Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

áp dụng phương pháp quy đổi nguyên tử để giải một số bài toán hóa vô cơ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (183.55 KB, 13 trang )

ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP QUY ĐỔI NGUYÊN TỬ ĐỂ GIẢI MỘT SỐ
BÀI TỐN HĨA VƠ CƠ
A.ĐẶT VẤN ĐỀ:
Trong những năm gần đây,các phương pháp giải nhanh tốn hóa học
khơng ngừng phát triển, đây là hệ quả tất yếu khi Bộ giáo dục và đào tạo triển
khai hình thức thi trắc nghiệm với bộ mơn Hóa học.Với hình thức thi trắc
nghiệm,trong một khoảng thời gian rất ngắn học sinh phải giải quyết được một
lượng khá lớn các câu hỏi, bài tập.Điều này không những yêu cầu các em phải
nắm vững, hiểu rỏ kiến thức mà còn phải thành thạo trong việc sử dụng các kỹ
năng giải bài tập và đặc biệt phải có phương pháp giải hợp lý cho từng dạng
bài tập.Từ thực tế sau mỗi kỳ thi ĐH-CĐ,nhiều em học sinh có kiến thức khá
vững nhưng kết quả vẫn khơng cao, lý do chủ yếu là các em vẫn giải các bài
toán theo phương pháp truyền thống,việc này rất mất thời gian nen từ đó khơng
đem lại hiệu quả cao trong việc làm bài trắc nghiệm.Vì vậy việc nghiên cứu ,tìm
tịi và xây dựng các phương pháp giải nhanh các bài tập hóa học là một việc
rất cần thiết để giúp các em đạt kết quả cao trong các kỳ thi ĐH-CĐ.Tuy nhiên
Hóa học là một mơn khoa học thực nghiệm nên để áp dụng tốt các phương pháp
giải nhanh mà vẫn giúp các em học sinh hiểu được bản chất hóa học là một vấn
đề khá khó khăn, địi hỏi học sinh phải nắm vững kiến thức và có kỹ năng tốt để
giải bài tập.
Trong q trình giảng dạy,tơi phát hiện thấy các em học sinh gặp nhiều
khó khăn trong việc giải quyết các bài toán về hỗn hợp nhiều chất(như :Fe và
các ơxít sắt hay muối sắt hoặc đồng với lưu huỳnh....) hoặc các hợp chất khó
xác định số ơxi hóa như Cu2 FeS2 ; Cu2 FeS 4 ... tác dụng với dung dịch HNO3 hoặc
H2SO4 đặc nóng.Đây là dạng bài tập khó và rất hay gặp trong các đề thi ĐHCĐ những năm gần đây.Để giải các bài tốn dạng này có nhiều phương pháp
nhưng phương pháp tối ưu nhất và tiết kiệm thời gian nhất có thể nói đến là
phương pháp quy đổi.Do đó tơi xin mạnh dạn trình bày một số kinh nghiệm
trong việc" áp dụng phương pháp quy đổi nguyên tử để giải nhanh một số bài
tốn hóa vơ cơ″.Việc áp dụng phương pháp này để giải quyết một số bài tốn
hóa vơ cơ phức tạp sẽ phần nào giúp các em giảm bớt lượng thời gian để làm
bài từ đó đem đến kết quả cao hơn trong mỗi kỳ thi.


B.NỘI DUNG ĐỀ TÀI
I. PHƯƠNG PHÁP QUY ĐỔI NGUYÊN TỬ
1. Dấu hiệu nhận biết dạng toán vận dụng phương pháp quy đổi nguyên
tử.
1


- Bài tốn hỗn hợp, trong đó tổng số chất và hợp chất nhiều hơn tổng số
nguyên tố tạo thành hỗn hợp đó.
- Bài tốn hỗn hợp các oxit, sunfua của kim loại; xác định thành phần các
nguyên tố trong hỗn hợp phức tạp; các hợp chất khó xác định số oxi hoá
Cu2 FeS2 ; Cu2 FeS 4 ...

2. Các bước giải toán theo phương pháp quy đổi nguyên tử
- Bước 1: Quy đổi hợp chất về các nguyên tố tạo thành hỗn hợp
+ Đặt ẩn số thích hợp cho số mol nguyên tử các nguyên tố trong hỗn hợp
- Bước 2: Lập các phương trình dựa vào các định luật bảo toàn (ĐLBT)
khối lượng, bảo toàn nguyên tố và bảo tồn electron.
+ Lập phương trình dựa vào các dữ kiện khác của bài tốn nếu có.
3. u cầu đối với học sinh khi giải bài tập bằng phương pháp quy đổi
nguyên tử.
Phương pháp này quy đổi nguyên tử là phương pháp kết hợp những ưu
điểm của việc vận dụng các định luật bảo toàn khối lượng; bảo toàn nguyên tố
và bảo tồn electron. Vì vậy để áp dụng có hiệu quả phương pháp này học sinh
phải thành thạo kỹ năng vận dụng các định luật bảo toàn này.
II.MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP CÓ THỂ SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP
QUY ĐỔI NGUN TỬ:
1.Loại bài tập về sắt và các ơxít sắt tác dụng với axít có tính ơxi hóa
mạnh như HNO3 hoặc H2SO4 đặc nóng:
Bài tốn tổng qt: Cho m gam Fe ở ngồi khơng khí ,sau một thời gian

thu được a gam chất rắn A.Hịa tan hồn tồn hỗn hợp A bằng dung dịch HNO 3
loãng, dư (hoặc H2SO4 đặc nóng dư) thu được x mol sản phẩm khử của N(hoặc
S) duy nhất.Tính m theo a và x hoặc ngược lại tính x theo a,m hay tính a theo
m,x.
Ví dụ minh họa:
Nung nóng 12,6 gam Fe ngồi khơng khí ,sau một thời gian thu được m
gam hỗn hợp X gồm Fe,FeO,Fe2O3, Fe3O4 .Hịa tan hồn tồn hỗn hợp này trong
dung dịch H2SO4 đặc nóng dư, thu được 4,2 lít khí SO 2 duy nhất (đktc). Giá trị
m là:
A. 15

B. 15,6

C. 18,2

Hướng dẫn giải:
Phân tích đề: Sơ đồ phản ứng:
Fe +

O2

→ X (Fe, FeO, Fe2O3 , Fe3O4 )
2

D. 20


X +

H2SO4




Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O

Fe phản ứng với ôxi cho sản phẩm là 3 ơxít sắt và sắt dư.Hỗn hợp này tác
dụng với H2SO4 đặc nóng đưa Fe 0 lên Fe+3 .Trong cả quá trình oxi nhận e để
về O-2 và S+6 ( trong H2SO4 ) nhận e vđể về S+4 ( trong SO2) . Như vậy :
- Khối lượng ơxít bằng tổng khối lựong sắt và ơxi .
- Cả quá trình phản ứng : chất nhường e là Fe và chất nhận e là O và S+6.
Ta có : nSO2 = 0,1875 mol , nFe = 0,225 mol.
Gọi số mol ơxi trong Ơxít là x mol, ta có:
-Chất khử: Fe0 → Fe3+ + 3e
0,225 mol
- Chất ơxi hóa: O0

3. 0,225 mol
+

x mol

2e → O2-

S+6 +

2.x mol

2e → S+4

2.0,1875


0,1875mol

- Tổng số mol e nhường : 0,675 mol
-Tổng số mol e nhận : 2.x + 0,35 mol
Áp dụng ĐLBT e, ta có: 0,675 = 2.x + 0,35 ⇒ x = 0,15 mol.
Áp dụng ĐLBT khối lượng : m = m Fe + mO = 12,6 + 0,15.16 =15 gam.
⇒Chọn đáp án A.
2. Loại bài tập về hỗn hợp muối sắt hoặc đồng với lưu huỳnh:
Bài tốn tổng qt: Hịa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Fe, FeS,
FeS2 hoặc Cu, CuS, CuS2... trong dung dịch HNO3 thu được a mol sản phẩm
khử duy nhất và dung dịch A .Cho dung dịch A phản ứng với Ba(OH) 2 dư ,lọc
bỏ kết tủa nung đến khối lượng không đổi được x gam chất rắn .Tính x theo m
và a hoặc ngược lại tính a theo m và x.
Ví dụ minh họa:
Hịa tan hồn tồn m gam hỗn hợp X gồm Fe,Cu,CuS,Cu 2S,S trong dung
dịch HNO3 dư thóat ra 20,16 lít khí NO duy nhất (đktc) và dung dịchY.Thêm
Ba(OH)2 dư vào dung dịch Y thu được m gam kết tủa.Giá trị m là:
A. 81,55 gam.

B. 104,2 gam.

C. 110,95 gam. D. 115,85 gam.

Hướng dẫn giải:
Quy đổi hỗn hợp X thành x (mol) Cu và y (mol) S.
Áp dụng Định luật bảo toàn khối lượng ta có:
mX = mCu + mS = 64.x + 32.y = 30,4 (1)
3



Ta có sơ đồ bài tốn:
X {Cu0 ,S0 } + HNO3 → dung dịch Y { Cu2+ ,SO42-} + khí NO
Y + Ba(OH)2 → m gam ↓{ BaSO4 ,Cu(OH)2 }
Ta có các q trình cho nhận electron như sau:
Cu0

→ Cu2+

x mol
S

N+5 + 3e → N+2 (NO)

+ 2e
2.x mol

→ S+6

y mol

3.0,9

0,9 mol

+ 6e
6.y mol

Áp dụng định luật bảo toàn electron ta có: 2.x + 6.y = 2,7 (2)
Từ (1) và (2) ta có : x = 0,3 mol ; y = 0,35 mol.

Theo định luật bảo tồn ngun tố ta có:
n Cu(OH)2 = nCu = 0,3 mol

; n BaSO4 = nS = 0,35 mol.

m↓ = 0,3.98 + 0,35.233 = 110,95 gam ⇒ Chọn đáp án C.
3. Loại bài tập về xác định cơng thức của ơ xít sắt.
Bài tốn tổng qt: Hịa tan hồn tồn m gam Fe xOy trong dung dịch
HNO3 (hoặc H2SO4 đặc nóng dư) thu được x mol sản phẩm khử của N(hoặc S)
duy nhất.Xác định công thức ơxít sắt ở trên.
Ví dụ minh họa:(Đề -TSĐH Khối B-2009)Hồ tan hồn tồn 20,88 gam
một ơxít sắt bằng dung dịch H 2SO4 đặc nóng thu được dung dịch X và 3,248 lít
SO2 ( sản phẩm khử duy nhất,đktc).Cơ cạn dung dịch X thu được m gam muối
sunfat khan.Giá trị m là :
A. 52,2

B. 48,4

C. 54,0

D. 58,0

Hướng dẫn giải:
Cơng thức ơxít sắt: FexOy
Ta quy đổi như sau: 20,88 gam FexOy ⇔ [ Fe: a mol, O: b mol ]
⇒ 56.a +16.b =20,88 ( I )
Ta xét các q trình oxi hóa- khử:
Fe 0 → Fe+3 + 3e

O0

4

+ 2e

→ O-2


a mol

3.a mol

b mol

2.b mol

S+6 + 2e → S+4 (SO2)
2.0,145

0,145 mol

Áp dụng ĐLBT electron ta có : 3.a = 2.a + 0,29 (II)
Từ (I) và (II) ta có : a = b = 0,29 mol ⇒ ơxít sắt là FeO.
Ta có : 2 FeO ⇔
0,29 mol

Fe2(SO4)3
0,29/2 mol

⇒ mFe2(SO4)3 = 0,145.400 = 58 gam ⇒ chọn đáp án D.
4.Loại bài tập về phản ứng nhiệt nhơm:

Bài tốn tổng qt: Cho hỗn hợp A có khối lượng m gam gơm bột Al và
FexOy ,tiến hành phản ứng nhiệt nhôm trong đk không có khơng khí, thu được
hỗn hợp B.Hịa tan B trong HNO3 thu đươcV (lít) sản phẩm khí chứa N duy nhất
(đktc).Xác định ơ xít sắt và tính m.
Ví dụ minh họa:
Cho hỗn hợp A có khối lượng m gam bột Al và oxit Fe xOy, tiến hành phản
ứng nhiệt nhôm hỗn hợp A trng điều kiện khơng có khơng khí được hỗn hợp B.
Nghiền nhỏ trộn đều hỗn hợp B rồi chia làm 2 phần.
- Phần 1 có khối lượng 14,49 gam được hòa tan hết trong dung dịch HNO 3
đun nóng được dung dịch C là 3,696 lít khí NO duy nhất (đktc).
- Phần 2 tác dụng với lượng dư NaOH đun nóng thấy giải phóng 0,336 lít
khí H2 (đktc) và còn lại 2,52 gam chất rắn.
Các phản ứng xảy ra hồn tồn.
Trị số của m và cơng thức của FexOy là:
A. 12,32g và FeO

B. 13,92g và Fe2O3

C. 19,32g và Fe3O4

D. 11,32g và Fe2O3

Giải
0

0

0

Coi phần 1 của hỗn hợp B gồm amol Al; bxmol Fe và bymol O

- Phần 1: Áp dụng ĐLBT khối lượng
⇒ mphần 1 = 27a + 56bx + 16by = 14,49 (l)
5


Áp dụng ĐLBT e:
- Giả sử phần 2 gấp n lần phần 1:
0

0

0

⇒ Phần 2 gồm: anmol Al; bxnmol Fe và bynmol O
- Phần 2 của B tác dụng với dung dịch NaOH có khí H 2 bay ra vậy cịn Al
dư và phần chất rắn khơng tan là Fe.
⇒ ne = ( 3a − 2by ) xn = 2 xnH 2 = 0, 015 x 2 ( III )

( IV )

⇒ mFe = 56bx x n = 2,52



3




1


Lấy (II) chia cho  III + VIV ÷⇒ n =
56
3
Thay n =

1
vào (III) 3a − 2by = 0, 09 ( IV )
3

Giải hệ phương trình (I); (II) và (IV): ⇒ bx = 0,135; by = 0,18; a = 0,15


x bx 0,135 3
=
=
= ⇒ Fe3O4
y by 0,18 4

mhh = mphần 1 + mphần 2 = mphần 1 +

1
mphần 1
3

=4/3.mphần 1 = 4/3.14,49=19,32 gam.
⇒ Đáp án C
III. MỘT SỐ BÀI TẬP VẬN DỤNG:
Bài 1.(Đề TS Khối A, năm 2008 - câu 29 - mã đề số 263)
Cho 11,36 gam hỗn hợp gồm: Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 phản ứng hết với

dung dịch HNO3 loãng, dư, thu được 1,344 lít NO (sản phẩm khử duy nhất,
đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối khan. Giá trị
của m là:
A. 38,72g

B. 35,5g

C. 49,09g

D. 34,36g

Giải
Bước 1:
0

Coi 11,36 gam hỗn hợp gồm Fe; FeO, Fe2O3, Fe3O4 là hỗn hợp của xmol Fe
0
và ymol O .
Bước 2:
mhh = 56 x + 16 y = 11,36 ( I )

- Các q trình oxi hố - khử:

6


0
+3

Fe → Fe + 3e 

x
3x 

0
−2
ne = 2 y + 0,18 = 3x
O + 2e → O  ⇒

áp dụng ĐLBT electron:
⇔ 3 x − 2 y = 0,18 ( II )
y
2y


+5
+2
N + 3e → N 

0,18 0, 06 

Bước 3:
Giải hệ (I) và (II): ⇒ x = 0,16; y = 0,15
Ta có: nFe( NO ) = nFe = x = 0,16mol
3 3

⇒ mFe( NO3 ) = 0,16 x 242 = 38, 72 g
3

⇒ Đáp án A.
Thực tế quá trình giảng dạy cho thấy những học sinh có kỹ năng tốt và áp

dụng thành thạo phương pháp có thể lập ngay được hệ phương trình:
 x = nFe = 0,16mol
56 x + 16 y = 11,36
⇒

3 x − 2 y = 0,18
 y = nO = 0,15mol
⇒ mFe( NO3 ) = 0,16 x 242 = 38, 72 g
2

Bài 2: Đem nung hỗn hợp A gồm hai kim loại: x mol Fe và 0,15 mol Cu
trong khơng khí một thời gian, thu được 63,2 gam hỗn hợp B gồm hai kim loại
trên và hỗn hợp các oxit của chúng. Đem hoà tan kết lượng hỗn hợp B trên bằng
dung dịch H2SO4 đặc nóng dư, thì thu được 0,3 mol SO2. Trị số của x là:
A. 0,6 mol

B. 0,4 mol

C. 0,5 mol

D. 0,7 mol

Giải: Hỗn hợp B có thể gồm : Cu dư, Fe dư và CuO, FeO, Fe2O3, Fe3O4
0

0

0

Coi B là hỗn hợp của x mol Fe và 0,15 mol Cu và y mol O :

⇒ mB = 56 x + 0,15.64 + 16 y = 63, 2
⇔ 56 x + 16 y = 53, 6 ( I )
0

+3

0

+2

Fe → Fe+ 3e
x
3x
Cu → Cu + 2e
0,15
0,3
0

−2

O + 2e → O
y
2y

⇒ ĐLBT e: ⇒ ne = 3x + 0,3 = 0, 6 + 2 y
⇒ 3 x − 2 y = 0,3 ( III )

7



+4

+6

S + 2e
→ S
0, 6 x
0,3

Giải hệ (I) và (II): ⇒ y = 0,9; x = 0,7
⇒ Đáp án D.
Bài 3: Hoà tan hoàn toàn m gam hỗn hợp A gồm Fe; FeS; FeS 2; S trong
dung dịch HNO3 đặc nóng dư thu được dung dịch B và 9,072 lít NO 2 (đktc), sản
phẩm khử duy nhất. Chia dung dịch B thành 2 phần bằng nhau.
- Phần 1: Tác dụng với dung dịch BaCl2 dư thu được 5,825g kết tủa trắng
- Phần 2: Tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được kết tủa C. Nung C
đến khối lượng không đổi thu được m1 gam chất rắn.
Giá trị của m và m1 lần lượt là:
A. 3,56g; 1,4g

B. 4,02g; 2,9g

C. 2,15g; 1,95g

Hướng dẫn giải:
0

0

Coi hỗn hợp A gồm xmol Fe và ymol S

+3

0

Fe → Fe + 3e
x
x 3x

Áp dụng ĐLBT e:

+6

2
S → S ( SO4 − ) + 6e
0

y

y

6y

+5

⇒ ne = 3 x + 6 y = nNO2 =

+4

N + 1e → N
0, 405 0, 405

 +3 OH −
t0


 Fe  Fe ( OH ) 3 ↓ ( C )  Fe2O3
x
x
mol
 mol
2
4
1/ 2ddB  +6
Ba 2+
2
 S ( SO4 − )  BaSO4 ↓


y
y
mol
 2 mol

2

Từ sơ đồ ta có:
nBaSO4 =

y 5,825
=
= 0, 025

2
233

⇒ y = 0, 05

( II )
8

9, 072
22, 4

D. 2,1g; 1,84g


Giải hệ phương trình (I) và (II): x = 0,035mol; y = 0,05mol
⇒ m = mA = 56 x + 32 y = 56 x0, 035 + 32 x0, 05 = 3,56 g
⇒ m1 = mFe2O3 =

x
x160 = 40 x0, 035 = 1, 4 g
4

⇒ Đáp án A.

Bài 4: Đốt cháy hoàn toàn 6,48 gam hỗn hợp chất rắn X gồm: Cu, CuS,
FeS; FeS2; FeCu2S2; S thì cần 2,52 lít O2 và thấy thốt ra 1,568 lít SO2. Mặt khác
cho 6,48 gam X tác dụng với dung dịch HNO 3 đặc nóng dư thu được V lít NO 2
(là sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch A. Cho dung dịch A tác dụng với dung
dịch Ba(OH)2 dư thu được m gam kết tủa. Biết thể tích các khí đều đo ở đktc.
Giá trị của V và m là:

A. 12,316 lít và 24,34g.

B. 13,216 lít và 23,44g

C. 16,312 lít và 23,34g

D. 11,216 lít và 24,44g
0

0

0

Giải: Coi hỗn hợp X gồm xmol Cu, ymol Fe và zmol S
⇒ 64 x + 56 y + 32 z = 6, 48 ( I )
y
2

0

t

Khi đốt cháy: X + O2  xmol CuO; molFe2O3 ; zmolSO2

Áp dụng ĐLBT nguyên tố oxi và lưu huỳnh:
1
y
 2,52
⇒ nO2 =  x + 3 + 2 z ÷ =
= 0,1125

2
2
 22, 4
⇒ 2 x + 3 y + 4 z = 0, 45
⇒ nS = nSO2 = z =

( II )

1,568
= 0, 07
22, 4

( III )

Giải hệ (I), (II) và (III): x = 0, 04; y = 0,03; z = 0,07
- Khi cho X tác dụng với dung dịch HNO3 đặc nóng:
+6


HNO3
2
Cu; Fe; S  ddA Cu 2+ + Fe3+ + S ( SO4 − )  + NO2 ↑




⇒ nNO2 = ne = 2 x + 3 y + 6 z

= 2 x 0,04 + 3 x 0,03 + 6 x 0,07 = 0,59 mol
⇒ VNO2 = 0,59 x 22, 4 = 13, 216 ( l )

Ba ( OH )

- ddA ( Cu 2+ ; Fe3+ ; SO42− )  Kết tủa gồm ( Cu ( OH ) 2 ; Fe ( OH ) 3 ; BaSO4 )
2

⇒ m = m kết tủa = m mCu ( OH ) 2 + mFe( OH ) 3 + mBaSO4

9


= 0, 04 x + 9 + 0, 03 x107 + 0, 07 x 233 = 23, 44 g

⇒ Đáp án B.
IV.MỘT SỐ BÀI TẬP TƯƠNG TỰ
Bài 1. (Đề TSĐH Khối B-2007)Nung m gam bột sắt trong khơng khí ,thu
đuợc 3 gam hỗn hợp rắn X. Hòa tan hết hỗn hợp X trong dung dịch HNO 3 dư
,thoát ra 0,56 lit (đktc) NO là sản phẩm khử duy nhất.Giá trị m là:
A. 2,22

B. 2,52

C. 2,62

D. 2,32

Bài 3. Đề thi thử ĐH lần3-2012(Trường THPT Chuyên- ĐH Vinh)
Hòa tan hết 17,92 gam hỗn hợp X gồm Fe3O4, FeO, Fe, CuO, Cu, Al ,
Al2O3 (trong đó ơxi chiếm 25,446% về khối lượng) trong dung dịch HNO 3 loãng
dư .Kết thúc các phản ứng thu được dung dịch Y và hỗn hợp khí Z có tỉ khối so
với H2 là 15,29. Cho NaOH tới dư vào Y rồi đun nóng khơng có khí thốt ra.Số

mol HNO3 đã phản ứng là:
A. 1,215

B. 1,392

C. 1,475

D. 0,75

Bài 4. Nung nóng m gam bột sắt ngồi khơng khí,sau phản ứng thu được
20 gam hỗn hợp X gồm các ôxit sắt và sắt dư. Hòa tan hết X trong dung dịch
HNO3 thu được 5,6 lit (đktc) hỗn hợp khí Y gồm NO và NO 2 có tỉ khối so H2 là
19.Giá trị m là:
A. 16,8

B.17

C. 18,4

D. 18,6

Bài 5. Hòa tan hoàn toàn 5,92 gam hỗn hợp X gồm FeS, FeS 2 vào dung
dịch HNO3 thu được dung dịch Z (khơng chứa muối amơni) và hỗn hợp khí Y
gồm 0,2 mol NO và 0,06 mol NO 2.Cho dung dịch Z tác dụng với dung dịch
Ba(OH)2 dư thì khối lượng kết tủa tối đa thu được là:
A. 6,42 gam

B. 18,64 gam

C. 20,4 gam


D. 25,06 gam

Bài 6. Ơxi hóa chậm ngồi khơng khí thu được 12 gam hỗn hợp X gồm
FeO, Fe2O3 ,Fe3O4 và Fe dư. Hòa tan hết X trong 200ml dung dịch HNO3 vừa đủ
thu được 2,24 lít khí NO duy nhất (đktc).Giá trị m và nồng độ của dung dịch
HNO3 tương ứng là:
10


A. 7,75 gam và 2M

B.7,75 gam và 3,2M

C.10,08 gam và 3,2M

D.10,08 gam và 2M

C.KẾT LUẬN:
I. Kết quả đạt được và bài học kinh nghiệm:
Sử dụng phương pháp quy đổi hiện nay tỏ ra có nhiều ưu thế khi áp dụng
giải nhanh các bài tập khó trong q trình làm bài tập trắc nghiệm.Học sinh có
thể chọn được đáp án đúng trong thời gian ngắn ,không phải mất quá nhiều thời
gian như sử dụng các phương pháp truyền thống.Tuy nhiên khi giải các bài tập
dạng này cần áp dụng linh hoạt nhiều phương pháp giải nhanh như: bảo toàn
khối lượng ,bảo tồn electron hay bảo tồn ngun tố...
Ta có thể sử dụng phương pháp quy đổi cho các bài tập rất phức tạp nhưng
vẫn đưa ra kết quả chính xác và nhanh nhất.Tuy nhiên trong quá trình làm bài
cần khéo léo trong cách quy đổi về các nguyên tố và đặt ẩn số cho số mol của
các nguyên tố sao cho phù hợp.Khi số lượng chất và hợp chất càng nhiều,càng

phức tạp thì phương pháp quy đổi càng tỏ ra ưu việt so với các phương pháp
khác.
Về phương pháp quy đổi ta có thể có nhiều cách quy đổi nhưng trong phạm
vi bài viết này tơi chỉ trình bày dạng quy đổi hỗn hợp về các nguyên tử và sử
dụng phương pháp quy đổi để giải các bài tốn hóa vơ cơ cịn với bài tốn hóa
hữu cơ vẫn chưa đề cập đến.Do đó nội dung của đề tài vẫn cịn nhiều hạn
chế.Bản thân tôi sẽ không ngừng học hỏi,tự cố gắng phấn đấu để ngày càng
hoàn thiện hơn.
II. Kết luận:
Đổi mới phương pháp để nâng cao chất lượng dạy học, khơng những giúp
học sinh nhanh chóng nắm vững kiến thức, hiểu rõ bản chất và hứng thú với
việc học mà còn giúp học sinh đạt kết quả cao hơn trong thi cử là một điều trăn
trở của một giáo viên trẻ chỉ với 7 năm công tác như tôi. Trong q trình cơng

11


tác tơi cũng đã tìm tịi và mạnh dạn đưa vào một số phương pháp mới trong hoạt
động giảng dạy của mình.
Dựa vào phương pháp trên chúng ta có thể phát triển thêm nhiều dạng bài
tập khác nhau, làm phong phú thêm các dạng bài thi trắc nghiệm đồng thời góp
phần rèn luyện, phát triển tư duy học sinh. Hy vọng bài viết này giúp một phần
nào các đồng nghiệp cũng như các em học sinh thêm một phương pháp giải
nhanh hữu hiệu phục vụ cho học tập và giảng dạy mơn Hóa học.Mặc dù đã rất
cố gắng khi đưa ra bài viết này,nhưng việc trình bày dù cẩn thận ,tỉ mĩ đến đâu
cũng khó tránh khỏi những sai sót ngồi ý muốn,tơi xin mạnh dạn trình bày
mong được sự quan tâm,đóng góp ý kiến và nhận xét của đồng nghiệp để đưa
đến cho học sinh những phương pháp giải bài tập hóa học thích hợp đem đến
kết quả cao trong hoạt động dạy và học hóa ở trường phổ thông.
D. KIẾN NGHỊ -ĐỀ XUẤT:

Đề tài này không phải là mới đối với các đồng nghiệp giảng dạy mơn Hóa
học nhưng để áp dụng được và có hiệu quả cao tơi xin có một số kiến nghị nhỏ
sau:
-Về phía nhà trường cần tạo điều kiện cho giáo viên giảng dạy bộ mơn có
điều kiện để thực hiện ,nghiên cứu các đề tài; cung cấp thêm cho giáo viên các
đầu sách tham khảo,đầu tư thêm cơ sở vật chất như xây dựng phịng thí nghiệm
chun mơn. Bên cạnh đó lãnh đạo nhà trường cần tạo điều kiện tổ chức các
chuyên đề về phương pháp giảng dạy và phương pháp giải bài tập từ đó các giáo
viên có thể tự trau dồi và bồi dưỡng,tích lũy thêm kiến thức. Đây là phương
pháp tốt nhất phục vụ giảng dạy và học tập đáp ứng nhu cầu thực tế của xã hội.
-Về phía học sinh cần đầu tư thêm thời gian để học kỹ lý thuyết ,nắm vững
nội dung các định luật bảo toàn khối lượng, nguyên tố,bảo toàn electron...và biết
cách vận dụng các định luật này vào giải nhanh các bài tập.
E. TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Hướng dẫn giải nhanh Bài tập Hóa học của tác giả Cao Cự Giác.
2.Phương pháp giải nhanh bài tập trắc nghiệm của Đỗ Xuân Hưng.
3.Báo hóa học và ứng dụng.
4. Đề thi TSĐH-CĐ các năm 2007-2011.
5.Sách giáo khoa hóa học 10,11,12.
6.Tuyển tập các đề thi olympic 30-4 lần thứ X - Hóa học 11.

12


13



×