Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

câu hỏi ôn tập bài lạm phát và thát nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (128.72 KB, 12 trang )

Kinh tế vĩ mô:
Câu hỏi ôn tập bài “Lạm phát và Thất nghiệp”
Macroeconomics/Nguyễn Hoài Bảo
1
>>> 1
• Năm 2008 suy thoái kinh tế ở Mỹ đã làm cho tỷ
lệ thất nghiệp của họ tăng lên, vậy thất nghiệp
này gọi là:

[A]
Thất nghiệp do ma sát
Macroeconomics/Nguyễn Hoài Bảo
2

[A]
Thất nghiệp do ma sát
• [B] Thất nghiệp do cơ cấu kinh tế chuyển đổi
• [C] Thất nghiệp mùa vụ
• [D] Thất nghiệp do cầu giảm
>>> 2
• Phát biểu nào bên dưới là đúng?
• [A] Những nhà kinh tế học cổ điển cho rằng lúc nào
cũng có thất nghiệp không tự nguyện.
• [B] Những nhà kinh tế học theo Keynes cho rằng thất
nghiệp nếu xảy ra chẳng qua là thất nghiệp tự nguyện
[C] Những nhà kinh tế học theo Keynes cho rằng thất
Macroeconomics/Nguyễn Hoài Bảo
3

[C] Những nhà kinh tế học theo Keynes cho rằng thất
nghiệp có thể xảy ra khi thị trường lao động bị “trục


trặc”.
• [D] Những nhà kinh tế học cổ điển cho rằng chính tiền
lương cứng nhắc dẫn đến thất nghiệp trong ngắn hạn.
>>> 3
• Thất nghiệp trong ngắn hạn có thể tăng lên là do:
• [A] Nhà sản xuất kỳ vọng lạm phát cao hơn thực tế xảy
ra.
• [B] Người tiêu dùng có kỳ vọng lạm phát cao hơn thực
tế xảy ra.
Macroeconomics/Nguyễn Hoài Bảo
4
tế xảy ra.
• [C] Nhà sản xuất kỳ vọng lạm phát thấp hơn thực tế xảy
ra.
• [D] Người tiêu dùng có kỳ vọng lạm phát thấp hơn thực
tế xảy ra
>>> 4
• Trong nghiên cứu đầu tiên của A. W. Philips thì
ông cho rằng mỗi quan hệ giữa ……là nghịch
biến.

[A]
lạm phát và số người thất nghiệp.
Macroeconomics/Nguyễn Hoài Bảo
5

[A]
lạm phát và số người thất nghiệp.
• [B] Lạm phát và tỷ lệ thất nghiệp.
• [C] Tiền lương và tỷ lệ thất nghiệp.

• [D] Tỷ lệ thay đổi tiền lương và tỷ lệ thất nghiệp.
>>> 5
• Trong giai đoạn nào thì đường cong Philips nguyên thủy
không còn đúng đối với nền kinh tế Mỹ?
• [A] 1900 - 1960
Macroeconomics/Nguyễn Hoài Bảo
6
• [B] 1960 - 1970
• [C] 1970 - 1980
• [D] Tất cả các giai đoạn trên
>>> 6
• Ảo giác tiền tệ là tình huống mà:
• [A] Nhu cầu về tiền là không giới hạn

[B]
Là ai thấy nhiều tiền thì bị ảo giác
Macroeconomics/Nguyễn Hoài Bảo
7

[B]
Là ai thấy nhiều tiền thì bị ảo giác
• [C] Giá cả giảm làm tăng tiền lương thực
• [D] Tăng lương danh nghĩa mà cứ tưởng là tăng
tiền lương thực
>>> 7
• Đường Philips trong ngắn hạn thì
• [A] Nằm ngang
• [B] Thẳng đứng

[C]

Dốc lên
Macroeconomics/Nguyễn Hoài Bảo
8

[C]
Dốc lên
• [D] Dốc xuống
>>> 8
• Tại sao đường cong Philips nguyên thủy lại “sụp đổ” (hay
nói cách khác không còn đúng nữa)
• [A] Vì nó được xây dựng trên giả thuyết là kỳ vọng về giá
không thay đổi.

[B] Vì nó được xây dựng trên giả thuyết là kỳ vọng về
giá
Macroeconomics/Nguyễn Hoài Bảo
9

[B] Vì nó được xây dựng trên giả thuyết là kỳ vọng về
giá
thay đổi.
• [C] Vì nó được xây dựng trên giả thuyết là tiền lương là
cứng nhắc.
• [D] Vì nó được xây dựng trên giả thuyết giá cả là cứng
nhắc
>>> 9
• Phát biểu nào bên dưới là đúng?
• [A] Taylor rule là qui tắc để giúp ngân hàng trung ương
xác định được lãi suất danh nghĩa.
• [B] Taylor rule là qui tắc để giúp ngân hàng trung ương

xác định được
lạm phát
mục tiêu.
Macroeconomics/Nguyễn Hoài Bảo
10
xác định được
lạm phát
mục tiêu.
• [C] Taylor rule là qui tắc để giúp ngân hàng trung ương
xác định được tăng trưởng mục tiêu.
• [D] Taylor rule là qui tắc để giúp chính phủ xác định
được lạm phát mục tiêu.
>>> 10
• Nếu lạm phát mục tiêu là 5% và ngân hàng trung ương
tính toán lãi suất thực tại mục tiêu lạm phát này là 1%.
Lãi suất danh nghĩa sẽ phải bao nhiêu nếu chênh lệch
giữa tăng trưởng thực tế với tăng trưởng tự nhiên là -1
và lạm phát thực tế là 6% (biết rằng hai hệ số α
π
= α
y
=
0.5)
.
Macroeconomics/Nguyễn Hoài Bảo
11
0.5)
.
• [A] 8%
• [B] 5%.

• [C] 7%.
• [D] 6%.
Bạn đúng bao nhiêu câu?
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Macroeconomics/Nguyễn Hoài Bảo
12

×