i
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
NGUYỄN THỊ HOẠT
ỨNG DỤNG GIS TRONG NGHIÊN CỨU BIẾN ĐỘNG
SỬ DỤNG ĐẤT TẠI THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN
GIAI ĐOẠN 2005-2011
Chuyên ngành: Quản lý đất đai
Mã số: 60.62.16
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC
PGS. TS. ĐÀM XUÂN VẬN
Thái Nguyên - 2012
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
ii
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số
liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố
trong bất kỳ công trình nào khác.
Tác giả luận văn
Nguyễn Thị Hoạt
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
iii
LI CM N
Để hoàn thành ch-ơng trình cao học của tôi, tr-ớc hết tôi xin chân
thành cảm ơn các thầy cô giáo trong Khoa T i Nguyên và Môi tr-ờng, Khoa
Sau Đại học - tr-ờng Đại học Nông lâm Thái Nguyên, những ng-ời đã tạo
điều kiện giúp đỡ và dìu dắt tôi trong suốt quá trình học Cao học. Đặc biệt, tôi
xin cảm ơn PGS.TS. Đàm Xuân Vận đã tận tình h-ớng dẫn cho tôi hoàn thành
luận văn thạc sĩ này.
Tôi xin cảm ơn cán bộ công chức Sở Tài Nguyên và Môi tr-ờng, UBND
th nh phố Thái Nguyên nơi tôi xin số liệu thực hiện đề tài đã tạo điều kiện
cho tôi trong quá trình thực hiện đề tài.
Tôi rất cảm ơn gia đình, ng-ời thân, bạn bè những ng-ời đã luôn ở bên
cạnh động viên, giúp đỡ tôi trong suốt thời gian học tập và thực hiện luận văn
tốt nghiệp thạc sĩ.
Thái Nguyên, ngày tháng 10 năm 2012
Học viên
Nguyễn Thị Hoạt
S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn
iv
Danh mục các từ và cụm từ viết tắt
Từ và cụm từ viết tắt
Nghĩa
GCN
Giấy chứng nhận
GCNQSD
Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
KH
Kế hoạch
NXB
Nhà xuất bản
P.
Ph-ờng
TDMNPB
Trung du miền núi phía Bắc
TN & MT
Tài nguyên và môi tr-ờng
TP.
Thành phố
UBND
ủy ban nhân dân
X.
Xã
S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn
v
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN i
LỜI CẢM ƠN iii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv
MỤC LỤC iv
DANH MỤC CÁC BẢNG viiii
DANH MỤC CÁC HÌNH ixi
MỞ ĐẦU 1
1. Đặt vấn đề 1
2. Mục đích của đề tài 3
3. Mục tiêu của đề tài 3
4. Yêu cầu của đề tài 3
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4
1.1. Cơ sở thực tiễn của đề tài 4
1.2. Cơ sở khoa học của việc ứng dụng hệ thống thông tin địa lý trong công tác xây
dựng bản đồ hiện trạng sử dụng đất 5
1.2.1. Bản đồ hiện trạng sử dụng đất 5
1.2.2. Tỷ lệ bản đồ hiện trạng sử dụng đất. 5
1.2.4. Yêu cầu kỹ thuật đối với bản đồ nền sử dụng trong thành lập bản đồ hiện
trạng sử dụng đất 6
1.2.5. Nội dung và nguyên tắc thể hiện các yếu tố hiện trạng sử dụng đất. 9
1.2.6. Bản đồ hiện trạng sử dụng đất dạng số 10
1.3. Nghiên cứu biến động đất đai 16
1.3.1. Khái niệm về biến động 16
1.3.2. Nội dung đánh giá biến động sử dụng đất 16
1.3.3. Các phƣơng pháp đánh giá biến động 18
1.3.4. Ý nghĩa của việc đánh giá biến động sử dụng đất đai 22
1.4. Nhu cầu chuyển đổi mục đích sử dụng đất trong quá trình công nghiệp hóa, hiện
đại hóa (CNH - HĐH) ở nƣớc ta 23
1.5. Tình hình nghiên cứu ứng dụng công nghệ GIS trong đánh giá biến động
đất đai 24
1.5.1.Tình hình nghiên cứu ứng dụng công nghệ viễn thám kết hợp với GIS trên thế
giới 24
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
vi
1.5.2. Tình hình nghiên cứu ứng dụng công nghệ viễn thám kết hợp với GIS ở Việt
Nam 26
CHƢƠNG 2: NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29
2.1. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 29
2.2. Thời gian, địa điểm nghiên cứu 29
2.3. Nội dung nghiên cứu 29
2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu 29
2.4.1. Phƣơng pháp điều tra thu thập số liệu 29
2.4.2. Phƣơng pháp điều tra khảo sát thực địa 29
2.4.3. Phƣơng pháp xây dựng và biên tập bản đồ 29
2.4.4. Phƣơng pháp chồng ghép bản đồ và thống kê số liệu 29
2.4.5. Phƣơng pháp chuyên gia 30
CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 31
3.1. Khái quát các điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội 31
3.1.1. Đặc điểm tự nhiên 31
3.2. Tƣ liệu và thiết bị sử dụng 38
3.3. Xây dựng bản đồ hiện trạng tỷ lệ 1/25.000 năm 2005 39
3.3.1. Thu thập dữ liệu phục vụ cho số hóa bản đồ 39
3.3.2. Kết quả thu thập bản đồ, tài liệu đã có trên khu vực nghiên cứu 39
3.4. Thực trạng sử dụng đất năm 2005 và cơ cấu các loại đất 44
3.4.1. Đất nông nghiệp 44
3.4.2. Đất phi nông nghiệp 45
3.5. Đất chuyên dùng 46
3.5.1. Đất trụ sở cơ quan, công trình sự nghiệp 46
3.5.2. Đất quốc phòng, an ninh 46
3.5.3. Đất có mục đích công cộng 46
3.5.4. Đất sông suối và mặt nƣớc chuyên dùng 47
3.5.5. Đất phi nông nghiệp khác 47
3.5.6. Đất chƣa sử dụng 47
3.6. Xây dựng bản đồ hiện trạng tỷ lệ 1/25.000 năm 2011 48
3.6.1. Công tác thu thập, chuẩn bị tài liệu 48
3.6.2. Độ tin cậy của số liệu 49
3.7. Thực trạng sử dụng đất năm 2011 và cơ cấu các loại đất 52
3.7.1. Đất nông nghiệp 53
3.7.2. Đất phi nông nghiệp 54
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
vii
3.7.3. Đất chƣa sử dụng 56
3.8. Biến động sử dụng đất giai đoạn 2005 - 2011 57
3.9. Đánh giá biến động sử dụng đất giai đoạn từ năm 2005 đến năm 2011 61
3.9.1. Tổng diện tích tự nhiên Thành Phố Thái Nguyên 64
3.9.2. Nhóm đất nông nghiệp 64
3.9.3. Nhóm đất phi nông nghiệp 67
3.9.4. Nhóm đất chƣa sử dụng 70
3.10. Đánh giá chung về tình hình quản lý sử dụng đất 72
3.11. Đề xuất giải pháp quản lý và sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên đất 73
3.11.1. Trong công tác quản lý đất đai 73
3.11.2. Phát triển đa ngành, đa lĩnh vực 74
3.11.3. Về cơ chế chính sách phát triển kinh tế 74
3.11.4. Về cơ chế, chính sách xã hội 75
3.11.5. Giải pháp sử dụng đất nông nghiệp 75
3.11.6. Giải pháp về vốn đầu tƣ 75
3.12. Giải pháp tổ chức thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất 76
3.12.1. Các biện pháp bảo vệ, cải tạo đất và bảo vệ môi trƣờng. 76
3.13. Các giải pháp định hƣớng quy hoạch sử dụng đất năm 2020. 76
3.13.1. Đẩy mạnh thực hiện nhiệm vụ quản lý Nhà nƣớc về đất đai 76
3.13.2. Giải pháp về vốn đầu tƣ 77
3.13.3. Giải pháp thực hiện cho một số loại đất 78
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 80
1. Kết luận 80
2. Kiến nghị 81
TÀI LIỆU THAM KHẢO 82
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
viii
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1: Tỷ lệ bản đồ nền dùng để thành lập 7
bản đồ hiện trạng sử dụng đất 7
Bảng 1.2: Các khoanh đất phải thể hiện trên 10
bản đồ hiện trạng sử dụng đất 10
Bảng 1.3. Bảng biến động giữa hai thời gian a và b 21
Bảng 3. 1: Thống kê diện tích các loại đất năm 2005 43
Bảng 3.2: Thống kê diện tích các loại đất năm 2011 51
Bảng 3.3: Thống kê biến động các lạo đất 61
Bảng 3.4: So sánh diện tích năm 2005 và năm 2011 61
Bảng 3.5: Bảng Chu chuyển đất đai giai đoạn 2005 – 2011 63
Bảng 3.6: Biến động các loại hình sử dụng đất nông nghiệp 2005 – 2011 64
Bảng 3.7: Biến động các loại hình sử dụng đất phi đất nông nghiệp 2005 – 2011 68
Bảng: 3.8: Biến động các loại hình đất chƣa sử dụng 2005-2011 71
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
ix
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1.1. Phƣơng pháp phân loại dữ liệu đa thời gian 19
Hình 1.2. Phƣơng pháp đánh giá biến động tạo thay đổi phổ 20
Hình 1.3. Chỉ số thực vật qua hai mùa khác nhau trong năm 21
Hình 1.4. Phƣơng pháp đánh giá biến động sau phân loại 22
Hình 1.5. Trạm thu ảnh vệ tinh &Trung tâm Quản lý dữ liệu quốc gia 27
Hình 3.1: Sơ đồ vị trí thành phố Thái Nguyên 31
Hình 3.2: Các bƣớc trong quá trình nắn chỉnh ảnh Raster 41
Hình 3.3 Cơ cấu diện tích đất năm 2005 44
Hình 3.4: Cơ cấu diện tích đất Nông nghiệp năm 2005 44
Hình 3.5: Cơ cấu diện tích đất phi nông nghiệp năm 2005 46
Hình 3.6: Cơ cấu diện tích đất chƣa sử dụng năm 2005 48
Hình 3.7: Cơ cấu diện tích đất đai năm 2011 52
Hình 3.8: Cơ cấu diện tích đất nông nghiệp năm 2011 53
Hình 3.9: Cơ cấu diện tích đất phi nông nghiệp năm 2011 54
Hình 3.10: Cơ cấu diện tích đất chƣa sử dụng năm 2011 56
Hình 3.11: Quy trình xây dựng bản đồ biến động sử dụng đất 57
Hình 3.12. Cơ sở dữ liệu bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2005 58
Hình 3.13. Cơ sở dữ liệu bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2011 59
Hình 3.14: Chức năng chồng ghép Analysis Tools – Overlay – Union 59
Hình 3.15: Chức năng chồng ghép bản đồ UNION 60
Hình 3.16: Cơ sở dữ liệu bản đồ biến động sử dụng đất thành phố Thái Nguyên
2005-2011 trên ArcGIS 60
Hình 3.17: Biến động diện tích đất nông nghiệp 2005-2011 65
Hình 3.19: Biến động diện tích đất chƣa sử dụng 2005-2011 71
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
1
MỞ ĐẦU
1. Đặt vấn đề
Đất đai là tài nguyên vô cùng quan trọng trong chiến lƣợc phát triển
của mỗi Quốc gia. Một trong những chỉ tiêu đánh giá sự phát triển của mỗi
quốc gia đôi khi còn đƣợc tính theo mức độ biến động trong quá trình sử
dụng đất của Quốc gia đó. Việc gia tăng dân số, tốc độ đô thị hóa
nhanh làm cho quỹ đất quốc gia bị biến động. Vậy, làm thế nào để quản
lý đất đai hiệu quả và chặt chẽ nhất nhằm bảo vệ quyền sở hữu nhà
nƣớc đối với đất đai. Đây là câu hỏi đặt ra cho các cấp chính quyền mà trực
tiếp là các nhà quản lý đất đai.
Trong những năm trƣớc đây, công tác quản lý đất đai của nƣớc ta chƣa
đƣợc coi trọng, gần nhƣ bị lãng quên, gây ra nhiều tiêu cực xã hội ảnh hƣởng
lớn đến đời sống nhân dân. Mặt khác, trong cơ chế thị trƣờng ngày nay sự tồn
tại khách quan của nhiều thành phần kinh tế kéo theo sự đa dạng của các mối
quan hệ trong quản lý và sử dụng đất.
Để có sự quản lý chặt chẽ, sử dụng hợp lý tiết kiệm nguồn tài nguyên
vô giá này, việc đổi mới công tác quản lý đất đai là rất cần thiết nhằm đáp ứng
yêu cầu phát triển kinh tế trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất
nƣớc với mục tiêu dân giàu nƣớc mạnh, xã hội công bằng văn minh.
Ngày nay, với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, đòi hỏi các thông
tin phải chính xác, nhanh chóng và kịp thời nên việc ứng dụng các phƣơng
pháp làm bản đồ truyền thống không còn phù hợp và một bộ công cụ làm
bản đồ mới ra đời, đáp ứng đƣợc nhu cầu trên. Đó là hệ thống thông tin địa
lý (Geographic Information Systems), viết tắt là GIS. Hệ thống này có các
chức năng cơ bản là tự động tìm kiếm, thu thập và quản lý thông tin theo ý
muốn, đặc biệt có khả năng chuẩn hóa và biểu thị các số liệu không gian từ thế
giới thực tại phục vụ cho các mục đích khác nhau trong sản xuất và trong
nghiên cứu khoa học. Sự ra đời của hệ thống thông tin địa lý (GIS) là một
bƣớc tiến hết sức to lớn trên con đƣờng đƣa các ý tƣởng, kết quả nghiên cứu
địa lý, cách tiếp cận hệ thống theo quan điểm địa lý học hiện đại vào cuộc
sống. Ngày nay, GIS đƣợc ứng dụng trong rất nhiều lĩnh vực khác nhau có
liên quan đến địa lý nhƣ: thành lập bản đồ, phân tích dữ liệu không gian
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
2
đánh giá tài nguyên đất, xây dựng, quy hoạch đô thị và nông thônGIS
đƣợc sử dụng trong nhiều ngành kỹ thuật trong đó có ngành quản lý đất đai.
Khoa học công nghệ của ngành quản lý đất đai chủ yếu vào ba lĩnh vực là:
công nghệ thu thập thông tin, công nghệ sử lý thông tin và quản lý thông
tin. Với tình hình biến động đất đai nhƣ ngày nay, việc quản lý đất đai bằng
sổ sách và bản đồ giấy không thể đáp ứng đƣợc nhu cầu cập nhật những
thông tin về biến động đất đai một cách kịp thời. Công tác xây dựng và chỉnh
lý bản đồ hiện trạng sử dụng đất là một hoạt động lớn của ngành quản lý đất
đai. Nó đòi hỏi có sự phối hợp đồng bộ và nỗ lực to lớn của tất cả các cấp
quản lý cũng nhƣ nghiệp vụ kỹ thuật trong toàn ngành. Để đƣa hoạt động
chỉnh lý và xây dựng bản đồ hiện trạng sử dụng đất ở tất cả các cấp theo định
kỳ hàng năm và 5 năm vào nề nếp, việc đƣa công nghệ thông tin vào trong
công tác xây dựng bản đồ hiện trạng sử dụng đất là điều cần thiết nó đáp
ứng đƣợc tính cấp thiết và độ chính xác mà trong công tác quản lý đất đai
đòi hỏi.
Thành Phố Thái Nguyên là trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa và xã
hội của tỉnh Thái Nguyên, đặc biệt trong những năm qua với sự chuyển mình
mạnh mẽ theo hƣớng công nghiệp hóa - hiện đại hóa chung của cả nƣớc, bộ
mặt thành phố thay đổi nhanh chóng theo hƣớng giảm đất nông nghiệp, tăng
đất phi nông nghiệp chủ yếu là đất sử dụng vào mục đích công nghiệp và dịch
vụ. Trong những năm gần đây, công tác quản lý về đất đai nói riêng và tình
hình thực hiện Pháp Luật đất đai trên địa bàn thành phố đã bắt đầu đi vào nề
nếp. Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân cả khách quan và chủ quan công tác
cập nhật biến động đất đai chƣa tốt, chƣa kịp thời, cơ sở hạ tầng, trang thiết
bị phục vụ cho công tác chƣa đầy đủ, đồng bộ, đa số còn lạc hậu, trình độ,
năng lực cán bộ làm công tác quản lý đất đai ở các cấp còn chƣa cao, nhất là
cán bộ địa chính cơ sở.
Với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học và ứng dụng mạnh mẽ của
hệ thống thông tin địa lý (GIS) vào thực tiễn đời sống và đặc biệt trong công
tác quản lý đất đai cùng với nhận thức đƣợc tầm quan trọng của sự thay đổi
trong quá trình sử dụng đất với sự thay đổi khí hậu và chất lƣợng của cuộc sống,
tôi đã lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Ứng dụng GIS trong nghiên cứu biến
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
3
động sử dụng đất tại Thành Phố Thái Nguyên giai đoạn 2005-2011”.
2. Mục đích của đề tài
- Đánh giá hiện trạng sử dụng các loại hình sử dụng đất TP. Thái
Nguyên năm 2005 – 2011.
- Phân tích nguyên nhân biến động các loại hình sử dụng đất giai
đoạn năm 2005 – 2011.
- Đề xuất giải pháp quản lý sử dụng đất đai hợp lý, hiệu quả và định
hƣớng cho công tác quy hoạch sử dụng đất TP. Thái Nguyên đến năm
2020.
3. Mục tiêu của đề tài
- Kiểm kê toàn bộ quy đất đã giao và chƣa giao theo hiện trạng sử
dụng đƣợc thể hiện đúng vị trí, đúng diện tích và đúng loại đất đƣợc quy
định trong luật đất đai năm 2003.
- Nắm đƣợc tình hình thực tế hiện trạng quản lý và sử dụng đất của
mỗi cấp lãnh thổ.
- Làm tài liệu phục vụ cho công tác quy hoạch sử dụng đất và kiểm tra
việc thực hiện quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất hàng năm đã đƣợc thống
nhất phê duyệt.
- Khai thác triệt để tài nguyên đất đai và sử dụng, quản lý đất đai hợp
lý và có hiệu quả hơn.
4. Yêu cầu của đề tài
- Thể hiện đúng diện tích các loại đất, cho từng cấp lãnh thổ cũng
nhƣ tính tƣơng quan về diện tích giữa quỹ đất đã giao và chƣa giao với bản
đồ hiện trạng sử dụng đất.
- Đáp ứng đồng bộ và hiệu quả các yêu cầu về độ chính xác hiện thời
diện tích đang sử dụng của từng loại đất.
- Là nguồn số liệu cơ bản để quản lý sử dụng đất đai hiệu quả,
xây dựng quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
4
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Cơ sở thực tiễn của đề tài
Trong quá trình phát triển kinh tế xã hội của đất nƣớc, đặc biệt là giai
đoạn công nghiệp hóa, hiện đại hóa, đất đai có nhiều biến động. Luật đất đai
2003 đã đƣợc ban hành, ngƣời sử dụng đất đƣợc hƣởng 6 quyền chung. Tại
điều 105; 106 luật đất đai 2003 công nhận quyền của ngƣời sử dụng đất:
chuyển đổi, chuyển nhƣợng, cho thuê, cho thuê lại, tặng cho quyền sử
dụng đất, thế chấp, bảo lãnh, góp vốn bằng quyền sử dụng đất…. thực hiện
các quyền của ngƣời sử dụng đất hợp pháp này sẽ tạo ra sự chuyển dịch, biến
động không ngừng của đất đai.
Nhiệm vụ của cơ quan quản lý đất đai là phải nắm chắc đƣợc mọi sự
biến động nhƣ:
Sự thay đổi các yếu tố không gian của các thửa đất: chia nhỏ, ghép,
nhập thửa đất làm cho chúng thay đổi hình dạng, kích thƣớc, diện tích
Thay đổi mục đích sử dụng đất: đất nông nghiệp, lâm nghiệp đƣợc
chuyển sang đất giao thông, thủy lợi, đất xây dựng các công trình hoạc làm
đất ở theo quy hoạch mới…
Thay đổi chủ sử dụng đất: đây là yếu tố thay đổi nhiều nhất khi thực hiện
các quyền của ngƣời sử dụng đất theo luật đất đai 2003.
Đối với bản đồ hiện trạng sử dụng đất, sự thay đổi mục đích sử dụng đất
hợp pháp là yếu tố quan trọng làm thay đổi nội dung của nó, khi đó bản đồ
cũ không còn phù hợp với thực tại và bản đồ hiện trạng sử dụng đất mới
đƣợc thành lập. Để xây dựng một tờ bản đồ mới đƣợc biên vẽ trên giấy đòi
hỏi phải đầu tƣ rất nhiều thời gian và độ chính xác không cao.
Với sự chuyển đổi mục đích nhƣ hiện nay, khi chúng ta hoàn thành song
một tờ bản đồ bằng phƣơng pháp truyền thống thì hiện trạng sử dụng đất luôn
bị lạc hậu theo thời gian. Công tác thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất
đòi hỏi độ chính xác cao và thể hiện đƣợc hiện trạng đất đai hàng năm đồng
thời đáp ứng đƣợc yêu cầu cấp bách của công tác kiểm kê đất đai và quy
hoạch sử dụng đất. Chính những điều này đã cho thấy việc quản lý đất đai
trên bản đồ giấy không còn phù hợp, do đó cần phải có sự thay đổi cách
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
5
quản lý đất sao cho thông tin đất đai luôn đƣợc cập nhật khi có sự thay đổi
mà vẫn đáp ứng đƣợc những yêu cầu của một tờ bản đồ đặt ra ngay từ cấp
quản lý thấp nhất là cấp xã.
Để khắc phục những nhƣợc điểm của bản đồ giấy, chỉ có bản đồ số mới
có khả năng đáp ứng đƣợc những yêu cầu trong công tác quản lý đất đai. Bản
đồ số cho thấy sự tiện lợi trong công tác quản lý đất đai hơn hẳn bản đồ giấy
đó là việc cập nhật thông tin một cách nhanh chóng và chính xác. Bản đồ số
cũng có thể in ra giấy với bất kỳ tỷ lệ nào tùy theo yêu cầu của ngƣời sử dụng.
Bản đồ hiện trạng sử dụng đất thƣờng đƣợc xây dựng cho từng cấp
hành chính: xã, huyện, tỉnh và cả nƣớc. Trƣớc hết phải xây dựng bản đồ hiện
trạng sử dụng đất cấp cơ sở xã, phƣờng sau đó sẽ dùng bản đồ các xã, phƣờng
để tổng hợp thành bản đồ cấp huyện, tỉnh.
1.2. Cơ sở khoa học của việc ứng dụng hệ thống thông tin địa lý trong công
tác xây dựng bản đồ hiện trạng sử dụng đất
1.2.1. Bản đồ hiện trạng sử dụng đất
Năm 2001, Nguyễn Trọng San đƣa ra khái niệm về bản đồ hiện trạng
sử dụng đất: Bản đồ hiện trạng sử dụng đất là bản đồ chuyên đề đất đai đƣợc
biên vẽ trên nền bản đồ địa chính hoặc bản đồ địa hình, trên đó thể hiện đầy
đủ và chính xác vị trí, diện tích các loại đất đai theo hiện trạng sử dụng đất
phù hợp với kết quả thống kê, kiểm kê đất theo định kỳ.
1.2.2. Tỷ lệ bản đồ hiện trạng sử dụng đất.
Khi xác định tỷ lệ bản đồ hiện trạng sử dụng đất phải dựa trên các căn
cứ sau:
- Mục đích, yêu cầu thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất
- Quy mô diện tích tự nhiên, hình dạng của khu vực thành lập bản đồ
- Mức độ phức tạp và khả năng khai thác sử dụng đất
- Sự phù hợp với tỷ lệ bản đồ quy hoạch phân bố sử dụng đất cùng cấp
- Đáp ứng yêu cầu kỹ thuật thể hiện đầy đủ nội dung bản đồ hiện trạng
sử dụng đất.
- Không cồng kềnh, tiện lợi cho xây dựng và dễ cho sử dụng.
Với những căn cứ trên, tỷ lệ bản đồ hiện trạng sử dụng đất đƣợc Tổng cục
địa chính quy định trong quy phạm thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
6
cho các cấp nhƣ sau:
- Cấp xã, phƣờng, thị trấn: tỷ lệ 1:5000-1:10.000
- Cấp huyện, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh: tỷ lệ 1:10.000-1:25000 -
Cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ƣơng: tỷ lệ 1:50.000-1:100.000
- Cả nƣớc: tỷ lệ 1:200.000-1:1.000.000
Ngoài những tỷ lệ bản đồ quy định trên cho từng cấp, khi thành lập
bản đồ hiện trạng sử dụng đất cần phải dựa trên tình hình thực tế chọn tỷ lệ
cho thích hợp.[2]
1.2.4. Yêu cầu kỹ thuật đối với bản đồ nền sử dụng trong thành lập bản đồ
hiện trạng sử dụng đất
1. Bản đồ nền phải đƣợc thành lập theo quy định tại Quyết định số
83/2005/QĐ-TTg ngày 12/7/2005 của Thủ tƣớng Chính phủ về sử dụng Hệ
quy chiếu và Hệ tọa độ quốc gia Việt Nam; Quyết định số 05/2007/QĐ-
BTNMT ngày 27/02/2007 về sử dụng hệ thống tham số tính chuyển giữa Hệ
toạ độ quốc tế WGS-84 và hệ toạ độ quốc gia Việt Nam - 2005.
- E-líp-xô-ít quy chiếu WSG-84 với kích thƣớc:
+ Bản trục lớn: 6.378.137 m;
+ Độ dẹp: 1/298, 257223563.
- Lƣới chiếu bản đồ:
+ Sử dụng lƣới chiếu hình nón đồng góc với hai vĩ tuyến chuẩn 11
o
và
21
o
để thành lập các bản đồ nền tỷ lệ 1/1.000.000 cho toàn lãnh thổ Việt Nam;
+ Sử dụng lƣới chiếu hình trụ ngang đồng góc với múi chiếu 6
o
có
hệ số điều chỉnh tỷ lệ biến dạng chiều dài K
0
= 0,9996 để thành lập các bản
đồ nền có tỷ lệ từ 1/500.000 đến 1/25.000
+ Sử dụng lƣới chiếu hình trụ ngang đồng góc với múi chiếu 3
o
có
hệ số điều chỉnh tỷ lệ biến dạng chiều dài k
0
= 0,9999 để thành lập các bản
đồ nền có tỷ lệ từ 1/10.000 đến 1/1.000.
- Kinh tuyến trục bản đồ nền cấp xã, phƣờng
2. Tỷ lệ của bản đồ nề đƣợc lựa chọn dựa vào: Kích thƣớc, diện tích,
hình dạnh của đơn vị hành chính; đặc điểm, kích thƣớc của các yếu tố nội
dung hiện trạng sử dụng đất phải biểu thị trên bản đồ hiện trạng sử dụng đất.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
7
Tỷ lệ của bản đồ nền cũng là tỷ lện của bản đồ hiện trạng sử dụng đất. Quy
định trọng bảng sau:
Bảng 1.1: Tỷ lệ bản đồ nền dùng để thành lập
bản đồ hiện trạng sử dụng đất
Đơn vị thành lập bản
đồ
Tỷ lệ bản đồ
Quy mô diện tích tự
nhiên (ha)
Cấp xã
1: 1.000
Dƣới 120
1: 2.000
Từ 120 đến 500
1: 5.000
Từ 500 đến 3.000
1: 10. 000
Trên 3.000
Cấp huyện(Thành phố
trực thuộc)
1: 5.000
Dƣới 3.000
1: 10. 000
Từ 3.000 đến 12.000
1: 25.000
Trên 12.000
Cấp tỉnh
1: 25.000
Dƣới 100.000
1: 50.000
Từ 100.000 đến 350.000
1: 100.000
Trên 350.000
1: 250.000
1: 1.000.000
3. Khi diện tích tự nhiên của đơn vị hành chính xấp xỉ dƣới hoạc trên của
khoảng giá trịnh quy mô diện tích trong cột 3 của bản 1.2 trên thì đƣợc phép
chuyển tỷ lện bản đồ lớn hơn hoặc nhỏ hơn một bậc.
4. Tài liệu bản đồ dùng để thành lập bản đồ nền là các bản đồ phải đảm
bảo các quy chuẩn kỹ thuật quy định và đƣợc cấp có thẩm quyền phê duyệt.
- Đối với các đơn vị hành chính cấp xã có bản đồ địa chính hoặc bản đồ
địa chính cơ sở ở nhiều tỷ lệ thì dùng các bản đồ địa chính hoặc bản đồ địa
chính cơ sở có tỷ lệ nhỏ nhất để thành lập bản đồ nền.
- Đối với các đơn vị hành chính cấp xã không có bản đồ địa chính
hoặc bản đồ địa chính cơ sở thì dùng ảnh chụp từ máy bay hoặc ảnh chụp từ
vệ tinh có độ phân giải cao đã đƣợc nắn chỉnh thành sản phẩm trực giao để
thành lập bản đồ nền.
- Đối với các đơn vị hành chính là cấp huyện, cấp tỉnh, vùng địa lý tự
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
8
nhiên kinh tế và cả nƣớc thì dùng bản đồ địa hình có tỷ lệ từ trung bình đến
nhỏ, ảnh chụp từ máy bay hoặc ảnh chụp từ vệ tinh đã đƣợc nắn chỉnh
thành sản phẩm ảnh trực giao để thành lập bản đồ nền.
5. Độ chính xác chuyển vẽ các yếu tố nội dung cơ sở địa lý từ các bản đồ
tài liệu sang bản đồ nền phải bảo đảm các yêu cầu sau:
- Sai số tƣơng hỗ chuyển vẽ các yếu tố nội dung bản đồ không vƣợt quá
± 0,3 mm tính theo tỷ lệ bản đồ nền.
- Sai số chuyển vẽ vị trí các yếu tố nội dung bản đồ không đƣợc vƣợt quá
± 0,2 m tính theo tỷ lệ bản đồ nền.
6. Nội dung và nguyên tắc biểu thị các yếu tố nội dung bản đồ nền:
Bản đồ nền phải biểu thị đầy đủ các yếu tố nội dung:
- Biểu thị lƣới kilômét hoặc lƣới kinh, vĩ tuyến:
+ Bản đồ nền tỷ lệ 1/1.000, 1/2.000, 1/5.000 và 1/10.000 chỉ biểu thị lƣới
kilômét, với kích thƣớc ô lƣới kilômét là 10 cm x 10 cm.
+ Bản đồ nền tỷ lệ 1/25.000 biểu thị lƣới kilômét, với kích thƣớc ô lƣới
kilômét là 8 cm x 8 cm.
+ Bản đồ nền tỷ lệ 1/50.000, 1/100.000, 1/250.000 và 1/1.000.000 chỉ
biểu thị lƣới kinh, vĩ tuyến. Kích thƣớc ô lƣới kinh, vĩ tuyến của bản đồ nền tỷ lệ
1/50.000 là 5
/
x 5
/
. Kích thƣớc ô lƣới kinh, vĩ tuyến của bản đồ nền tỷ lệ
1/100.000 là 10
/
x 10
/
. Kích thƣớc ô lƣới kinh, vĩ tuyến của bản đồ nền tỷ lệ
1/250.000 là 20
/
x 20
/
. Kích thƣớc ô lƣới kinh, vĩ tuyến của bản đồ nền tỷ lệ
1/1.000.000 là 1
0
x 1
0
.
+ Dáng đất đƣợc biểu thị bằng đƣờng bình độ và điểm ghi chú độ cao,
khu vực miền núi có độ dốc lớn chỉ biểu thị đƣờng bình độ cái của bản đồ địa
hình cùng tỷ lệ và điểm độ cao đặc trƣng.
- Biểu thị thuỷ hệ; đƣờng bờ sông, hồ, đƣờng bờ biển. Đƣờng bờ biển
đƣợc thể hiện theo quy định hiện hành tại thời điểm thành lập bản đồ hiện
trạng sử dụng đất.
- Biểu thị hệ thống giao thông đƣờng sắt, đƣờng bộ và các công trình
giao thông có liên quan. Yêu cầu biểu thị đƣờng bộ đối với bản đồ hiện trạng
sử dụng đất các cấp nhƣ sau:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
9
+ Trên bản đồ hiện trạng sử dụng đất cấp xã đƣờng bộ biểu thị đến
đƣờng trục chính trong khu dân cƣ, khu đô thị, các xã thuộc khu vực giao
thông kém phát triển, khu vực miền núi phải biểu thị cả đƣờng mòn.
+ Trên bản đồ hiện trạng sử dụng đất cấp huyện đƣờng bộ biểu thị tới
đƣờng liên xã, khu vực miền núi phải biểu thị cả đƣờng đất nhỏ.
+ Trên bản đồ hiện trạng sử dụng đất cấp tỉnh biểu thị đến đƣờng liên huyện.
+ Trên bản đồ hiện trạng sử dụng đất vùng địa lý tự nhiên - kinh tế và
cả nƣớc biểu thị đến tỉnh lộ, khu vực miền núi phải biểu thị cả đƣờng liên huyện.
- Biểu thị đƣờng biên giới, địa giới hành chính các cấp xác định theo hồ
sơ địa giới hành chính, bản đồ điều chỉnh địa giới hành chính kèm Quyết định
điều chỉnh địa giới hành chính của cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền. Đối với
bản đồ hiện trạng sử dụng đất vùng địa lý tự nhiên - kinh tế chỉ thể hiện đến
địa giới hành chính cấp huyện. Đối với bản đồ hiện trạng sử dụng đất cả nƣớc
chỉ thể hiện đến địa giới hành chính các cấp trùng nhau thì biểu thị đƣờng địa giới
hành chính cấp cao nhất.
- Biểu thị các yếu tố nội dung khác nhƣ: các điểm địa vật độc lập quan
trọng có tính định hƣớng và các công trình kinh tế, văn hóa - xã hội;
- Ghi chú địa danh, tên các đơn vị hành chính giáp ranh và các ghi
chú cần thiết khác. [2]
1.2.5. Nội dung và nguyên tắc thể hiện các yếu tố hiện trạng sử dụng đất.
1. Biểu thị các yếu tố nội dung hiện trạng sử dụng đất trên bản đồ hiện
trạng sử dụng đất phải tuân thủ các quy định trong "Ký hiệu bản đồ hiện
trạng sử dụng đất và bản đồ quy hoạch sử dụng đất" do Bộ Tài nguyên và
Môi trƣờng ban hành.
2. Bản đồ hiện trạng sử dụng đất phải biểu thị đầy đủ các khoanh đất.
Khoanh đất đƣợc xác định bằng một đƣờng bao khép kín. Mỗi khoanh đất
biểu thị mục đích sử dụng đất chính theo hiện trạng sử dụng.
3. Bản đồ hiện trạng sử dụng đất phải biểu thị tất cả các khoanh đất có
diện tích trên bản đồ theo quy định tại bảng sau:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
10
Bảng 1.2: Các khoanh đất phải thể hiện trên
bản đồ hiện trạng sử dụng đất
Tỷ lệ bản đồ
Diện tích khoanh đất trên bản đồ
Từ 1/1000 đến 1/10.000
16 mm
2
Từ 1/25.000 đến 1/100.000
9 mm
2
Từ 1/250.000 đến 1/1.000.000
4 mm
2
4. Độ chính xác chuyển vẽ các yếu tố nội dung hiện trạng sử dụng đất từ
các tài liệu dùng để thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất sang bản đồ nền
phải bảo đảm các yêu cầu sau:
- Sai số tƣơng hỗ chuyển vẽ các yếu tố nội dung hiện trạng sử dụng đất
không vƣợt quá ± 0,7 mm tính theo tỷ lệ bản đồ nền;
- Sai số chuyển vẽ vị trí các yếu tố nội dung hiện trạng sử dụng đất
không đƣợc vƣợt quá ± 0,5 mm tính theo tỷ lệ bản đồ nền;
5. Trên bản đồ hiện trạng sử dụng đất phải thể hiện biểu đồ cơ cấu diện
tích các loại đất theo mục đích hiện trạng đang sử dụng. Tất cả các ký
hiệu sử dụng để thể hiện nội dung bản đồ phải giải thích đầy đủ trong
bảng chú dẫn. [2]
1.2.6. Bản đồ hiện trạng sử dụng đất dạng số
1. Quy định chung về bản đồ hiện trạng sử dụng đất dạng số
- Các quy định về bản đồ hiện trạng sử dụng đất dạng số trong quy định
này nhằm đảm bảo sự thống nhất các dữ liệu bản đồ hiện trạng sử dụng đất,
phục vụ cho mục đích khai thác, sử dụng, cập nhật và lƣu trữ.
- Bản đồ hiện trạng sử dụng đất dạng số phải đảm bảo đầy đủ, chính xác
các yếu tố nội dung và không đƣợc làm thay đổi hình dạng của đối tƣợng so
với bản đồ tài liệu dùng để số hoá. Dữ liệu bản đồ hiện trạng sử dụng đất dạng
số phải đƣợc làm sạch, lọc bỏ các đối tƣợng chồng đè, các điểm nút thừa.
- Độ chính xác về cơ sở toán học, vị trí các yếu tố nội dung bản đồ
không đƣợc vƣợt quá hạn sai cho phép.
- Trình bày bản đồ dạng số phải tuân thủ theo đúng các yêu cầu biểu thị
nội dung đã đƣợc quy định trong Quy định này và "Ký hiệu bản đồ hiện trạng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
11
sử dụng đất và bản đồ quy hoạch sử dụng đất" do Bộ Tài nguyên và Môi
trƣờng ban hành.
- Các ký hiệu dạng điểm trên bản đồ hiện trạng sử dụng đất dạng số phải
biểu thị bằng các ký hiệu dạng cell đƣợc thiết kế sẵn trong thƣ viện ký hiệu,
mà không đƣợc dùng công cụ đồ hoạ để vẽ.
- Các đối tƣợng dạng đƣờng chỉ đƣợc vẽ ở dạng line string, polyline
chain hoặc complex chain. Các đối tƣợng dạng đƣờng phải đƣợc vẽ liên
tục không đứt đoạn và chỉ đƣợc dừng tại các điểm nút ở chỗ giao nhau giữa
các đƣờng cùng loại.
- Những đối tƣợng dạng vùng (polygon) phải đƣợc vẽ là đƣờng khép
kín, đƣợc trái pattern, shape hoặc complex shape, hoặc fill color.
- Quy trình công nghệ thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất dạng
số gồm các bƣớc sau:
Bƣớc 1: Thu thập, đánh giá và chuẩn bị bản đồ để số hóa;
Bƣớc 2: Thiết kế thƣ mục lƣu trữ bản đồ;
Bƣớc 3: Phân lớp các đối tƣợng nội dung và xây dựng thƣ viện ký hiệu
bản đồ;
Bƣớc 4: Xác định cơ sở toán học cho bản đồ;
Bƣớc 5: Quét bản đồ và nắn ảnh quét (nếu dùng phƣơng án quét),
hoặc định vị bản đồ tài liệu dùng để thành lập bản đồ hiện trạng sử
dụng đất lên bàn số hóa.
Bƣớc 6: Số hoá và làm sạch các dữ liệu;
Bƣớc 7: Trình bày, biên tập bản đồ;
Bƣớc 8: In bản đồ, kiểm tra, chỉnh sửa;
Bƣớc 9: Nghiệm thu bản đồ trên máy tính;
Bƣớc 10: In bản đồ ra giấy;
Bƣớc 11: Ghi dữ liệu bản đồ vào đĩa CD;
Bƣớc 12: Nghiệm thu bản đồ trên đĩa CD và bản đồ giấy;
Bƣớc 13: Viết thuyết minh bản đồ;
Bƣớc 14: Đóng gói và giao nộp sản phẩm.
2. Nội dung bản đồ hiện trạng sử dụng đất dạng số đƣợc thể hiện bằng hệ
thống ký hiệu đƣợc thiết kế trong "Ký hiệu bản đồ hiện trạng sử dụng đất và
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
12
bản đồ quy hoạch sử dụng đất" do Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng ban hành.
3. Nội dung bản đồ hiện trạng sử dụng đất dạng số đƣợc chia thành 7
nhóm lớp:
- Nhóm lớp cơ sở toán học gồm: khung bản đồ, lƣới kilômét, lƣới kinh vĩ
tuyến, chú dẫn, trình bày ngoài khung và các nội dung có liên quan;
- Nhóm lớp địa hình gồm: dáng đất, các điểm độ cao;
- Nhóm lớp thuỷ hệ gồm: thuỷ hệ và các đối tƣợng có liên quan;
- Nhóm lớp giao thông gồm: các yếu tố giao thông và các đối tƣợng có
liên quan;
- Nhóm lớp địa giới hành chính gồm: đƣờng biên giới, địa giới hành
chính các cấp.
- Nhóm lớp ranh giới và các ký hiệu loại đất gồm: ranh giới các khoanh
đất; ranh giới các khu đất, khu dân cƣ nông thôn, khu công nghệ cao, khu
kinh tế; ranh giới các nông trƣờng, lâm trƣờng, các đơn vị quốc phòng, an
ninh; ranh giới các khu vực đã quy hoạch đƣợc cấp có thẩm quyền phê duyệt
và đã triển khai cắm mốc trên thực địa; các ký hiệu loại đất;
- Nhóm lớp các yếu tố kinh tế, xã hội
Mỗi nhóm lớp đƣợc chia thành các lớp đối tƣợng. Mỗi lớp có thể gồm
một hoặc vài đối tƣợng có cùng tính chất, mỗi đối tƣợng đƣợc gắn một mã
(code) riêng và thống nhất trên bản đồ.
4. Để đảm bảo cho các dữ liệu bản đồ đƣợc thống nhất, khi xây dựng và
biên tập bản đồ hiện trạng sử dụng đất trong môi trƣờng Microstation và
các modul khác chạy trên phần mềm này, các tệp chuẩn đƣợc quy định gồm:
- Seedfile: vn2d.dgn;
- Phông chữ tiếng Việt: vnfont.rsc;
- Thƣ viện các ký hiệu độc lập cho các tỷ lệ;
- Thƣ viện các ký hiệu hình tuyến cho các tỷ lệ;
- Bảng mã chuẩn (feature table); -
Bảng sắp xếp thứ tự (pen table);
5. Chuẩn màu và chuẩn lực nét của các yếu tố nội dung theo quy định
trong "Ký hiệu bản đồ hiện trạng sử dụng đất và bản đồ quy hoạch sử dụng
đất" do Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng ban hành.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
13
6. Tài liệu bản đồ dùng để số hóa thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng
đất dạng số phải bảo đảm yêu cầu:
- Sạch sẽ, rõ ràng, không nhàu nát, không rách;
- Chính xác về cơ sở toán học;
- Đủ các điểm mốc để định vị hình ảnh của bản đồ.
7. Bản đồ hiện trạng sử dụng đất đƣợc số hoá theo các phƣơng pháp
sau:
- Số hóa bằng bản số hóa (Digitizing table);
- Quét hình ảnh bản đồ sau đó nắn và vector hoá bán tự động
(Scanning and vectorizing);
- Quét hình ảnh bản đồ sau đó nắn và vector hóa tự động;
8. Quy định về sai số và độ chính xác của dữ liệu bản đồ hiện trạng sử
dụng đất dạng số:
- Khung trong, lƣới kilômét, lƣới kinh vĩ tuyến của bản đồ hiện trạng sử
dụng đất dạng số xây dựng bằng các chƣơng trình chuyên dụng cho thành
lập lƣới chiếu bản đồ, các điểm góc khung, các mắt lƣới không có sai số
(trên máy tính) so với toạ độ lý thuyết. Không dùng các công cụ vẽ đƣờng
thẳng hoặc đƣờng cong để vẽ lại lƣới kilômét, lƣới kinh vĩ tuyến và khung
trong bản đồ theo ảnh quét. Khi trình bày các yếu tố nội dung của khung
trong và khung ngoài bản đồ không đƣợc làm xê dịch vị trí của các đƣờng
lƣới kilômét, lƣới kinh vĩ tuyến và khung trong của bản đồ;
- Sai số kích thƣớc của hình ảnh bản đồ sau khi nắn so với kích thƣớc
lý thuyết phải bảo đảm: các cạnh khung trong không vƣợt quá 0,2 mm và
đƣờng chéo không vƣợt quá 0,3 mm tính theo tỷ lệ bản đồ;
- Các đối tƣợng đƣợc số hoá phải đảm bảo đúng các chỉ số lớp và mã
đối tƣợng của chúng. Chỉ số lớp đƣợc thể hiện bằng số lớp (level) trong tệp
(file) *.dgn. Trong quá trình số hóa, các đối tƣợng đƣợc gán mã (code)
theo quy định.
- Các dữ liệu số phải đảm bảo tính đúng đắn, chính xác:
+ Các đối tƣợng kiểu đƣờng phải bảo đảm tính liên tục, chỉ cắt và nối
với nhau tại các điểm giao nhau của đƣờng;
+ Đƣờng bình độ, điểm độ cao đƣợc gán đúng giá trị độ cao
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
14
+ Giữ đúng mối quan hệ không gian giữa các yếu tố nội dung bản
đồ
+ Các sông, suối, kênh mƣơng vẽ một nét phải bắt liền vào hệ thống
sông ngòi 2 nét
+ Đƣờng bình độ không đƣợc cắt nhau phải liên tục và phù hợp dáng
với thuỷ hệ;
+ Đƣờng giao thông không đè lên hệ thống thủy văn, khi các đối tƣợng này
chạy sát và song song nhau thì vẫn phải đảm bảo tƣơng quan về vị trí địa lý
+ Đƣờng bao của các đối tƣợng kiểu vùng phải đảm bảo khép kín
+ Kiểu, cỡ chữ, sổ ghi chú trên bản đồ phải tƣơng ứng với kiểu, cỡ chữ
quy định trong tập "Ký hiệu bản đồ hiện trạng sử dụng đất và bản đồ quy
hoạch sử dụng đất". Địa danh theo tuyến cần ghi chú theo độ cong của
tuyến và thuận theo chiều dọc
- Tiếp biên bản đồ phải đƣợc tiến hành trên máy tính, các yếu tố nội
dung tại mép biên phải đƣợc tiếp khớp với nhau tuyệt đối;
- Các yếu tố nội dung bản đồ cùng tỷ lệ sau khi tiếp biên phải khớp với
nhau cả về định tính và định lƣợng (nội dung, lực nét, màu sắc và thuộc tính).
Đối với các bản đồ khác tỷ lệ phải lấy nội dung bản đồ tỷ lệ lớn làm chuẩn,
sai số tiếp biên không vƣợt 0,3 mm cộng với sai số cho phép khi tổng quát
hóa nội dung bản đồ về tỷ lệ nhỏ hơn.
9. Quy định số hoá và biên tập bản đồ hiện trạng sử dụng đất dạng số:
- Các tài liệu bản đồ đƣợc dùng để số hoá, phải đảm bảo các yêu cầu
quy định
- Độ phân giải khi quét bản đồ quy định trong khoảng từ 150 dpi đến
400 dpi phụ thuộc vào chất lƣợng của tài liệu bản đồ. Ảnh bản đồ sau khi quét
(raster) phải đầy đủ, rõ nét, không bị co dãn cục bộ
- Định vị bản đồ trên bàn số hoá hoặc nắn ảnh quét (raster) dựa vào
các điểm chuẩn là các góc khung trong, các giao điểm lƣới kilômét, các
điểm khống chế tọa độ trắc địa có trên bản đồ
- Bản đồ chỉ đƣợc số hoá sau khi đã nắn ảnh quét đạt các hạn sai theo
quy định. Các yếu tố cơ sở toán học của bản đồ phải đƣợc xây dựng tự động
theo các chƣơng trình chuyên dụng. Các yếu tố nội dung khác của bản đồ
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
15
đƣợc số hoá theo trình tự sau:
+ Thuỷ hệ và các đối tƣợng liên quan;
+ Dáng đất;
+ Giao thông, các đối tƣợng liên quan;
+ Địa giới hành chính;
+ Ranh giới khoanh đất;
+ Ranh giới các khu dân cƣ nông thôn, khu công nghệ cao, khu kinh tế,
ranh giới các nông trƣờng, lâm trƣờng, ranh giới các đơn vị quốc phòng - an
ninh, ranh giới các khu vực đã quy hoạch đƣợc cấp có thẩm quyền phê duyệt
và đã triển khai cắm mốc trên thực địa.
- Khi thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất cấp xã trên cơ sở từ bản
đồ địa chính, hoặc bản đồ địa chính cơ sở phải lƣu lại toàn bộ cơ sở dữ liệu
ban đầu (dữ liệu không gian, dữ liệu thuộc tính), trƣớc khi xử lý, tổng hợp và
biên tập);
- Bản đồ sau khi số hoá phải đƣợc biên tập theo các quy định sau:
+ Các yếu tố nội dung bản đồ đƣợc biên tập theo đúng quy định về phân
nhóm lớp và lớp;
+ Màu sắc, kích thƣớc và hình dáng của các ký hiệu dùng để biểu thị nội
dung bản đồ phải tuân thủ theo các quy định đối với bản đồ in ra giấy;
+ Việc trình bày các nội dung trong khung và ngoài khung bản đồ phải
tuân theo "Ký hiệu bản đồ hiện trạng sử dụng đất và bản đồ quy hoạch sử
dụng đất" do Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng ban hành.
10. Bản đồ hiện trạng sử dụng đất dạng số phải kèm theo một tệp tin về
lý lịch bản đồ, trong đó ghi rõ các thông tin cơ bản về tài liệu, phƣơng pháp số
hóa, các đặc điểm kỹ thuật khi số hóa, phần mềm để số hóa.
11. Nguyên tắc kiểm tra, nghiệm thu bản đồ hiện trạng sử dụng đất dạng số:
- Bản đồ hiện trạng sử dụng đất dạng số phải kiểm tra ít nhất 01 (một) lần
trên máy tính, 02 (hai) lần trên bản in ra giấy. Các lỗi phát hiện qua kiểm tra
phải đƣợc sửa chữa triệt để;
- Nội dung kiểm tra bản đồ hiện trạng sử dụng đất dạng số thực hiện trên
máy tính và trên bản đồ in ra giấy nhƣ sau:
+ Nội dung kiểm tra trên máy tính;
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
16
+ Kiểm tra độ chính xác nắn chỉnh các tệp tin ảnh nắn cuối cùng;
+ Kiểm tra toạ độ góc khung, kích thƣớc khung và đƣờng chéo, giá trị
các điểm độ cao;
+ kiểm tra việc phân lớp của các yếu tố nội dung bản đồ;
+ Kiểm tra tính nhất quán của việc sử dụng ký hiệu quy định để thể hiện
nội dung điểm, đƣờng, vùng của bản đồ;
+ Kiểm tra tiếp biên bản đồ;
+ Kiểm tra việc loại bỏ, làm sạch dữ liệu;
+ Kiểm tra lực nét, màu sắc của các đối tƣợng;
+ Kiểm ra việc ghi chép lý lịch bản đồ.
- Nội dung kiểm tra bản đồ in ra giấy:
+ Kiểm tra sự đầy đủ, phù hợp và độ chính xác của các yếu tố nội dung
bản đồ theo quy định đối với bản đồ hiện trạng sử dụng đất.
+ Kiểm tra việc trình bày bản đồ.
Khi hoàn thành kiểm tra, nghiệm thu dữ liệu bản đồ phải ghi vào đĩa
CD. Đĩa CD sau khi ghi phải đƣợc kiểm tra 100% trên máy tính và giao nộp
theo quy định tại khoản 8 Mục VIII của Quy định này. Mặt ngoài đĩa phải
ghi tên bản đồ, tỷ lệ bản đồ, tên đơn vị thực hiện, thời gian, ngày ghi đĩa CD.
Đĩa CD dùng để ghi dữ liệu bản đồ phải có chất lƣợng cao và bảo đảm yêu
cầu lƣu trữ trong điều kiện kỹ thuật nhƣ lƣu trữ phim ảnh.
1.3. Nghiên cứu biến động đất đai
1.3.1. Khái niệm về biến động
Biến động là sự biến đổi, thay đổi, thay thế trạng thái này bằng một
trạng thái khác liên tục của sự vật, hiện tƣợng tồn tại trong môi trƣờng tự
nhiên cũng nhƣ môi trƣờng xã hội.
1.3.2. Nội dung đánh giá biến động sử dụng đất
Trong quá trình sử dụng đất, thƣờng nẩy sinh nhu cầu sử dụng đất
vào các mục đích khác nhau của con ngƣời. Do đó, luôn có sự biến động
đất đai về sử dụng đất. Tùy theo nhu cầu phát triển của từng khu vực cũng
nhƣ từng mục đích sử dụng mà có sự biến động ít hay nhiều của từng loại
hình sử dụng đất.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên