Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

BÀI TẬP HÓA HỌC 10 NÂNG CAO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (69.66 KB, 3 trang )

BÀI TẬP HÓA HỌC 10 CHỦ YẾU CHƯƠNG HALOGEN
DẠNG BÀI TOÁN CHỨNG MINH AXIT CÒN DƯ
Bài 1. Hòa tan hoàn toàn 33g hỗn hợp X gồm Fe và Al vào 600ml dung dịch HCl 1,5M.
Hỏi hỗn hợp X có tan hết không?
Bài 2. cho 3,87g hỗn hợp A gồm Mg và Al vào 250ml dung dịch X chứa axit HCl 1M và
H
2
SO
4
0,5M thu được dung dịch B và 4,368 lít H
2
(dktc). Hãy chứng minh rằng trong
dung dịch B còn dư axit.
Bài 3. cho 39,6g hỗn hợp gồm KHSO
3
và K
2
CO
3
và 400g dung dịch HCl 7,3%, trong
phản ứng thu được hỗn hợp khí (X) có tỉ khối đối với khí hidro bằng 25,33 và một dung
dịch A.
a) bằng biện luận hãy chứng minh axit còn dư.
b) Tính C% các chất trong dung dịch A.
Bài 4. hòa tan hết 5,6g hỗn hợp A gồm 2 kim loại X( có hóa trị y) và Y(có háo trị x)
trong dung dịch HCl( dung dịch B) rồi sau đó cô cạn dùn dịch thu được19,8g muối khan.
a) tính thể tịch khí hidro sinh ra.
b) Nếu cho 11,2g hỗn hợp A tác dụng với 500ml dung dịch B cho 8,4 lít H
2
(dktc)
thì dung dịch B có dư axit HCl không


Bài 5. cho 31,8g hỗn hợp 2 muối MgCO
3
và CaCO
3
vào 0,8 lít dung dịch HCl 1M thu
được dung dịch (Z).
a) hỏi dung dịch (Z) có dư axit không?
b) Lượng CO
2
có thể thu được là bao nhiêu?
c) Cho vào dung dịch (Z) một lượng dung dịch NaHCO
3
dư, thì thể tích khí CO
2
thu
được là 2,24 lít(dktc). Tính khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp (Z).
Bài 6.hào tan 13,2g hỗn hợp A gồm hai kim loại có cùng hóa trị vào 400ml dung dịch
HCl 1,5M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 32,7g hỗn hợp muối kan .
a) chứng minh hỗn hợp A không tan hết.
b) tính thể tịch khí hidro sinh ra.
Bài 7.cho 5,6g kim loại M vào 100ml dung dịch HCl, phản ứng xong cô cạn dung dịch
trong điều kiện không có không khí thu được 10,925g chất rắn khan. Thêm tiếp 50g
dung dịch HCl trên vào chất rắn khan trên. Phản ứng xong , cô cạn dung dịch trong điều
kiện không có không khí thu được 12,7g chất rắn.
XÁc định nồng độ của dung dịch HCl đã dùng và tìm kim loại M. biết rằng các
phản ứng xảy ra hoàn toàn.
Bài 8. hỗn hợp A gồm hai kim loại Mg và Zn. Dung dịch B là dung dịch HCl nồng độ x
mol/lit.
Thí nghiệm 1: cho 20,2g hỗn hợp A vào 2 lít dung dịch B thì thoát ra 8,96 lít khí
H

2
(dktc).
Thí nghiệm 2: cho 20,2g hỗn hợp A vào 3 lít dung dịch B thì thoát ra 11,2 lít khí
H
2
(dktc).
Tính x và thành phần % khối lượng mỗi kim loại trong A?
Bài 9. cho 18,6g hỗn hợp Zn và Fe vào 500ml dung dịch HCl xmol/lít. Khi phản ứng
hoàn toàn , cô cạn dung dịch thhu được 34,575g chất rắn. Lập lại thí nghiệm trên với
800ml dùn dịch HCl rồi cô cạn thu được 39,9g chất rắn.
a) hãy chứng minh axit HCl dư.
b) Tính x.
DẠNG XÁC ĐỊNH TÊN NGUYÊN TỐ HALOGEN VÀ CÔNG THỨC PHÂN
TỬ MUỐI HALOGENUA
Bài 1. nguyên tử của nguyên tố hóa học X có tổng các hạt proton, electron, notron bằng
180, trong đó tổng các hạt mang điện gấp 1,432 lần số hạt notron.
a) hãy viết cấu hình electron cảu nguyên tố X.
b) dự đoán tính chất hóa học của X ở dạng đơn chất. Giải thích theo cấu tạo nguyên
tử, phân tử, và viết các phương trình hóa học để giải thích.
Bài 2. một muối được tạo bởi kim loại M có hóa trị II và phi kim hóa trị I. Hòa tan m
gam muối này vào nước và chia dung dịch thành 2 phần bằng nhau:
- phần 1: cho tác dụng với dung dịch AgNO
3
có dư thì được 5,74g kết tủa trắng.
- phần 2: nhúng một thanh sắt vào dung dịch muối, sau thời gian phản ứng kết thúc
khối lượng thanh sắt tăng lên 0,16g.
a) tìm công thức của muối.
b) xác định trị số của m.
Bài 3. cho 3,6g một kim loại R có hóa trị II không đổi, tác dụng với 400ml dung dịch
HCl 1M thu được 3360ml khí hidro ở điều kiện tiêu chuẩn và dung dịch X.

a) xác định tên nguyên tố R.
b) tính nồng độ mol/lit các chất trong dung dịch X( giả sử thể tích dung dịch không
đổi).
c) tìm thể tích dung dịch NaOH 20% (d= 1,1g/ml) cần để phản ứng hết 200ml dung
dịch X.
Bài 4.cho 31,84g hỗn hợp NaX, NaY( X, Y là hai halogen ở hai chu kì liên tiếp ) vào
dung dịch AgNO
3
dư, thu được 57,34g kết tủa.
a) tìm công thức của NaX, NaY.
b) Tính khối lượng mỗi muối .
Bài 5. X, Y là hai nguyên tố halogen thuộc hai chu kì liên tiếp trong bảng tuần hoàn các
nguyên tố hóa học. hỗn hợp A có chứa hai muối của X , Y với natri.
a) để kết tủa hoàn toàn 2,2g hỗn hợp A phải dùng 150ml dung dịch AgNO
3
0,2M. Tính
khối lượng kết tủa thu được?
b) xác định hai nguyên tố X, Y.
Bài 6. có một dung dịch muối clorua kim loại . Cho một tấm sắt nặng 10gam vào 100ml
dung dịch trên, phản ứng xong khối lượng tấm kim loại là 10,1g. Lại bỏ một tấm
Cadimi(Cd) 10g vào 100ml dung dịch muối clorua kim loại trên, phản ứng xong, khối
lượng tấm kim loại là 9,4g.
a) xác định công thức phân tử muối clorua kim loại.
b) nồng độ mol dung dịch muối clorua kim loại.
DẠNG XÁC ĐỊNH KHỐI LƯỢNG VÀ NỒNG ĐỘ CÁC HỢP CHẤT Của
HALOGEN.
Bài 1. a) hòa tan 10g hỗn hợp 2 muối cacbonat kim loại hóa trị II và III bằng dung dịch
HCl ta thu được dung dịch A và 0,672 lít khí bay ra(dktc). Hỏi cô cạn dung dịch A thu
được A bao nhiêu gam muối khan.
c) cho 69,6g mangan dioxit tác dụng hết với dung dịch HCl đặc, toàn bộ lượng clo

sinh ra được hấp thụ hết vào 500ml dung dịch HCl 4M. Hãy xác định nồng độ
mol của từng chất trong dng dịch sau phản ứng. Coi thể tích dung dịch không thay
đổi.
Bài 2. một hỗn hợp ba muối NaF, NaCl, NaBr, nặng 4,82g hòa tan hoàn toàn trong nước
được dung dịch A. Sục khí clo dư vào dung dịch A rồi cô cạn hoàn toàn dung dịch sau
phản ứng thu được 3,93g muối khan. Lấy một nữa lượng muối khan này hòa tan vào
nước rồi cho phản ứng với dung dịh AgNO
3
dư thì thu được 4,305g kết tủa. Viết các
phương trình xảy ra và tính thành phần phần trăm khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp
ban đầu.
Bài 3. cho 200 cm
3
dung dịch HCl tác dụng vừa đủ với 28,4g hỗn hợp muối cacbonat của
hai kim loại hóa trị II người ta thu được 6,72 lít khí (dktc).
a) tính khối lượng của các muối thu được sau phản ứng.
b) tính nồng độ mol/lit của dung dịch HCl đã dùng.
Bài 4. a) cho lượng dư dung dịch AgNO
3
tác dụng với 100ml dung dịch hỗn hợp NaF
0,05M, NaCl 0,1M. Viết phương trình phản ứng xảy ra và tính khối lượng kết tủa thu
được.
DẠNG TÍNH HIỆU SUẤT CỦA PHẢN ỨNG
Bài 1. cho 0,9632g muối clorua kim loại M tác dụng với dung dịch AgNO
3
thu đưuọc
2,7265g kết tủa( hiệu suất 95%). XÁc định kim loại M.
Bài 2. cho 1 lít khí H
2
và 0,672 lít khí Cl

2
(dktc) tác dụng với nhau rồi hòa tan sản phẩm
vào 38,54g nước ta thu được dung dịch A. Lấy dung dịch A trên cho tác dụng với dung
dịch AgNO
3
(lấy dư) thu được 7,175g kết tủa. Tính hiệu suất của phản ứng giữa H
2

Cl
2
.
Bài 3. từ một tấn muối ăn có chứa 10,5% tạp chất, người ta điều chế được 1250 lít dung
dịch HCl 37%( D=1,19g/ml) bằng cách cho lượng muối ăn trên tác dụng với axit sunfuric
đậm đặc ở nhiệt độ cao. Tính hiệu suất của quá trình điều chế trên.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×