Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

KIỂM TRA KIẾN THỨC TIẾNG VIỆT 5 - TUẦN 5( Tập đọc * Luyện từ và câu * Tập làm văn )

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (60.79 KB, 4 trang )

ĐỀ KIỂM TRA KIẾN THỨC
Môn : TIẾNG VIỆT – TUẦN 1

Họ và tên học sinh :………………………………………………………………………………………
Lớp : …………………………………………………………………………………………………………………..
I, TRẮC NGHIỆM :
A. TẬP ĐỌC :
Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng :
1. ( Câu 1 – 3 ) Đọc bài Thư gửi các học sinh : Ngày khai trường tháng 9 năm 1945 có gì khác so với
những ngày khai trường khác ?
a. Là ngày khai trường đầu tiên của nước ta.
b. Là ngày tất cả học sinh trên đất nước ta đều được đi học.
c. Là ngày khai trường đầu tiên khi nước ta giành độc lập tự do sau 80 năm đô hộ của thực dân Pháp.
2. Chúng ta cần ghi nhớ điều quan trọng nào trong Thư gửi các học sinh ?
a. Bác rất yêu thương các cháu học sinh.
b. Bác luôn đặt niềm tin, hy vọng lớn vào công học tập của các cháu học sinh đối với sự phát triển của
nước nhà.
c. Bác luôn chăm chút cho các cháu học sinh.
3. Câu nào nêu đúng nhiệm vụ của người học sinh trong công cuộc kiến thiết đất nước ?
a. Cố gắng siêng năng học tập, ngoan ngoãn, nghe thầy, yêu bạn để sau này góp phần xạy dựng đất
nước, làm cho đất nước theo kòp các nước khác trên thế giới, sánh vai với các cường quóc năm châu.
b. Góp côn sức và tiền của để xạy dựng lại trường học đã bò phá hoại trong chiến tranh.
c. Nước nhà trong mong, chờ đợi ở học sinh rất nhiều.
4. ( Câu 4 – 6) Đọc bài Quang cảnh làng mạc ngày mùa, nối từ chỉ sự vật với từ chỉ màu vàng của sự vật
đó :
Từ chỉ sự vật Từ chỉ màu vàng
Lúa vàng tươi
Nắng vàng xuộm
Quả xoan vàng hoe
Lá mít vàng ối
Tàu đu đủ, lá sắn héo vàng lòm


Bụi mía vàng xọng
Rơm, thóc vàng giòn

5. Gạch bỏ một từ chỉ sự vật và một từ chỉ màu vàng không có trong bài ở hai dãy từ sau :
a. nắng nhạt, quả xoan, lá mít, lá chuối, tàu đu đủ, lá sắn, bụi mía, rơm và thóc, mái nhà, con gà, con
chó, quả cam.
b. vàng giòn, vàng mượt, vàng mới, vàng choé, vàng ối, vàng tươi, vàng xọng, vàng lòm.
6. Bài văn cho thấy làng quê ngày mùa như thế nào ?
a. Có nhiều cảnh vật và màu sắc phong phú, đẹp, đầm ấm, đáng yêu.
ĐIỂM
b. Rất bận rộn, vất vả.
c. Chỉ có một màu vàng thuần nhất, đơn giản.
B. LUYỆN TỪ VÀ CÂU :
7. Từ đồng nghóa là những từ :
a. Có nghóa không giống nhau.
b. Có nghóa giống nhau.
c. Có chữ cái đầu giống nhau.
d. Có dấu thanh giống nhau.
8. Chọn nhóm từ để điền vào chỗ trống trong ghi nhớ sau :
a. Từ đồng nghóa là những từ ……………………………………………………… hoặc gần giống nhau.
b. Có những từ ……………………………………… có thể thay thế cho nhau trong lời nói.
c. Có những từ đồng nghóa không hoàn toàn. Khi dùng những từ này, ta phải cân nhắc để …………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
lựa chọn cho đúng – có nghóa giống nhau – đồng nghóa hoàn toàn.

9. Nối câu với từ phù hợp, điền vào chỗ trống trong câu :
1. Mùa thu, trời cao và ………………………… a). xanh xao
2. Sau cơn mưa, đồng cỏ càng……………………………mượt mà. b). xanh non
3. Da chò càng ngày càng ……………………………… c). xanh ngắt
10. Các từ in nghiêng tong mỗi câu sau được dùng đúng hay sai ?

a. Bông hoa này trông thật hồng hào.
Đúng Sai
b. Vừa ốm dậy nên trông da chò xanh non lắm.
Đúng Sai
c. Cả cánh đồng lúa chín vàng óng trải dài đến tận chân trời.
Đúng Sai
11.Gạch bỏ từ không thuộc nhóm từ đồng nghóa với các từ còn lại trong mỗi dòng sau:
a. Nước nhà, non sông, tổ quốc, hành tinh.
b. Hoàn cầu, năm châu, giang sơn, thế giới.
c. Kiến thiết, xây dựng, kiến nghò, dựng xây.
12.Khoanh tròn từ chỉ màu da trong dãy từ sau và đặt câu với từ đó :
Xanh thắm, xanh biếc, trắng tinh, trắng muốt, đen nhẻm, đen bóng.
+ Đặt câu : …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
13. Gạch dưới từ không dùng để tả màu sắc của da người :
Xanh xao, hồng hào, đỏ đắn, đỏ ối, trắng trẻo, trắng xanh.
14.Chọn từ thích hợp trong ngoặc đơn để thay thế cho từ in đậm trong câu sau :
a. Gió thổi mạnh. ( nhè nhẹ, phần phật, ào ào )
b. Lá cây rơi nhiều. ( lả tả, lác đác, xào xạc )
c. Từng đàn cò bay nhanh trong mây. ( rập rờn, vun vút, chấp chới )
15. Câu nào dưới đây sử dụng từ đồng nghóa với từ xuất hiện ?
a. Sớm đầu thu mát lạnh.
b. Mặt trời đã mọc trên những ngọn cây xanh tươi của thành phố.
c. Mặt trời đã đi ngủ.
d. Nắng cứ như từng dòng lửa xối xuống mặt đường.
16. Gạch bỏ từ không thuộc nhóm từ đồng nghóa:
a. xinh đẹp, xinh, mó lệ, đẹp, xinh tươi, tốt đẹp, đẹp tươi.
b. to lớn, to tướng, khổng lồ, rộng rãi, vó đại, to, lớn.
c. học tập, học hành, học, học hỏi, sáng tạo.
17. Điền thêm những từ đồng nghóa với từ đã cho vào chỗ trống :
a. Từ đồng nghóa với thanh bình là :................... …………………………………………………………………………………………………………

b. Từ đồng nghóa với thông minh là:…………………………………………………………………………………………………………………………………
c. Từ đồng nghóa với học là : ……………………………………………………………………………………………………………………………………………….
d. Từ đồng nghóa với siêng năng là : ………………………………………………………………………………………………………………………………..
18. Từ nào dưới đây dùng để tả màu sắc của hoa ?
a. Trắng toát b. trắng bệch c. trắng lốp d. trắng muốt
19. Từ nào dưới đây không dùng để tả màu sắc của quả ?
a. đỏ ối b. đỏ mọng c. đỏ au d. đỏ ửng
C. TẬP LÀM VĂN:
Đọc đoạn trích bài Phong cảnh quê hương Bác , khoanh vào chữ cái đặt trước ý em chọn :
Phong cảnh quê hương Bác

Phong cảnh vùng này quả thật là đẹp. Hôm nay chúng tôi đứng trên núi Chung, nhìn sang bên
trái là dòng sông Lam uốn khúc theo dãy Thiên Nhẫn. Mặt sóng hắt ánh sáng chiếu thành một đường
quanh co trắng xoá, nhìn sang bên phải là dãy núi Trác nối liền với dãy núi Đại Huệ xa xa.
Trước mặt chúng tôi, giữa hai dãy núi là nhà Bác với cánh đồng quê Bác. Nhìn xuống cánh đồng có đủ
các màu: xanh pha vàng của các ruộng mía, xanh rất mượt của lúa chiêm đương thì con gái, xanh đậm của
những rặng tre, đây đó một vài cây phi lao xanh biếc và rất nhiều màu xanh khác nữa. Cả cánh đồng thu
gọn trong tầm mắt, làng nối làng, ruộng tiếp ruộng. Cuộc sống ở đây có một cái gì mặn mà, ấm áp…..
1. Câu mở đầu nói điều gì ?
a. Nêu cảm nghó của tác giả về quê Bác.
b. Nêu nhận xét chung bao quát cả vùng cảnh quê Bác.
c. Tả một cảnh vùng quê Bác.
2. Tác giả đã chia vùng quê Bác làm mấy phân cảnh để miêu tả ?
a. Chia 2 phân cảnh.
b. Chia 3 phân cảnh
c. Chia 4 phân cảnh.
3. Dòng nào dưới đây nêu đủ các cảnh tác giả đã lần lượt tả về vùng quê Bác ?
a. Có hai cảnh là cảnh dòng sông Lam và cảnh cánh đồng.
b. Có ba cảnh được tả theo tầm mắt nhìn : cảnh bên trái núi Chung, cảnh bên phải núi Chung và cảnh
trước mặt núi Chung.

c. Có bốn cảnh được tả theo đòa thế sông núi và đồng ruộng.
4. Tác giả tả cảnh quê Bác theo thứ tự nào ?
a. Theo thứ tự từng cảnh một so với tầm quan sát của tác giả.
b. Theo thứ tự thay đổi cảnh theo thời gian.
c. Theo sự xen kẽ giữa người và cảnh.
5. Có thể xem câu nào là câu kết của bài tả cảnh này?
a. Cả cánh đồng thu gọn vào tầm mắt, làng nối làng, ruộng tiếp ruộng.
b. Phong cảnh vùng này quả thật là đẹp.
c. Cuộc sống ở đây có một cái gì mặn mà, ấm áp.
6. Dựa vào cách tả theo từng phần của cảnh trong bài văn trên, em hãy viết một đoạn văn tả cảnh một
buổi sáng ở quê em.
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..

×