Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

KIỂM TRA KIẾN THỨC TIẾNG VIỆT 5 - TUẦN 2 ( TẬP ĐỌC + LUYỆN TỪ CÂU + TẬP LÀM VĂN)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (60.21 KB, 5 trang )

ĐỀ KIỂM TRA KIẾN THỨC
Môn : TIẾNG VIỆT – TUẦN 2

Họ và tên học sinh :………………………………………………………………………………………
Lớp : …………………………………………………………………………………………………………………..
I.TRẮC NGHIỆM :
A. TẬP ĐỌC :
1. Căn cứ vào bài Nghìn năm văn hiến điền số liệu còn thiếu vào đoạn văn sau:
Nước ta tổ chức thi tiến só từ rất sớm, từ năm …………………………………….. dưới triều nhà Lý. Kể từ khoa thi đầu
tiên năm 1075 đến khoa thi cuối cùng năm …………………………………, các triều vua Việt Nam đã tổ chức được
……………………………………… khoa thi, lấy đỗ gần …………………………..tiến só. Triều đại chọn nhiều tiến só nhất là triều
Lê ( Hậu Lê) với …………………………. tiến só.
2.Đến thăm Văn Miếu , khách nước ngoài ngạc nhiên vì điều gì ?
a. Vì biết Văn Miếu – Quốc Tử Giám được coi là trường đại học đầu tiên của Việt Nam.
b. Vì biết Việt Nam mở khoa thi tiến só từ rất sớm và trong khoảng gần 10 thế kỉ ( tính từ khoa thi 1075
đến khoa thi cuối cùng vào năm 1919 ) các triều vua Việt Nam lấy đỗ gần 3000 tiến só.
c. Vì biết từ năm 1075, Việt Nam đã mở khoa thi tiến só.
3. Ngày nay Văn Miếu – Quốc Tử Giám còn lưu giữ chứng tích gì về nền văn hiến lâu đời của nước ta?
a. Tên các triều đại mở khoa thi tiến só.
b. 82 tấm bia khắc tên tuổi 1306 vò tiến só từ khoa thi năm 1442 đến năm 1779.
c. Tên tất cả các tiến só từ khoa thi đầu tiên (1075) đến khoa thi cuối cùng (1919).
4. Bài văn khẳng đònh điều gì về nền văn hiến Việt Nam?
a. Người Việt Nam rất coi trọng việc học tập.
b. Người Việt Nam rất coi trọng việc thi cử.
c. Việt Nam là một đất nước có nền văn hiến lâu đời.
5. Dựa vào nội dung bài Sắc màu em yêu, hãy viết màu sắc được tác giả dùng để tả các sự vật dưới đây:

đồng lúa, hoa cúc, nắng trời

………………………………………
Màu máu, lá cờ Tổ quốc, khăn quàng ………………………………………


o mẹ, đất đai, gỗ rừng ………………………………………
Hoa cà, hoa sim, nét mực ………………………………………
Đồng bằng, rừng núi, biển, bầu trời ………………………………………
Trang giấy, hoa hồng bạch, mái tóc của bà ………………………………………
Hòn than , đôi mắt em bé, màn đêm ………………………………………
6. Bài thơ nói lên tình cảm gì của bạn nhỏ ?
a. Tình yêu Tổ quốc, yêu cảnh đẹp đất nước.
b. Tình yêu những con người thân yêu gắn bó với mình.
c. Bạn thích vẽ những màu sắc khác nhau.
d. Đất nước ta có nhiều màu sắc.
B. LUYỆN TỪ VÀ CÂU :
7. Chọn thành ngữ trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống cho thích hợp :
( non sông gấm vóc, yêu nước thương nòi, quê cha đất tổ )
ĐIỂM
a. Dân tộc Việt Nam có truyền thống …………………………………………………………………………………………………………………………
b. Dù đi đến phương trời nào chúng tôi cũng nhớ về …………………………………………………………………………………………….
c. Là người Việt Nam, ai chẳng tự hào về ……………………………………………………………………………………….. của mình.
8. Gạch bỏ từ không đồng nghóa với các từ trong mỗi nhóm dưới đây :
a. Tổ quốc, đất nước, nước nhà, nhà nước, giang sơn.
b. Dân tộc, đồng bào, nhân dân, đồng chí.
c. long lanh, lấp lánh, lấp ló, lấp lánh.
9.Điền vào chỗ trống từ thích hợp với mỗi nghóa sau :
a. Cờ của một nước gọi là : ………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
b. Tên chính thức của một nước gọi là : ………………………………………………………………………………………………………………………..
c. Bài hát chính thức của một nước gọi là : ………………………………………………………………………………………………………………….
d. Huy hiệu tượng trưng cho một nước gọi là : ……………………………………………………………………………………………………………
10. Đặt câu với :
a. Rừng vàng biển bạc.
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
b. Non xanh nước biếc.

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
c. Nước nhà.
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
11. Những từ ngữ nào có thể dùng liền sau từ đất nước ?
a. anh hùng b. đẹp tuyệt vời c. thanh bình
d. vất vả e. lạc hậu g. có nhiều đổi mới
12. Điền vào chỗ trống một từ đồng nghóa với mỗi từ in nghiêng :
a. Từ đồng nghóa với hoa : ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………
b. Từ đồng nghóa với bát : …………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
c. Từ đồng nghóa với bắt nạt : ……………………………………………………………………………………………………………………………………………..
d. Từ đồng nghóa với xấu hổ : ……………………………………………………………………………………………………………………………………………..
13. Chọn từ đồng nghóa với từ được in đậm để điền vào chỗ trống trong các câu văn sau :
a. Tôi cảm nhận được nỗi lưu luyến của bà tôi và cùng với cảm giác đó, tôi nhận ra vẻ hài lòng,
………………………………....... ở ánh mắt bà.
( vui vẻ, mãn nguyện, phấn khởi )
b. Một dải mây mỏng, mềm mại như một dải lụa trắng dài vô tận ôm ấp các chỏm núi như quyến
luyến, ………………………………………………………. .
( bòn ròn, lưu luyến, quấn quýt )
14. Chia các từ sau thành hai nhóm đồng nghóa và đặt tên cho mỗi nhóm :
Nóng nực, oi bức, nồng nàn, oi nồng, tha thiết, thắm thiết
a. Nhóm các từ chỉ ………………………………………….. gồm : ………………………………………………………………………………………………………
b. Nhóm các từ chỉ ………………………………………….. gồm : ………………………………………………………………………………………………………
15. Điền vào từng chỗ trống 2 từ đồng nghóa với từ in nghiêng cho sẵn dưới đây :
a. Mênh mông : ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
b. Chót vót : ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
c. Lấp lánh : ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
d. Vắng vẻ : ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
e. Đông vui : ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
g. Mơ ước : ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
16. Từ nào dưới đây không đồng nghóa với những từ còn lại ?

a. cầm b. nắm c. cõng d. xách
17. Viết vào chỗ trống cặp từ đồng nghóa có trong đoạn văn sau :
Nắng trải mênh mông trên khắp các sườn đồi. Hương rừng thoang thoảng đưa. Từng bầy ong đen như
một mảng mây lớn đang rủ nhau đi tìm mật. Phảng phất trong gió hương thơm ngọt của loại hoa rừng
quen quen.
18. Chọn một trong các từ chỉ màu xanh : xanh mướt, xanh rì, xanh thẫm, xanh ngắt điền vào chỗ
trống :
a. Trên đồi, cỏ mọc ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
b. Trời mùa thu ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
c. Mặt biển như một tấm thảm ……………………………………………………………………………………………………………………………………………
d. Quanh hồ, thấp thoáng những mảng ngô xanh ………………………………………………………………………………………………………..
19. Đánh dấu ( ) vào trước từ thích hợp điền vào chỗ trống trong câu :
a). Tôi tự hào mang ……………………………………….. Việt Nam.
quốc thể quốc tòch quốc ngữ
b). Việt Nam là ………………………………………. của tôi.
quê hương quê quán làng quê
c). Đó là một ………………………………………………………..nằm bên bờ biển Đông xinh đẹp.
Giang sơn đất nước non sông
21. Từ quê hương trong câu : « Nam Bộ là quê hương của đờn ca tài tử .» có nghóa là gì ?
a. Người dân Nam Bộ đếu biết đờn ca tài tử.
b. Nam Bộ là vùng đất nổi tiếng về hát đờn ca tài tử.
c. Nam Bộ là nơi sáng tạo ra hát đờn ca tài tử và truyền đi các nơi khác.
C. TẬP LÀM VĂN:
21.. « Từ trong biển lúa xanh rờn đã bắt đầu ngả sang màu úa, ngát dậy một mùi hương lá tràm bò hun
nóng dưới mặt trời » là kết quả quan sát và cảm nhận tinh tế của giác quan nào ?
a. Thính giác b . Khứu giác c. Thò giác d. Thò giác và khứu giác
22. Gạch dưới từ ngữ cho thấy sự vật mang tâm hồn con người trong hai câu sau :
a. Một tiếng dế gáy sớm vẻ thăm dò, chờ đợi.
b. Trong im ắng hương vườn thơm thoảng bắt đầu rón rén bước ta và tung tăng trong gió nhẹ, nhảy trên
cỏ, trườn theo những thân cành.

23. Viết câu văn có hình ảnh so sánh để tả một cây xanh :
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
24. Viết câu văn có hình ảnh nhân hoá để tả ánh nắng mặt trời :
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
25. Câu văn : « Những thân cây tràm vỏ trắng vươn lên trời, chẳng khác gì những thân cây nến khồng
lồ. » sử dụng biện pháp so sánh.
a. Đúng b. Sai
26. Câu văn : « Bóng tối như bức màn mỏng, như thứ bụi xốp mờ đen, phủ dần lên mọi vật. »
a. So sánh b. Nhân hoá c. So sánh và nhân hoá
27. “ Tiếng chim hót không ngớt vang ra, vọng mãi lên trời cao xanh thẳm không cùng. Trên các trảng
rỗng và chung quanh những lùm bụi thấp mọc theo các lạch nước, nơi mà sắc lá còn xanh, ta có thể
nghe thấy tiếng vù vù bất tận của hàng nghìn loại côn trùng có cánh không ngớt bay đi bay lại trên
những bông hoa nhiệt đới sặc sỡ, vừa lộng lẫy nở ra đã vội tàn nhanh trong nắng.” là kết quả quan sát
và cảm nhận tinh tế của giác quan nào ?
a. Thính giác và thò giác. b. Khứu giác và thò giác.
c. Thò giác, thính giác và khứu giác. d. Thò giác, xúc giác và vò giác.
28. Sắp xếp những câu dưới đây thành nột đoạn văn tả cảnh buổi sáng theo trình tự hợp lý:
a). Trời sáng dần.
b). Màn sương cuối cùng đang loãng ra rồi biến mất trong không trung.
c). Bầu trời lúc rạng đông thật huyền ảo.
d). Đầu tiên là những àng mây phía chân trời đông rạng hồng dần như một vệt son mờ.
đ). Những chiếc xe buýt mở hàng cho một ngày mới bắt đầu chuyển bánh.
e). Những lùm cây xanh bỗng oà tươi trong nắng sớm.
g). Những ngôi nhà cao tầng như bừng tỉnh dưới nắng mai hồng.
h). Từng nhóm người đi tập thể dục đang rảo bước trở về nhà, vừa đi vừa chuyện trò vui vẻ.
i). Một ngày mới đã bắt đầu.
k). Mặt trời đã nhô lên, những vệt mây hồng trở nên trắng muốt như những tấm voan mỏng.
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
29. Dựa vào xố liệu dưới đây, em hảy soát lại bảng thống kê, khoanh vào những số liệu ghi không đúng
cột, mục trong bảng:
a). Tổ 1 có 8 học sinh – 4 nữ – xếp loại khá, giỏi là 5.
b). Tổ 2 có 8 học sinh – 5 nữ – xếp loại khá, giỏi là 6.
c). Tổ 1 có 10 học sinh – 4 nữ – xếp loại khá, giỏi là 7.
d). Tổ 1 có 10 học sinh – 6 nữ – xếp loại khá, giỏi là 7.
Tổ Số học sinh Nữ Nam Khá, giỏi
Tổ 1 8 4 3 5
Tổ 2 10 5 3 6
Tổ 3 10 5 5 7
Tổ 4 10 6 4 6

×