thiếu ñược trong mỗi bữa ăn hàng ngày của loài người trên khắp hành tinh.
ðặc biệt, khi ñời sống tăng thể hiện nguồn lương thực, thực phẩm giàu ñạm
ñã ñược ñảm bảo về số lượng thì ñòi hỏi về số lượng và chất lượng rau xanh
lại càng gia tăng.
Nghề trồng rau ở nước ta ra ñời từ xa xưa, trước cả nghề trồng lúa nước,
Việt Nam chính là trung tâm khởi nguyên của nhiều loại rau trồng, nhất là các
cây thuộc họ bầu bí. Song do chịu ảnh hưởng của một nền nông nghiệp lạc
hậu và sự tự túc trong nhiều thế kỷ qua, cho nên sự phát triển rau xanh ở nước
ta kém xa so với trình ñộ canh tác của thế giới. Những năm gần ñây mặc dù
ngành trồng rau có khởi sắc, nhưng trên thực tế vẫn chưa theo kịp nhiều

ngành khác trong sản xuất nông nghiệp.
Trong ñề án phát triển rau quả và hoa, cây cảnh giai ñoạn 1999-2010 do
Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn ñề ra mục tiêu cho ngành sản xuất
rau ñã ñược Thủ tướng Chính phủ phê duyệt ngày 3/9/1999 là: "ðáp ứng nhu
cầu rau có chất lượng cao phục vụ cho tiêu dùng trong nước, nhất là vùng dân
cư tập trung (ñô thị, khu công nghiệp…) và xuất khẩu. Phấn ñấu ñến năm
2010 ñạt mức tiêu thụ bình quân ñầu người là 85kg rau tươi/năm, giá trị kim
ngạch xuất khẩu ñạt 690 triệu USD"[13].
Theo số liệu thống kê năm 2000 thì diện tích trồng rau cả nước là 445
nghìn ha, tăng 70% so với năm 1990 (261.090ha). Bình quân mỗi năm tăng
14,8 nghìn ha (mức tăng 7%/năm) trong ñó các tỉnh phía Bắc có 249.200 ha,
chiếm 56% diện tích canh tác, các tỉnh phía Nam 196.000 ha chiếm 44%.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………


5

Năm 1998 có năng suất cao nhất là 144,8 tạ/ha bằng 80% so với mức
trung bình toàn thế giới (xấp xỉ 180 tạ/ha). Nếu so với năm 1990 là 123,5 tạ thì
năng suất bình quân cả nước trong 10 năm chỉ tăng 11,5 tạ/ha. Hà Nội, Vĩnh
Phúc, Hải Phòng, TP Hồ Chí Minh, ðà Lạt - Lâm ðồng… là các tỉnh có năng
suất rau cao hơn cả nhưng cũng chỉ ñạt mức 160 tạ/ha. Năng suất thấp nhất là
các tỉnh ở miền Trung, chỉ bằng một nửa năng suất trung bình của cả nước.
Sản lượng rau cao nhất là vào năm 2000 ñạt 6,007 triệu tấn so với năm
1990 (2,3 triệu tấn) ñã tăng 81%. Mức tăng sản lượng trung bình hàng năm
trong cả 10 năm qua là xấp xỉ 260 nghìn tấn, vùng trồng rau chính ở nước ta
tập trung chủ yếu ñược hình thành từ hai vùng chính:
- Vùng rau chuyên canh ven thành phố và các khu công nghiệp, chiếm
38-40% diện tích và 45-50% sản lượng. Tại ñây, rau ñược tập trung phục vụ
cho dân cư là chủ yếu với chủng loại rau rất phong phú và ñạt chất lượng cao.

- Vùng rau luân canh với cây lương thực ñược trồng chủ yếu trong vụ ñông
xuân tại các tỉnh phía Bắc, ñồng bằng sông Cửu Long và miền ðông Nam Bộ.
ðây là vùng rau hàng hoá lớn cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến,
phát huy ñược lợi thế này thì ngành sản xuất rau sẽ có tốc ñộ phát triển nhảy vọt.
Theo số liệu thống kê, tính ñến năm 2004, diện tích trồng rau của cả
nước là 614,5 nghìn ha, gấp ñôi năm 1994 (297,3 nghìn ha), chiếm khoảng
7% ñất nông nghiệp và 10% ñất cây hàng năm. Với năng suất 144,1 tạ/ha
(bằng 90% năng suất trung bình toàn thế giới), sản lượng rau cả nước ñạt
8,855 triệu tấn/ha, gấp 2,5 lần so với năm 1994 (3,52 triệu tấn). Như vậy,
trong 10 năm, mức tăng bình quân ñạt 13,57%/năm.
Tính ñến năm 2005, tổng diện tích rau các loại trên cả nước ñạt 635,8
nghìn ha, sản lượng là 9640,3 nghìn tấn; so với năm 1999, diện tích tăng
175,5 nghìn ha (tốc ñộ tăng 3,61%/năm), sản lượng tăng 3071,5 nghìn tấn (tốc
ñộ tăng 7,55%/năm).
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………


6

Trong ñó, vùng sản xuất rau lớn nhất là ðồng bằng sông Hồng (chiếm
24,9% diện tích và 29,6% sản lượng rau cả nước), tiếp ñến là ðồng bằng sông
Cửu Long (chiếm 25,9% diện tích và 28,3 sản lượng rau cả nước).
Theo báo cáo của Văn phòng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn,
diện tích gieo trồng rau, ñậu cả nước tăng lên liên tục từ quý III năm 2006,
vượt so với cùng kỳ năm 2005. Năm 2006 cả nước ñã gieo trồng ñược 675
nghìn ha rau ñậu các loại, tăng 3,3% so với năm 2005. Theo số liệu của Tổng
cục Thống kê, diện tích trồng rau trên ñất nông nghiệp cả năm 2006 của Việt
Nam là 644,0 nghìn ha; năng suất trung bình cao nhất từ trước ñến nay (149,9
tạ/ha). Tổng sản lượng rau cả nước ñạt 9,65 triệu tấn, ñạt 144 nghìn tỷ ñồng,
chiếm 9% GDP ngành nông nghiệp trong khi diện tích chỉ chiếm 6% .

Bảng 2.1 :Diện tích, năng suất, sản lượng các loại rau phân theo vùng
Diện tích
(1.000 ha)
Năng suất
(tạ/ha)
Sản lượng
(1.000 tấn)

TT


Vùng
1999 2005 1999 2005 1999 2005
Cả nước 459,6 635,1 126 151,8 5792,2 9640,3
1 ðBSH 126,7 158,6 157 179,9 1988,9 2852,8
2
Trung du, MNPB
60,7 91,1 105,1 110,6 637,8 1008
3 Bắc trung bé 52,7 68,5 81,2 97,8 427,8 670,2
4 Nam trung bé 30,9 44 109 140,1 336,7 616,4
5 Tây nguyên 25,1 49 177,5 201,7 445,6 988,2
6 ðông nam bé 64,2 59,6 94,2 129,5 604,9 772,1
7 ðBSCL 99,3 164,3 136 166,3 1350,5 2732,6
Nguồn: Tổng cục Thống kê (2005)
Hiện nay, sản xuất rau theo hướng nông nghiệp công nghệ cao ñã bước ñầu
ñược hình thành, các phương thức áp dụng như sản xuất trong nhà màn, nhà lưới
chống côn trùng, sản xuất trong nhà plastic nhưng không cố ñịnh ñể hạn chế các
yếu tố môi trường bất lợi, trồng rau bằng kỹ thuật thủy canh, màng dinh dưỡng,
nhân giống và sản xuất các loại cây quý hiếm, năng suất cao bằng công nghệ nhà
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………



7

kính của Israel có kiểm soát các ñiều kiện môi trường…
Tại các ñô thị, diện tích ñất nông nghiệp ngày càng bị thu hẹp (Hà Nội
mỗi năm mất khoảng 1.000 ha, TP. Hồ Chí Minh ñến năm 2010 giảm 24.420
ha so với năm 2000), mặt khác năng suất rau còn thấp, chỉ bằng 87% so với
năng suất trung bình thế giới, tỷ lệ hao hụt sau thu hoạch khá cao (20 - 30%),
nên sản xuất rau theo hướng công nghệ cao là một hướng ñi ñúng (theo Trần
Khắc Thi, Viện Nghiên cứu Rau quả TW).
Về mặt tiêu thụ, nhìn chung, ngành trồng rau ñã ñóng góp một khối
lượng sản phẩm ñáng kể cho xuất khẩu ở nước ta. Từ năm 1957, rau quả Việt
Nam ñã có mặt tại Trung Quốc. Thời kỳ 1986 - 1990, thực hiện Hiệp ñịnh
hợp tác ñã ký giữa hai Chính phủ Việt Nam và Liên Xô cũ (tháng 01/1985) về
xuất khẩu sản phẩm rau quả sang Liên Xô, một khối lượng lớn rau ñã ñược
bán, góp phần không nhỏ vào kim ngạch xuất khẩu cho ñất nước. Thời kỳ
1992 - 1994 xuất khẩu rau quả bị khủng hoảng do thị trường truyền thống bị
mất trong khi thị trường mới chưa ñược thiết lập. Cùng với chính sách mở
cửa, hòa nhập thương mại quốc tế, từ 1995 - 2004 xuất khẩu rau của Việt
Nam ñã vươn tới thị trường của trên 40 quốc gia và lãnh thổ.
Thị trường xuất khẩu rau chủ yếu của Việt Nam hiện nay là: Trung
Quốc, ðài Loan, Nhật Bản, Australia, Singapore, Hàn Quốc, Mỹ…
Bảng 2.2: Kim ngạch xuất khẩu rau quả năm 1990 - 2004 (triệu USD)
Năm Kim ngạch Năm Kim ngạch
1990 52,3 1997 68,2
1991 33,3 1998 53,0
1992 32,2 1999 104,9
1993 23,6 2000 213,126
1994 20,8 2001 329,972

1995 56,1 2002 218,521
1996 102,2 2003 182,554
(Nguồn: Tổng cục Thống kê)
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………


8

Tính ñến năm 2002, nước ta ñã có khoảng 60 cơ sở chế biến rau quả với
tổng công suất 290.000 tấn sản phẩm/năm, trong ñó, doanh nghiệp nhà nước
chiếm khoảng 50%, doanh nghiệp tư nhân 16% và doanh nghiệp có vốn ñầu
tư nước ngoài 34%. Ngoài ra còn có hàng chục ngàn hộ gia ñình làm chế biến
rau quả với quy mô nhỏ.
Hiện nay, sản phẩm rau tươi tiêu thụ chủ yếu ở thị trường trong nước còn
sản phẩm chế biến thì chiếm tỷ lệ không ñáng kể. Năm 2005, rau quả chế biến
xuất khẩu chỉ ñạt 235 triệu USD, trong ñó phần lớn là sản phẩm quả chế biến.
Sản phẩm rau xuất khẩu rất hạn chế về chủng loại, hiện chỉ có một số chủng
loại như: Cà chua, ngô ngọt, ngô rau, ớt, dưa hấu… ở dạng sấy khô, ñóng lọ,
ñóng hộp, muối mặn, cô ñặc, ñông lạnh và chỉ có một số là xuất khẩu tươi.
2.2. Giới thiệu chung về cây rau cải ngọt
2.2.1. ðặc ñiểm sinh trưởng của cây rau cải ngọt
Cải ngọt thuộc học thập tự (Crucifera). Giống có thời gian từ mọc ñến
thu hoạch thương phẩm 25-30 ngày, ñến thu hạt 67-70 ngày, chiều cao trung
bình cây 27-35cm, số lá trung bình 9-15 lá (tùy vào vụ trồng) trọng lượng
trung bình cây khoảng 105-120g trong vụ hè và 400-420g trong vụ ñông tán
cây có dạng hình chữ V, lá tròn tù xanh thẫm, gân lá nhỏ, bẹ dài xanh nhạt.
2.2.2. Giá trị dinh dưỡng của rau cải ngọt
Thành phần dinh dưỡng trong cải ngọt cũng khá cao, ñặc biệt là thành
phần diệp hoàng tố và vitamin K. Ngoài ra, cải ngọt còn có rất nhiều vitamin
A, B, C, D, chất caroten, anbumin, axit nicotic và là một trong những loại rau

mà các nhà dinh dưỡng khuyên mọi người nên dùng thường xuyên ñể bảo vệ
sức khỏe và phòng chống bệnh tật.
2.2.3. Yêu cầu ñiều kiện ngoại cảnh của rau cải ngọt
2.2.3.1. Nhiệt ñộ
Hạt cải có thể nảy mầm ở nhiệt ñộ 2-3
0
C nhưng quá trình nảy mầm
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………


9

chậm. Ở 11
0
C thì nảy mầm sau 10-12 ngày, còn nhiệt ñộ 18-20
0
C chỉ 3-4
ngày. Nhiệt ñộ thích hợp cho 2 lá mầm là 12-15
0
C còn ở giai ñoạn ra hoa từ
15-18
0
C. A.M.Alpachev(1947) xác ñịnh tổng tích ôn tối thiểu cho giống cải
bắp chín sớm: 1300-1400
0
C còn giống chín trung bình 1400-1500
0
C
2.2.3.2. Ẩm ñộ
Cải là cây thuộc nhóm cây ưa ẩm trong ñiều kiện ñảm bảo ñủ nước 60-

100% thì năng suất tăng 363,4%. ðộ ẩm thích hợp của cải bắp 60-70% và
suplơ 70-80%.
2.2.3.3. Ánh sáng
Là cây ưa ánh sáng ngày dài
2.2.3.4. Yêu cầu dinh dưỡng và ñất
Các cây họ cải cần rất nhiều ñạm, lân , kali trong ñó kali ñược sử dụng
nhiều nhất. Chất dinh dưỡng chính mà cây họ thập tử cần là ñạm, lân, kali.
Cây họ cải có thể sinh trưởng, cho năng suất cao ở các loại ñất cát pha ñất thịt
nặng, tuy nhiên ñất thích hợp nhất cho họ cải là ñất giàu dinh dưỡng.
2.3. Giới thiệu chung về cây rau xà lách
2.3.1. ðặc ñiểm sinh trưởng của cây rau xà lách
Ở Việt Nam, xà lách ñược trồng từ rất lâu. Nhiều vùng trồng thường
xuyên như ðà Lạt với nhiều giống ñược nhập từ nước ngoài. Trước 1960, chủ
yếu các giống xà lách trồng có xuất xứ từ nước Pháp. Những giống xà lách
ñược sử dụng trong sản xuất từ năm 1990 phổ biến là Butter Lettuce CLS
808, Lettuce Mirrina, Lettuce Mini Star, Full Heart NR65 có nguồn gốc từ
Nhật và Mỹ. Từ 1998, có nhiều giống xà lách mới ñược nhập nội và ñược
gieo trồng theo phương thức sản xuất rau chất lượng cao với nhiều màu sắc
khác nhau như Lolbo Rossa, Romaine, Oakleaf Green (Mỹ).
Một số giống ñược trồng ở một số vùng ở nước ta ñã trở thành các
giống ñịa phương như xà lách ñăm Hải Phòng, xà lách Bắc Ninh.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………


10

Xà lách thuộc một trong những hệ thống phân loại thông dụng nhất
hiện nay là của Ferỏkovỏ

(1977) bao gồm các loài Châu Âu của chi Lactuca.

Ferỏkovỏ ñã chia chi này thành 4 phân chi là Lactuca, Mulgedium (Cass.)
C.B.

Clarke, Lactucopsis (Schultz-Bip. ex Vis. et Panc.) Rouy., và

Phaenixopus
(Cass.) Benth. Phân chi Lactuca ñược chia thành hai phân chi phụ là Lactuca
và Cyanicae DC. Phân chi phụ Lactuca bao gồm các loài L. sativa, L. serriola
L., L. altaica Fisch. et C.A.

Mey., L. saligna L., L. virosa L., và L. livida Boiss.
et Reut. Lactuca livida có quan hệ gần gũi với L. virosa.
2.3.2. Yêu cầu ñiều kiện ngoại cảnh của xà lách
2.3.2.1. Nhiệt ñộ
Cây xà lách có nguồn gốc ở vùng ôn ñới nên ưa khí hậu mát mẻ, có thể
chịu rét. Xà lách có thể sinh trưởng phát triển bình thường trong phạm vi
nhiệt ñộ từ 8-25
0
C. Sinh trưởng tốt nhất từ 10-16
0
C. Hạt có thể nảy mầm ở
0
0
C nhưng chậm, hạt nảy mầm tốt ở 10-15
0
C, thời kì cây con yêu cầu nhiệt ñộ
16-22
0
C. Nhiệt ñộ quá thấp hay quá cao ñều ảnh hưởng không tốt ñến xà lách.
2.3.2.2. Nước

Bộ rễ xà lách yếu, chủ yếu phân bố ở tầng ñất mặt nên khả năng chịu
hạn không cao do ñó cần thường xuyên giữ ẩm cho ñất (70-80%).
2.3.2.3. Ánh sáng
Xà lách là cây ưa cường ñộ ánh sáng yếu tới trung bình, thông thường
yêu cầu từ 10-12 giờ là tốt nhất.
2.3.2.4. ðất và dinh dưỡng

Xà lách không kén ñất, có thể trồng trên nhiều vùng ñất khác nhau, tuy
nhiên ñất phải tơi xốp và thoát nước tốt và ñất có pH trung tính 5,8-6,6
Vai trò của nguyên tố ñạm: Nhiều kết quả nghiên cứu cho thấy ñạm
có ảnh hưởng tích cực ñến xà lách cuộn. Khi bón thúc ñạm, cần bón vào ñất
ẩm trong mùa lạnh hoặc sau khi mưa. Không nên bón quá nhiều ñạm cho xà
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………


11

lách. Nếu bón quá nhiều ñạm sẽ làm giảm chất lượng bắp do làm giảm ñộ
cứng chắc của lá hoặc gây ra nứt bắp. ðồng thời nếu gặp ñiều kiện nóng ẩm
sẽ tạo ñiều kiện cho bệnh thối bắp phát sinh phát triển và gây hại
Vai trò của nguyên tố lân: George Hochmuth & etal (2003) cho rằng
lân có ảnh hưởng rõ rệt ñến năng suất của xà lách
Vai trò của nguyên tố kali: Kali nên bón thúc và lót vào ñất trước khi
trồng. Nếu bón quá nhiều Kali vào ñất làm tăng lượng muối hoà tan trong ñất
gây hại cho cây xà lách [9].
2.3.3. Giá trị dinh dưỡng của rau xà lách
Xà lách vị ñắng, tính hàn không ñộc. Công dụng ñiều hóa tiếp bổ, khai
vị thanh tâm chữa các chứng ung ñộc, sưng tấy. Sách Bản thảo gọi xà lách là
thiên hương thái (rau hương trời) chủ trì ác sang, lá ñem chữa rắn cắn. Sách
Bản thảo cứu hoang: Ăn sống tuy lạnh nhưng có ích, ăn lâu ngày nhẹ người

dễ ngủ, ñiều hòa kinh mạch, lợi ngũ tạng.
Theo ðông y Trung Quốc thì rau xà lách vị ñắng, hơi hàn. Công năng ích
ngũ tạng, thông kinh mạch, cứng gân cốt, lợi tiểu tiện và làm trắng răng, ñẹp da.
Dùng chữa tăng huyết áp viêm thận mạn, sữa không thông sau sinh nở.
2.4. Vai trò của phân hữu cơ trong sản xuất nông nghiệp
Trong nền nông nghiệp của cả nước trên thế giới cũng như ở Việt Nam
và các nước Châu Á, phân hữu cơ không chỉ cung cấp dinh dưỡng cho cây
trồng với hàm lượng vốn có của nó mà còn ñóng vai trò quan trọng trong việc
cải thiện các ñặc tính lý, hóa học của ñất thông qua vai trò của vật chất hữu cơ
[18]. Ngày nay phân hóa học ñược coi là yếu tố quan trọng ñể tăng năng suất
cây trồng, nên xu hướng sử dụng phân hóa học ngày càng tăng. Tuy vậy phân
hữu cơ vẫn ñóng vai trò quan trọng trong sản xuất nông nghiệp ở các nước
nhiệt ñới cũng như là các nước phát triển. Trong những năm gần ñây, nông
nghiệp hữu cơ bắt ñầu ñược chú trọng do nhu cầu của sản phẩm sạch và bảo
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………


12

vệ môi trường [19]
Phân hữu cơ là những là những loại hợp chất hữu cơ khi ñược vùi vào
ñất sau khi phân giải có khả năng cung cấp chất dinh dưỡng cho cây (dinh
dưỡng N, P, K, các nguyên tố trung và vi lượng). Quan trọng hơn nữa là phân
hữu cơ có khả năng là cải tạo ñất rất lớn. Phân hữu cơ bao gồm các loại như:
phân chuồng, phân xanh, than bùn, phân rác, phế phẩm nông nghiệp Phân
hữu cơ có hai tác dụng chính ñó là: Tác dụng cải tạo ñất và tác dụng cung cấp
chất dinh dưỡng cho cây trồng [14]
- Tác dụng cải tạo ñất: Sử dụng phân hữu cơ có tác dụng cải tạo ñất
tổng hợp cả về mặt vật lý, hóa học và sinh học.
+ Về mặt vật lý: Khi bón phân hữu cơ vào ñất làm cho hàm lượng chất

hữu cơ và mùn tăng lên. Từ ñó kết cấu ñất ñược ổn ñịnh, hạn chế việc xói
mòn ñất và rửa trôi, làm tơi xốp ñất , tạo cấu trúc ñất sét- mùn ñể giữ nước,
giữ phân bón tốt hơn và làm tăng tính ñệm cho ñất, cải thiện chế ñộ nước và
nhiệt của ñất.
+ Về mặt hóa học: Khi bón phân hữu cơ vào ñất, chất hữu cơ ñược
phân giải từ từ và cung cấp dinh dưỡng cho cây trồng ñồng thời ñã ñể lại
trong ñất một hàm lượng ñáng kể chất dinh dưỡng . Phân hữu cơ là nguồn bổ
sung mùn không thay thế ñược cho ñất. Mùn là yếu tố tác ñộng ñến tất cả các
tính chất của ñất như: Mùn kết hợp với lân tạo phức hệ lân – mùn có tác dụng
giữ lân ở dạng dễ tiêu ñối với cây trồng. Mùn kết hợp với các chất khoáng tạo
phức hệ hữu cơ- vô cơ có tác dụng giữ chất dinh dưỡng ở trong ñất. Từ ñó
làm giảm ñược việc rửa trôi các chất dinh dưỡng trong ñất ñồng thời hạn chế
ñược cho cây trồng hút những kim loại nặng giúp nông sản sạch hơn.
+ Về mặt sinh học: Khi bón phân hữu cơ vào ñất làm cho tập ñoàn vi
sinh vật hoạt ñộng mạnh vì cung cấp cho chúng một lượng thức ăn lớn cả về
khoáng và thể hữu cơ. Bản thân trong phân hữu cơ có chứa một lượng lớn vi
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………


13

sinh vật, vì thế ñã bổ sung thêm vi sinh vật ñất cả về số lượng và chủng loại.
Trong phân hữu cơ còn có chứa những chất có ảnh hưởng ñến sự sinh trưởng,
phát triển của cây trồng như: các chất kích thích ra rễ, các enzyme, các chất
kháng sinh
- Tác dụng cung cấp chất dinh dưỡng cho cây trồng: Dinh dưỡng
khoáng và dinh dưỡng khí[15].
+ Dinh dưỡng khoáng: Trong phân hữu cơ có chứa ña dạng về chủng
loại các chất dinh dưỡng từ ña lượng, trung lượng , vi lượng, các chất kích
thích sinh trưởng, các loại enzyme, các chất kháng sinh

+ Dinh dưỡng khí: Quá trình phân giải chất hữu cơ trong ñất ñã tạo ra
một nguồn CO
2
lớn cung cấp cho cây trồng trong qúa trình quang hợp, nâng
cao năng suất cây trồng.
Phân bón ñóng vai trò quan trọng trong sản xuất nông nghiệp, nó cung
cấp dinh dưỡng cho cây trồng và bổ sung ñộ màu mỡ cho ñất. Sử dụng hợp lý
các loại phân bón cho ñất là phương cách tốt nhất ñể tăng năng suất và cải
thiện chất lượng nông sản. Tuy nhiên, hiện nay ở nhiều ñịa phương nông dân
ñang lạm dụng các chất vô cơ như ñạm, lân, kali bởi sự tiện dụng và vì cái lợi
trước mắt nó ñể lại cho sản xuất mà quên ñi tính bền vững cho một nền nông
nghiệp. Nếu trong canh tác chỉ sử dụng phân hóa học mà không bón phân hữu
cơ là canh tác theo kiểu bóc lột ñộ màu của ñất, làm cho ñất bị chai cứng ñi.
Sử dụng hợp lý các loại phân hóa học kết hợp bón phân hữu cơ cho ñồng
ruộng là một trong những phương cách canh tác bền vững và khoa học, là
cách tốt nhất ñể chống sự thoái hóa, sa mạc hóa của ñất, trả lại sự sống cho
ñất trong quá trình canh tác và cũng là cách ñể ngày càng làm tăng hiệu quả
sản xuất trên một ñơn vị diện tích[31].
Trước những hậu quả do việc lạm dụng hóa chất trong nông nghiệp mà
loài người ñem lại thì một lần nữa học thuyết về nền nông nghiệp hữu cơ lại
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………


14

ñược trỗi dậy và ñược ñề cập hầu hết trong các diễn ñàn về nông nghiệp ở
khắp các Châu lục trên thế giới. Người ta cho rằng, áp dụng nền nông nghiệp
hữu cơ sẽ ñem lại các lợi ích như trên[33].
- Tạo ra nông sản có chất lượng cao;
- Tăng cường các chu kỳ sinh học trong các hệ thống canh tác;

- Duy trì và tăng cường ñộ phì nhiêu cho ñất;
- Tránh ô nhiễm nảy sinh từ nông nghiệp;
- Giảm thiểu việc sử dụng những tài nguyên không tái sinh ñược;
- Cùng tồn tại và bảo vệ môi trường.
ðể ñạt ñược những mục tiêu trên thì việc trả lại ñầy ñủ chất hữu cơ cho
ñất ñược ñánh giá là quan trọng nhất. Nguyên nhân là do nhờ có chất hữu cơ
mà làm tăng nguồn cung cấp nitơ từ ñất mùn tự nhiên, tăng khả năng giữ
nước, tránh cho ñất bị chai cứng hoặc bị xói mòn, từ ñó làm tăng tính bền
vững cho ñất[33].
Hiện nay, chất lượng ñất ñang biến ñộng theo chiều hướng xấu ñi do
thâm canh, tăng vụ, sử dụng giống mới với mức bón phân hóa học ngày càng
cao, chất lượng nông sản, hiệu lực phân bón giảm, ô nhiễm môi trường gia
tăng. Vì vậy chúng ta cần sớm ứng dụng một số giải pháp bền vững cho nông
nghiệp ñó là cần sử dụng phân hữu cơ trong quá trính trồng trọt[34].
Nguyễn Tử Siêm, Thái Phiên (1992) có nhận ñịnh: Mất chất hữu cơ ñã
kéo theo hành loạt suy thoái về trạng thái vật lý, chế ñộ nước, dự trữ và trạng
thái dinh dưỡng ñất. Bón phân hữu cơ làm tăng tổng số nhóm chức trong axit
mùn, tăng các hydratcacbon, giúp cho lân ít bị cố ñịnh[7].
Vũ Hữu Yêm (1995), cũng thừa nhận rằng phân hữu cơ có tác ñộng
chuyển hóa các hợp chất khó tan thành dễ tan, giải phóng ñược nhiều dinh
dưỡng trong ñất cho cây trồng, cơ chế của hiện tượng này là do tác ñộng của
các axit hữu cơ ñược giải phóng tích cực với Fe trong các phosphate có hóa trị
thấp hơn[15].
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………


15

Có thể nói hữu cơ là kho chứa tổng hợp các yếu tố dinh dưỡng và luôn
luôn là nền tảng cho mọi hoạt ñộng hóa học, lý hóa, sinh học trong ñất như

quá trình khoáng hóa, quá trình mùn hóa, ñể làm cho ñất giàu dinh dưỡng ñể
cây trồng cũng như các vi sinh vật, ñộng vật trong ñất sử dụng làm nguồn
dinh dưỡng trực tiếp. Ngoài ra, hữu cơ còn cải thiện một số ñặc tính lý học
của ñất như tơi xốp, khả năng giữ ẩm.
Nhờ vậy, sử dụng phân hữu cơ sẽ khắc phục ñược sự mất cân ñối dinh
dưỡng trong ñất, gia tăng hiệu quả phân bón hóa học, giảm thiểu ô nhiễm môi
trường và ñặc biệt là việc gia tăng chất lượng nông sản, ñảm bảo tính bền
vững của sản xuất nông nghiệp[34].
2.5. Sự thiếu hụt phân hữu cơ trong sản xuất
Sản xuất nông nghiệp ngày nay dần trở thành tiêu ñiểm quan tâm
không những trên phạm vi quốc gia mà còn trên qui mô toàn cầu. Sản xuất
nông nghiệp Việt Nam ñóng góp 24% GDP, 30% sản lượng xuất khẩu, tạo
việc làm cho 60% lao ñộng cả nước song rõ ràng sản xuất nông nghiệp lâu
nay vẫn chưa chú trọng ñúng mức việc bảo vệ môi trường. Sản xuất nông
nghiệp sạch, nâng cao chất lượng nông sản nhằm ñảm bảo vệ sinh an toàn
thực phẩm và thân thiện với môi trường ñang là mục tiêu phấn ñấu của ngành
nông nghiệp nói chung và nông dân nói riêng. Một trong những biện pháp
hữu hiệu ñể sản xuất nông nghiệp sạch là ứng dụng rộng rãi các chế phẩm
sinh học, sử dụng phân hữu cơ vi sinh nhằm thay thế các hoá chất bảo vệ thực
vật và các loại phân hoá học có tác ñộng xấu ñến môi trường.
Trong những năm qua, sản xuất nông nghiệp của Việt Nam có nhiều
tiến bộ vượt trội và ñóng góp cho sự phát triển kinh tế xã hội. Trong tương lai,
nước ta ñịnh hướng phát triển thành các vùng chuyên canh hàng hoá. Việc
thâm canh cây trồng mang lại hiệu quả kinh tế cao, song bên cạnh ñó cũng
gây ra nhiều bất lợi ñối với môi trường và sự phát triển bền vững. Trong khi
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………


16


ñó, nguồn phế phụ phẩm trong nông nghiệp thải ra trong quá trình sản xuất
nông nghiệp và chế biến nông sản của Việt Nam ước tính trên 50 triệu tấn
mỗi năm. Nguồn phế thải trong chăn nuôi gia súc gia cầm lên ñến hàng ngàn
tấn. Lượng phế thải này phần lớn là những hợp chất hữu cơ giàu carbon và
các nguyên tố khoáng ña vi lượng. ðây là nguồn nguyên liệu có giá trị lý
tưởng cho sản xuất các dạng chế phẩm sinh học cũng như phân hữu cơ sinh
học chất lượng cao phục vụ sản xuất nông nghiệp.
Nông nghiệp sạch, dựa trên các kiến thức khoa học kết hợp với sự màu
mỡ của ñất ñai và các biện pháp cải tạo ñất nhằm ñảm bảo chất lượng sản
phẩm và việc sử dụng ñất lâu dài. Bên cạnh ñó, vai trò của quan trọng ñặc biệt
của chất hữu cơ ñối với ñộ phì nhiêu của ñất ñã ñược thừa nhận một cách
rộng rãi. Chất hữu cơ góp phần cải thiện ñặc tính vật lý, hoá học cũng như
sinh học ñất và cung cấp nhiều dưỡng chất quan trọng cho cây trồng [16].
Việc cung cấp các nguyên tố vi lượng, các dưỡng chất từ phân hữu cơ có ý
nghĩa trong việc gia tăng phẩm chất nông sản, làm trái cây ngon ngọt và ít sâu
bệnh hơn. Bón phân hữu cơ là nguồn thực phẩm cần thiết cho hoạt ñộng của
vi sinh vật ñất: Các quá trình chuyển hoá, tuần hoàn dinh dưỡng trong ñất, sự
cố ñịnh ñạm, sự nitrat hoá, sự phân huỷ tồn dư thuốc bảo vệ thực vật cũng
như ức chế sự hoạt ñộng của các loài vi sinh vật gây bất lợi cho cây trồng.
2.5.1. Vai trò của phân hữu cơ vi sinh trong cải thiện năng suất và chất
lượng nông sản
Nông nghiệp sạch (hay còn gọi là nông nghiệp hữu cơ) là một hệ thống
quản lý sản xuất nông nghiệp tránh sử dụng phân bón và thuốc bảo vệ thực
vật tổng hợp, giảm tối ña ô nhiễm không khí, ñất và nước, tối ưu về sức khoẻ
con người và vật nuôi.
Trước nhu cầu ñảm bảo an ninh lương thực, việc lạm dụng phân bón và
hoá chất bảo vệ thực vật nhằm nâng cao năng suất cây trồng ñang trở thành

×