ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA KIẾN THỨC TIẾNG VIỆT LỚP 5 THEO TUẦN
TUẦN 1
I.
Đọc thầm bài : Quang cảnh làng mạc ngày mùa và trả lời câu hỏi.
Mùa đông, giữa ngày mùa, làng quê toàn màu vàng – những màu vàng rất khác
nhau.
Có lẽ bắt đầu từ những đêm sương sa thì bóng tối đã hơi cứng và sáng ngay ra thì
trơng thấy màu trời vàng hơn thường khi. Màu lúa chín dưới đồng vàng xuộm lại. Nắng
nhạt ngả màu vàng hoe. Trong vườn , lắc lư những chùm quả xoan vàng lịm không trông
thấy cuống , như những chuỗi tràng hạt bồ đề treo lơ lửng. Từng chiếc lá mít vàng ối.
Tàu đu đủ, chiếc lá sắn héo lại nở năm cánh vàng tươi. Buồng chuối đốm quả chín vàng.
Những tàu lá chuối vàng ối xõa xuống như những đi áo, vạt áo. Nắng vườn chuối
đương có gió lẫn với lá vàng như phấn trắng. Dưới sân, rơm và thóc vàng giịn. Quanh
đó, con gà, con chó cũng vàng mượt. Mái nhà phủ một màu rơm vàng mới. Lác đác cây
lụi có mấy chiếc lá đỏ. Qua khe giậu, ló ra mấy quả ớt đỏ chói. Tất cả đượm một màu
vàng trù phú, đầm ấm lạ lùng. Khơng cịn có cảm giác héo tàn hanh hao lúc sắp bước
vào mùa đông. Hơi thở của đất trời, mặt nước thơm thơm, nhè nhẹ. Ngày không nắng,
không mưa, hồ như không ai tưởng đến ngày hay đêm, mà chỉ mải miết đi gặt, kéo đá,
cắt rạ, chia thóc hợp tác xã. Ai cũng vậy, cứ buông bát đĩa lại đi ngay, cứ trở dậy là ra
đồng ngay.
( Tơ Hồi, theo TV5 tập 1, NXBGD, 2006 )
1. Bài văn tả cảnh làng mạc ngày mùa vào thời điểm nào trong năm ?
A. Mùa đông
B. Mùa thu
C. Mùa hè
D. Mùa xuân
2. Trong bài văn, tác giả đã ưu tiên chọn tả đặc điểm nào của cảnh làng mạc ngày
mùa ?
A. Màu sắc
B. Âm thanh
C. Mùi vị
3. Nối từ ngữ ở cột A với lời giải thích ở cột B sao cho đúng.
A
B
(lúa) vàng xuộm
Màu vàng của quả chín, gợi cảm giác ngọt
(nắng) vàng hoe
vàng và sáng
(quả xoan) vàng lịm
màu vàng đậm của lúa khi đã chín già
(tàu đu đủ, lá sắn) vàng tươi
màu vàng của vật được phơi già nắng gợi
cảm giác dễ gãy.
(bụi mía) vàng xọng
màu vàng nhạt, hơi ánh lên
(rơm và thóc) vàng giịn
màu vàng gợi cảm giác mọng nước
4. Viết tiếp những từ ngữ miêu tả thời tiết và con người trong ngày mùa
-Đặc điểm thời tiết: .............................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
- Nhịp sống, lao động của con người:..................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
5. Vì sao tác giả viết được bài văn tả cảnh làng mạc ngày mùa hay như vậy?
a. Vì cảnh làng mạc ngày mùa đẹp.
b. Vì tác giả biết cách quan sát,chọn lọc chi tiết, biết dùng từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
c. Vì tác giả gắn bó, u tha thiết làng quê của mình.
II.
Luyện từ và câu:
1. Trong câu: Màu lúa chín dưới đồng vàng xuộm lại. Chủ ngữ là:
a. Màu lúa
b. Màu lúa chín
c. Màu lúa chín dưới đồng
2. Xác định TN, CN, VN của câu sau: Qua khe giậu, ló ra mấy quả ớt đỏ chói.
3. Dịng nào dưới đây chỉ gồm các từ láy miêu tả chuyển động?
a. Lắc lư, đầm ấm, lác đác
b. Vẫy vẫy, lơ lửng, thơm thơm
c. Lắc lư, vẫy vẫy, lơ lửng
4. Từ nào viết sai chính tả?
a. trở dậy
b. trăn trở
c. chở hàng
d. tre trở
5. Tìm các từ đồng nghĩa với từ “đỏ”
....................................................................................................................................
...................................................................................................................................
6. Gạch chân từ khơng thuộc nhóm từ ngữ đồng nghĩa trong từng dãy sau.
a. chăm chỉ, siêng, chăm, siêng năng, chăm sóc, hay lam hay làm.
b. đồn kết, chung sức, hợp lực, gắn bó, ngoan ngỗn, mn người như một.
c. anh dũng, gan dạ, anh hào, dũng cảm, dũng mãnh.
7. Xếp các từ sau thành ba nhóm từ đồng nghĩa: bao la, vắng vẻ, mênh mông, lạnh
ngắt, hiu quạnh, bát ngát, vắng teo, lạnh lẽo, thênh thang, cóng, vắng ngắt, lạnh
buốt, thùng thình
.....................................
.....................................
.....................................
.....................................
.....................................
.....................................
....................................
....................................
....................................
.....................................
.....................................
.....................................
8. Tìm những từ láy tả:
- Tiếng mưa rơi:......................................................................................................
- Tiếng chim:...........................................................................................................
- Tiếng gió thổi:.......................................................................................................
- Tiếng súng:...........................................................................................................
- Tiếng sáo:..............................................................................................................
TUẦN 2
A. Đọc thầm bài Chiều tối (tiếng Việt lớp 5 tập 1, trang 22) và trả lời các câu hỏi
sau:
1. Cảnh chiều tối được miêu tả trong bài đọc là ở đâu ?
2.
3.
4.
5.
6.
a. Trong rừng
b. Trên cánh đồng
c. Trong vườn cây
Dòng nào dưới đây nêu đúng đặc điểm của nắng lúc chiều tối ở vườn cây ?
a. Nắng nhạt nhảy nhót qua kẽ lá
b. Nắng rút lên những chịm cây cao, rồi nhạt dần
c. Nắng gay gắt, nắng như đổ lửa.
Dòng nào dưới đây nêu đúng nghĩa của câu : “Trong những bụi cây đã thấp
thoáng những mảng tối” ?
a. Trong những bụi cây có ít chỗ tối.
b. Trong bụi cây có chỗ tối, có chỗ cịn mờ sáng, nhìn khơng rõ.
c. Trong những bụi cây đã có những mảng tối rõ rệt.
Trong bài văn, hương vườn được nhân hóa bằng cách nào ?
a. Dùng những tính từ chỉ đặc điểm của người để miêu tả hương vườn.
b. Dùng những động từ chỉ hoạt động của người để kể, tả hương vườn.
c. Dùng những đại từ chỉ người để chỉ hương vườn.
Viết vào chỗ trống tác dụng của cách nói nhân hóa ấy ( câu 4)
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
Ý chính của bài đọc là gì ?
a. Tả cảnh nắng nhạt trong vườn cây lúc chiều tối.
b. Vẻ đẹp của cảnh vật trong vườn cây lúc chiều tối.
c. Tả âm thanh, hoạt động của các con vật khi chiều tối.
B. Luyện từ và câu
1. Trong bài để miêu tả bóng tối, tác giả đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật
nào?
a. Chỉ sử dụng biện pháp so sánh
b. Chỉ sử dụng biện pháp nhân hóa
c. Sử dụng biện pháp so sánh và nhân hóa.
2. Chọn cách giải nghĩa đúng cho từ nhập nhoạng.
a. Cịn sáng rõ
b. Khơng sáng hẳn, khơng tối hẳn
c, Đã tối hẳn nhưng thỉnh thoảng có lóe sáng.
3. Dịng nào dưới đây gồm những từ đồng nghĩa với từ im ắng ?
a. Im lặng, bình yên, im lìm, vắng vẻ
b. Im im, im lặng, im lìm, tĩnh mịch
c. Vắng lặng, lẳng lặng, n ổn, n bình
4. Dịng nào dưới đây chỉ gồm các từ láy mô tả trạng thái động của cảnh vật ?
a. Lốm đốm, thấp thoáng, nhập nhoạng, chấp chới.
b. Thấp thoáng, im ắng, chấp chới, rậm rạp, lốm đốm, nhập nhoạng.
c. Thấp thoáng, tung tăng, chấp chới, nhập nhoạng, rón rén.
5. Từ láy nào gợi tả dáng điệu, động tác ?
a. Im ắng, rón rén
b. Rón rén, tung tăng
6. Từ nào dưới đây có chữ viết sai chính tả ?
a. thăm dò
b. dò hỏi
c. giò dẫm
c. Tung tăng, im ắng
d. giò lụa
C. Củng cố hai bài tập đọc trong tuần
1. Bài văn “Nghìn năm văn hiến” cho thấy ngày nay Văn Miếu – Quốc Tử
Giám còn lưu lại dấu tích gì đặc sắc nhất nền văn hiến lâu đời của nước ta ?
a) 82 tấm bia khắc tên tuổi 1306 vị tiến sĩ từ khoa thi năm 1442đến khoa thi năm
1779.
b) Giếng Thiên Quang và những hàng muỗm già cổ kính.
c) Tên các triều đại mở khoa thi tiến sĩ.
2. Bài văn “Nghìn năm văn hiến” giúp ta hiểu điều gì về truyền thống văn hiến
của dân tộc ta ?
a. Liên tục từ các triều Lý đến triều Nguyễn, nước ta đều tổ chức khoa thi và chọn
lựa được nhiều người tài.
b. Nhà Lê có nhiều tiến sĩ và trạng nguyên nhất.
c. Nước ta có một nền văn hiến lâu đời.
3. Nối màu sắc với những sự vật, hình ảnh được liên tưởng trong bài thơ Sắc
màu em yêu.
A. Màu xanh
B. Màu đỏ
C. Màu tím
D. Màu vàng
4.
a)
b)
c)
(1) Lá cờ Tổ quốc
(2) Khăn quàng đội viên
(3) Máu con tim
(4) Đồng bằng, rừng núi
(5) Bầu trời cao vời vợi
(6) Lúa đồng chín rộ
(7) Nét mực chữ em
(8) Nắng trời rực rỡ
(9) Hoa cà, hoa sim
(10)
Hoa cúc mùa thu
Bạn nhỏ muốn thổ lộ điều gì trong bài thơ “Sắc màu em yêu” ?
Bạn yêu nhiều màu sắc khác nhau.
Bạn nhân thấy Tổ quốc ta có nhiều màu sắc khác nhau.
Bạn yêu cảnh vật và con người của quê hương đất nước.
TUẦN 2
D. Đọc thầm bài Rừng trưa (tiếng Việt lớp 5 tập 1, trang 21) và trả lời các câu hỏi
sau:
1. Bài văn tả cảnh gì ?
a. Cảnh những cây tram ở Nam Bộ.
b. Cảnh rừng khô trong ánh mặt trời
sáng sớm.
2.
3.
4.
5.
6.
a. Cảnh rừng tràm vào buổi trưa
nắng nóng.
b. Tả hoa rừng và các loại côn
trùng.
Tập hợp nào dưới đây nêu đúng các chi tiết, các sự vật trong cảnh rừng trưa được
tác giả chọn tả?
a. Những thân cây tràm, những cây nến, các trảng rộng, mặt trời, tiếng kêu của
côn trùng.
b. Những thân cây tràm, vỏ cây, lá cây, hương tràm, hương hoa rừng, hoa rừng,
các trạng rộng, tiếng chim, vòm trời.
c. Thân cây tràm, hương tràm, hương rừng, các trảng rộng, tiếng chim, mặt trời.
Tập hợp nào dưới đây chỉ gồm những từ cho thấy tác giả miêu tả cảnh rừng vào
buổi trưa ?
a. Ánh mặt trời vàng óng / vươn lên trời / dưới mặt trời . đầu lá rủ phất phơ.
b. Ánh mặt trời, cao xanh thẳm không cùng / vội tàn nhanh trong nắng / sắc lá
cịn xanh.
c. Ánh mặt trời vàng óng / trời cao xanh thẳm không cùng / vội tàn nhanh trong
nắng / mùi hương ngòn ngọt nhức đầu.
Thân, vỏ, lá rừng tràm trong buổi nắng trưa được tác giả miêu tả qua cảm nhận
của những giác quan nào ? Từ ngữ nào cho biết điều đó ?
a. Miêu tả qua thị giác, thính giác
b. Miêu tả qua thị giác, khứu giác
c. Miêu tả qua thị giác, thính giác, khứu giác
Các từ ngữ cho thấy tác giả miêu tả qua các giác quan đó :
Thị giác : ..................................................................................................................
...................................................................................................................................
Thính giác : ...............................................................................................................
..................................................................................................................................
Khứu giác : ..............................................................................................................
...................................................................................................................................
Em hiểu thế nào là “mùi hương ngòn ngọt nhức đầu ?”
a. Mùi hương thoảng nhẹ theo gió, rất dễ chịu
b. Mùi hương đậm đặc của những loại hoa như có vị ngọt làm cho con người như
bị say.
c. Mùi hương thoảng nhẹ nhưng rất khó chịu
Ý nghĩa của bài đọc là gì ?
a. Miêu tả cảnh rừng trưa.
b. Ngợi ca vẻ đẹp mạnh mẽ, huyền bí của rừng vào buổi trưa nắng nóng.
E.
1.
2.
3.
4.
c. Miêu tả sức cuốn hút diệu kì của thiên nhiên.
Luyện từ và câu
Dòng nào dưới đây chỉ gồm những từ ghép đồng nghĩa với từ xanh ?
a. Xanh xanh, xanh ngắt, xanh biếc, xanh tươi.
b. Xanh rờn, xanh xao, xanh lè, xanh biếc
c. Xanh lè, xanh biếc, xanh tươi, xanh um.
Dòng nào dưới đây nêu đúng nghĩa của từ khổng lồ ?
a. Có độ cao hơn mức bình thường.
b. Có kích thước lớn hơn mức bình thường.
c. Có kích thước gấp nhiều lần so với mức bình thường.
Dịng nào dưới đây chỉ gồm các từ láy?
a. Phất phơ, vù vù, sặc sỡ, mệt mỏi.
b. Sẵn sàng, lơ mơ, vù vù, ngòn ngọt, sặc sỡ.
c. Lơ mơ, ngòn ngọt, sặc sỡ, vù vù, phất phơ.
Dòng nào dưới đây nêu đúng các màu sắc được miêu tả trong “bức tranh” rừng
trưa ?
a. Vàng óng, trắng, xanh.
b. Vàng óng, màu lá.
c, Vàng óng, xanh, trắng, màu lá, các màu sặc sỡ ...
5. Tìm từ khơng cùng nghĩa với những từ cịn lại trong các dãy từ sau :
a. Tổ quốc, sơn hà, chính phủ, giang sơn, đất nước.
b. Nhân dân, bạn bè, đồng bào, quốc dân, dân tộc.
c. Tổ tiên, cội nguồn, thân thích, nguồn gốc, nguồn cội.
6. Chọn thành ngữ trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống cho phù hợp :
a. Nhân dân ta có truyền thống ..............................................................................
b. Người Việt Nam dù đi đâu luôn nhớ về ............................................................
c. Chúng ta biết ơn các bác nơng dân ........................................ngồi đồng ruộng.
( một nắng hai sương, lá lành đùm lá rách, quê cha đất tổ )
7. Các từ sau đây có nghĩa chung nào ? Chia chúng thành hai nhóm thích hợp và cho
biết các từ trong mỗi nhóm có nghĩa chung gì ?
Lạnh buốt, lạnh lùng, lạnh cóng, rét, giá rét, lạnh nhạt, buốt, giá ,lạnh tanh.
a) Nhóm 1 gồm các từ : ...............................................................................................
Các từ trong nhóm chỉ : ...........................................................................................
b) Nhóm 2 gồm các từ : ...............................................................................................
Các từ trong nhóm chỉ : ............................................................................................
8. Tìm 4 từ đồng nghĩa với từ “anh hùng”, đặt câu với từ tìm được :
a. 4 từ đồng nghĩa với từ anh
hùng : ...................................................................................................................
..........
b. Đặt câu :
- ...................................................................................................................................
- ...................................................................................................................................
- ...................................................................................................................................
- ...................................................................................................................................
TUẦN 3
A. Đọc thầm bài Mưa rào (tiếng Việt lớp 5 tập 1, trang 31) và trả lời các câu hỏi sau
1. Ý của đoạn 1 là gì ?
a. Tả cảnh vật, mây trời khi cơn mưa rào sắp đến.
b. Tả gió, mây lúc mưa rào.
c, Tả cơn mưa rào ở bên kia sông.
2. Tập hợp nào dưới đây chỉ gồm các từ láy tả tiếng mưa ?
a. Lẹt đẹt, lách tách, rào rào, man mác, bùng bùng, cuồn cuộn, ồ ồ.
b. Lách tách, râm ran, lẹt đẹt, ồ ồ, ục ục, ì ầm
c. Rào rào, lẹt đẹt, lách tách, bùng bùng, sầm sập, đồm độp, ồ ồ.
3. Tập hợp nào dưới đây chỉ gồm các từ ngữ miêu tả chuyển động của mưa ?
a. Lăn xuống, ù xuống, tuôn rào rào, xiên xuống, lao xuống, ngật ngưỡng.
b. Nước chảy đỏ ngòm, cuồn cuộn, xối nước, ướt lướt thướt, cuồn cuộn, ù xuống.
c. Lăn xuống, ù xuống, tuôn rào rào, xiên xuống, lao xuống, sầm sập, giọt ngã,
giọt bay, cuồn cuộn.
4. Sau trận mưa rào, cảnh vật có gì đẹp ?
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
5. Tác giả miêu tả trận mưa rào theo trình tự nào ?
a. Tả theo trình tự lúc sắp mưa, lúc bắt đầu mưa và sau trận mưa.
b. Tả theo trình tự : lúc sắp mưa, lúc bắt đầu mưa, sau trận mưa. Ở mỗi thời điểm
lại tả từng phần của cảnh mưa.
c. Tả từng phần của cảnh vật trong trận mưa.
B. Luyện từ và câu
1. Tập hợp các từ nào dưới đây chỉ gồm các từ láy,từ ghép gợi tả hình ảnh,màu sắc
của cảnh vật ?
a. Đặc xịt, lổm ngổm, xám xịt, run rẩy, lướt thướt, ngật ngưỡng, trắng xóa, đỏ
ngịm, trong vắt, chói lọi, lấp lánh.
b. Xám xịt, lổm ngổm, sầm sập, lướt thướt, ngật ngưỡng, đỏ ngàu, ngai ngái.
c. Râm ran, chói lọi, lấp lánh, rào rào, trắng xóa, đặt xịt, lổm ngổm.
2. Viết vào chỗ trống những từ láy, từ ghép đồng nghĩa với từ trắng xóa.
Từ
ghép : ...........................................................................................................................
Từ
láy : ..............................................................................................................................
3. Chọn cách giải nghĩa đúng cho từ nhuốm trong câu“Gió bỗng đổi mát lạnh,
nhuốm hơi nước.”
a. Mới bắt đầu có đặc điểm trạng thái nào đó.
b. Làm cho có đặc điểm, màu sắc nào đó.
c. Nhúng vào một chất lỏng nào đó.
4. Trong câu : “Nước chảy đỏ ngòm bốn bề sân, cuồn cuộn dồn vào các rãnh cống
đổ xuống ao chuôm” từ nào gợi tả hình ảnh chuyển động của nước trong trận
mưa rào ?
a. chảy
b. cuồn cuộn
c. đỏ ngòm
5. Dòng nào dưới đây gồm các từ láy miêu tả âm thanh của mưa rào ?
a. Rào rào, sầm sập, ồ
b. Rào rào, râm ran, ồ
c. Run rẩy, sầm sập, ồ
ồ.
ồ.
ồ
C. Ôn tập: Đoạn kịch “Lịng dân”
1. Đoạn kịch “Lịng dân” có bao nhiêu nhân vật ?
2.
3.
4.
5.
a) Bốn nhân vật
b) Năm nhân vật
c) Sáu nhân vật
Chi tiết nào trong đoạn kịch làm em thấy thú vị và cảm động nhất ?
a. Dì Năm đưa áo cho anh cán bộ thay và bảo anh ngồi xuống ăn cơm.
b. Dì Năm nhận anh cán bộ là chồng và nói khơng thấy người lạ nào cả.
c. Dì Năm xin được nói nhưng khơng phải để khai ra chú cán bộ mà nói
những lời chấp nhận cái chết, trăng trối lại với hai cha con.
Chi tiết nào trong đoạn kịch thể hiện rõ nhất cách ứng xử thơng minh của dì
Năm ?
a. Hỏi chú cán bộ chỗ giấy tờ để đánh lừa địch.
b. Cố tình kéo dài thời gian để tìm cách gỡ bí.
c. Đọc to tên tuổi của chồng và bố chồng trong giấy tờ để chú cán bộ biết mà
nói cho khớp.
Theo em, đoạn kịch nói lên điều gì ?
a. Cán bộ cách mạng rất bình tĩnh, dũng cảm che mắt kẻ địch.
b. Bọn địch khờ khạo, khơng nghĩ ra cách bắt mẹ con dì Năm khai ra sự thật.
c. Nhân dân sẵn sàng hi sinh để bảo vệ cán bộ. Lòng dân là chỗ dựa vững
chắc cho cách mạng.
Tìm các từ đồng nghĩa với các từ địa phương Nam Bộ sau đây trong đoạn kịch
“Lịng dân”
Má : .................. Tía : ...................... Tui : ........................ Quẹo : ..................
Vô : .................. Ra lịnh : ............... Ráng : ....................... Coi : ....................
6. Theo em, việc dùng nhiều từ địa phương Nam Bộ trong đoạn kịch có tác dụng
gì ?
a. Giúp các nhân vật dễ đối đáp với nhau hơn.
b. Giúp các nhân vật hiểu nhau hơn.
c. Giúp người đọc cảm nhận màu sắc địa phương Nam Bộ của câu chuyện.
7. Mỗi câu tục ngữ sau đây khuyên ta điều gì ?
“ Có chí thì nên”
a. Đã có ý muốn, ước mơ thì nên làm.
b. Đã có ý chí, nghị lực và cố gắng, kiên trì nhất định thành công.
c. Sống phải có ý chí và nghị lực.
“Lửa thử vàng, gian nan thử sức”
a. Muốn biết vàng thật hay giả thì hơ vào lửa.
b. Muốn thử thách sức lực thì phải trải qua gian nan vất vả.
c. Qua thử thách gian lao, con người càng trưởng thành hơn.
“Uống nước nhớ nguồn”
a. Biết ơn những người đã đem lại những điều tốt đẹp cho mình.
b. Phải bảo vệ nguồn nước cho sạch để đảm bảo vệ sinh.
c. Thế hệ sau luôn nhớ đến thế hệ trước.
TUẦN 4
D. Đọc thầm bài những con sếu bằng giấy (tiếng Việt lớp 5 tập 1, trang 36) và trả
lời các câu hỏi sau
1. Xa – xa – cơ bị nhiễm phóng xạ ngun tử khi nào?
a. Ngày 16 – 7 – 1945
c. Năm 1951
b. Khi Xa – xa – cô mới hai tuổi
d. Mười năm sau em lâm bệnh nặng.
2. Cô bé hy vọng kéo dài mạng sống của mình bằng cách nào?
a. Ngày ngày gấp sếu vì em tin vào một truyền thuyết.
b. Bày tỏ tình đồn kết với các bạn nhỏ trên tồn thế giới.
c. Qun góp tiền xây một tượng đài tưởng nhớ những nạn nhân bị bom nguyên
tử sát hại.
3. Em sẽ lựa chọn câu nào để nói với Xa-xa-cơ Xa-xa-ki – bạn nhỏ được nói đến
trong bài “Những con sếu bằng giấy” ?
a. Chúng tơi ln thương xót bạn.
b. Bạn hãy yên nghỉ nhé.
c, Bạn hãy yên nghỉ nhé ! Chúng tôi quyết đấu tranh cho một thế giới hịa bình,
khơng có ai bị sát hại bởi chiến tranh hạt nhân.
4. Bài văn “Những con sếu bằng giấy” muốn nói với ta điều gì ?
a) Bom ngun tử thật nguy hiểm cho loài người.
b) Hãy bằng mọi nỗ lực ngăn chặn chiến tranh, đặc biệt là chiến tranh hạt nhân vì
một thế giới hịa bình.
c) Khơng có phép màu nào có thể cứu sống được các nạn nhân nhiễm phóng xạ bom
nguyên tử.
B. Luyện từ và câu:
1. Trong những từ sau, từ nào trái nghĩa với từ hịa bình?
a. thương u
b. đồn kết
c. giữ gìn
2. Dịng nào dưới đây nêu đúng nghĩa của từ hồ bình?
d. chiến tranh
a. Trạng thái bình thản.
c. Trạng thái hiền hịa, n ả.
d. Cả ba ý trên
b. Trạng thái khơng có chiến tranh.
3, Dòng nào sau đây chỉ gồm các từ ngữ trái nghĩa với từ chóng ( nhanh ) ?
a. Chậm, trễ, chậm trễ, chầm chậm, từ từ, nhanh chóng.
b. Chậm như rùa, chầm chậm, chậm rì, chậm chạp.
c. Thoăn thoắt, chậm chạp, chậm trễ, chầm chậm.
4, Tìm từ trái nghĩa trong mỗi thành ngữ, tục ngữ sau :
a) Của ít, lịng nhiều.
b) Dở khóc, dở cười.
c) u nên tốt, ghét nên xấu.
5, Điền từ trái nghĩa vào các thành ngữ, tục ngữ sau :
Sáng nắng, ..............mưa.
Vào sinh, ra ...............
Lấy oán trả ................
6, Dòng nào dưới đây chỉ gồm các từ đồng nghĩa với từ vội vã ?
a. Vội vàng, nhanh nhẹn, nhanh trí
b. Nhanh nhảu, hấp tấp, vất vả
c. Hối hả, vội vàng, hấp tấp
7, Dòng nào dưới đây gồm các từ trái nghĩa với từ khổng lồ ?
a. Bé nhỏ, xinh xắn, xinh đẹp, nho nhỏ, nhỏ xíu.
b. Nhỏ bé, bé nhỏ, nhỏ xíu, be bé, nho nhỏ, tí hon.
c. Tí hon, to lớn, nhỏ bé, tí xíu, tí ti.
8, Nhóm từ nào dưới đây chỉ gồm các từ trái nghĩa với im lặng ?
a. Ồn ã, ồn ào, ầm ĩ
b. Lặng lẽ, ầm ầm, ồn ào
9, Dòng nào dưới đây chỉ gồm các từ láy ?
c. Lộn xộn, ầm ĩ, ồn ã
a. Hồng hơn, nhá nhem, vội vã, róc rách, say sưa
b. Mệt mỏi, nặng nề, say sưa, nhá nhem, róc rách
c. Nhá nhem, vội vã, róc rách, nặng nề, say sưa
10. Xếp các từ trái nghĩa sau vào nhóm thích hợp :
Rộng / hẹp ; ra / vào ; cao / thấp ;
bắt đầu / kết thúc ; tiếp tục / dừng ;
lên / xuống
làm / nghỉ ;
nam / bắc ;
dài / ngắn
a) Chỉ kích thước : ........................................................................................................
b) Chỉ phương hướng : ..................................................................................................
c) Chỉ hoạt động : .......................................................................................................
Các cặp từ trái
nghĩa : .......................................................................................................................
...........
..................................................................................................................................
11. Tìm các cặp từ trái nghĩa chỉ :
a) Hình dáng con người : ..........................................................................................
b) Hành động của con người : ..................................................................................
c) Tính tình con người : ..........................................................................................
12.Đánh dấu thanh vào vị trí phù hợp trong các chữ được in đậm dưới đây :
Chiên đấu, tiêng chuông, bay liêng, thấm thia, chia lia, lia lia, tria đỗ, bia đặt, phát
triên, ngon miêng, miên cưỡng.
TUẦN 5
1. Điền các từ ngữ tả chuyên gia máy xúc A-lếch-xây trong bài “Một chuyên gia
máy xúc” :
a. Vóc người :…………………
d. Mái tóc………………………………………………
b. Khn mặt :…………………… e. Thân hình.....................................................................
c. Đơi mắt :……………………… g. Trang phục………………………………………..
2. Điền các từ ngữ biểu hiện thái độ thân mật gần gũi của A-lếch-xây :
a) Ánh mắt nhìn : .........................................................................................................
b) Lời nói : ....................................................................................................................
c) Cử chỉ : ......................................................................................................................
3. Qua bài “Ê-mi-li, con ....” em hãy cho biết vì sao chú Mo-ri-xơn phản đối
cuộc chiến tranh xâm lược của chính quyền Mĩ ở Việt Nam ?
a) Vì cuộc chiến tranh làm nước Mĩ hao người tốn của.
b) Vì cuộc chiến tranh đã gây ra nhiều tội ác dã man ở Việt Nam.
c) Vì cuộc chiến tranh làm cho nước Mĩ bị cô lập.
4. Hành động tự thiêu của chú Mo-ri-xơn có ý nghĩa thế nào ?
a) Chứng tỏ nhân dân Mĩ ghét chiến tranh, yêu chuộng hòa bình.
b) Chứng tỏ cuộc chiến tranh chống xâm lược của Việt Nam là chính nghĩa.
c) Kêu gọi nhân loại tiến bộ chống chiến tranh xâm lược Việt Nam.
5. Ghi dấu thanh vào các chữ in đậm dưới đây :
a) Cày sâu cc bâm.
d) Người đẹp vì lua, lua tốt vì phân.
b) ng nước nhớ ngn.
e) Chậm như rua.
c) Nói dối như ci.
6. Từ nào khơng cùng nhóm nghĩa vơi các từ khác trong các dãy từ sau :
a) Bình an, an bình, thanh bình, yên bình, bình luận.
b) Hịa bình, hịa hợp, chan hịa, thủ hịa, hịa hỗn.
c) Bình bầu, thanh bình, thái bình, n bình, hịa bình.
7. Chọn từ thích hợp trong ngoặc đơn để hồn thành bức tranh thu miền quê
thanh bình.
Mùa thu, vạt hoa cúc dại cũng nở bung hai bên đường. Những bông hoa
cúc .................. (1) , .....................(2) , ....................(3) như từng tia nắng nhỏ.
Thảm cỏ may thì ...................(4) đến nơn nao. Hoa cỏ may ....................(5) từng
bước chân theo tận vào lớp học. Tiếng đọc bài ....................(6) vang ra ngoài cửa
lớp , khiến chú chim sâu đang nghiêng chiếc đầu nhỏ xinh tìm sâu trong kẽ lá
cũng .....................(7) theo. Giọt nắng sớm mai như vơ tình ....................(8) trên
trang vở mới, bừng sáng lung linh những ước mơ.
( xinh xinh, tím biếc, dịu dàng, lung linh, quấn quýt, hót, ngân nga, đậu )
8. Đọc và chú ý những tiếng in đậm trong các dòng sau :
a) Đồng tâm hiệp lực.
b) Ra đồng gió thổi mát thảnh thơi
Thương kẻ ngồi võng nắng nôi nhọc
nhằn
c) Đồng ý, đồng tình
d) Nồi đồng, cối đá
e) Đồng khơng, mơng quạnh
f) Tiền khơng có một đồng lại
muốn ăn hồng khơng hột
g) Ba cọc sáu đồng
h) Tượng đồng, bia đá
- Tiếng nào có nghĩa “cùng, giống nhau” ?............................................................
- Tiếng nào có nghĩa “kim loại mềm, dễ dát mỏng hay dùng để làm lõi dây điện
và các đồ dùng trong gia đình” ?.........................................................................
- Tiếng nào có nghĩa “bãi đất trống để trồng trọt” ?..............................................
- Tiếng nào có nghĩa “đơn vị tiền tệ của Việt Nam” ?...........................................
9. Phân biệt nghĩa các từ đồng âm trong các câu sau :
a) Mẹ xào lòng gà với giá.
b) Bố xếp sách lên giá.
c) Tháng 11 là tháng bán hàng hạ giá.
d) Mùa đông phải đi tất để cho chân đỡ
giá.
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
................................................................................................……………………………
Đề bài Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
[...] Giôn-xơn!
Tội ác bay chồng chất
Nhân danh ai
Bay mang những B.52
Để đốt những nhà thương, trường học
Giết những con người chỉ biết yêu thương
Giết những trẻ em chỉ biết đến trường
Giết những đồng xanh bốn mùa hoa lá
Những na-pan, hơi độc
Đến Việt Nam
Và giết cả những dòng sông của thơ ca nhạc họa?[...]
(Ê-mi-li, con... - Tố Hữu)
1,Từ "bay" trong đoạn thơ trên thể hiện thái độ gì của tác giả? Tìm hai từ đồng nghĩa với
từ đó?.
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
2. Gạch chân từ khơng cùng nhóm trong mỗi dãy từ được trích từ đoạn thơ trên:
a) na-pan, hơi độc, nhà thương, trường học;
b) ai, để, và, của
3. Đoạn thơ trên có những dịng thơ ngắn kết hợp với những dịng thơ dài chứa những từ
ngữ lặp lại. Cách viết đó của tác giả có tác dụng gì đối với việc thể hiện nội dung đoạn
thơ?
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………..
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………...
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
4. Qua đoạn thơ, em cảm nhận được điều gì về vẻ đẹp của đất nước và con người Việt
Nam?
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
TUẦN 6
1. Bài “Sự sụp đổ của chế độ a-pác-thai”, em hiểu như thế nào là chế độ a-pácthai ?
a) Chế độ phân biệt chủng tộc
b) Chế độ mà người giàu chiếm gần hết của cải của xã hội
c) Chế độ mà người da đen bị nghèo khổ
1. Vì sao cuộc đấu tranh chống chế độ a-pác-thai được đơng đảo nhân dân thế
giới ủng hộ ?
a. Vì cuộc đấu tranh chống chế độ a-pác-thai do Nen-xơn Man-đê-la lãnh đạo.
b. Vì chế độ a-pác-thai phân biệt giàu nghèo.
c. Vì đây là cuộc đấu tranh địi bình đẳng và cơng lý.
2. Ông cụ người Pháp trong bài “Tác phẩm của Si-le và tên phát xít” đánh giá
nhà văn Si-le như thế nào ?
a. Si-le là nhà văn nổi tiếng của Đức.
b. Si-le là một nhà văn nổi tiếng thế giới có nhiều tác phẩm chống cái ác, bảo vệ
quyền con người.
c. Si-le là một nhà văn được nhiều người kính phục.
3. Theo em, chi tiết thú vị và có ý nghĩa nhất trong bài “Tác phẩm của Si-le và
tên phát xít” là gì ?
a. Câu trả lời đánh giá về nhà văn Si-le của cụ già người Pháp.
b. Đáp lại lời chào bằng tiếng Đức : “Hít –le mn năm ”, cụ già đã trả lời bằng
tiếng Pháp : “Chào ngài ”.
c. Câu trả lời của ông già người Pháp : Si-le đã dành cho các ngài vở “Những tên
cướp ”.
4. Điền tiếng có vần ươ hoặc ưa vào từng chỗ trống cho phù hợp :
a. Ngọn ………….
b. ………….muốn
d. …………..bệnh
e. ……………thành
g. Ngã ………….
h. Bạc …………..
5. Những từ nào chứa tiếng “hữu” có nghĩa “bạn” ?
c. Hoa………….
f. Quả ………….
a. Hữu nghị
b. Hữu ích
c. Bạn hữu
d. Bằng hữu
e. Hữu hiệu
f. Thân hữu
6. Tìm hai thành ngữ hoặc tục ngữ nói về tinh thần hợp tác. Đặt câu với mỗi tập
hợp từ tìm được.
a. Các thành ngữ, tục ngữ nói về tinh thần hợp tác :
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
b. Đặt câu :
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
7. Đặt câu với các từ đồng âm sau :
a) Bàn
- Vật dụng trong gia đình có chân, có mặt phẳng để đồ đạc, viết lách, ….
……………………………………………………………………………………………
- Thảo luận ý kiến với nhau về điều gì :
……………………………………………………………………………………………
b) Sao
- Chép lại như bản gốc :
……………………………………………………………………………………………
- Từ dùng để hỏi :
………………………………………………………………………………………
- Thiên chỉ để nhìn thấy như những điểm sáng lấp lánh trên bầu trời ban đêm :
…………………………………………………………………………………
- Làm cho khơ bằng cách đảo trên chảo nóng :
…………………………………………………………………………………
c) Chèo
- Dụng cụ để bơi thuyền :
…………………………………………………………………………………
- Kịch hát dân gian, làn điệu bắt nguồn từ dân ca :
…………………………………………………………………………………
- Gạt nước bằng mái chèo làm cho thuyền di chuyển :
…………………………………………………………………………………
8. Tìm và đặt câu với các từ đồng âm sau :
a) Kho
Kho (1)
………………………………………………………………………………………
Kho (2)
………………………………………………………………………………………
b) Bầu
Bầu (1)
………………………………………………………………………………………
Bầu (2)
………………………………………………………………………………………
c) Kéo
Kéo (1)
………………………………………………………………………………………
Kéo (2)
………………………………………………………………………………………
TUẦN 7
I.
Đọc lại bài những người bạn tốt (SGK tiếng Việt lớp 5, tập , trang 64 và trả
lời các câu hỏi sau:
1. A-ri-ôn là nghệ sĩ nổi tiếng của nước nào ?
A. Mỹ
B. Pháp
C. Đức
D.Hi Lạp cổ
2. Trước khi chết A-ri-ôn xin được làm gì ?
A. Hát trước khi
B. Ăn trước khi
C. Múa trước khi
chết
chết
chết
3. Vì sao A-ri-ơn phải nhảy xuống biển?
A. Vì bị cướp tặng vật.
C. Vì bị bọn cướp biển cướp tặng
B. Vì bị bọn cướp địi giết.
vật
và địi giết.
4. Điều kì diệu gì đã xảy ra khi A-ri-ơn cất tiếng hát giã biệt cuộc đời?
A, Được một chiếc thuyền khác C, Bầy cá heo vây quanh thuyền, say
cứu sống.
sưa thưởng thức tiếng hát của A-ri-ôn
B, Được nhà vua cứu sống.
và đã cứu sống ông.
5. Qua câu chuyện em thấy cá heo đáng yêu và đáng quý ở chỗ nào ?
A, Biết thưởng thức
B, Biết cứu người gặp C, Cả ý a và b.
tiếng hát.
nạn.
6. Em có suy nghĩ gì về cách đối xử của đám thủy thủ và đàn cá heo đã đối với nghệ
sĩ A-ri-ôn ?
A, Bọn cướp là những người
C, Bọn cướp là những người độc ác,
độc ác.
tham lam; cá heo là
B, Cá heo là những con vật
những con vật đáng yêu biết cứu
hung dữ.
người gặp nạn.
7. Những đồng tiền khắc hình một con cá heo cõng người trên lưng có ý nghĩa gì ?
A, Thể hiện tình cảm của con người
C, Thể hiện tình cảm yêu quý của
với thực vật.
con người với
B, Thể hiện tình cảm của cá heo với
lồi cá heo thơng minh.
thiên nhiên.
8. Nội dung của bài là :
A, Khen ngợi sự thông minh, tình
B, Khen đàn cá heo thơng minh.
cảm
C, Khen cá heo biết thương yêu lẫn
gắn bó của cá heo với con người.
nhau.
II.
Luyện từ và câu
1. Hoàn chỉnh các câu sau đây để tả lại cảnh đêm trăng trên công trường xây
dựng nhà máy thủy điện sông Đà vừa tĩnh mịch vừa sinh động.
a. Đêm trăng………………………
e. Công trường……………………
b. Ánh trăng………………………
f. Tháp khoan……………………
c. Dịng sơng……………………….
g. Xe ủi, xe ben……………………
d. Tiếng đàn………………………..
2. Xác định nghĩa của từ trông trong bài ca dao sau đây :
Người ta đi cấy lấy công
Tôi nay đi cấy cịn trơng (1) nhiều bề
Trơng (2) trời, trơng (3) đất, trông (4) mây
Trông (5) mưa, trông (6) nắng, trông (7) ngày, trông (8) đêm
Trông (9) cho chân cứng đá mềm
Trời yên bể lặng mới yên tấm lòng.
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………
3. Nghĩa của tiếng quả trong các từ ngữ : quả na, quả ổi có gì giống và khác
trong quả đất, quả bom ?
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
4. Khoanh tròn câu có từ ngọt mang nghĩa gốc
a. Đàn ngọt hát hay
c. Trẻ em ưa nói ngọt, khơng ưa nói
b. Rét ngọt.
xẵng.
d. Khế chua, cam ngọt.
5. Tiếng “đi” nào được dùng theo nghĩa gốc?
A. vừa đi vừa chạy
B. đi ôtô
C. đi nghỉ mát
D. đi con mã
6. Trường hợp nào dưới đây từ đầu được dùng với nghĩa chuyển ?
a. Em đã Lan đã biết tự chải đầu.
b. Đầu con voi rất to.
c. Đầu lá rủ phất phơ.
7. Nối câu ở cột A với lời giải thích nghĩa thích hợp cho từ đứng trong câu đó ở
cột B :
A
a) Chúng tơi đứng
nghiêm trang.
b) Lúc này trời đứng gió
B
(1) Trạng thái ngừng chuyển động
(2) Chân đặt trên mặt nền chống đỡ toàn
thân, ở tư thế thẳng đứng.
c) Đứng về một phe.
(3) Ở trong một nhóm, một tổ chức có
chung quyền lợi, đối lập với nhóm, tổ
chức khác.
8. Nói rõ nghĩa gốc và nghĩa chuyển của các từ nhiều nghĩa được in nghiêng
trong đoạn trích sau đây.
...Ở trong chiếc bút
Có cả ruột gà.
Trong mũi người ta
Có ngay lá mía.
...Chân bàn chân tủ
Chẳng bước bao giờ.
...Lạ cho giọt nước
...Sóng lúa lại bơi
Ngay trên ruộng cạn.
Lạ cho ống muống
Ôm lấy bấc đèn.
Quyển sách ta xem
Mọc ra cái gáy.
Quả đồi lớn vậy
...Cối xay rất điệu
Mặc áo hẳn hoi.
...Chiếc đũa rất nhộn
Có cả hai đầu.
(Theo Nguyễn Quang
Lại biết ăn chân.
Sinh ở cây gì.
Huy)
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
TUẦN 8
1. Những liên tưởng trong bài Kì diệu rừng xanh làm cảnh vật trong rừng trở
nên lãng mạn, huyền bí như trong truyện cổ tích. Em hãy viết tiếp những sự
liên tưởng ấy.
a) Vạt nấm .....................................................................................................................
b) Mỗi chiếc nấm .........................................................................................................
c) Bản thân tác giả ......................................................................................................
2. Bức tranh cổng trời mang vẻ đẹp hoang sơ, kì vĩ. Dựa vào bài thơ Cổng trời ,
em hãy biết tiếp cho hoàn chỉnh các câu sau đây :
3.
a)
b)
c)
4.
5.
a. Khoảng trời…………………………
c. Đàn dê……………………
………………………………………….
d. Con thác………………….
b. Cỏ hoa…………………………………
e. Ráng chiều…………………
Điều gì làm cho cảnh rừng sâu ẩm lạnh như sống động hẳn lên ?
Cảnh vật có nhiều cỏ hoa, cây lá
Cảnh vật có hoạt động rộn rang của con người làm cho cuộc sống ấm no.
Cảnh vật có nhiều màu sắc, âm thanh.
Điền tiếng thích hợp mà phần vần có iê, , ya vào chỗ trống.
Chúng tơi mải ….............đi nhưng chưa kịp qua hết cánh rừng thì mặt trời đã
xuống khuất. Màn đêm dần bao trùm mỗi lúc một dày đặc trên những ngọn cây.
Gió bắt đầu nổi lên. Rừng ............ xào xạc như thì thào kể những
truyền ...............tự ngàn xưa. Tơi cố căng mắt nhìn ................qua màn đêm thăm
thẳm với hi vọng tìm thấy một đốm lửa báo ...................có một bản làng
bình ....................phía xa đang chờ đón.
Tìm các từ ngữ miêu tả núi rừng. Đặt câu với một trong những từ ngữ tìm
được
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
6. Thành ngữ nào sau đây khơng nói về vẻ đẹp của thiên nhiên ?
7.
a)
b)
c)
d)
8.
a) Sơn thủy hữu tình.
c) Hương đồng, gió nội.
b) Non xanh, nước biếc.
d) Một nắng hai sương.
Trong các câu sau đây, từ in đậm nào là từ đồng âm, từ in đậm nào là từ
nhiều nghĩa ?
- Quả bí này đã già.
- Anh ấy bí tiền tiêu……………………………………………………………
- Mùa đơng năm nay lạnh q.
- Ơng ấy lúc nào mặt cũng lạnh như tiền.
- Chứng kiến vụ tai nạn giao thông, ai nấy lạnh cả người………………………
– Cậu ấy có biệt tài chạy nhanh như gió.
- Khi chúng tơi đến nơi thì xe đã chạy.
- Hàng hóa dạo này bán rất chạy……………………………………………
- Nhà bạn Lan được chương trình Lục lạc vàng tặng hai con bò (1).
- Các chiến sĩ trinh sát bí mật bị (2) đến sát lơ cốt địch.
- Mướp bị (3) lên kín khắp giàn.
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
Các từ to, nhỏ, cao, thấp đều có nhiều nghĩa khác nhau. Em hãy đặt hai
câu cho mỗi từ và cho biết nghĩa của các từ đó.
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
Cho đoạn văn sau :
Loanh quanh trong rừng, chúng tôi đi vào một lối đầy nấm dại, một thành phố
nấm lúp xúp dưới bóng cây thưa. Những chiếc nấm to bằng cái ấm tích, màu sặc sỡ rực
lên. Mỗi chiếc nấm là một lâu đài kiến trúc tân kì. Tơi có cảm giác mình là một người
khổng lồ đi lạc vào kinh đô của vương quốc những người tí hon. Đền đài, miếu mạo,
cung điện của họ lúp xúp dưới chân.
a. Đoạn văn trên được trích trong tác phẩm nào ? Tác giả là ai ?
....................................................................................................................................
b. Giải nghĩa các từ tân kì, vương quốc ?
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
c. Từ lụp xụp có thể thay thế cho từ lúp xúp trong đoạn văn trên được không ? Tại
sao ?
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
d. Trong đoạn văn, tác giả đã sử dụng các biện pháp nghệ thuật nào để miêu tả
những cây nấm rừng ? Nêu rõ tác dụng của những biện pháp nghệ thuật đó ?
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
…….………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
9. Đọc kĩ đoạn văn và thực hiện các yêu cầu sau:
Nắng trưa đã rọi xuống đỉnh đầu mà rừng sâu vẫn ẩm lạnh, ánh nắng lọt qua lá
trong xanh. Chúng tôi đi đến đâu, rừng rào rào chuyển động đến đấy. Những con
vượn bạc má ôm con gọn ghẽ chuyền nhanh như tia chớp. Những con chồn sóc với
chùm lơng đi to đẹp vút bay qua khơng kịp đưa mắt nhìn theo. Sau một hồi len
lách mải miết, rẽ bụi rậm, chúng tơi nhìn thấy một bãi cây khộp. Rừng khộp hiện ra
trước mắt chúng tôi, lá úa vàng như cảnh mùa thu. Tôi dụi mắt. Những sắc vàng
động đậy. Mấy con mang vàng hệt như màu lá khộp đang ăn cỏ non. Những chiếc
chân vàng giẫm trên thảm lá vàng và sắc nắng cũng rực vàng trên lưng nó. Chỉ có
mấy vạt cỏ xanh biếc là rực lên giữa cái giang sơn vàng rợi …
a. Đoạn văn trên được trích trong tác phẩm…………………………………. của
nhà văn ……………………………………….
b. Đoạn văn trên có …….. câu. Xác định TN, CN, VN trong từng câu.
c. Tìm các từ láy có trong đoạn văn………………………………………………..
……………………………………………………………………………………...
d. Tìm trên đoạn văn một câu ghép có cặp từ hơ ứng?.................................................
e. Tìm những hình ảnh so sánh trong đoạn văn trên.
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
f. Tìm hai thành ngữ có sử dụng biện pháp so sánh
………………………………………………………………………………………
TUẦN 9
1. Tìm những cặp từ trái nghĩa trong các câu sau:
- Gạn đục khơi trong.
- Ăn ít ngon nhiều.
- Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng.
- Ba chìm bảy nổi.
-
Anh em như thể chân tay
Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần.
2. Từ ăn trong câu nào dưới đây được dùng với nghĩa gốc?
A, Bác Lê lội ruộng nhiều nên bị nước ăn chân.
B, Cứ chiều chiều , Vũ lại nghe tiếng còi tàu vào cảng ăn than.
C, Hơm nào cũng vậy, cả gia đình tơi cùng ăn bữa cơm tối rất vui vẻ.
3. Nhóm từ in đậm nào dưới đây là những từ đồng âm, từ nhiều nghia, từ đồng
nghĩa?
- Lúa chín vàng / Tổ em có chín bạn (……………..…..)
- Bát chè nhiều đường nên rất ngọt / Ngoài đường , xe cộ nhộn nhịp
(……………….)
- Vạt nương / vạt áo (……………………..)
- đánh cờ / đánh giặc / đánh trống (……………………..)
- trong veo, trong vắt, trong xanh (……………………..)
- thi đậu , xôi đậu , chim đậu trên cành. (…………………..)
4.
Con đường từ huyện lị vào bản tôi
rất đẹp.
Phô tô cho tôi thành hai bản nhé.
Trong 2 câu văn trên , từ bản là từ:
a. Từ nhiều nghĩa
b. Từ đồng âm.
5.
Con dao này rất sắc.
Trong 3 câu trên , từ sắc là từ:
Mẹ đang sắc thuốc cho bà.
a. Từ nhiều nghĩa
b. Từ đồng âm.
Trong vườn mn hoa đang khoe
sắc.
6. Dịng nào dưới đây có các từ in nghiêng đậm khơng phải là từ đồng âm?
a. cánh rừng gỗ quý / cánh cửa hé mở
b. một giấc mơ đẹp / cây mơ sai trĩu quả
c. hạt đỗ nảy mầm /
xe đỗ dọc đường
7. Trong câu nào dưới đây , từ bò được dùng theo nghĩa gốc?
a. Sương lam nhẹ nhàng bò trên các sườn núi.
b. Em bé đang tập bò trên giường.
c. Những ngọn bí, ngọn bầu non mỡ màng bị kín bờ rào.
8. Từ kén trong các câu sau là danh từ , động từ hay tính từ?
A, Cơng chúa đang kén phị mã………………
B, Một hơm anh ta thấy kén hé ra một lỗ nhỏ…………
C, Tính nó kén lắm…………………..
Trong 3 câu trên, từ kén là từ :
a. Từ nhiều nghĩa
b. Từ đồng âm.
9.
Chiếc chiếu trải giữa sàn nhà.
Ánh nắng chiếu qua khe cửa.
Trong 2 câu trên, chiếu là từ :
a. Từ nhiều nghĩa
b. Từ đồng âm.
10. Trong các câu sau từ cổ trong câu nào mang nghĩa gốc.
A, Cổ tay em trắng như
ngà.
B, Bà bị bệnh bướu cổ. C, Chiếc áo may cổ trịn.
12. Thành ngữ nào khơng đồng nghĩa với Một nắng hai sương ?
A, Thức khuya dậy sớm
C, Đầu tắt mặt tối
B, Cày sâu cuốc bẫm
D, chân lấm tay bùn
13. Dòng nào sau đây chỉ gồm từ láy ?
A, Khơng khí, lạ lùng, nồng nàn, no nê, hăng hắc.
B, Rậm rạp, rơm rạ, nồng nàn, no nê, hăng hắc.
C, rập rạp, lạ lùng, nồng nàn, no nê, hăng hắc.
14. “ Mùa này, khi mưa xuống, những dây khoai từ, khoai mỡ cùng dây đậu biếc bị
xanh rờn nở hoa tím ngắt.” có mấy trạng ngữ ?
A, Một trạng ngữ
B, Hai trạng ngữ
C, Ba trạng ngữ
15. Từ hay trong các câu sau là tính từ , động từ hay quan hệ từ ?
a) Cô bé nghĩ xem mình có nên tiếp tục hát hay thôi …………………
b) Cô bé hát rất hay ……………………..
c) Cô bé mới hay tin ơng cụ đã qua đời ………………………………
16. Tìm TN, CN, VN trong các câu sau. Khoanh tròn chữ cái trước câu có sử dụng
đại từ.
A. Bầu trời ngồi cửa sổ của bé Hà thường đầy ánh sáng, đầy màu sắc/
B. Khi đi trong làng, tôi luôn thấy những làn hương quen thuộc của đất quê.
C. Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thống mái đình, mái chùa cổ kính.
17. Câu tục ngữ nào sau đây nói về thiên nhiên?
a. Ăn cỗ đi trước, lội nước đi sau.
b. Tháng bảy heo may, sếu bay trời rét.
c. Một con ngựa đau, cả tàu khơng ăn cỏ.
18. Nhóm từ nào sau đây gồm các từ đồng nghĩa với từ hợp tác?
a. cơng tác, góp sức, hợp sức, hợp lực
b. hợp tác, hợp lí, hợp sức, hợp lực
c. cộng tác, hợp sức, hợp lực, góp sức
19. Câu văn “ Qua khe giậu, ló ra mấy quả ớt đỏ chói.”có cấu trúc như thế nào?
a. Trạng ngữ- vị ngữ- chủ ngữ
b. Trạng ngữ- chủ ngữ- vị ngữ
c. Chủ ngữ- vị ngữ
TUẦN 10
I.
Đọc đoạn văn sau đây và hoàn thành các yêu cầu bên dưới.
HỒ GƯƠM, VIÊN NGỌC BÁU
Cho đến nay chưa ai biết được tuổi của hồ. Khi Lý Cơng Uẩn dời đơ về miền đất
này thì hồ nước nằm trọn trong lịng kinh đơ mới, mang một màu xanh ngọc bích. Tháp
Báo Thiên sừng sững, uy nghi quanh năm soi bóng xuống tấm gương mặt hồ xanh thẳm.
Khi đến đây, nhà thơ lớn đời Trần đã thốt lên những vần thơ tuyệt bút :
Ta đến đây muốn dầm ngọn bút đề thơ nơi danh thắng
Giữ cả dòng sông xuân để làm nghiên mực.
( Phạm Sư Mạnh )
Lúc đầu hồ có tên Lục Thủy vì nước ln mang một màu xanh ngát. Sau đó, hồ tên là
Nguyệt Hồ vì hồ có dáng vầng trăng khuyết. Theo hình thể tự nhiên, người xưa cịn
bảo : hồ mang hình bướm châm hoa. Thân bướm là làng Cựu Lâu, kéo dài từ Hàng Khay
đến Nhà Hát Lớn. Cánh bướm kéo đến Hàng Dầu, Hàng Đào ... Nhưng sự tích trả gươm
thần đó thấm đậm trong lịng mỗi người dân nước Việt, nên đến nay quen gọi là Hồ
Gươm.
Người đời vẫn tin rằng thanh bảo kiếm của tổ tiên được cất giữ cẩn thận trong sâu
thẳm lòng hồ. Từ xưa tới nay, nơi đây vẫn được coi là vùng đất thiêng, nơi hội tụ hồn
sông núi :
Đây Hồ Gươm, Hồng Hà, Hồ Tây
Đây lắng hồn núi sơng ngàn năm.
( Nguyễn Đình Thi )
Nước hồ ngàn năm vẫn xanh. Đã có khơng biết bao câu thơ, lời ca về màu xanh ấy.
Có lẽ, câu thơ của Nguyễn Duy được coi là tiêu biểu nhất :
Hồ Gươm xanh màu xanh cổ tích ...
Và lồi Rùa Hồ Gươm vẫn sống ở đây. Thỉnh thoảng người Hà Nội cùng khách thập
phương may mắn được chiêm ngưỡng sự xuất hiện của Rùa Vàng. Phải chăng một trong
số những con Rùa to đó là sứ giả của Đức Long Quân ?
( Theo Trần Cao Sơn )
1. Bài văn trên kể về sự vật, sự việc gì ?
a. Kể sự thích Rùa Hồ Gươm.
b. Kể về Hồ Gươm.
c. Kể về sự tích vua Lê Thái Tổ trả gươm báu.
2. Hồ Gươm có từ bao giờ ?
a. Có từ thời vua Lê Công Uẩn dời đô về Thăng Long.
b. Có từ thời vua Lê Lợi trả gươm báu cho Đức Long Quân.
c. Chưa ai biết Hồ Gươm có từ bao giờ.
3. Hồ gươm cịn có những tên gọi nào ?
a. Hồ Lục Thủy, hồ Tháp Rùa.
b. Nguyệt Hồ, hồ Tháp Rùa.
c. Hồ Lục Thủy, Nguyệt Hồ.
4. Vì sao Hồ Gươm được gọi là hồ Lục Thủy ?
a. Vì nước hồ ln ln có màu xanh ngát.
b. Vì nước hồ màu xanh và hồ rộng bát ngát.
c. Vì lúc đầu hồ có màu xanh.
5. Vì sao Hồ Gươm cịn được gọi là Nguyệt Hồ ?
a. Vì hồ có trăng soi bóng.
b. Vì hồ có dáng vầng trăng khuyết.
c. Vì hồ lúc nào cũng trong sáng như trăng.
6. Tại sao Hồ Gươm là tên gọi quen thuộc nhất ?
a. Vì sự tích trả gươm thần thấm đậm trong lịng mỗi người dân Việt.
b. Vì trong lịng hồ Gươm đang cất giữ gươm thần.
c. Vì người ta tìm được nhiều gươm dưới hồ.
7. Tìm trong bài các từ đồng nghĩa với từ xanh :
..............................................................................................................................................
8. Theo em, từ chiêm ngưỡng trong câu “Thỉnh thoảng người Hà Nội cùng khách
thập phương may mắn được chiêm ngưỡng sự xuất hiện của Rùa Vàng”
a. Từ chiêm ngưỡng thuộc từ loại nào?
A. Danh từ
B. Động từ
C. Tính từ
b. Có thể thay thế từ chiêm ngưỡng bằng từ ngữ nào ? Theo em có nên thay hay
khơng ? Tại sao?
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
9. Chọn từ đồng nghĩa, đồng âm, nhiều nghĩa điền vào chỗ chấm cho mỗi dòng sau
cho phù hợp.
- Chân lấm tay bùn, chân cầu, chân trời. chân là……………………………
- Con ngựa đá đá con ngựa đá.
đá là ………………………………