Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

câu hỏi ôn tập bài “giới thiệu kinh tế vĩ mô”

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (124.33 KB, 12 trang )

Kinh tế vĩ mô:
Câu hỏi ôn tập bài “Giới thiệu Kinh tế Vĩ mô”
Macroeconomics/Nguyễn Hoài Bảo
1
>>> 1
• Vấn đề nào bên dưới là nguồn gốc để chúng ta
phải nghiên cứu kinh tế học?
• [A] Mọi quyết định đều có chi phí cơ hội.
• [B] Ở mọi nơi nguồn lực là khan hiếm nhưng nhu
cầu là vô tận.
Macroeconomics/Nguyễn Hoài Bảo
2
cầu là vô tận.
• [C] Ở đâu cũng có chính phủ và chúng ta cần phải
có các chính sách hợp lý.
• [D] Chúng ta cần phải biết cách để phân bổ
nguồn lực một cách hữu hiệu.
>>> 2
• Thế nào là kinh tế học vĩ mô dựa trên nền tảng vi
mô (microfoundation)?
• [A] Là kinh tế học vĩ mô lý giải những vấn đề của
mình trên giả định của các hành vi vi mô.

[B] Là kinh tế học vĩ mô lý giải những vấn đề của
Macroeconomics/Nguyễn Hoài Bảo
3

[B] Là kinh tế học vĩ mô lý giải những vấn đề của
mình trên giả định giống như vi mô giải định.
• [C] Hai nhận định [A] và [B] là đúng.
• [D] Hai nhận định [A] và [B] là sai.


>>> 3
• Trọng tâm của sự khác nhau giữa những nhà kinh
tế “Classical” và “Keynesian” là:
• [A] Về giả định của tiến bộ công nghệ.
• [B] Về vai trò của chính phủ.

[C] Về hiệu quả của chính sách ngân sách và tiền
Macroeconomics/Nguyễn Hoài Bảo
4

[C] Về hiệu quả của chính sách ngân sách và tiền
tệ.
• [D] Về mức độ điều chỉnh của giá cả và tiền
lương.
>>> 4
• Quan điểm cho rằng “tăng cung tiền không có tác
dụng gì đến thu nhập thực mà chỉ dẫn đến lạm
phát” là của:
• [A] Classical

[B] Keynesian
Macroeconomics/Nguyễn Hoài Bảo
5

[B] Keynesian
• [C] New Keynesian
• [D] New Classical
>>> 5
• Phương trình P = P
e

+ λ(Y – Yn) + ν là đường tổng
cung với P và Y là biến nội sinh. Vậy thì khi ν tăng
và các biến còn lại không đổi thì:
• [A] P tăng và Y không đổi

[B] Y tăng và P không đổi
Macroeconomics/Nguyễn Hoài Bảo
6

[B] Y tăng và P không đổi
• [C] Y và P đều tăng
• [D] Y và P đều giảm
>>> 6
• Phương trình nào bên dưới là một đồng nhất
thức.
• [A] I = I
0
+ I
1
r
• [B] C = C
0
+ C
1
(Y – T)

[C] T = T
+ tY
Macroeconomics/Nguyễn Hoài Bảo
7


[C] T = T
0
+ tY
• [D] Y
d
= Y - T
>>> 7
• Trong kinh tế học, đôi khi người ta phân biệt
“recession” (suy thoái) và “depression” (đình trệ):
• [A] recession là thời gian sụt giảm GDP dài hơn là
depression.
• [B] recession là thời gian sụt giảm GDP ngắn là
depression.
Macroeconomics/Nguyễn Hoài Bảo
8
depression.
• [C] recession là tăng trưởng GDP mang dấu âm, còn
depression là tăng trưởng GDP của năm này ít hơn
năm trước.
• [D] depression là tăng trưởng GDP mang dấu âm,
còn recession là tăng trưởng GDP của năm này ít
hơn năm trước.
>>> 8
• Sự khác biệt giữa lạm phát (inflation) và giảm lạm phát
(deflation) là:
• [A] Inflation là %∆P > 0 còn Deflation là %∆P < 0
Macroeconomics/Nguyễn Hoài Bảo
9
• [B] Inflation là %∆P < 0 còn Deflation là %∆P > 0.

• [C] Inflation là %∆P > 10% còn Deflation là %∆P < 10%.
• [D] Inflation là %∆P > 1% còn Deflation là %∆P < 1%.
>>> 9
• Tôi mượn bạn 1kg gạo và tôi hứa sẽ trả cho bạn
1,5kg vào năm sau. Biết rằng hiện tại giá gạo là
10 nghìn, vậy tôi sẽ trả cho bạn bao nhiêu tiền
(thay vì trả bằng gạo) nếu biết rằng lãi suất danh
nghĩa là gấp đôi lãi suất thực?
Macroeconomics/Nguyễn Hoài Bảo
10
nghĩa là gấp đôi lãi suất thực?
• [A] 15$
• [B] 20$.
• [C] 5$
• [D] 30$
>>> 10
• Trong kinh tế vĩ mô, có hai nhóm chính sách là
chính sách ổn định hóa và chính sách tăng
trưởng. Chính sách nào bên dưới thuộc nhóm
chính sách tăng trưởng.

[A]
Tăng chi tiêu chính phủ
Macroeconomics/Nguyễn Hoài Bảo
11

[A]
Tăng chi tiêu chính phủ
• [B] Giảm chi tiêu chính phủ
• [C] Giảm lãi suất chiết khấu

• [D] Chính sách thúc đẩy nghiên cứu và phát triển.
Bạn đúng bao nhiêu câu?
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Macroeconomics/Nguyễn Hoài Bảo
12

×